Biến đổi cơ cấu lao động nông thôn dưới tác động của di cư lao động hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa) tt

27 12 0
Biến đổi cơ cấu lao động nông thôn dưới tác động của di cư lao động hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa) tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TRƯỜNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Nguyên Anh PGS TS Lê Thị Kim Lan Phản biện 1: PGS.TS Mai Văn Hai Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Chí Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi……… giờ…………phút, ngày………tháng…năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau kết thúc chiến tranh, nhân dân Việt Nam bắt tay xây dựng lại đất nước từ nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, phân tán manh mún, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Để phát triển lực lượng sản xuất, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, nâng cao suất lao động điều cần thiết có tính định phát triển lực lượng sản xuất, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) DCLĐ có quan hệ trực tiếp đến chuyển dịch CCLĐ, số lao động chuyển sang ngành nghề khác nơi đến ngành dịch vụ hay công nghiệp nông thôn Điều dẫn đến chuyển dịch LLLĐ từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động phi nơng với hệ tích cực hạn chế Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều sách khác nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT nơng thơn nói chung chuyển dịch CCLĐ nơng thơn nói riêng Những sách tập trung vào: xây dựng sở hạ tầng nông thôn, phát triển ngành nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tăng khả tiếp cận tín dụng nơng dân cho mục tiêu phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp, khuyến khích phát triển làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn, đào tạo nghề Những giải pháp sách kể đánh giá góp phần không nhỏ vào cải thiện đời sống kinh tế nông thôn làm chuyển dịch CCLĐ nông thôn [14, tr.1-2] Huyện Triệu Sơn địa phương có dịng chảy DCLĐ nội địa nước tương đối lớn tỉnh Thanh Hóa năm từ 2005 trở lại Đây địa bàn nông, sản xuất kinh tế địa phương năm qua chậm phát triển, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Để cải thiện sản xuất, sinh hoạt nâng cao đời sống tinh thần mình, nhiều lao động rời bỏ quê hương lên thị nước nước ngồi để kiếm sống, nhằm tăng thu nhập cải thiện sống hộ gia đình Đánh giá cách khách quan, đóng DCLĐ năm gần đây, sống người dân ngày cải thiện nâng cao mặt, song thực trạng DCLĐ đã, tác động tiêu cực sâu sắc đến lĩnh vực đời sống người nông dân như: thay đổi nguồn nhân lực, chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, vấn đề nghề nghiệp, việc làm, biến đổi văn hoá, lối sống,… biến đổi sống người dân Thực trạng nói địi hỏi phải nghiên cứu cách có hệ thống sở lý thuyết để giải thích vận dụng vào nghiên cứu q trình CCLĐ nơng thơn phương diện lý luận thực tiễn, từ nhằm tìm hướng phù hợp, định hướng sách phát triển CCLĐ nơng thơn cách hợp lý trình phát triển đất nước Từ lý trên, triển khai nghiên cứu đề tài: “Biến đổi cấu lao động nông thôn tác động di cư lao động (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ nơng thôn tác động DCLĐ địa bàn nông thơn huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm tác động tích cực đến q trình chuyển dịch CCLĐ nông thôn địa phương Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động DCLĐ đến trình chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình nơng thơn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 3.2 Khách thể nghiên cứu Hộ gia đình có người di cư địa bàn khách thể nghiên cứu đề tài 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Về không gian Địa bàn nghiên cứu luận án huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, chọn xã: Hợp Lý, Hợp Thắng để khảo sát Các xã đánh giá nơi có số lượng lớn người DCLĐ so với xã khác toàn huyện 3.3.2 Về thời gian Thời gian nghiên cứu tiến hành từ năm 2013 đến 2017; thời điểm khảo sát năm 2015 3.3.3 Về nội dung Nghiên cứu tập trung làm rõ số vấn đề tác động DCLĐ đến trình chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình nông thôn địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa mốc thời điểm năm 2005, 2010 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở phương pháp luận triết học Mác - Lênin bao gồm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm kim nam suốt trình nghiên cứu Trong ngun lý khách quan lịch sử vận dụng cách cụ thể Giúp xem xét vận động, chuyển dịch CCLĐ nông thôn người dân bối cảnh phát triển nông thôn 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Các nguồn tài liệu bao gồm tài liệu văn tự tài liệu phi văn tự xem xét, tập hợp phân tích Tài liệu văn tự bao gồm viết tạp chí, tư liệu từ internet có liên quan đến vấn đề chuyển dịch CCLĐ tác động DCLĐ Các báo cáo sơ tổng kết hàng năm, nhiệm kỳ bộ, ngành, phịng có liên quan 4.2.2 Phương pháp quan sát Nội dung quan sát chủ yếu tập trung vào khía cạnh đời sống sản xuất, lao động - việc làm hộ gia đình có người DCLĐ sinh sống địa bàn nghiên cứu 4.2.3 Phương pháp vấn sâu Nghiên cứu vấn 15 trường hợp bao gồm trường hợp người di cư, trường hợp người không di cư, trường hợp thân nhân người di cư để thu thập ý kiến đánh giá họ tác động DCLĐ tới chuyển dịch CCLĐ nông thôn địa phương 4.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung Có thảo luận nhóm tập trung (TLNTT) tiến hành với mục đích nhằm biết thực trạng chuyển dịch CCLĐ nông thôn tác động DCLĐ sách quyền địa phương đối tượng này, từ đưa đề xuất giải pháp cần thiết nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCLĐ địa phương cách tích cực hiệu 4.2.5 Phương pháp vấn bảng hỏi Khảo sát bảng hỏi 385 đơn vị mẫu hộ gia đình có người di cư địa bàn xã Hợp Lý Hợp Thắng Tồn thơng tin thu từ bảng hỏi tổng hợp xử lý qua phần mềm SPSS version 17.0 theo biến số 4.2.6 Phương pháp vấn bán cấu trúc Phỏng vấn bán cấu trúc thực cán quản lý xã địa bàn nghiên cứu với số lượng 10 mẫu Mục đích nhằm thu thập thông tin cần thiết liên quan đến quan điểm cán lãnh đạo cấp địa phương ảnh hưởng DCLĐ tới chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp địa phương Đồng thời đưa khuyến nghị đề xuất từ phía cấp quyền 4.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chuyển dịch CCLĐ nông thôn tác động DCLĐ địa bàn huyện Triệu Sơn hộ gia đình khảo sát diễn nào? - Tác động DCLĐ đến chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình nơng thơn sao? - Liệu tác động DCLĐ đến CCLĐ hộ gia đình nơng thơn có khác hộ gia đình địa bàn nghiên cứu hay không? 4.4 Giả thuyết nghiên cứu - Sự chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình nơng thơn diễn mạnh mẽ từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp q trình DCLĐ địa phương tăng nhanh năm gần - Di cư lao động có tác động đến chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình nơng thơn địa bàn nghiên cứu nhiều mặt như: cấu giới tính, tuổi, nghề nghiệp, CMKT,… - Tác động DCLĐ đến CCLĐ hộ gia đình nơng thơn khác hộ, tùy thuộc vào đặc điểm di cư nhân hộ 4.5 Khung phân tích Điều kiện phát triển KT - XH sách địa phương Chuyển dịch cấu lao động theo giới tính độ tuổi DI CƯ LAO ĐỘNG - Đặc điểm nhân khẩu, xã hội người DCLĐ - Loại hình di cư - Thời gian di cư - Đặc điểm hộ gia đình CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật Giải pháp Chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đóng góp khoa học luận án Luận án số cơng trình nghiên cứu tác động di cư đến CCLĐ nơng thơn Khơng rà sốt tổng hợp lại hệ thống lý thuyết xã hội học liên quan đến DCLĐ chuyển dịch cấu, luận án góp phần kiểm nghiệm lại lý thuyết dựa việc phân tích liệu từ mẫu khảo sát thu thập Những phát từ luận án góp phần bổ sung tri thức chuyển dịch CCLĐ nông thôn khu vực miền Trung Luận án tổng hợp đầy đủ hệ thống cơng trình nghiên cứu Việt Nam quốc tế chuyển dịch CCLĐ nông thôn, tác động q trình đến hộ gia đình nơng thơn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Luận án công trình nghiên cứu, luận giải, đánh giá cách có hệ thống thực trạng chuyển dịch CCLĐ nông thôn khu vực miền Trung tác động DCLĐ Từ góp phần hiểu thêm khái niệm di cư DCLĐ, lao động nông thôn, CCLĐ chuyển dịch CCLĐ Các lý thuyết vận dụng trình bày thể luận tương đối hệ thống có khoa học - Về mặt lý thuyết, đề tài góp phần kiểm chứng tính phổ biến, độ xác khả ứng dụng số lý thuyết xã hội học vận dụng luận án Lý thuyết biến đổi xã hội, Lý thuyết lực hút - đẩy, Lý thuyết vai trò xã hội 6.2 Về mặt thực tiễn Bức tranh thực tiễn q trình chuyển dịch CCLĐ nơng thơn huyện Triệu Sơn tác động q trình DCLĐ mà nghiên cứu mang lại không cung cấp thông tin CCLĐ chuyển dịch CCLĐ cho địa phương, mà cịn giúp quyền địa phương, quan ban ngành nhận diện rõ thực trạng chung chuyển dịch cấu ngành nghề nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ hộ gia đình Qua đó, gợi mở số giải pháp nhằm tác động tích cực đến q trình chuyển dịch CCLĐ nơng thôn miền Trung Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình công bố tác giả, tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận án chia thành chương Cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 3: Thực trạng chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình nơng thơn huyện Triệu Sơn tác động DCLĐ Chương 4: Tác động DCLĐ đến chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình nơng thơn huyện Triệu Sơn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Di cư chuyển dịch cấu lao động nông thôn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm C Reichert [99], Chukwuedozie K Ajaero and Patience C Onokala [100], Jabir Hasan Khan, Tarique Hassan Shamshad [110], Rainier V Almazan [113], Taryn Dinkelman [114] Điểm tương đồng công trình nghiên cứu trình chuyển dịch lao động nông thôn vào lĩnh vực khác kinh tế phần cần thiết chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Người dân bắt đầu thay sản xuất nông nghiệp sang kinh tế phi nông nghiệp Phần lớn DCLĐ tiếp cận nguồn vốn bên ngồi mà cụ thể thơng qua kiều hối gửi cho gia đình, người thân để tạo điều kiện chuyển dịch cấu thị trường lao động nông thôn Về di cư phát triển kinh tế hộ gia đình, Jakobsen Thomas Sætre (2009) nghiên cứu tác động DCLĐ tới hộ gia đình nơng thơn bối cảnh Tây Nam Trung Quốc - Nghiên cứu phân bổ nguồn lực hệ di cư thứ hai DCLĐ ảnh hưởng đến việc phân phối nguồn lực hộ gia đình, cụ thể hộ gia đình có người DCLĐ có xu hướng kinh tế tốt Tương tự, Hua Qin [107] Zhao Rong [117] có nghiên cứu so sánh hộ gia đình di cư hộ gia đình khơng di cư sản xuất nơng nghiệp, có đồng thuận chung di cư kiều hối góp phần cải thiện mức sống, giảm nghèo cho hộ gia đình Giữa hộ gia đình DCLĐ có nhiều khả hộ gia đình khơng DCLĐ việc sử dụng công nghệ canh tác để nâng cao suất lao động tạo chuyến biến sản xuất nơng nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta, thời kỳ trước năm 1986, để thực cho mục tiêu phân bố lại dân cư lao động nước, nhiều cơng trình nghiên cứu di cư tiến hành triển khai Nhiều nhà nghiên cứu chuyên ngành xã hội học, dân số học, quản lý kinh tế như: Đặng Nguyên Anh, Trịnh Duy Luân, Nguyễn Hữu Minh, Lê Thị Kim Lan, Lê Bạch Dương, Thân Văn Liên, Lê Xuân Bá,… có cơng trình nghiên cứu, luận khoa học di cư, thực trạng, nguyên nhân tác động di cư đến vấn đề thuộc an sinh xã hội, kiến nghị thiết lập sách để quản lý trình di cư Các tác giả Đặng Nguyên Anh [1], Lê Thị Kim Lan [48] quan tâm đến nguyên nhân tác động đến trình DCLĐ Các nghiên cứu yếu tố thúc đẩy di cư không liên quan đến kiện sống cá nhân, mà có liên hệ với kiện đời sống hộ, chiến lược kinh tế hộ bước vào giai đoạn phát triển mở rộng Quyết định di cư thường kết đắn đo, tính tốn thời gian dài, bao gồm việc cân nhắc thành viên hộ vào giai đoạn khác đời sống gia đình [79, tr.3] Bàn chuyển dịch cấu việc làm có yếu tố di cư, Lê Xuân Bá [14] Chu Tiến Quang [65] cho CCLĐ nông thôn dần biến đổi năm gần nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố DCLĐ lên thành phố làm ăn, tạo nên biến đổi rõ rệt nông thôn Liên quan đến nội dung chuyển dịch cấu lao động cấp hộ gia đình, Lê Phượng [61] nhận định, từ lâu chuyên gia nông nghiệp - nông thơn phân tích khẳng định cơng đổi Việt Nam xuất xu hướng chuyển dịch cấu nghề nghiệp hộ gia đình nông nghiệp, đồng thời mặt lý luận xác định vai trị nghiệp phát triển nơng thơn gắn với q trình Đổi Mới kinh tế xã hội nơng thơn Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm rõ đặc điểm, vai trị, thực trạng giải pháp q trình chuyển dịch CCLĐ vấn đề DCLĐ Nhưng xoay quanh vấn đề nguyên nhân, thực trạng, hệ Nhiều nội dung chưa phân tích, đặc biệt nguyên nhân, xem xét góc độ giải việc làm, mà chưa đề cập nhiều đến vấn đề tác động chuyển dịch CCLĐ nơng thơn Các cơng trình nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ công bố thời gian qua chủ yếu có điểm xuất phát từ chuyên ngành kinh tế, kinh tế học, kinh tế phát triển Những nghiên cứu góc độ xã hội học hoi Đặc biệt địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ nông thôn tác động DCLĐ phương diện lý luận thực tiễn Vì vậy, coi hướng nghiên cứu cần tập trung sâu tìm hiểu phân tích đề tài luận án, với hy vọng góp thêm đơi nét chấm phá vào tranh khoa học mà tác giả trước dày công khởi dựng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Di cư di cư lao động 2.1.1.1 Di cư Hiện nay, tồn hai thuật ngữ: di cư di dân, hai khái niệm có nội hàm sử dụng thay cho Tuy nhiên, luận án thuật ngữ “di cư” sử dụng thống xuyên suốt Hai thuật ngữ di cư di dân phản ánh chuyển dịch dân cư diễn khơng gian thời gian cụ thể, sử dụng hai thuật ngữ, tùy theo khung cảnh Như đề cập trên, luận án sử dụng thuật ngữ di cư thống luận án 2.1.1.2 Di cư lao động Trong luận án này, khái niệm DCLĐ phân biệt với di cư lắc di cư mùa vụ Di cư lắc loại hình di cư tạm thời đòi hỏi người di chuyển vắng mặt thời gian ngắn thường xuyên lặp lại dù họ không thay đổi nơi cư trú thức (thường trú) Di cư lắc khác với việc đi về hàng ngày (hay sáng tối về) người lao động đến nơi làm việc; Di cư mùa vụ hình thái di cư tạm thời, thuật ngữ “mùa vụ” không thiết gắn với mùa thu hoạch, nhiều lao động nơng thơn người Thuật ngữ cịn hàm ý hoạt động mùa vụ khác mùa xây dựng, mùa du lịch, mùa lễ hội, [11, tr.40-41] Khác với hai khái niệm trên, luận án DCLĐ hiểu việc dịch chuyển sức lao động khu vực địa lý khác (với thời gian từ tháng trở lên), nhằm mục đích tìm kiếm hội kinh tế, việc làm thu nhập 2.1.2 Xuất lao động Xuất lao động hoạt động đưa người lao động làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng, quản lý hỗ trợ nhà nước thông qua việc cấp phép đưa người làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, doanh nghiệp trúng thầu cơng trình nước ngồi nhằm giải việc làm nước, tạo thu nhập nâng cao tay nghề cho người lao động [95] 2.1.3 Lao động nông thôn Trong phạm vi nghiên cứu này, khái niệm lao động nông thôn hiểu người thuộc LLLĐ, hoạt động hệ thống kinh tế khu vực nông thôn Và hoạt động lĩnh vực chủ yếu là: lao động nơng nghiệp; lao động cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng; lao động dịch vụ thương mại 2.1.4 Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động 2.1.4.1 Cơ cấu lao động CCLĐ phản ánh cấu trúc bên tổng thể lao động, với đặc trưng tỷ Hàn Quốc thực chiến lược tập trung nguồn lực cho phát triển cơng nghiệp nhờ cơng nghiệp phát triển để tích lũy cho kinh tế từ làm tiền đề cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn 2.4.1.2 Trung Quốc Trung Quốc thực sách đổi nơng nghiệp cấu lại kinh tế nông thôn Hai đặc trưng quan trọng chuyển dịch CCKT nông nghiệp nơng thơn Trung Quốc phát triển xí nghiệp hương trấn nơng thơn sản nghiệp hóa nông nghiệp nhằm tạo việc làm để tăng thu nhập cho lao động nông thôn [58, tr.59] 2.4.1.3 Thái Lan Trong vòng 20 năm trở lại đây, Thái Lan phát triển theo mơ hình có tính chất bền vững, quan tâm phát triển hai khu vực nông nghiệp phi nơng nghiệp, khơng thúc đẩy q nhanh q trình chuyển dịch lao động từ nông thôn thành thị, từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp để phát triển ngành công nghiệp sử dụng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật 2.4.1.4 Nhật Bản Mơ hình tổ chức phát triển sở công nghiệp để tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn Nhật Bản đáng ý Thơng qua mơ hình hạn chế q trình DCLĐ từ nơng thơn thành thị mà thơng qua sách này, người dân n tâm lao động sản xuất địa phương, tăng thu nhập hộ, góp phần vào cơng xây dựng KT-XH cho quê hương 2.4.1.5 Một số học tham khảo Việt Nam a Về chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tạo việc làm - Chính sách phát triển sản nghiệp hóa nơng nghiệp Trung Quốc là học cho Việt Nam cần nghiên cứu, học hỏi, áp dụng cách linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương [58] - Kinh nghiệm Hàn Quốc đẩy mạnh chương trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn học kinh nghiệm quan trọng cho Việt Nam cần phải học tập việc thực sách lao động việc làm, chuyển dịch CCLĐ nông thôn cách hợp lý, giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nông thôn thành thị [58, tr.65] b Về xếp lại lao động quản lý lao động di cư - Ở nước ta điều kiện nay, không giới hóa, mà việc tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ đại, tiến kỹ thuật cách mạng xanh, công nghệ sinh học nơng thơn vấn đề có ý nghĩa việc khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động trẻ, có kỹ thuật rời khỏi khu vực nông thôn [58] - Việc quản lý DCLĐ theo hướng phát triển thị trường lao động thống nhất, xóa bỏ phân biệt lao động đô thị lao động nhập cư điều kiện định để DCLĐ hòa nhập vào đời sống xã hội nơi đến đô thị Tuy 11 nhiên, gợi ý sách DCLĐ là, vấn đề không đơn giản “việc làm sinh hoạt” ngày nhiều người thuộc hệ trẻ tham gia vào LLLĐ di cư đô thị họ ý thức quyền công dân họ quyền tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội [14] 2.4.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động nông thôn số địa phương Việt Nam 2.4.2.1 Hưng Yên Do ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa: tỷ lệ DCLĐ đến cao Trình độ văn hóa thấp, số lao động khơng có đủ điều kiện để làm sở sản xuất công nghiệp địa phương Một câu hỏi đặt vấn đề cân đối đầu tư cho sở hạ tầng hay đầu tư cho giáo dục để nâng cao lực người lao động? Đầu tư cho sở hạ tầng tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế phát triển Tuy vậy, chất lượng lao động không nâng lên, người lao động không tận dụng hội kinh tế mở hoàn thiện sở hạ tầng Do đó, đầu tư cho giáo dục vấn đề cốt lõi 2.4.2.2 Quảng Nam - Tỷ lệ DCLĐ địa phương khác cao năm vừa qua Tuy nhiên, tương lai có dịng “di cư ngược” lớn Lao động gốc Quảng Nam địa phương khác (lớn Đơng Nam Bộ) trở địa phương làm việc xu hướng cơng nghiệp hố tỉnh tương đối nhanh 2.4.2.3 An Giang - Một hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản, vừa giúp tiêu thụ nông sản cho nông dân tốt hơn, đồng thời tạo việc làm công nghiệp địa phương, góp phần chuyển dịch CCLĐ nông thôn 2.4.2.4 Một số học tham khảo địa bàn nghiên cứu Chuyển dịch CCLĐ nông thôn gắn liền với q trình CNH, HĐH, cần phải đáp ứng vấn đề phát sinh trình Một vấn đề đặt di chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, giải việc làm cho người lao động khu vực có đất thu hồi Chuyển dịch CCLĐ phải đảm bảo phù hợp với CCKT không số lượng mà chất lượng nguồn nhân lực Chuyển dịch CCLĐ nông thôn phải đáp ứng kịp nhu cầu chuyển dịch CCKT số lượng, chất lượng lao động bao gồm kỹ lao động tác phong làm việc công nghiệp, cấu theo ngành nghề, cấu phân bổ theo vùng, miền 12 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HUYỆN TRIỆU SƠN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG 3.