Nghiên cứu phát triển bảo tồn nội vi nguồn gen cây trồng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở việt nam (Trang 26)

Ở nước ta bảo tồn in-situ ựối với một số loài cây ăn quả và cây công nghiệp lưu niên ựược tiến hành từ nhiều thập kỷ trước ựâỵ Từ ựầu thập kỷ 90 bắt ựầu tiến hành một số dự án nghiên cứu khoa học về bảo tồn in-situ ựối với các loài cây nông nghiệp thường niên chắnh: [11]

- Dự án bảo tồn in-situ do tổ chức phi chắnh phủ CIC của Ý tài trợ, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam tiến hành pha I trong các năm 1994-1995 ở Ninh Bình và Sơn La, sau ựó tiếp pha 2 từ năm 2001-2003

- Dự án bảo tồn cộng ựồng quỹ gen cây trồng do tổ chức phi chắnh phủ SEARICE của Philippin tài trợ, Trường đại học Cần Thơ tiến hành từ năm 1996 ựến nay ở ựồng bằng sông Cửu Long.

- Dự án bảo tồn in-situ quỹ gen cây lúa do IRRI tài trợ, Trường đại học Nông lâm Huế tiến hành từ 1995-1999.

- Từ năm 1998, Việt Nam là một trong hai nước châu Á tham gia Dự án toàn cầu về ỘTăng cường cơ sở khoa học ựối với bảo tồn in-situ ựa dạng sinh học nông nghiệp do IRRI tài trợỢ. Dự án này do Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam chủ trì với sự tham gia của Trường đại học Cần Thơ.

- Từ năm 1999, Việt Nam là nước châu Á tham gia Dự án toàn cầu về Ộđóng góp

của vườn gia ựình trong bảo tồn ựa dạng sinh học do GTZ tài trợỢ. Dự án này do Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam chủ trì với sự tham gia của Trường đại học Cần Thơ và Viện NC cây có dầu thực vật.

- Từ năm 2000-2002 chương trình BUCAP nâng cao năng lực cho nông dân chọn tạo giống tại cộng ựồng ở 5 tỉnh, góp phần bảo tồn ựa dạng sinh học. Hiện nay chương trình BUCAP và CBDC ựã hợp lại thành CBDC-BUCAP Việt Nam với chương trình nângc ao năng lực cho cộng ựồng nông dân trong chọn tạo giống lúa tại 26 tỉnh.

- Từ năm 1998, Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam hợp tác với phòng Thắ nghiệm ựa dạng di truyền thực vật, Viện Tài nguyên sinh học Quốc gia Nhật Bản nghiên cứu ựánh giá sự ựa dạng di truyền tài nguyên lúa Tám thơm ựể xây dựng ựịnh hướng bảo tồn tài nguyên lúa ựặc sản ở Việt Nam.

- Dự án "Bảo tồn tại chỗ một số nhóm cây trồng bản ựịa và họ hàng hoang dại của chúng ở Viêt Nam', có mã số: VIE/01/G35 từ tháng 7 năm 2002 ựến tháng 3

năm 2006. Dự án do chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), quĩ môi trường toàn cầu (GEF) và Chắnh phủ Việt Nam tài trợ. Mục ựắch của Dự án là bảo tồn tại chỗ tài nguyên di truyền của 6 nhóm cây trồng bản ựịa (lúa nương, ựậu nho nhe, cây có múi (cam, quýt, bưởi dây, bưởi dại), chè, khoai sọ và nhãn - vải) có ý nghĩa toàn cầu và họ hàng hoang dại của chúng ở 7 tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam (Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Tây, Hưng Yên và Hải Dương). đây là những vùng có sự ựa dạng cao về những giống cây bản ựịa và họ hàng hoang dại của các nhóm cây nói trên, vì thế chúng là các vùng lý tưởng cho công việc bảo tồn tại chỗ (nguyên vị). để ựạt ựược mục ựắch ựề ra, Dự án sẽ áp dụng chiến lược khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho việc xây dựng các vùng có nguồn gen thực vật quan trọng một cách bền vững trên cơ sở tham gia của cộng ựồng. Dự án cũng nhằm mục tiêu hỗ trợ cho công tác ựẩy mạnh nhận thức xã hội, giáo dục và phổ biến thông tin trong công tác hỗ trợ việc mở rộng các vùng quản lý gen.

Ngoài ra còn có hàng loạt dự án xây dựng mô hình bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật tại cộng ựồng do các tổ chức Quốc tế tài trợ như : dự án bảo tồn nguồn gen cây ăn quả của tỉnh Nam Hà, cây có múi tại Hà Tĩnh, bảo tồn phát triển Cây quế ở Quảng Nam, cây bương ở Thanh Hoá...do Quĩ môi trường toàn cầu, chương trình dự án nhỏ (UNDP-SGP) tài trợ. Tuy nhiên có thể nói tất cả các dự án ựều ựang ở mức thử nghiệm và chưa có mô hình nào thành công.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)