- Nghiên cứu những kỹ thuật canh tác cải tiến trên cơ sở canh tác truyền thống ựể nâng vị thế so sánh của các loài giống cây mục tiêụ Vắ dụ ứng dụng phương pháp canh tác nông nghiệp trên ựất dốc (SALT) cho những cây trồng bảo tồn tại vùng trung du miền núị
- Tăng cường hệ thống giống nông hộ theo Quy ựịnh về quản lý sản xuất giống cây trồng nông hộ do Bộ NN và PTNT ký quyết ựịnh ban hành ngày 15/02/2008 thông qua các hoạt ựộng:
* Giới thiệu, hỗ trợ nông dân tiếp cận nguồn giống chất lượng: Cung cấp thông tin,
tạo ựiều kiện cho nông dân tìm hiểu và tiếp cận những nguồn giống khác nhau ựã giúp nông dân có cơ hội lựa chọn, tìm mua ựược giống tốt của những cây trồng mà họ ưa thắch. Các chuyến tham quan, các buổi sinh hoạt nhóm cũng tạo ựiều kiện cho nông dân trao ựổi thông tin và tự giới thiệu cho nhau những nguồn giống tốt.
* Hỗ trợ nông dân xây dựng các vườn ươm cộng ựồng: Phát triển và quản lý mạng lưới vườn cộng ựồng. Những nông dân có kinh nghiệm và năng lực ựược lựa chọn ựể ựược ựào tạo, giúp ựỡ xây dựng trong vườn gia ựình của mình những Ộvườn ươm nhỏỢ nhân cây giống cung cấp cho các hộ trong cộng ựồng. đặc biệt, với các cây
ựịa phương và bản ựịa thì ựây là giải pháp hữu hiệu ựể giải quyết những khó khăn về giống.
Những vườn ươm cộng ựồng với thiết kế ựơn sơ, phù hợp với ựiều kiện của mỗi chủ vườn ựã ựược chứng tỏ là nguồn cung cấp cây giống dễ dàng tiếp cận và ựáng tin nhất.
* Hỗ trợ sản xuất và cung cấp giống cây trồng: Thực hiện chọn tạo giống cùng tham gia (PPB) hay Chọn lọc giống cùng tham gia (PVS) tại các vùng/ ựiểm bảo tồn. Các lớp tập huấn, hướng dẫn nông dân chọn dòng, chọn cây và cải tiến tập ựoàn ựể phục tráng các giống cây trồng ựịa phương bị thoái hóa, và ựể thử nghiệm, nhân giống và mở rộng sản xuất các giống cây trồng mớị
- Tắch cực áp dụng kỹ thuật/ công nghệ mới ựể :
+ Phục tráng và phát triển các cây bản ựịa giá trị; Tạo cây giống gốc sạch bệnh;
+ Xác ựịnh, ựăng ký bảo hộ cây ựầu dòng, cây tổ;
+ Nhân nhanh các giống triển vọng, có giá trị kinh tế trong khi vẫn duy trì sự ựa dạng các nguồn gen có giá trị tiềm năng. Vắ dụ: Nhân giống vô tắnh các dòng cây ăn quả quắ, sử dụng nhiều cây ựầu dòng/cây mẹ tốt.