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu Với tất điều kiện KT-XH có, huyện Triệu Sơn có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển NLTS du lịch theo hướng CNH, HĐH cách toàn diện bền vững 3.2 Đặc trưng dân số lao động địa bàn nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm dân số - lao động Tại địa bàn xã Hợp Lý Hợp Thắng nói riêng Trên địa bàn xã có tổng 24 thơn, xã Hợp Lý có 13 thơn xã Hợp Thắng có 11 thơn Tổng dân số xã Hợp Lý 4385 người năm 2010, tăng lên 4391 người năm 2015 xã Hợp Thắng 7120 người năm 2010, tăng lên 7535 người năm 2015 Trong cấu hộ xã hộ nơng chiếm chủ yếu, chiếm trung bình 60%, nhiên hộ có xu hướng giảm dần qua năm gần mà thay vào hộ hỗn hợp hộ phi nông nghiệp Tỷ lệ lao động lao động nam lao động nữ có chênh lệch suốt năm qua xã Tại xã Hợp Lý năm 2010, nam chiếm 49,7% nữ chiếm 50,3%, năm 2015 nam chiếm 49,4% nữ chiếm 50,6% Tại xã Hợp Thắng năm 2010, nam chiếm 49,8% nữ chiếm 50,2%, năm 2015 nam chiếm 48,8% nữ chiếm 51,2% Bình quân lao động/hộ cho thấy hộ gia đình có 2,21 lao động để tạo sản phẩm, điều gặp khó khăn cho việc phát triển kinh tế hộ gia đình Như vậy, từ việc xem xét, phân tích, đánh giá, so sánh tình hình dân số lao động mốc thời gian năm 2010 2015 xã nghiên cứu, đồng thời liên hệ với tiêu bình qn nhân hộ để phân tích đánh giá, nắm bắt tiềm phân bố nguồn lực địa phương lĩnh vực sản xuất phân bổ địa bàn dân cư 3.2.2 Tình hình di cư lao động Triệu Sơn địa phương có tỷ lệ DCLĐ nằm tốp đứng đầu tỉnh Thanh Hóa Vào thời điểm trước năm 2005 số người di cư có 1299 người, năm 2010 tăng lên 5256 nghìn người, đến năm 2015 lên tới 8920 người [20] Nếu lấy giai đoạn 2005-2015 làm mốc đánh dấu chuyển dịch CCLĐ LLLĐ di cư đến nơi khác làm ăn thấy, trước thời điểm 2010, Đề án xuất lao động chưa có, tỷ lệ người di cư tìm kiếm việc làm cịn hạn chế, hộ gia đình địa bàn nghiên cứu có 127 lao động (năm 2005), đến năm 2015 số lên tới 385 lao động 3.3 Chuyển dịch cấu lao động theo giới tính độ tuổi 3.3.1 Chuyển dịch cấu lao động theo giới tính Trong hộ gia đình xã Hợp Lý, vào giai đoạn 2005-2010, số lao động 13 nữ di cư khiêm tốn 34,5%, tỷ lệ nam giới lại chiếm tỷ lệ cao 65,5% Tuy nhiên đến giai đoạn 2010-2015 tỷ lệ lao động nữ lại có xu hướng tăng lên đột biến, với 56,5% vào thời điểm năm 2015, tỷ lệ nam giới 43,5% Tương đồng với hộ gia đình xã Hợp Lý, hộ gia đình xã Hợp Thắng, vào giai đoạn 2005-2010, số lao động nam di cư chiếm tỷ lệ lớn 68,1%, nữ giới 31,9% Sang giai đoạn 2010-2015 hồn tồn ngược lại tỷ lệ lao động nữ lại tăng lên 53,0%, tỷ lệ nam giới 47,0% vào thời điểm năm 2015 Nơi đến nam nữ chủ yếu tập trung nước (do Đề án xuất lao động Thủ tướng phủ ban hành 2009) tác động mạnh mẽ tới luồng di chuyển quốc tế năm gần hộ gia đình địa bàn xã Hợp Lý Hợp Thắng 3.3.2 Chuyển dịch cấu lao động theo độ tuổi Kết điều tra cho thấy, CCLĐ theo độ tuổi hộ gia đình phần lớn LLLĐ trẻ chiếm số đông tổng số lao động Hầu hết độ tuổi lao động tập trung nhiều độ tuổi 18 đến 45 Phần trăm cộng dồn dao động độ tuổi 18-45 chiếm trung bình 95% xã Trong đó, số lao động trẻ độ tuổi từ 18-25 xã 26,4%; độ tuổi từ 26 đến 35 38,5%; độ tuổi từ 35 đến 45 30,4% Đội ngũ lao động nhóm tuổi cao (46 đến 55 tuổi) CCLĐ chiếm tỷ lệ nhỏ, trung bình 5% Điều đáng nói đây, nhóm độ tuổi lao động từ 18 đến 25 trước sau 2010 liên tục tăng Các hộ gia đình xã Hợp Lý năm 2005 22,4%, năm 2010 tăng lên 26,9% năm 2015 30,5% (tăng 8,1% so với năm 2005) Các hộ gia đình xã Hợp Thắng, năm 2005 21,7%, năm 2010 tăng lên 27,4% năm 2015 tăng lên 29,2% (tăng 7,5% so với năm 2005) Ở nhóm tuổi 26-35 tương đối ổn định, riêng nhóm 36 đến 45 tuổi 46 đến 55 tuổi có xu hướng giảm xuống, đặc biệt nhóm tuổi 36-45 Các hộ gia đình xã Hợp Lý giảm từ 32,8% năm 2005 xuống 28,5% năm 2015 (giảm 4,3%), hộ gia đình xã Hợp Thắng giảm từ 33,3% năm 2005 xuống 28,1% năm 2015 (giảm 5,2%) Như vậy, trình chuyển dịch CCLĐ theo độ tuổi giai đoạn 2005 - 2015 hộ gia đình xã Hợp Lý Hợp Thắng có khác biệt nhóm tuổi, độ tuổi từ 18 đến 25 ngày có xu hướng tăng lên số lượng DCLĐ nhóm tuổi từ 46 đến 60 có xu hướng giảm dần Ngun nhân năm gần đây, phát triển nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, sức hút từ thị trường lao động nước thu hút lực lượng lớn lao động trẻ hộ gia đình xã Hợp Lý Hợp Thắng tham gia vào q trình DCLĐ, LLLĐ phổ thơng ngày có xu hướng di cư nhiều hơn, với mục đích nhằm giải tình trạng thiếu việc làm trung tâm đô thị lớn thừa lao động khu vực nông thôn 3.4 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật Kết phân tích luận án cho thấy, hầu hết đối tượng nhận định có trình độ học vấn cấp hai xã chiếm tỷ lệ cao 79,3%, tập trung chủ yếu rơi vào nhóm tuổi 18 đến 35, số cịn lại lao động trình độ cấp 18,4%, 14 cấp 2,3% So sánh hai thời điểm năm 2005 2015 nhận thấy, trình độ học vấn người DCLĐ nâng lên nhiều, đồng nghĩa số lao động có trình độ cấp cấp dần giảm xuống Cụ thể vào thời điểm 2005, số lao động có trình độ học vấn cấp chiếm tỷ lệ 66,2%, cấp 29,1%, cấp 4,7% Đối với trình độ CMKT người DCLĐ nhìn nhận cách tổng thể cịn khiêm tốn, LLLĐ qua đào tạo mức thấp Vào thời điểm năm 2005 số lao động CMKT chiếm tỷ lệ 86,2%, lao động có CMKT chiếm 13,8% Tuy nhiên, từ sau 2010 đến thời điểm điều tra 2015, số lao động có CMKT có chuyển dịch rõ rệt Cụ thể, số lao động qua đào tạo CMKT tăng từ14,4% (năm 2010) đến 27,7% (năm 2015) Nếu xét giai đoạn 2005-2015 tăng lên 13,3% tỷ lệ lao động qua đào tạo CMKT Hiện nhiều sở doanh nghiệp thị trường lao động nước ngày địi hỏi người lao động ngồi việc có sức khỏe, động nhiệt huyết việc có cấp chuyên môn yếu tố phải có tham gia vào thị trường lao động Đây nguyên nhân đầu lý giải từ sau 2010 đến hết năm 2015, LLLĐ đào tạo qua trình độ CMKT hộ gia đình xã đẩy mạnh tăng lên nhanh 3.5 Chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp Kết phân tích cho thấy, nhóm hộ gia đình xã Hợp Lý, vào thời điểm năm 2005 số lao động ngành NLTS chiếm tỷ lệ 82,6% đến năm 2010 giảm xuống 75,4% năm 2015 giảm 63,5% (giảm 19,1%) Tương tự, nhóm hộ gia đình xã Hợp Thắng năm 2005 số lao động ngành NLTS chiếm tỷ lệ 82,6% đến năm 2010 giảm 79,1% năm 2015 giảm 73,0% (giảm 9,6%) Nghiên cứu cho thấy, số lao động thời điểm trước năm 2005 làm hoạt động CN - XD có xu hướng tăng lên tất hộ gia đình nghiên cứu Các hộ gia đình xã Hợp Lý năm 2005 có 13,8% số lao động ngành, đến 2015 tăng lên 21,0% Các hộ gia CCLĐ ngành CN-XD tăng lên 1,52 lần hộ địa bàn xã Hợp Lý 1,3 lần hộ địa bàn xã Hợp Thắng CCLĐ ngành DV có chuyển dịch nhanh nhất, lĩnh vực ngành nghề chủ yếu hoạt động dịch DV bán buôn bán lẻ sản phẩm tiêu dùng, dịch vụ y tế tư nhân, đặc biệt có số hộ tổng mẫu điều tra có cửa hàng đại lý bn bán quy mơ lớn Như vậy, tính đến thời điểm 2015, NLTS ngành chiếm tỷ lệ lao động cao hộ gia đình, tiếp đến CN-XD cuối DV Tuy nhiên, phải nhìn nhận tỷ lệ lao động NLTS có biến động lớn so với ngành lại, giảm 19,1% 9,6% tương ứng với hộ gia đình xã Hợp Lý Hợp Thắng (giai đoạn 2010-2015), tỷ lệ lao động ngành nghề CN-XD ngành DV có xu hướng tăng lên 15 Chương TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO HỘ GIA ĐÌNH ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN TRIỆU SƠN HIỆN NAY 4.1 Bối cảnh chuyển dịch cấu lao động huyện Triệu Sơn Thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ 17, nhiệm kỳ 2015-2020 nội dung:“Tiếp tục chuyển dịch CCKT, nâng cao chất lượng, hiệu sức mạnh cạnh tranh, đưa kinh tế phát triển với tốc độ cao bền vững, nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế” [92], xã huyện nói chung xã địa bàn nghiên cứu coi nhiệm vụ chủ yếu trọng tâm xuyên suốt giai đoạn 2015-2020 Tuy nhiên để giải nhiệm vụ này, việc phải phát huy tối đa mạnh mình, xã địa bàn cần phải có đánh giá khách quan nhìn nhận đắn trình chuyển dịch CCLĐ địa phương tác động q trình DCLĐ Thơng qua có điều chỉnh, ứng phó với q trình chuyển dịch CCLĐ để ổn định phát triển Một mặt, CCLĐ không hợp lý có tác động tiêu cực đến phát triển KT-XH Mặc khác, xu hướng tăng số lao động phi nông ngành xây dựng dịch vụ, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH 4.2 Tác động di cư lao động đến chuyển dịch cấu lao động hộ gia đình nông thôn 4.2.1 Tác động đến cấu lao động vai trị thành viên hộ gia đình Kết phân tích cho thấy DCLĐ có ảnh hưởng đến cấu lao động vai trò thành viên gia đình phân cơng lao động hộ gia đình Phân tích tương quan biến số độc lập phụ thuộc cho thấy hệ số tương quan Pearson r = 0,270; t = 2,967; p < 0,05 thể mối quan hệ thuận chiều, theo số lượng người DCLĐ lớn tác động đến thay đổi CCLĐ hộ gia đình lớn Xã Hợp Lý Hợp Thắng xã nông địa bàn huyện Triệu Sơn, đặc biệt xã Hợp Thắng, lực lượng tham gia vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu nữ giới có nhiều lao động nữ địa bàn di cư đến nơi khác tìm việc làm để có thêm thu nhập cho gia đình Đặc biệt năm gần đây, thị trường lao động nước quốc tế có nhu cầu tuyển dụng lao động nữ ngành nghề công nghiệp nhẹ (dệt may, giày da, ) nhiều so với nam giới Cũng điều gia tăng đáng kể tỷ lệ nữ DCLĐ hộ gia đình địa bàn huyện Triệu Sơn, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh tế hộ gia đình vào mùa vụ năm Kết cho thấy có khác biệt giới tính người di cư việc thuê lao động hộ gia đình, theo 57,4% hộ gia đình có lao động nữ di cư phải th lao động so với 42,6% hộ gia đình có nam giới làm ăn xa, với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 4.2.2 Di cư lao động góp phần chuyển dịch cấu lao động nghề nghiệp 16 Từ trình điều tra bảng hỏi, kết hợp với vấn sâu thảo luận nhóm cho thấy hộ gia đình có người DCLĐ gặp số khó khăn định tình trạng thiếu hụt nguồn lao động sản xuất nông nghiệp công việc lao động hộ gia đình, tác động không nhỏ đến suất chất lượng nông sản địa phương Nguyên nhân tác động đến thiếu hụt lao động LLLĐ làm ăn xa chưa quay trở lại quê hương, lực lượng lao động hộ bị thiếu hụt, đồng thời phải điều chỉnh Với hộ gia đình có thành viên làm ăn bên khoảng thời gian dài (81,6% trường hợp năm) lao động di cư khơng quay trở lại quê hương để tham gia vào trình sản xuất, dẫn đến thiếu hụt lực lượng lớn lao động hộ gia đình địa phương Khi nhận định tác động DCLĐ đến tình hình sản xuất nông hộ, kết thu cho thấy DCLĐ gây thiếu hụt LLLĐ năm (97,7%), thiếu người quản lý (77,7%); thiếu người có kinh nghiệm kỹ sản xuất (80,8%) hộ gia đình khảo sát Tuy nhiên, việc hộ gia đình th lao động hay khơng thuê lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố Dựa số liệu khảo sát, nghiên cứu sinh tiến hành ước lượng mơ hình hồi quy đa biến logit nhị phân (Binary Logistic) dự báo xác suất hộ gia đình phải thuê lao động thành viên di cư Phương trình mơ hình Logistic nhị phân: Prob (Y=1 X) = ez/(1+ez) Biến phụ thuộc mơ hình xác suất thuê lao động hộ gia đình, biến phụ thuộc nhận giá trị (nhị phân) đó: Y = hộ gia đình có th lao động vào mùa vụ Y = hộ gia đình khơng th lao động vào mùa vụ Ln [p(x)/1-p(x)] = βo + β1X1 +β2X2 + β3X3 + …… + βnXn + ε Trong đó: p(x) xác suất biến phụ thuộc nhận giá trị từ đến X1, X2, X3, ….Xn biến số độc lập có mơ hình β0, β1, β2, β3 …… βn hệ số hồi quy cần ước lượng (β0 số) ε sai số đo lường tác động biến số chưa đưa vào mơ hình Đối với biến số đặc điểm di cư, kết mơ hình hồi quy logistic với biến phụ thuộc thuê lao động vào mùa vụ Mô hình có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, R2 = 23,1% cho biết biến độc lập mơ hình giải thích 23,1% thay đổi biến phụ thuộc theo biến thiên biến độc lập mơ hình Kết cho thấy nơi đến nước ngồi có xác suất th lao động vào mùa vụ cao gấp 3,108 lần so với nơi đến thành phố lớn nước, ảnh hưởng yếu tố khác mơ hình khơng đổi Khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01 tương ứng với 99% khoảng tin cậy (OR = 3,108, 99% CI = 6,35-78,8) Như vậy, việc thuê lao động vào mùa vụ chịu tác động nơi đến người di cư, theo nơi đến nước ngồi có xu hướng th lao động cao so với nơi đến người di cư thành phố lớn nước Số lượng di cư nhiều có xác suất thuê lao động vào mùa vụ cao gấp 2,756 lần so với số lượng di cư ít, ảnh hưởng yếu tố khác mơ hình 17 khơng đổi Khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01 tương ứng với 99% khoảng tin cậy (OR = 2,756, 99%, CI = 5,39-45,9) Như vậy, việc thuê lao động vào mùa vụ chịu tác động số lượng di cư, theo số lượng di cư nhiều có xu hướng thuê lao động cao so với số lượng người di cư Thời gian di cư năm có xác suất thuê lao động vào mùa vụ cao gấp 0,038 lần so với số thời gian di cư năm, ảnh hưởng yếu tố khác mơ hình khơng đổi Khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01 tương ứng với 99% khoảng tin cậy (OR = 0,038, 99% CI = 0,01-0,11) Như vậy, việc thuê lao động vào mùa vụ chịu tác động thời gian di cư, theo thời gian di cư năm có xu hướng thuê lao động cao so với thời gian di cư năm Đối với biên số đặc điểm hộ gia đình, kết mơ hình hồi quy logistic với biến phụ thuộc thuê lao động vào mùa vụ Mơ hình có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, R2 = 10,5% cho biết biến độc lập mơ hình giải thích 10,5% thay đổi biến phụ thuộc theo biến thiên biến độc lập mơ hình Kết cho thấy nghề nơng có xác suất thuê lao động vào mùa vụ cao gấp 2,358 lần so với nghề phi nông, ảnh hưởng yếu tố khác mơ hình khơng đổi Khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 tương ứng với 95% khoảng tin cậy (OR = 2,358, 95% CI = 1,14-4,89) Như vậy, việc thuê lao động vào mùa vụ chịu tác động nghề nghiệp hộ gia đình, theo nghề nơng có xu hướng thuê lao động cao so với nghề phi nông Kết ước lượng mơ hình logistic cho thấy p mức sống hộ gia đình có ý nghĩa thống kê p < 0,05 tương ứng với 95% khoảng tin cậy (OR = 6,608, 95% CI = 1,56-27,98) Như vậy, việc thuê lao động vào mùa vụ chịu tác động mức sống hộ gia đình, theo hộ giả có xu hướng (xác suất) thuê lao động cao so với hộ trung bình nghèo Số người ăn theo hộ có ảnh hưởng đến xác suất thuê lao động Odd ratio cao gấp 3,699 lần so với hộ có người ăn theo, ảnh hưởng yếu tố khác mô hình khơng đổi Khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 tương ứng với 95% khoảng tin cậy (OR = 3,699, 95% CI = 1,37-9,95) Như vậy, xu hướng thuê lao động chịu tác động số người ăn theo hộ 4.3 Xu hướng di cư chuyển dịch cấu lao động hộ gia đình nơng thơn Dựa tình hình thực tế địa phương xã giai đoạn 2005 - 2015, với liệu điều tra xã hội học luận án chương (số liệu chi tiết di cư cấp hộ gia đình có từ khảo sát, xã khơng có số liệu thống kê di cư hộ gia đình), luận án mơ tả, phân tích vấn đề đặt tác động DCLĐ đến q trình chuyển dịch CCLĐ nơng thơn địa bàn nghiên cứu Trên sở đó, luận án dự báo xu hướng chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình địa bàn xã năm tới sau: Về chuyển dịch CCLĐ theo giới tính độ tuổi, nhìn chung cấu dân số hộ gia đình địa bàn xã tương đối trẻ đồng đều, LLLĐ ngày có xu hướng tăng số lượng giảm dần độ tuổi người di cư theo nhóm tuổi Xu hướng nhóm DCLĐ độ tuổi 18 đến 26 ngày tăng lên, nguyên nhân 18 độ tuổi lao động trẻ dễ thu hút nhà tuyển dụng, mặt khác điều kiện kinh tế hộ gia đình ngày nâng lên, họ ý đến việc đầu tư cho học hành, mở rộng kiến thức, ngày trở nên tất yếu Kết phân tích cho thấy, xu hướng DCLĐ tăng lên tương quan với việc di chuyển lao động thành phố lớn nước nước ngoài, từ nông nghiệp sang ngành nghề khác địa phương có xu hướng tăng theo Cụ thể, xét mối tương quan yếu tố cho thấy: xu hướng DCLĐ tăng lên nhóm di chuyển lao động nước làm việc chiếm tỷ lệ 98,2% cao xu hướng DCLĐ không thay đổi giảm xuống (47,4% 47,1%) mức ý nghĩa thống kê p < 0,01; xu hướng DCLĐ tăng lên nhóm di chuyển lao động tỉnh khác làm việc chiếm tỷ lệ 87,8% cao xu hướng DCLĐ không thay đổi giảm xuống (47,4% 35,3%) mức ý nghĩa thống kê p < 0,01; xu hướng DCLĐ tăng lên nhóm di chuyển lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác địa phương chiếm tỷ lệ 82,3% cao xu hướng DCLĐ không thay đổi giảm xuống (43,3% 29,4%) mức ý nghĩa thống kê p < 0,01 Các mối tương quan có nghĩa ý thống kê Xu hướng chuyển dịch CCLĐ theo trình độ học vấn CMKT hộ gia đình nơng thơn cịn cho thấy, với xu hướng DCLĐ ngày tăng, nhu cầu thị trường lao động ngày địi hỏi LLLĐ phải có trình độ học vấn CMKT, đào tạo qua tay nghề Với hỗ trợ kinh tế lao động di cư, điều kiện hộ gia đình nâng lên kể Chính vậy, việc đầu tư vào giáo dục, học vấn thành viên gia đình lại ngày tăng Hy vọng rằng, xu hướng giảm lao động khơng có CMKT tăng lao động có CMKT rõ nét Dựa sở kết nghiên cứu luận án, đưa xu hướng chuyển dịch CCLĐ từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp hộ gia đình địa bàn xã thời gian tới là, CCLĐ nơng nghiệp cịn tiếp tục giảm dần năm tới Ngược lại, CCLĐ ngành CN-XD ngành dịch vụ ngày có xu hướng tăng, đặc biệt ngành dịch vụ dự báo tiếp tục tăng lên vào thời gian tới tác động chế thị trường q trình tích lũy vốn từ DCLĐ, đầu tư vào sản xuất kinh doanh địa phương, điều hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển hoạt động dịch vụ thương mại trình hội nhập kinh tế giới Như phân tích trên, có nhiều nguyên nhân dẫn đến chuyển dịch cấu nghề nghiệp hộ điều tra như: chế thị trường, sách phát triển KTXH địa phương Nhà nước, trình CNH, HĐH, song DCLĐ yếu tố quan trọng, có vai trò tác động thúc đẩy mạnh mẽ trình làm chuyển dịch cấu nghề nghiệp địa bàn Q trình tích lũy vốn kinh nghiệm, hiểu biết từ trình DCLĐ nơi đến giúp người lao động tăng khả nắm bắt nhu cầu thị trường, sau trở quê hương với số vốn tích lũy được, giúp họ mở cửa hàng kinh doanh, bn bán Điều tác động đến chuyển dịch nghề nghiệp thân người DCLĐ người thân hộ gia đình Xu hướng cần tiếp tục nghiên cứu 19 KẾT LUẬN Kết luận Trong năm gần đây, việc đẩy mạnh CNH, HĐH thực kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế xu toàn cầu tạo biến đổi mạnh, nhanh KT - XH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với biến đổi KT - XH trình diễn khác biệt xã hội Sự khác biệt khác biệt thành thị nông thôn, khác biệt nước phát triển nước phát triển, nơi có điều kiện kinh tế thuận lợi phát triển với nơi có điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Sự khác biệt tạo nên lực “hút - đẩy” dẫn đến q trình DCLĐ địa bàn huyện Triệu Sơn nói riêng nước nói chung Đây ngun chính tác động đến tới q trình DCLĐ địa phương Tuy nhiên, trình DCLĐ đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, có vấn đề chuyển dịch CCLĐ nơng thơn Tỷ lệ nữ DCLĐ có xu hướng tăng lên từ sau giai đoạn 2010 - 2015, ngược lại tỷ lệ nam giới lại có xu hướng giảm xuống Điều trước địa phương chưa diễn Người dân địa bàn có xu hướng di cư độ tuổi trẻ Số lao động nhóm tuổi 18 đến 45 chiếm tỷ lệ 95% LLLĐ, đặc biệt số lao