1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường nông thôn tại xã lạng san huyện na rì tỉnh bắc kạn

76 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ HUYỀN TRANG TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NƠNG THƠN TẠI XÃ LẠNG SAN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 - 2016 Thái Nguyên - năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ HUYỀN TRANG TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ LẠNG SAN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trƣờng : K44 KHMT N01 : Môi trƣờng : 2012 - 2016 : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên - năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực tập trình quan trọng sinh viên Từ sinh viên hệ thống lại kiến thức học, vận dụng vào thực tế, giúp sinh viên hoàn thiện thân cung cấp kiến thức thực tế cho công việc sau Với ý nghĩa thiết thực đó, đồng ý khoa Môi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Thời gian thực tập kết thúc tơi đạt kết để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan - người trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn tận tình tơi suốt q trình thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND xã Lạng San, cô Cán địa chính, cán Truyền thơng dân số, Trạm y tế bà nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo công tác khoa Môi trường gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên Lƣơng Thị Huyền Trang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lượng phân bón vơ sử dụng Việt Nam qua năm .14 Bảng 2.2: Lượng thuốc trừ sâu sử dụng Việt Nam qua giai đoạn 15 Bảng 4.1 Dân số trung bình phân theo giới tính 33 Bảng 4.2 Số trường, số lớp, số phòng học, số giáo viên, số học sinh .35 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Lạng San 36 Bảng 4.4 Kết phân tích số tiêu mơi trường nước mặt số điểm quan trắc địa bàn xã Lạng San 39 Bảng 4.5 Kết phân tích số tiêu môi trường nước ngầm hộ gia đình ơng Phan Văn Chinh 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 40 Bảng 4.7 Biện pháp xử lý chất thải 42 Bảng 4.8 Ý kiến người dân mơi trường khơng khí 43 Bảng 4.9 Hệ thống thu gom rác .45 Bảng 4.10 Kiểu nhà vệ sinh .46 Bảng 4.11 Cách sử dụng phân bón hóa học cho trồng 48 Bảng 4.12 Cách sử dụng thuốc BVTV 49 Bảng 4.13 Cách xử lý bao bì hóa chất BVTV 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ hành xã Lạng San 27 Hình 4.2: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 41 Hình 4.3: Biểu đồ thể biện pháp xử lý chất thải 42 Hình 4.4: Biểu đồ thể ý kiến người dân mơi trường khơng khí .43 Hình 4.5: Biểu đồ thể tỷ lệ hệ thống thu gom rác .45 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 46 Hình 4.7: Biểu đồ thể cách sử dụng phân bón hóa học cho trồng 48 Hình 4.8: Biểu đồ thể cách sử dụng thuốc BVTV 49 Hình 4.9: Biểu đồ thể cách xử lý bao bì hóa chất BVTV 50 Hình 4.10: Mơ hình Biogas xử lý chất thải .54 Hình 4.11: Mơ hình VAC - R 55 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD BVMT BVTV BTNMT BYT COD CTNH CTR CT-BNN DO ĐBSCL ĐBSH HGĐ IPCC IUCN NĐ-CP QCCP QCVN QĐ-BNN TCVN TT-BTNMT TT-BYT UBND UNESCO UNFPA UNICEF VSMT Nhu cầu oxy sinh học Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Y tế Nhu cầu oxy hóa học Chất thải nguy hại Chất thải rắn Chỉ thị - Bộ nông nghiệp Hàm lượng oxy hịa tan nước Đồng sơng Cửu Long Đồng sơng Hồng Hộ gia đình Ủy ban Liên phủ thay đổi khí hậu Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Nghị định phủ Quy chuẩn cho phép Quy chuẩn Việt Nam Quyết định-Bộ nông nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam Thông tư-Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư-Bộ Y tế Uỷ ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc : Quỹ dân số Liên Hợp Quốc : Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc : Vệ sinh môi trường : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Hiện trạng môi trường giới 2.2.1.1 Biến đổi khí hậu 2.2.1.2 Nạn phá rừng suy thoái đất 2.2.1.3 Các thiên tai 2.2.1.4 Suy giảm đa dạng sinh học 10 2.2.1.5 Gia tăng dân số 10 2.2.1.6 Nước 11 2.2.2 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 11 2.2.2.1 Vấn đề nước vệ sinh môi trường 12 2.2.2.2 Lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật 14 2.2.2.3 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 16 2.2.2.4 Hiện trạng môi trường làng nghề 17 vi 2.2.3 Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn 18 2.2.3.1 Mơi trường khơng khí 18 2.2.3.2 Môi trường đất 19 2.2.3.3 Môi trường nước 22 2.2.3.4 Chất thải rắn 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Lạng San 24 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 24 3.3.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường nông thôn địa bàn xã 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 25 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 25 3.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 25 3.4.2 Phương pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh 25 3.4.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 25 3.4.4 Phương pháp kế thừa 26 3.4.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên xã Lạng San 27 4.1.1.1 Vị trí địa lý 27 vii 4.1.1.2 Địa hình 28 4.1.1.3 Khí hậu 28 4.1.1.4 Đặc điểm thủy văn 28 4.1.1.5 Tài nguyên đất 29 4.1.1.6 Tài nguyên rừng 29 4.1.1.7 Tài nguyên nước 29 4.1.1.8 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên xã 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 30 4.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 31 4.1.2.3 Các ngành kinh tế 31 4.1.2.4 Dân số lao động việc làm 33 4.1.2.5 Cơ sở hạ tầng 33 4.2 Đánh giá trạng môi trường xã Lạng San 35 4.2.1 Hiện trạng môi trường đất 35 4.2.1.1 Hiện trạng sử dụng loại đất 35 4.2.1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất 36 4.2.2 Hiện trạng môi trường nước 38 4.2.2.1 Hiện trạng nước mặt 38 4.2.2.2 Hiện trạng nước ngầm 39 4.2.2.3 Hiện trạng nước thải 40 4.2.3 Hiện trạng môi trường không khí 41 4.2.4 Vấn đề rác thải 44 4.2.5 Một số vấn đề khác 46 4.2.5.1 Vệ sinh môi trường 46 4.2.5.2 Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 47 4.2.5.3 Đa dạng sinh học 51 4.2.5.4 Sức khỏe môi trường 51 4.2.5.5 Công tác tuyên truyền giáo dục môi trường 52 viii 4.3 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn xã 52 4.3.1 Giải pháp quản lý nhà nước môi trường 52 4.3.2 Giải pháp nước sinh hoạt 53 4.3.3 Giải pháp cho nước thải 53 4.3.4 Giải pháp nước sản xuất nông nghiệp 54 4.3.4 Thu gom quản lý rác thải 55 4.3.5 Bảo vệ môi trường đất 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 52 Hầu hết người dân xã chưa có thói quen khám bệnh định kỳ, họ đến sở y tế có bệnh cần giúp đỡ Y tế 4.2.5.5 Công tác tuyên truyền giáo dục mơi trường Hầu hết gia đình nhận thông tin VSMT nguồn thông tin không cung cấp thường xuyên Các gia đình cho biết quan tâm đến vấn đề VSMT có dịch bệnh xảy dịch cúm gà, bệnh dịch tả… Và đa số người dân tiếp nhận thông tin qua đài, tivi, đài phát địa phương; xã chưa có phong trào tuyên truyền cổ động VSMT Điều cho thấy xã chưa quan tâm đến vấn đề môi trường, dẫn đến tình trạng người dân có kiến thức mơi trường nói chung VSMT nói riêng 4.3 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng địa bàn xã 4.3.1 Giải pháp quản lý nhà nước môi trường - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương công tác bảo vệ môi trường nông thôn - Xây dựng kế hoạch, thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn xã - Vận động nhân dân xây dựng thực nội dung bảo vệ môi trường hương ước, quy ước thôn - Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào đánh giá thơn, gia đình văn hóa Quản lý việc giữ gìn VSMT, bảo vệ mơi trường địa bàn xã - Xây dựng hệ thống thu gom nước thải tập trung, quy hoạch bãi chôn lấp rác, quy hoạch nghĩa trang - Cần lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn - Đẩy mạnh việc triển khai sách, chương trình ưu đãi, hỗ trợ sở sản xuất, dịch vụ việc đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải từ hoạt động sản xuất 53 4.3.2 Giải pháp nước sinh hoạt - Những hộ gia đình sử dụng nước giếng (giếng đào, giếng khoan) nên xây dựng chuồng nuôi gia súc, gia cầm cách xa khu vực giếng nước - Đối với hộ gia đình sử dụng nguồn nước khác (nước dẫn từ khe suối nhỏ) yêu cầu kiểm tra thường xuyên chất lượng nước cần phải có biện pháp xử lý nước cho Đồng thời giới thiệu sản phẩm lọc nước có uy tín, hỗ trợ cho người dân mua sản phẩm - Xây dựng hệ thống xử lý nước tập trung địa bàn để hạn chế người dân sử dụng nước không hợp vệ sinh - Tuyên truyền nâng cao ý thức việc sử dụng nước sinh hoạt tiết kiệm, tránh lãng phí 4.3.3 Giải pháp cho nước thải - Cần xây dựng hệ thống cống thải có nắp đậy, tu sửa đoạn cống nhỏ dễ gây ùn tắc ngập úng - Muốn xóa bỏ tập qn, thói quen khơng hợp vệ sinh người dân cần có thời gian, từ chỗ tuyên truyền giáo dục cho người dân, lứa tuổi từ trẻ em lớn, cho học sinh từ cắp sách đến trường, cung cấp kiến thức khoa học từ biến thành ý thức, thái độ nếp sống trở thành hành động tự giác - Phát huy hiệu vai trị phương tiện thơng tin đại chúng loa, đài việc nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường - Tận dụng tối đa ao hồ để xử lý phương pháp sinh học phải kiểm soát chặt chẽ - Khuyến khích, hỗ trợ người dân xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, trang trại chăn nuôi hợp vệ sinh, xây dựng mơ hầm Biogas để xử lý nước thải, phân từ chuồng nuôi trước thải mơi trường 54 Hình 4.10: Mơ hình Biogas xử lý chất thải Biogas nghĩa khí sinh học số vi khuẩn phân giải kỵ khí chất hữu tạo Nguyên liệu cho sản xuất khí sinh học chất hữu cơ, phân người, phân động vật, nước thải, nước Các nguyên liệu ủ bể kỵ khí để hình thành khí CH4 dễ cháy Hỗn hợp khí dẫn đường ống đến nơi đun nấu, thắp sáng hay phát điện… nước cặn bã lại bể ủ dùng làm phân bón tốt Cơng nghệ tạo khí đốt Biogas cơng nghệ đa mục đích: tạo khí đốt, tạo phân bón tốt cho trồng trọt, thúc đẩy chăn nuôi, làm môi trường nông thôn hạn chế chặt phá rừng làm củi 4.3.4 Giải pháp nước sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền, giáo dục khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hợp vệ sinh cho người dân địa bàn Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ, diệt trùng, loại phân bón - Nâng cao ý thức người dân trình sản xuất nông nghiệp, việc xả thải nước trình sản xuất 55 - Đưa mơ hình sản xuất nông nghiệp hợp vệ sinh, xử lý, tiết kiệm nước sản xuất nơng nghiệp Hình 4.11: Mơ hình VAC - R Có thể triển khai áp dụng mơ hình VAC - R (vườn ao chuồng rừng): Là hệ thống nơng lâm kết hợp, thích hợp với việc quản lý quy mơ hộ gia đình, mức độ đầu tư không lớn, hiệu kinh tế bảo vệ mơi trường cao.VAC - R có mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn nhau, phế phụ phẩm (đầu ra) thành tố sử dụng để làm nguyên liệu (đầu vào) hoạt động sản xuất thành tố khác - Đầu tư sở hạ tầng, hệ thống kênh mương, máy bơm phục vụ sản xuất nông nghiệp 4.3.4 Thu gom quản lý rác thải - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Xây dựng hố rác tập trung làng xã, hình thành dịch vụ thu gom rác địa bàn xã - Xây dựng hố chứa chai, lọ, túi nilon, chứa thuốc bảo vệ thực vật cánh đồng để đốt xử lý hợp vệ sinh 56 - Tích cực đẩy mạnh mơ hình thu gom chất thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng Đặc biệt, cần hướng dẫn, tuyên truyền việc phân loại rác thải nguồn nhằm giảm thiểu lượng rác thải phải xử lý, tăng tỷ lệ rác thải tái chế làm phân bón vi sinh - Tuyên truyền, vận động người dân sử dụng phổ biến chế phẩm sinh học: EM, chế phẩm Bokashi…hạn chế dùng hóa chất sản xuất nông nghiệp 4.3.5 Bảo vệ môi trường đất - Quy hoạch diện tích đất thích hợp để trồng xanh - Xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi trước thải môi trường đất - Đưa mức xử phạt cao trường hợp vi phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường đất - Hạn chế sử dụng phân bón hóa học nông nghiệp, mở lớp tập huấn cách sử dụng phân bón hóa học, sản xuất cho người dân địa bàn xã - Tuyên truyền, vận động người dân thực tốt quy định sử dụng thải bỏ loại chất thải từ hoạt động trồng trọt - Áp dụng phương thức canh tác luân canh luân cư, trồng đan xen kết hợp loại ngắn ngày dài ngày để trì độ phì nhiêu đất, tính đa dạng trồng - Tuyên truyền phổ biến cho người dân kiến thức môi trường đất để sở họ có trách nhiệm hành động việc bảo vệ môi trường đất 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết thúc đợt thực tập đánh giá trạng chất lượng môi trường nông thôn địa bàn xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, xin đưa số kết luận sau: - Về môi trường nước: + Nước mặt có dấu hiệu nhiễm tiêu DO số điểm quan trắc địa bàn xã + Nước ngầm: Kết quan trắc môi trường nước ngầm hộ gia đình địa bàn xã cho thấy chất lượng nước ngầm tốt, sử dụng cho mục đích sinh hoạt sản xuất + Nước thải sinh hoạt chủ yếu chảy tràn mặt đất thải trực tiếp vào vườn mà không xử lý - Vấn đề rác thải: Rác thải chủ yếu từ sinh hoạt người dân, từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, dịch vụ… lượng rác thải hàng ngày hộ gia đình trung bình từ - 3kg/ngày, địa phương chưa có dịch vụ thu gom rác tập trung theo hợp đồng mà số HGĐ tự mang bãi tập trung Nhiều HGĐ tự làm hố rác riêng tự tiêu hủy cách đốt - Với nhà tiêu tự hoại có 12,5% nhà tiêu tự hoại Qua khảo sát thực tế, nhà vệ sinh kiểu xây dựng kiên cố tương đối hợp vệ sinh - Mơi trường đất: Có nguy bị nhiễm việc nhiều hộ gia đình xã thường xuyên sử dụng thuốc trừ sâu phân bón nơng nghiệp Hầu hết thuốc BVTV sau sử dụng chưa thu gom, xử lý mà vứt bừa bãi chỗ, số hộ dùng biện pháp thiêu hủy 58 - Mơi trường khơng khí: Ô nhiễm chủ yếu từ chất thải chăn nuôi gây mùi thối chưa có biện pháp xử lý hiệu Và phần chất thải sinh hoạt hoạt động giao thông gây nên - Về vấn đề sức khỏe: Người dân chưa có ý thức tự giác đến trạm y tế xã, cần đến giúp đỡ trạm y tế đến kiểm tra, khám bệnh - Nhận thức người dân bảo vệ mơi trường nhìn chung cịn hạn chế, đa số người dân chưa có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường sống Nhận thức quyền địa phương chưa cao, tư tưởng coi nhẹ lợi ích bảo vệ mơi trường dẫn đến tình trạng người dân có kiến thức mơi trường nói chung VSMT nói riêng 5.2 Kiến nghị Qua đợt thực tập đánh giá trạng môi trường xã Lạng San, công tác bảo vệ môi trường xã sau tìm hiểu tâm tư nguyện vọng người dân cho thấy vấn đề môi trường vấn đề cần quan tâm cần có biện pháp giải cho phù hợp, khả thi để ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn xã đồng thời nâng cao sức khỏe cho người dân Từ tơi có số kiến nghị sau: - UBND xã Lạng San cần đẩy mạnh dự án liên quan tới vấn đề môi trường nước địa phương, cần đẩy nhanh tiến độ cơng trình hệ thống cấp nước để người dân sử dụng sớm nguồn nước đảm bảo hợp vệ sinh sinh hoạt, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân môi trường Hướng dẫn người dân biện pháp xử lý nước ngầm bị ô nhiễm Hàng năm tổ chức lấy mẫu nước kiểm tra - Đưa vấn đề bảo vệ môi trường tiếp cận tới trường học Tổ chức buổi học ngoại khố thân thiện với mơi trường để em học sinh thêm hiểu biết gần gũi với môi trường hơn, nâng cao ý thức bảo vệ môi 59 trường sống Tổ chức thi tặng q để khích lệ em tìm hiểu học hỏi kiến thức môi trường - Tổ chức khám chữa bệnh cho người dân, đặc biệt quan tâm đến gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Khuyến khích người dân thu dọn bao bì, vỏ túi, chai lọ… đựng sản phẩm thuốc BVTV để thu gom, tiêu huỷ tái chế Tránh vứt rác bừa bãi Đối với HGĐ nên phân loại rác trước thải mơi trường, có ý thức tự thu gom tự xử lý, nên khuyến khích người dân sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý - Đối với hộ gia đình chăn ni lớn cần khuyến khích xây dựng Biogas để đảm bảo vệ sinh tận dụng khí đốt từ nguồn thải - Thường xuyên tổ chức phong trào phát quang đường làng ngõ xóm - Tuyên truyền phổ biến kiến thức môi trường, nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhân dân giảm khoảng cách quyền địa phương người dân lĩnh vực bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 - Tổng quan môi trường Việt Nam BộTài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 Môi trường nông thôn Đường Hồng Dật (2003), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam - Sử dụng hợp lý, bảo vệ phát triển bền vững, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Lê Hồng Hải (2015), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011 2015, Văn phịng Chương trình MTQG Nước & VSMTNT Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), Chuyên đề nông thôn Việt Nam, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thanh Hải, Đặng Thị Hồng Phương (2014), Quản lý môi trường, khoa Môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), “ Luật Bảo vệ mơi trường 2014”, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Võ Quý (2011), Một số vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam: Thân thiện với thiên nhiên để phát triển bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2010 10 Lê Văn Thiện (2007), Giáo trình nhiễm mơi trường, Đại học Khoa Học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Ủy ban nhân dân xã Lạng San (2015), Báo cáo sản xuất Nông lâm nghiệp xã Lạng San năm 2015 12 Ủy ban nhân dân xã Lạng San (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 II Tài liệu Tiếng Anh 13 Kathryn Rushton (2001), Wate management options and climate change, Luxembourg 14 Judith Bate (2002), Waste management and Heath, Canada 15 UNFPA (United Nations Population Fund), (2015), State of world population 2015 16 WRI (World Resources Institute ) (2000), Environmental and Development, Washington, USA PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ LẠNG SAN Người vấn Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2015 Xin Ông/ Bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông /Bà) Phần 1: Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: Chữ ký Nghề nghiệp: Năm sinh Giới tính Trình độ văn hóa Dân tộc Địa chỉ: Xóm Xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Số thành viên gia đình: người Phần 2: Hiện trạng môi trƣờng địa bàn xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Câu 1: Nguồn nước nhà Ông/Bà sử dụng là:  Nước giếng đào  Nước máy  Nước giếng khoan  Nguồn khác Câu 2: Nước gia đình sử dụng có qua hệ thống lọc hay khơng?  Có  Khơng Câu 3: Ơng/ Bà nhận thấy nguồn nước sử dụng có vấn đề về:  Màu  Vị  Mùi  Khác Câu 4: Khơng khí xung quanh khu vực sống nào?  Sạch  Ơ nhiễm nhẹ  Bình thường  Ơ nhiễm nặng Câu 5: Rác thải sinh hoạt gia đình đổ vào:  Hố rác riêng  Vứt ngồi mơi trường  Hố rác chung làng (xã) Câu 6: Thành phần chất thải rắn địa bàn xã bao gồm loại nào?  Phân gia súc, phế phụ phẩm trồng trọt: rơm rạ,chất thải từ chăn ni  Bao bì đóng gói, chai lọ đựng thuốc BVTV, thuốc trừ sâu  Các chất thải rắn từ sinh hoạt túi nilon,thủy tinh  Tất thành phần Câu 7: Tại địa phương có mơ hình thu gom rác thải nào?  Hố rác riêng  Bãi tập trung  Thu gom theo hợp đồng  Đổ rác tùy nơi Câu 8: Lượng rác thải gia đình thải ngày:  < kg  5-7 kg  - kg  >7 kg Câu 9: Ông /Bà xử lý túi nilon nào?  Đốt  Chôn lấp  Vứt xuống cống rãnh,mương  Ý kiến khác Câu 10: Kiểu nhà vệ sinh gia đình sử dụng:  Khơng có  Hố xí đất  Cầu tõm bờ ao  Nhà vệ sinh tự hoại  Loại khác Câu 11: Khoảng cách từ nhà vệ sinh tới nguồn nước mà gia đình sử dụng: 3-5m  11 - 30 m  - 10 m  > 30 m Câu 12: Nước thải sinh hoạt gia đình xử lý nào?  Cống thải chung  Thải vào ao hồ  Chảy tràn mặt đất Câu 13: Biện pháp xử lý chất thải chăn ni gia đình  Biogas Ủ phân compost  Thải cống rãnh, ao hồ  Mục đích khác Câu 14: Địa phương có thường xuyên tuyên truyền tổ chức chương trình bảo vệ mơi trường khơng?  Có  Khơng Câu 15: Mức độ tham gia Ơng/Bà chương trình nào:  Thường xuyên  Không tham gia  Thỉnh thoảng Câu 16: Ơng/bà có thường xun theo dõi thơng tin mơi trường khơng?  