1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh quảng ninh

146 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh quảng ninh luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh quảng ninh luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh quảng ninh

i  TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2013 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  VŨ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG NINH   LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG TS. HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội – Năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Ban giám Trung          Tài nguyê         g  Trung tâm Nghiên  cùng  giáo trong         Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 29 tháng 11 năm 2013   ii LỜI CAM ĐOAN           rình nào khác. Quảng Ninh, ngày 29 tháng 11 năm 2013   iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Cơ sở lý luận 4 DSH 4  7 1.2 Hiện trạng 11 1.2.1.  11  23 CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 28  28  28  28 2.2 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 28  28  32 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 36  36 -  41 3.2 Công tác Bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 44 iv  44 -   53  55 3.2.4. Cá       58   64 3.3 Những yếu tố có tác động đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020. 77   77  77   79  80        2020,  81 3.4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học 82  82  nhiên 84 85  87  87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 98  98 : 110 v :  113 :   135 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN  ADB    BT  BTTN  BVMT  DL        GDP  HST  IUCN  JICA  KBT  KBTTN  LSNG  QN  QLNN  RAMSAR    TP Thành ph SV  SVNL  UBND  UNESCO  VQG  WWF  vii DANH MỤC CÁC BẢNG  13  S ng ging cây trc công nhn tháng 7/2011 14  2010 25  25  35  42   45  47        Ninh 48   49   50  55  - 2013 57   64  65 - 2012 79     80 viii DANH MỤC HÌNH -   26  36  37  79  68   69 sát 71  71  71  72 ai 72  c trong  73  74  74  82   83  97  85  85   86                  89  89 [...]... chuyển từ tăng trưởng nâu” sang tăng trưởng xanh” của tỉnh Quảng Ninh, công tác phục hồi, phát triển và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, bảo tồn ĐDSH, bảo vệ môi trường là hết sức cần thiết và cấp bách Với những ý nghĩa như vậy, xuất phát từ thực tiễn của tỉnh, tác giả chọn đề tài nguyên cứu: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh II Mục... chung: Tăng cường công tác bảo tồn ĐDSH nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững tại tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá hiện trạng ĐDSH tỉnh Quảng Ninh - Xác định các nguyên nhân, mối đe dọa đối với ĐDSH - Đánh giá hiện trạng công tác bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh - Đề xuất các giải pháp tăng cường bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đối tượng nghiên cứu: - ĐDSH tỉnh. .. thường xuất hiện ngày càng nhiều và với sức ảnh hưởng mạnh - Tăng chi phí để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đảm bảo cuộc sống của nhân dân Thế hệ tương lai không được nhận những giá trị đa dạng đã bị mất [8, 11, 22] 1.1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.2.1 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học Theo Luật đa dạng sinh học của Việt Nam năm 2008, Bảo tồn đa dạng sinh học là... cùng tồn tại trong môi trường, theo đó Đa dạng sinh học bao gồm: đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái Theo Công ước về Đa dạng sinh học thì Đa dạng sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh thái dưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong loài, giữa các loài, và các... doanh và các cá nhân có hưởng lợi từ các nguồn tài nguyên nói trên b Nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH được quy định tại Điều 4, luật đa dạng sinh học (2008) như sau: - Bảo tồn đa dạng sinh học là trách nhiệm của Nhà nước và mọi nhân 8 tổ chức, cá - Kế t hơ ̣p hài hòa giữa bảo tồn với k hai thác , sử dụng hợp lý đa da ̣ng sinh học; giữa bảo tồn, khai... của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh ho ̣c [32] 1.1.2.3 Các phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học * Bảo tồn nguyên vị (in situ) Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mục đích bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tượng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn nguyên vị được thực hiện. .. hệ sinh thái [22] Theo Luật đa dạng sinh học (2008): đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên [32] Dù cách thức diễn đạt có khác nhau nhưng tựu chung lại 03 khái niệm trên đều xác định đa dạng sinh học bao gồm: - Đa dạng hệ sinh thái: bao gồm sự khác biệt giữa các quần xã sinh vật, là sự phong phú về trạng thái và tần số của các hệ sinh thái khác nhau - Đa. .. trạng ĐDSH và xây dựng kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 1.2.2.2 Công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 24 Các điều tra , nghiên cứu về ĐDSH và tài nguyên sinh vật trên điạ bàn tỉnh đều cho thấ y tài nguyên sinh vâ ̣ t của tinh Quảng Ninh là rấ t phong phú , song tất cả ̉ các dạng ĐDSH ở đây gồ m : đa dạng về loài , đa dạng về hệ sinh thái... loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các thế hệ tương lai 1.1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học a Mục tiêu: Mục tiêu của bảo tồn, quản lý ĐDSH và sử dụng bền vững các tài nguyên sinh học là ‘nhằm giữ được sự cân bằng tối đa giữa bảo tồn sự đa dạng của thiên nhiên và tăng cường. .. bằng cách thành lập các khu bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) [3, 8, 9] thì có 6 loại khu bảo tồn: Loại I: Khu bảo tồn nghiêm ngặt (hay khu bảo tồn hoang dã), Loại II : Vườn quốc gia, chủ yếu để bảo tồn các hệ sinh thái và sử dụng vào việc du lịch, giải trí, giáo dục; Loại III: Công trình thiên nhiên, chủ yếu bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên . TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  VŨ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG NINH.   Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh . II. Mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu Mục tiêu