động di cư nhóm tuổi 18 đến 25 ngày có xu hướng tăng lên cho thấy xu hướng trẻ hóa lao động di cư địa bàn xã nghiên cứu kể từ sau năm 2010 Phân tích trình DCLĐ nhận thấy, việc mở rộng thị trường lao động thu hút lực lượng lớn nhân lực tham gia vào thị trường xuất khẩu, thị trường xuất chủ yếu cần tuyển dụng ngành nghề hoạt động dệt may, tiểu thủ công nghiệp Trình độ học vấn CMKT người lao động địa phương nghiên cứu cho thấy có xu hướng tăng lên mặt số lượng chất lượng Yếu tố tác động đến xu hướng đòi hỏi thị trường lao động, buộc người lao động phải có trình độ văn hóa chun mơn kỹ thuật để đảm nhận cơng việc tuyển dụng Do đó, buộc người lao động phải không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ thân để nhanh chóng hịa nhập tham gia vào thị trường lao động Đặc biệt thị trường lao động “khó tính” Nhật Bản, Hàn Quốc, địi hỏi nhân lực lao động phải có trình độ tay nghề cao Kết nghiên cứu cho thấy, CCLĐ từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp địa bàn nghiên cứu có chuyển dịch 10 năm (2005 - 2015), vào thời điểm trước năm 2010, CCLĐ địa phương chủ yếu làm ngành NLTS 20 chiếm tỷ lệ 80%, nhiên sau 2010 lao động chuyển sang ngành CN - XD dịch vụ có xu hướng tăng lên Đặc biệt ngành dịch vụ có xu hướng tăng mạnh Mặc dù có nhiều yếu tố tác động đến chuyển dịch q trình thị hóa, sách phát triển nơng thơn, sách DCLĐ,… luận án yếu tố DCLĐ có tác động đến chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp chuyển dịch CCLĐ theo nghề nghiệp theo hướng phi nông DCLD tác động đến đời sống hộ gia đình nơng thơn địa bàn khảo sát nhiều lĩnh vực có đóng góp kinh tế cho hộ gia đình, góp phần chuyển dịch nghề nghiệp, chuyển dịch CCLĐ địa phương Quá trình DCLĐ giúp người di cư tích lũy hiểu biết từ thực tế thị trường lao động, với số vốn có được, giúp họ có thêm điều kiện để chuyển dịch nghề nghiệp từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Tuy nhiên, DCLĐ gây nên thiếu hụt lao động vào mùa vụ, trở thành thực tế diễn phổ biến Phần đông hộ gia đình nhận định phải thuê lao động vào mùa vụ lao động gia đình làm ăn xa địa phương Hơn nữa, DCLĐ cịn tác động đến đời sống phân cơng lao động hộ gia đình có người di cư Ở hộ gia đình có nữ DCLĐ, cơng việc mà trước phụ nữ thường đảm nhận, sau họ DCLĐ, công việc lại đặt nặng trọng trách lên người thân lại Đối với hộ gia đình có nam DCLĐ kết cho thấy ngược lại, trọng trách lại đặt lên vai người phụ nữ Ngồi việc phải đảm nhận cơng việc trước đây, sau người chồng DCLĐ, công việc khác phụ nữ phải nhận thêm Như vậy, kết phân tích kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu đặt từ đầu nghiên cứu: Giả thuyết thứ nhất: Sự chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình nơng thơn diễn mạnh mẽ từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp trình DCLĐ địa phương tăng nhanh năm gần Giả thuyết thứ hai: DCLĐ có tác động đến chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình nông thôn địa bàn nghiên cứu nhiều mặt như: cấu giới tính, tuổi, nghề nghiệp, CMKT,… Giả thuyết thứ ba: Tác động DCLĐ đến CCLĐ hộ gia đình nơng thơn khác hộ, tùy thuộc vào đặc điểm di cư nhân hộ Vấn đề DCLĐ địa bàn nghiên cứu làm chuyển dịch đáng kể trình chuyển dịch CCLĐ hộ gia đình Luận án nhằm góp phần làm phong phú vận dụng Lý thuyết biến đổi xã hội Theo đó, q trình DCLĐ nơi nông thôn tác động sâu sắc đến cấu trúc xã hội thông qua trình chuyển dịch CCLĐ, chuyển dịch việc làm, nghề nghiệp, trình sản xuất địa 21 phương sang hình thức mới, tạo biến đổi phân cơng lao động cấu trúc hộ gia đình nơng thơn Mặc dù, q trình chuyển dịch CCLĐ nơng thơn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Chính sách thị hóa, Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực nơng thơn, Chính sách sở hạ tầng sở nơng thơn, Chính sách tài tín dụng, Nghiên cứu sinh xem xét ảnh hưởng DCLĐ đến chuyển dịch CCLĐ góc độ hộ gia đình phải th thêm lao động có người di cư, thực tế có ảnh hưởng đến quy mơ CCLĐ hộ gia đình Về hạn chế, luận án chưa có điều kiện xem xét q trình chuyển dịch CCLĐ nơi đến Đó hạn chế mà luận án chưa thực Đây hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh nhà nghiên cứu khác có mối quan tâm đến chủ đề luận án Giải pháp khuyến nghị 2.1 Giải pháp 2.1.1 Thực chương trình tạo việc làm cho người lao động Nhà nước địa phương cần quan tâm hướng nghiệp đào tạo nghề nghiệp chun mơn, nâng cao trình độ người lao động nông thôn xã, đặc biệt đối tượng niên Đồng thời tạo vốn kiến thức cần thiết để họ tìm việc làm nơi khác tốt hơn, không nhận công việc chân tay, thu nhập thấp, ổn định 2.1.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Kết cấu hạ tầng địa phương có tác động đến tốc độ chuyển dịch CCLĐ Do cần có sách tăng cường việc nâng cấp hoàn thiện hạ tầng sở có quy hoạch cách khoa học khu vực nơng thơn Mặc dù có tác động gián tiếp đến chuyển dịch CCLĐ, yếu tố quan trọng làm cho thị trường hàng hóa nơng thơn phát triển, tạo nên đa dạng ngành nghề lao động, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp 2.1.3 Thực phân bố lại dân cư cân đối lao động lại vùng, ngành theo giai đoạn Đối với vùng đồng thuộc xã Hợp Lý, vùng nông nghiệp trọng điểm Hướng thâm canh lúa, ngơ, rau màu, hoa, cảnh, chăn nuôi gia súc, gia cẩm, nuôi cá, lúa kết hợp; sửa chữa khí, nơng cụ, điện, chế biến thức ăn chăn nuôi… Cần phát huy mạnh để chuyển dịch CCLĐ, bước hình thành điểm dịch vụ sản xuất công nghiệp Đối với vùng bán sơn địa thuộc xã Hợp Thắng, phát huy lợi đất đai để phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng trồng rừng kinh tế Gắn việc trồng rừng mới, trồng lâu năm với việc khôi phục, bảo vệ chăm sóc rừng, mơi trường 22 sinh thái tăng độ che phủ rừng, thâm canh dứa, mía, loại ăn trồng rừng Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, kinh tế trang trại 2.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho người lao động Trong thời gian trước mắt, địa bàn xã cần đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động theo hướng phục vụ chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp: Trồng lúa cao sản, sản xuất ngô đông, chăn ni lợn nái ngoại, lợn siêu nạc, bị lai sin, bị lấy thịt, trang bị kỹ thuật cơng nghệ hướng vào sản xuất hàng hóa có giá trị lớn nông nghiệp 2.1.5 Tăng cường khả nhận thức tiếp cận sách việc làm cho lao động nông thôn tác động di cư lao động Quá trình DCLĐ làm cho địa bàn xã Hợp Lý Hợp Thắng thiếu hụt lực LLLĐ có trình độ, kiến thức kỹ Vì vậy, cần đào tạo nguồn nhân lực lực tiếp nhận, xử lý kỹ phong cách làm việc theo yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, kể nhận thức, kỹ thuật, phương pháp cách thức tổ chức tiếp cận sách việc làm 2.2 Khuyến nghị 2.2.1.