Có  Khơng Câu 17: Ơng/bà theo dõi thơng tin qua:  Ti vi  Báo chí  Đài phát  Sách Câu 18: Cách sử dụng phân bón hóa học cho trồng gia đình  Dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất  Tự bón theo tình trạng phát triển trồng Câu 19: Cách xử lý bao bì thuốc BVTV gia đình  Bỏ nơi pha chế  Thu gom đốt  Vứt vào hố rác chung Câu 20: Ơng/bà hiểu mơi trường gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 21: Theo Ơng/bà, mơi trường nơi Ơng/bà sinh sống có vấn đề mơi trường ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Một số hình ảnh Rác thải vứt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường đất Rác thải vứt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường đất, nước Bao bì thuốc BVTV bỏ nơi pha chế Rác thải sinh hoạt gia đình Phân tích COD phịng thí nghiệm Phân tích NO3- Phân tích độ cứng ... ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường nông thôn xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục đích, u cầu, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích - Điều tra, đánh giá. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ HUYỀN TRANG TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NƠNG THƠN TẠI XÃ LẠNG SAN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA... truyền giáo dục nhận thức người dân môi trường + Xác định trạng môi trường nơng thơn xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn + Đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực nông thôn xã Lạng San nói

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đường Hồng Dật (2003), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam - Sử dụng hợp lý, bảo vệ và phát triển bền vững, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam - Sử dụng hợp lý, bảo vệ và phát triển bền vững
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2003
4. Lê Hồng Hải (2015), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, Văn phòng Chương trình MTQG Nước sạch &amp; VSMTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011 - 2015
Tác giả: Lê Hồng Hải
Năm: 2015
5. Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), Chuyên đề nông thôn Việt Nam, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nông thôn Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ
Năm: 2004
6. Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thanh Hải, Đặng Thị Hồng Phương (2014), Quản lý môi trường, khoa Môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thanh Hải, Đặng Thị Hồng Phương
Năm: 2014
7. Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), “ Luật Bảo vệ môi trường 2014”, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường 2014”
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCNVN
Năm: 2014
8. Võ Quý (2011), Một số vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam: Thân thiện với thiên nhiên để phát triển bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam: Thân thiện với thiên nhiên để phát triển bền vững
Tác giả: Võ Quý
Năm: 2011
10. Lê Văn Thiện (2007), Giáo trình ô nhiễm môi trường, Đại học Khoa Học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ô nhiễm môi trường
Tác giả: Lê Văn Thiện
Năm: 2007
12. Ủy ban nhân dân xã Lạng San (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016.II. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2015, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016
Tác giả: Ủy ban nhân dân xã Lạng San
Năm: 2015
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 - Tổng quan môi trường Việt Nam Khác
2. BộTài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 - Môi trường nông thôn Khác
9. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2010 Khác
11. Ủy ban nhân dân xã Lạng San (2015), Báo cáo sản xuất Nông lâm nghiệp xã Lạng San năm 2015 Khác
13. Kathryn Rushton (2001), Wate management options and climate change, Luxembourg Khác
14. Judith Bate (2002), Waste management and Heath, Canada Khác
15. UNFPA (United Nations Population Fund), (2015), State of world population 2015 Khác
16. WRI (World Resources Institute ) (2000), Environmental and Development, Washington, USA Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w