Ngày đăng: 10/05/2015, 22:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Công nghệ Đan Mạch (2012); Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học; tài liệu hội thảo, Hà Nội, 20tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
3. Ban thư ký Công ước Đa dạng sinh học (2010), Báo cáo triển vọng Đa dạng sinh học toàn cầu lần thứ ba, Montréal, 94 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo triển vọng Đa dạng sinh học toàn cầu lần thứ ba
Tác giả: Ban thư ký Công ước Đa dạng sinh học
Năm: 2010
4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2001), Chương trình nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn 2001-2010, 78tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Năm: 2001
5. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2002), Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học, Tài liệu trích dịch nhân Ngày Đa dạng sinh học thế giới 22/5/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Năm: 2002
6. Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường (1996), Tài liệu hội thảo: Khai thác tổng hợp và sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển bắc bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác tổng hợp và sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển bắc bộ
Tác giả: Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường
Năm: 1996
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường, UNEP (2010); Nhiều loài - một hành tinh - lai chúng ta, tài liệu hưởng ứng ngày Môi trường thế giới, Hà Nội, 64 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều loài - một hành tinh - lai chúng ta
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo Quốc gia về Đa dạng sinh học, Báo cáo, Hà Nội, 110 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quốc gia về Đa dạng sinh học
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (dự thảo số 5), Hà Nội, 118 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (dự thảo số 5)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2013
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái trong việc thực thi công ước Đa dạng sinh học, Tài liệu dịch, Hà Nội, 84 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái trong việc thực thi công ước Đa dạng sinh học
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2003
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học, tài liệu tham khảo, Hà Nội, 50tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
12. Nguyễn Văn Công (2013), “Một mô hình kinh tế từ cây dược liệu”, Bản tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một mô hình kinh tế từ cây dược liệu
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Năm: 2013
13. Chi cục kiểm lâm Quảng Ninh (2003), Đề án: Sử dụng môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái và giáo dục môi trường tại vườn quốc gia Bái Tử Long, Vân Đồn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái và giáo dục môi trường tại vườn quốc gia Bái Tử Long
Tác giả: Chi cục kiểm lâm Quảng Ninh
Năm: 2003
14. Cục Bảo vệ môi trường (2006), Cộng đồng tham gia Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội, 128 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng tham gia Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
Tác giả: Cục Bảo vệ môi trường
Năm: 2006
15. Cục bảo vệ môi trường (2005), Tài liệu giới thiệu, hướng dẫn xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, Hà Nội, 71tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường
Tác giả: Cục bảo vệ môi trường
Năm: 2005
16. Cục bảo vệ môi trường, Viện kinh tế sinh thái (2006), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật xây dựng mô hình bảo tồn ngoại vi các loài cây gỗ quý hiếm của Việt Nam, Hà Nội, 60tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật xây dựng mô hình bảo tồn ngoại vi các loài cây gỗ quý hiếm của Việt Nam
Tác giả: Cục bảo vệ môi trường, Viện kinh tế sinh thái
Năm: 2006
17. Cục bảo vệ môi trường, Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng (2007), Cộng đồng tham gia bảo tồn và phát triển môi trường biển Việt Nam, Hà Nội, 109 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng tham gia bảo tồn và phát triển môi trường biển Việt Nam
Tác giả: Cục bảo vệ môi trường, Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng
Năm: 2007
18. Cục thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011, Hà Nội, 155 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011
Tác giả: Cục thống kê Quảng Ninh
Năm: 2012
19. Việt Dũng (2013), “Hợp tác xã nông trang Quảng La – Bước tiến mới với nấm linh chi”, Báo nông thôn ngày nay số 28, tr. 70 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác xã nông trang Quảng La – Bước tiến mới với nấm linh chi
Tác giả: Việt Dũng
Năm: 2013
22. Trương Quang Học, Võ Quý (2008), Bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý các khu bảo tồn, tài liệu giảng dạy, Hà Nội, 105tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý các khu bảo tồn
Tác giả: Trương Quang Học, Võ Quý
Năm: 2008
25. IUCN (2006), Đường dài tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích ở Việt Nam, 20tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường dài tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích ở Việt Nam
Tác giả: IUCN
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN