có sự thay ựổị Nếu như trước ựây một hộ gia ựình ựược xem là khá ựơn giản chỉ cần có ựủ lương thực ăn trong 12 tháng, có cơ sở hạ tầng nhà cửa ổn ựịnh thì nay một hộ gia ựình phải có dư dật lương thực, có vốn quay vòng cho sản xuất, có cơ sở hạ tầng kiên cố và chịu ựầu tư cho giáo dục mới ựược xem là khá.
Nhìn chung hiện trạng kinh tế hộ gia ựình tại ựiểm ựiều tra ở mức trung bình (75,42 tại Gia Thanh, 55% tại Chiềng Pằn và Tà Chải), số hộ giàu là rất ắt chỉ có (1,51 % tại Gia Thanh; 4% tại Chiềng Pằn và Tà Chải), trong khi số hộ nghèo thiếu ăn, thiếu vốn ựầu tư cho sản xuất, cơ sở hạ tầng kém, thu nhập từ vườn gia ựình ắt chiếm tới 12,47% tại Gia Thanh; 15% tại Chiềng Pằn và25% tại Tà Chảị điều này sẽ có những khó khăn, thuận lợi nhất ựịnh trong kế hoạch bảo tồn và phát triển tài nguyên di truyền thực vật vườn gia ựình, nâng cao sinh kế và lợi ắch về nhiều mặt ựối với ựời sống của cộng ựồng nông dân tại ựịa phương.
3.1.6 Kết quả ựiều tra thành phần giống cây trồng tại Gia Thanh, Chiềng Pằn và Tà Chải và Tà Chải
Kết quả ựiều tra thành phần giống cây trồng ựược trình bày ở Bảng 3.10, 3.11 và 3.12 (xem phụ lục)
Qua bảng 3.10 Chúng ta nhận thấy rằng: Thành phần loại và giống cây trồng trong vườn gia ựình tại Gia Thanh là rất phong phú và ựa dạng với 147 loại giống cây trồng khác nhau trong vườn.
Qua bảng 3.11 chúng ta nhận thấy rằng: Thành phần loại và giống cây trồng trong vườn gia ựình tại Chiềng Pằn là rất phong phú và ựa dạng với 147 loại giống cây trồng khác nhau trong vườn.
Qua bảng 3.12 chúng ta nhận thấy rằng: Thành phần loại và giống cây trồng trong vườn gia ựình tại Tà Chải là rất phong phú và ựa dạng với 154 loại giống cây trồng khác nhau trong vườn.
Trong ựó có những loại cây trồng mà ta chỉ tiến hành bảo tồn một cách thuận lợi nhất khi bảo tồn in-sitụ Khi lợi ắch kinh tế ựược ựảm bảo ựó chắnh là ựiều kiện quan trọng ựể duy trì bền vững thành phần ựa dạng giống cây trồng tại mỗi vườn gia ựình. Như vậy vườn gia ựình ựóng vai trò quan trọng trong công tác bảo tồn tại chỗ nguồn tài nguyên thực vật.
3.2. Tác ựộng của các yếu tố xã hội, kinh tế, tự nhiên, chắnh sách tới bảo tồn nội vi nguồn gen cây trồng
Tài nguyên di truyền thực vật vẫn trong xu hướng bị mất mát
Do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là: khai thác tài nguyên di truyền quá mức, chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất một cách thiếu cơ sở kho học, sự ựu nhập của các giống mới và các sinh vật ngoại lai, ô nhiễm môi trường và biến ựổi khắ hậu, sức ép từ gia tăng dân số, mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều, tài nguyên di truyền thực vật nói chung, tài nguyên di truyền cây trồng nói riêng của Việt Nam ựang bị suy giảm nhanh chóng. đa dạng cây trồng ựang dần mất ựị Hiện nay, có tới 80% số giống lúa gạo, 50% số giống ngô, ựậu, 20% số giống thực vật thân ống, 90% số giống chè và thực vật dạng sợi; 70% số giống cây ăn quả ựã không tìm thấy ngoài sản xuất và tự nhiên.
Hạn chế về nhận thức
Do nhiều khó khăn khác nhau, nông dân Việt Nam phải phấn ựấu ựể ựáp ứng các nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, và như vậy họ thường không quan tâm tới việc bảo vệ và phát triển tài nguyên thiên nhiên trong ựó có nguồn TNDT cây trồng. Mặt khác, trong thời gian dài việc tiếp cận với các chắnh sách của nhà nước, các tiến bộ khoa học, các thông tin nói chung ựối với nông dân còn khó khăn. Nông dân chủ yếu phát triển cây trồng và vật nuôi theo phong trào, chưa có ựịnh hướng lâu dài, và rất ắt quan tâm ựến các khắa cạnh của phát triển bền vững. Thêm vào ựó, thu nhập
tức thời từ việc bảo tồn nguồn TNDT ựịa phương thấp, và bình thường, bảo tồn ựược hiểu là các hoạt ựộng lưu giữ nguồn gen ựơn thuần, không mang lại hiệu quả kinh tế, trong khi ựây lại là tiêu chuẩn quan trọng nhất ựể người nông dân quyết ựịnh ựầu tư.
Hạn chế về năng lực
Trong bối cảnh hiện nay, khi ựội ngũ cán bộ khoa học làm công tác bảo tồn TNDTTV của Việt Nam còn hạn chế về năng lực bảo tồn tại chỗ TNDT cây trồng, ựối với ựại ựa số nông dân khái niệm này hoàn toàn mới mẻ và xa lạ, cho dù thực chất họ ựã làm việc này từ ngàn ựời nay trên ựồng ựất của mình. Hạn chế về năng lực, cùng với việc thiếu những chiến lược, phương pháp và chắnh sách phù hợp ựã khiến chúng ta chưa huy ựộng ựược sự tham gia của nông dân, chưa thúc ựẩy ựược bảo tồn kết hợp khai thác sử dụng.
Thiếu cơ chế thúc ựẩy
Hiện tại các chắnh sách quốc gia chưa ựủ ựể khuyến khắch người dân bản ựịa tham gia tắch cực vào việc vừa khai thác có hiệu quả, vừa bảo tồn tài nguyên thực vật vì lợi ắch lâu dài, cũng như chưa tận dụng ựược kiến thức và kinh nghiệm bản ựịa phục vụ lợi ắch của cả xã hộị Trong khi ựó, các ựịa phương cũng chưa có cơ chế, chắnh sách thúc ựẩy bảo tồn nguồn gen và kiến thức bản ựịa của cộng ựồng. Quan trọng hơn, tại nhiều ựịa phương, chắnh quyền các cấp vì mục tiêu phát triển kinh tế trước mắt của ựịa phương ựã ựưa ra nhiều chủ trương làm tổn hại ựến ựa dạng TNDTTV, chẳng hạn như khuyến khắch chuyên canh một số giống cây trồng có giá trị kinh tế cao, trồng giống ưu thế lai, chuyển ựổi vườn tạp thành vườn chuyên canh v.v. Chưa một ựịa phương nào trong cả nước có kế hoạch và qui chế thúc ựẩy bảo tồn ựa dạng sinh học nông nghiệp nói chung, TNDT cây trồng on farm nói riêng.
Hiện tại ủy ban nhân dân các cấp, các trạm khuyến nông, khuyến lâm ựịa phương, các phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các tổ chức ựoàn thể như Hội Nông dân, đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ ựược cho là có vai trò chỉ ựạo trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, các cơ quan, ban ngành này
cũng chưa chú trọng nhiều ựến phát triển bền vững và ắt quan tâm ựến bảo tồn ựể sử dụng lâu dài nguồn TNDTTV tại cộng ựồng.
Hệ thống giống nông hộ chưa ựược ựưa vào Hệ thống giống chắnh thống của nhà nước
Một loài hay một giống cây trồng nào ựó muốn bảo tồn và phát triển tại cộng ựồng thì trước hết loài giống ựó phải ựược người nông dân nhân giống và lưu giữ qua các thế hệ, ngoài ra sự luân chuyển giống trong và ngoài cộng ựồng là yếu tố tất yếu, ựảm bảo thành công của bảo tồn on farm.
Mặc dù năm 2008 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã ra Quyết ựịnh ban hành ỘQuy ựịnh về quản lý sản xuất giống cây trồng nông hộỢ. Tuy nhiên hiện nay những vấn ựề bất cập là:
- Hầu hết các giống lúa hiện do các tổ nông dân ựang sản xuất ựều chưa ựược công nhận;
- Cộng ựồng hầu như không biết hoặc biết rất ắt về các thủ tục công nhận giống, về việc ựược phép hay không ựược phép lưu hành các giống chưa ựược công nhận;
- Việc thực hiện các thủ tục công nhận giống là khó khăn về mặt tài chắnh và về mặt nguồn lực;
- Việc tham gia của các cơ quan chắnh quyền ựịa phương trong việc phát triển các giống chưa mang tắnh pháp qui mà chỉ mang tắnh hình thức tự nguyện nên các ràng buộc này không ựủ mạnh khi có khó khăn, ựặc biệt là những khó khăn như tài chắnh hoặc gặp rủi ro;
- Cơ sở vật chất như ựồng ruộng (kắch cỡ, chất ựất, nguồn nước,mương máng tưới và tiêu), như các trang thiết bị gặp ựập, xấy và ựóng gói, nhãn mác, bao bì nhìn chung không ựảm bảo, thấp hơn qui chuẩn;
- Chất lượng hạt giống không ựồng ựều và thường thấp hơn so với qui ựịnh; - Hạt giống ựược sử dụng hết do người dân ựịa phương nắm khá chắc các ựặc tắnh nổi trội của giống của họ thông qua thăm quan ựầu bờ, thông tin trong cộng ựồng dân cư và một phần thông tin quảng bá do các cấp lãnh ựạo kinh tế và khuyến nông ựịa phương.
- điểm quan trọng nữa cần nhấn mạnh là hệ thống giống không chắnh thống chưa ựược thừa nhận, mặc dù ựã và ựang có ựóng góp lớn cho sản xuất nông nghiệp như khái quát tại hình 3.4.
Thiếu chắnh sách cụ thể cho bảo tồn on farm
NHGựồng ruộng (ex situ) Chọn tạo giống Hệ thống chắnh thống Sản xuất VLT Kiểm tra chất lượng VLT Phân phối Giống Trồng Chăm sóc Thu hoạch Bảo quản Hệ thống ựịa phương Trao ựổi VLT Tiêu thụ Thị trường Nông dân
Hệ thống quản lý on farm tài nguyên cây trồng- địa phương và chắnh thống
VLT=Vật liệu trồng
Rừng/ hoang dại
Hình 3.4: Hệ thống quản lý on farm tài nguyên cây trồng địa phương và chắnh thống
Ở nước ta, cho tới nay, các chắnh sách và nỗ lực quốc gia mới chỉ tập trung vào bảo tồn ngoại vị Ngay cả nhiều nhà hoạch ựịnh chắnh sách, các nhà khoa học làm công tác tài nguyên di truyền thực vật cũng coi bảo tồn on-farm là biện pháp khó thực hiện, kém hiệu quả và thậm chắ là không cần thiết ựối cây trồng. đây là nguyên nhân chắnh dẫn ựến các hoạt ựộng bảo tồn nội vi vừa ắt về số lượng vừa
không hiệu quả lại kém bền vững. Hầu hết các hoạt ựộng bảo tồn on-farm từ trước tới nay là do nước ngoài tài trợ trong khuôn khổ một số dự án phát triển cộng ựồng hoặc một số ắt về bảo tồn ựa dạng sinh học. Và thông thường, sau khi các dự án này kết thúc, những hoạt ựộng ựã không ựược tiếp tục quan tâm, và vì thế các ựiểm bảo tồn on-farm thiết lập bởi những dự án này ựã không ựược duy trì, phát triển. Cho ựến nay, việc tham gia của xã hội và cộng ựồng nông dân trong quản lý TNDTTV nói chung và TNDTTV ở khu vực cộng ựồng nông thôn nói riêng vẫn còn rất hạn chế. Bảo tồn TNDTTV vẫn ựược ựại ựa số coi là nhiệm vụ của một số cơ quan, tổ chức ựược nhà nước giao phó trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ nàỵ
