Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở việt nam (Trang 37)

1) Phương pháp ựánh giá các hoạt ựộng bảo tồn nội vi NGCT ựã thực hiện tại

Việt Nam, các ựiểm bảo tồn ựã thiết lập: Thông tin về những ựề tài/dự án và các ựiểm bảo tồn ựược thu thập từ các nguồn khác nhau và thông qua việc tiến hành ựiều tra, ựánh giá nhanh nông thôn và ựánh giá ựa dạng sinh học tại một số ựiểm ựại diện. Thông tin ựược phân tắch, xử lý theo các phương pháp thắch hợp ựể ựúc rút ra những kết luận và những bài học kinh nghiệm.

2) Nghiên cứu tác ựộng của các yếu tố xã hội, kinh tế, tự nhiên, chắnh sách...

tới bảo tồn nội vi NGCT: Việc nghiên cứu này ựược thực hiện bằng các công cụ ựánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) và phân tắch SWOT ựể xác ựịnh các cơ hội, thách thức, ựiểm mạnh, ựiểm yếu của Việt Nam trong bảo tồn nội vi NGCT. Do ựiều kiện về thời gian và kinh phắ, việc nghiên cứu này ựược thực hiện tại một số ựiểm lựa chọn, tại các tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang, Lào Cai và Sơn Lạ Tại 3 tỉnh nói trên khoảng 10-15 năm gần ựây ựựoc sự quan tâm, hỗ trợ của chắnh quyền các cấp ựã ựưa các chương trình, dự án vào hỗ trợ ựịa phương và các hộ nông dân. Nhờ vậy mà các giống cây trồng ựặc sản ựã phát triển và nhiều ựối tượng cây trồng ựã thành cây hàng hoá giúp bà con nông dân phát triển kinh tế.

3) đề xuất các giải pháp thúc ựẩy bảo tồn nội vi NGCT ở Việt Nam sẽ ựược thực hiện dựa trên các kết quả nghiên cứu, ựánh giá, phân tắch về bối cảnh quốc tế, bài học kinh nghiệm của Việt Nam và quốc tế, những cơ hội, thách thức, ựiểm mạnh, ựiểm yếu của nước ta và những vấn ựề liên quan khác.

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.đánh giá các hoạt ựộng bảo tồn nội vi NGCT ựã thực hiện tại Việt Nam và một số ựiểm bảo tồn ựã thiết lập

Công tác bảo tồn on-farm quỹ gen cây trồng ở nước ta ựã ựược quan tâm từ rất lâu, nhưng do ựiều kiện về kinh tế, lịch sửẦ nên ựến những năm ựầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX với sự hợp tác quốc tế, các hoạt ựộng bảo tồn on-farm mới ựược triển khai mạnh mẽ.

Trong khuôn khổ nhiệm vụ Bảo tồn tài nguyên thực vât phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp 2011 chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra ựánh giá tại một số ựiểm bảo tồn tại Phú Thọ, Sơn La và Lào Caị

3.1.1. Tại Phú Thọ

Từ những phân tắch tổng quan tình hình kinh tế xã hội tại Phú Thọ, chúng tôi thấy huyện Phù Ninh và huyện đoan Hùng có ựiều kiện khắ hậu và ựất ựai thuận lợi nên có sự ựa dạng về sinh vật. Vì vậy, chúng tôi tiến hành ựiều tra thêm hai huyện trên.

Tình hình kinh tế - xã hội tại xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh và xã Chi đám, huyện đoan Hùng.

Bảng 3.1: Tình hình kinh tế- xã hội của 2 xã ựiều tra

Chỉ tiêu đơn vị

tắnh

Gia Thanh Chi đám

Tổng số dân người 5.800 6.740

- Nông nghiệp người 2.178 2.263

- Tiểu thủ công nghiệp người 60 80

- Ngành nghề khác người 300 300 Số hộ hộ 1.123 1.861 - Giàu hộ 17 15 - Khá hộ 119 180 - Trung bình hộ 847 1.463 - Nghèo hộ 140 203 Tổng diện tắch ựất tự nhiên Ha 620,65 1.278,47

Diện tắch và năng suất một số loại cây trồng chắnh.

1.Cây lương thực

Chỉ tiêu đơn vị tắnh

Gia Thanh Chi đám

- Tổng sản lượng lương thực Tấn 635 1015,78

+ Lúa Tấn 525,1 732,28

+ Ngô Tấn 109,9 283,5

- Năng suất bình quân

+ Lúa Tấn/ha 4,32 4,05

+ Ngô Tạ/ha 29,7 28,35

2. Cây thực phẩm 2.1.Cây sắn

Diện tắch Ha 20 10

Năng suất BQ Tạ/ha 150 150

Sản lượng Tấn 3000 1500

2.2. Cây khoai lang

Diện tắch Ha 2 3

Năng suất BQ Tạ/ha 7,0 5

Sản lượng Tấn 14 15

5. Cây ăn quả

Tổng diện tắch cây ăn quả các loại Ha 105,8 141,23 - DT cho SP Ha 82,7 89,8 5.1. Cây bưởi tổng số DT cho SP Ha 10 Sản lượng Tấn 46,23 5.2. Cây hồng tổng số DT cho SP Ha 5 Sản lượng Tấn 30,34 DT chăm sóc Ha 30 Những sự kiện lớn xảy ra làm biến ựộng sự ựa dạng thực vật ở ựiểm Không có gì biến ựộng Không có gì biến ựộng

Cây trồng chắnh trong cơ cấu trồng trọt.

Lúa Lúa

Từ Bảng 3.1 cho ta thấy tổng dân số của xã Gia Thanh ựạt 5.800 người, trong ựó người trong ựộ tuổi lao ựộng là 1.438 người chiếm 43,78 %. Dân trong xã chủ yếu sống bằng nông nghiệp chiếm 85,8 %. Số hộ trong xã ựạt 1.123 hộ trong ựó hộ nghèo chiếm 12,5% tỷ lệ hộ nghèo lớn. Còn xã Chi đám ựạt 6.740 người, trong ựó người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 45,23 %, làm nông nghiệp chiếm 84,3 %. Số hộ trong xã ựạt 1.861 hộ, hộ nghèo chiếm 10,96 % tỷ lệ hộ nghèo lớn.

Về Cây trồng chắnh: xã Gia Thanh và xã Chi đám ựều là những xã thuần nông chủ yếu trồng lúa, ngô, khoai , sắn làm nguồn lương thực chắnh. Tuy diện tắch ựất trồng lớn nhưng do năng suất không cao chỉ ựạt 4,32 tấn/ha (lúa); 29,7 tạ/ha (ngô) tại xã Gia Thanh và 4,05 tấn/ha (lúa); 28,35 tạ/ha (ngô) tại xã Chi đám dẫn tới sản lượng thu về còn thấp. đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Xã Gia Thanh và xã Chi đám là 2 xã miền núi có diện tắch ựất vườn lớn nên ựa dạng về cây ăn quả. đặc biệt, xã Gia Thanh có hồng ngâm là ựặc sản còn gọi là hồng Gia Thanh và xã Chi đám có bưởi là ựặc sản hay còn gọi là bưởi Chi đám.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn nội vi (in situ conservation) nguồn gen cây trồng ở việt nam (Trang 37)