+ Tại một số vùng, sử dụng ựa dạng gốc ghép ựể nâng cao tắnh chống chịu của các nguồn gen cần bảo tồn; Sản xuất giống và cung cấp cây giống ban ựầu cho nông dân;
+ Cải tiến và phổ biến kỹ thuật nhân, trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm;
+ Tiến hành các khoá ựào tạo về quản lý và chế biến sau thu hoạch
- Áp dụng qui trình phòng trừ tổng hợp IPM ựể kiểm soát tổng hợp sâu bệnh hại các nguồn gen bảo tồn như:
*Thiết lập hệ thống tự nhiên ựể ngăn ngừa hay giảm thiểu sâu, bệnh bằng cây trồng xen, cây chắn gió
*Biện pháp kỹ thuật canh tác: Kiểm tra phát hiện và loại bỏ những cây bị bệnh virus; thường xuyên vệ sinh vườn ựể loại bỏ nguồn bệnh hại, ngăn ngừa lây lan; cắt
tỉa cành tạo sự thông thoáng, khống chế ựộ cao ựể dễ chăm sóc, thu hoạch; Duy trì mật ựộ trồng thắch hợp; Quản lý cỏ dại, giữ vườn sạch cỏ; Có hệ thống mương thoát nước;
*Biện pháp hóa học: Thường xuyên kiểm tra ruộng, vườn ựể quyết ựịnh phun hay không phun thuốc BVTV; tránh phun ựịnh kỳ ; Thực hiện 5 ựúng khi sử dụng thuốc: ựúng lúc, ựúng liều, ựúng thuốc, ựúng nồng ựộ và ựúng cách.
- đẩy mạnh hoạt ựộng phát triển thị trường cho nguồn gen bảo tồn on farm: Hoạt ựộng này theo trình tự 4 bước sau:
*Bước 1: Lựa chọn sản phẩm và phát triển thị trường:
Hoạt ựộng chắnh bao gồm xác ựịnh tiêu chuẩn lựa chọn loài, giống hay sản phẩm, xác ựịnh các kênh tiềm năng trong việc sản xuất và tiêu thụ, xây dựng các hệ thống thang ựiểm cho sản phẩm, thu thập thông tin ban ựầu, sắp xếp và lựa chọn các kênh nghiên cứu, lập sơ ựồ phát triển sản phẩm.
để xác ựịnh ngành hàng cho sản phẩm, ma trận hấp dẫn ựã ựược sử dụng. Hai chỉ tiêu cơ bản trong ma trận hấp dẫn là tiềm năng tăng thu nhập và tiềm năng tăng số người hưởng lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào ngành hàng. để xác ựịnh ựược trị số của hai tiêu chắ này chúng tôi ựã sử dụng một số công cụ nghiên cứu như phỏng vấn, ựiều tra, hội thảo, thu thập số liệu từ các nghiên cứu có liên quan,
Áp dụng phương pháp tiếp cận nghành hàng ựể phát triển sản phẩm ựòi hỏi phải có một ựánh giá tổng thể về các thành viên tham gia vào ngành hàng này từ sản xuất ựến khâu tiêu thụ cuối cùng. Thêm vào ựó, nghiên cứu cũng cần phải xác ựịnh bản chất, ựặc tắnh, và mối quan tâm của các ựối tượng này khi tham gia vào các khâu trong ngành hàng. Vắ dụ ngành hàng lúa gạo gồm các hộ nông dân, công ty lương thực, hộ xay sát, hộ làm hàng xay hàng xáo, hộ làm bún, bánh v.v. Các ựối tượng tham gia này có các ựặc tắnh và mối quan tâm khác nhau khi tham gia thị trường. Các ựối tượng này ựược gắn kết với nhau thông qua các kênh trao ựổi (thông tin, vật chất, lòng tin, tài chắnhẦ) khác nhaụ Vắ dụ người bán buôn có thể mua lúa theo hình thức trả trước cho người sản xuất (nông dân), người bán lẻ có thể mua lúa theo
hình thức trả chậm từ người bán buôn. Dựa trên mối làm ăn lâu năm, người chế biến có thể từ chối các khách hàng mới mà chỉ phục vụ các khách hàng mà mình ựã có quan hệ từ trước và tạo lập ựược lòng tin từ các khách hàng nàỵ Việc mô tả các tương tác trao ựổi qua lại giữa các thành viên tham gia thị trường phát triển và lưu thông sản phẩm ựược gọi là sơ ựồ ngành hàng.