Cho ựến nay, có 43 văn bản chắnh sách liên quan ựến tài nguyên di truyền thực vật của Việt Nam ựược ban hành gồm có 8 Luật, 2 Pháp lệnh, 6 Nghị ựịnh, 30 Quyết ựịnh và 02 Thông tư liên Bộ. Trong ựó có các văn bản mới, có nhiều liên quan ựến bảo tồn và khai thác tài nguyên di truyền thực vật như: Pháp lệnh Giống cây trồng, Luật sở hữu trắ tuệ (Phần 4 về Quyền ựối với giống cây trồng) và Nghị ựịnh số 104 của Chắnh phủ về việc quy ựịnh chi tiết, hướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật Sở hữu trắ tuệ về quyền ựối với giống cây trồng, Luật ựa dạng sinh học (chương 5. Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền).Tuy nhiên cho ựến nay các văn bản hướng dẫn luật đDSH còn chưa ựầy ựủ.
Trên thế giới, các văn bản chắnh về quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền là Công ước quốc tế về ựa dạng sinh học, Hiệp ước quốc tế về nguồn tài nguyên di truyền thực vật vì mục tiêu nông lương, Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mớị..
Nghiên cứu, phân tắch các văn bản pháp quy về tài nguyên di truyền thực vật của Việt Nam và so sánh với các văn bản của thế giới về lĩnh vực này cho thấy hai ựiểm dưới ựây:
Nhờ có sự tham khảo, học hỏi và trao ựổi kinh nghiệm quốc tế trong quá trình xây dựng, nên các văn bản pháp quy về tài nguyên di truyền của Việt Nam về cơ bản phù hợp với các văn bản tương tự của quốc tế - Tài nguyên di truyền là tài sản quốc gia do Nhà nước thống nhất quản lý; Khuyến khắch sự hợp tác giữa các cơ
quan, chắnh quyền nhà nước và khu vực tư nhân (Tổ chức và cá nhân) tham gia vào việc quản lý nguồn gen cây trồng; Nhà nước ựầu tư và hỗ trợ trong việc thu thập, bảo tồn nguồn gen quý hiếm; Các vấn ựề về tiếp cận nguồn gen (trao ựổi nguồn gen cây trồng quý hiếm, khuyến khắch việc tiếp cận và chia sẻ lợi ắch, tạo ựiều kiện thuận lợi cho tiếp cận tài nguyên di truyền thực vật vì mục tiêu lương thực và nông nghiệp trong hệ thống ựa phương).
Nhìn chung các văn bản còn tản mạn, thiếu hệ thống và còn nhiều mảng trống như: chưa có cơ chế chắnh sách cho bảo tồn in-situ, chưa có cơ chế chia sẻ lợi ắch và các chắnh sách khuyến khắch phát triển hệ thống giống nông hộ với mục ựắch bảo tồn, khai thác và sử dụng tốt các giống ựịa phương, nhằm ựảm bảo ựa dạng sinh học; chưa có văn bản quy ựịnh về bảo hộ giống cây trồng ựịa phương; một số văn bản quan trọng chưa ựược xây dựng thành Luật.
Bởi vậy ựể ựảm bảo cho việc bảo tồn, khai thác nguồn tài nguyên di truyền thực vật một cách có hiệu quả và bền vững, các văn bản cần ựược nghiên cứu và xây dựng là chiến lược quốc gia về bảo tồn nguồn gen và chia sẻ lợi ắch, Luật an toàn sinh học, Luật giống cây trồng; Chiến lược giống cây trồng quốc gia và một số văn bản cụ thể ựể thực thi các Luật ựược ban hành.