*Bước 2: Phân tắch ngành hàng
Việc phân tắch ngành hàng chủ yếu tập trung vào phân tắch sự tương tác giữa các thành viên tham gia vào sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Các tương tác này thể hiện ở nhiều khắa cạnh như mối quan hệ về quyền lực, tài chắnh, thông tin, lòng tin, chi phắ và lợi ắch cả về mặt xã hội và kinh tế. Ngoài ra, các phân tắch này cũng chỉ ra các trở ngại về các mặt như thể chế, dịch vụ ựầu vào,v.v.v. và cơ hội ảnh hưởng ựến sự tăng trưởng và cạnh tranh của ngành hàng sản phẩm, từ ựó tạo tiền ựề cho việc hình thành các giải pháp nhằm giảm thiểu các trở ngại ựó. Trong quá trình phân tắch, cán bộ dự án ựã sử dụng các phương pháp như ựánh giá nhanh, thảo luận nhóm, phỏng vấn, hội thảo, và ựiều trạ
*Bước 3: Xác ựịnh và lựa chọn các kênh thị trường
Dựa trên các thông tin thu thập từ bước 2, sẽ tiến hành ựánh giá các kênh sản xuất và lưu thông hiện tại ựối với các sản phẩm ựã ựược lựa chọn. Các ựánh giá này xác ựịnh các ựối tượng tham gia vào các kênh này, hình thức và mức ựộ tham gia của họ. Bên cạnh ựó, cũng cần tiến hành khảo sát về ựánh giá của người sử dụng các sản phẩm này, ựặc biệt ựối với những khâu như cung cấp sản phẩm (người sản xuất), chất lượng sản phẩm (người sản xuất và chế biến), mức ựộ phổ biến và tiện lợi trong việc tiếp cận với các sản phẩm (người kinh doanh- bao gồm bán buôn và bán lẻ), và mẫu mã các loại sản phẩm (người chế biến và kinh doanh). Ngoài ra, cũng nên tìm hiểu ý kiến của các bên liên quan về các trở ngại trong việc mở rộng sản xuất và thị trường ựối với các sản phẩm và hướng giải pháp ựể giảm thiểu hoặc loại bỏ các trở ngại ựó. Từ những thông tin này, có thể hình dung ựược phần nào những kênh tiềm năng cho việc mở rộng sản xuất và lưu thông sản phẩm ựã ựược
lựa chọn và tắnh khả thi của các kênh nàỵ để làm ựược ựiều này, nên sử dụng các công cụ như thảo luận nhóm, ựiều tra, phỏng vấn các ựối tượng có liên quan.
* Bước 4: Lựa chọn và thực thi giải pháp
Thông tin thu thập ựược từ các bước 1 ựến 3 giúp tiếp tục xác ựịnh và lựa chọn ựược các giải pháp nhằm mở rộng sản xuất và kinh doanh sản phẩm ựược lựa chọn. Một số nguyên tắc cơ bản ựã ựược sử dụng ựể xác ựịnh và lựa chọn giải pháp, trong ựó ựặc biệt ưu tiên biện pháp có tác dụng ựòn bẩy cao, những biện pháp thu hồi vốn nhanh, có tiềm năng cải tiến tốt, những biện pháp có tác dụng thúc ựẩy hệ thống thị trường; các giải pháp mang tắnh bền vững, các giải pháp có thể tranh thủ ựược các nguồn lực từ nhà nước, tư nhân và các tổ chức phát triển.
- Mở rộng quy mô ựa dạng với việc ựưa mới thêm các loài/giống vào từ các xã/vùng khác, từ Ngân hàng gen quốc gia/ các Viện thuộc VAAS và có thể nhập nội từ nước ngoài;
- Liên kết với các Viện Nghiên cứu chuyên ngành của VAAS ựể nâng cao hiệu quả sản xuất các loài, giống cây mục tiêu;
- Tiến hành xây dựng hồ sơ ựăng bạ Chỉ dẫn ựịa lý hoặc thương hiệu cho các loại cây ựặc sản, bản ựịa của vùng bảo tồn;
- Thử nghiệm mô hình Du dịch nông nghiệp.