Đối với Nhà nước Nhà nước cần có sách để di cư cách thuận lợi đơi với sách khuyến khích nơng dân thị hóa nơng thơn Điều giúp giải hàng loạt vấn đề liên quan đến nguyên nhân di cư, từ phần hạn chế tượng di cư ạt, hạn chế trình chuyển dịch CCLĐ nơng thơn, tạo chuyển dịch hướng thời kỳ CNH, HĐH Có chế, sách giải pháp tạo điều kiện môi trường thúc đẩy phát triển thị trường lao động Hỗ trợ lao động di chuyển tham gia vào thị trường lao động nước Xây dựng thực chương trình mục tiêu dạy nghề cho lao động nông nghiệp, đối tượng niên nông thôn nhằm tạo việc làm ổn định cho người dân địa phương Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ dạy nghề, cung cấp thông tin việc làm cho người lao động, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề truyền thống đặc thù địa phương từ nguồn hỗ trợ dạy nghề Nhà Nước vay vốn tín dụng ưu đãi để tạo việc làm chỗ cho người lao động 2.2.2 Đối với quyền địa phương Đảng ủy, UBND xã cần quan tâm đến phát triển đa dạng hóa ngành nghề địa phương, tạo việc làm cho người lao động Cần đẩy mạnh chuyển dịch CCLĐ nông 23 thôn theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động ngành sản xuất phi nơng nghiệp Có biện pháp mở rộng diện tích canh tác địa phương, tận dụng đất chưa khai thác để trống để đưa vào sản xuất Đồng thời, phải đổi CCKT, đầu tư công nghệ, kỹ thuật để phát triển lương thực, công nghiệp ngắn ngày, ăn quả, chăn ni ngành nghề khác Cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề, khơi phục làng nghề truyền thống, có quỹ cho vay vốn ưu đãi bao tiêu đầu nhằm mục đích vừa bảo tồn truyền thống văn hoá, vừa thu hút nguồn lao động chỗ Phối hợp với sở sản xuất kinh doanh đóng địa bàn để tạo việc làm cho lao động địa phương 2.2.3 Đối với người dân Cần chủ động tích cực đầu tư cho nguồn vốn nhân lực nguồn vốn xã hội gia đình: trang bị kiến thức, chuyên môn nghề nghiệp cần thiết cho LLLĐ; tăng cường mối quan hệ xã hội, tìm hiểu thông tin tuyển dụng lao động,… để tham gia vào thị trường lao động cách thuận lợi Sử dụng nguồn vốn tài có gia đình có hiệu hơn: tập trung cho giáo dục đào tạo nghề cho lao động gia đình cho em mình; đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình để tránh tình trạng thành viên gia đình mắc vào tệ nạn xã hội Các hộ gia đình cần mạnh dạn vay vốn đầu tư nhanh nhạy nắm bắt thông tin kinh tế - thị trường, tham gia vào sản xuất kinh doanh tự làm phi nông nghiệp, hỗn hợp hay đầu tư thích đáng cho sản xuất nơng nghiệp để nâng cao thu nhập hộ gia đình Quan tâm đến việc đầu tư giáo dục nghề nghiệp thành viên gia đình Đầu tư vào việc học nghề hay học cao đẳng, đại học để trường đáp ứng yêu cầu ngành nghề xã hội cần tuyển dụng Tránh tình trạng thất nghiệp, làm ảnh hưởng tới thu nhập gia đình Quá trình CNH, HĐH tác động đến mặt xã hội nông thôn nhiều lĩnh vực khác nhau, có vấn đề chuyển dịch CCLĐ nơng thơn Muốn cho q trình chuyển dịch CCLĐ thành cơng địi hỏi, thân thành viên hộ gia đình phải có chiến lược sinh kế phù hợp trước chuyển dịch mạnh mẽ việc làm thân gia đình, thấy lợi trình chuyển dịch mang lại cho gia đình Chỉ có góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch CCLĐ hướng thành công vững 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đồn Văn Trường (2014), Di cư nông thôn - đô thị: thách thức hội phát triển kinh tế-xã hội nơi đi, Tạp chí Dân số Phát triển số 11+12 (164 -165), tr.33-36 Đoàn Văn Trường (2015), Di cư lao động mặt trái sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa số 2, tr.28-31 Đồn Văn Trường (2015), Những nhân tố ảnh hưởng đến trình di cư lao động: nhìn từ góc độ lý thuyết, Tạp chí Dân số Phát triển số (168), tr.1-6 Đoàn Văn Trường (2015), Thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn đến năm 2020, Tạp chí Dân số Phát triển số (173), tr.7-10 Đoàn Văn Trường (2015), Tác động di cư lao động đến kinh tế hộ gia đình nơng thơn nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số (28)-2015, tr.77-82 Đoàn Văn Trường (2015), Tác động di cư lao động đến khả tiếp cận giáo dục hộ gia đình nơng thơn nay, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Chuyển biến kinh tế-xã hội giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tr.266-273 Đoàn Văn Trường (2016), Ảnh hưởng di cư lao động nữ nông thôn đến phát triển kinh tế hộ gia đình, Tạp chí Dân số Phát triển số (179), tr.7-11 Đoàn Văn Trường (2016), Tác động di cư lao động phát triển nông thơn nay, Tạp chí Dân số Phát triển số (182), tr.6-10 Đoàn Văn Trường - Lê Thị Hương (2016), Tác động DCLĐ nữ nông thôn đến phát triển kinh tế hộ gia đình Triệu Sơn, Thanh Hóa nay, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 605 (Kỳ tháng 10-2016), tr.40-41 10 Đoàn Văn Trường (2016), Vận dụng lý thuyết phát triển kinh tế nghiên cứu biến đổi cấu lao động nông thôn tác động DCLĐ Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 606 (Kỳ tháng 10-2016), tr.14-15 11 Đoàn Văn Trường (2016), Giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa tác động di cư lao động, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 608 (Kỳ tháng 11-2016), tr.40-41 12 Đoàn Văn Trường (2016), Biến đổi cấu lao động nông thôn tác động di cư lao động (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa), Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 12(43)/2016, tr.63-68 13 Đoàn Văn Trường (2016), Tác động di cư lao động đến phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa), Kỷ yếu Hội thảo: “Hội nghị Khoa học cán trẻ Học viên sau đại học năm 2016”, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.286-304 25 ... tỉnh Thanh Hóa tác động di cư lao động, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 608 (Kỳ tháng 11-2016), tr.40-41 12 Đoàn Văn Trường (2016), Biến đổi cấu lao động nông thôn tác động di cư lao động (Nghiên cứu. .. thơn cách hợp lý trình phát triển đất nước Từ lý trên, triển khai nghiên cứu đề tài: ? ?Biến đổi cấu lao động nông thôn tác động di cư lao động (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa”... thôn tác động DCLĐ Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 606 (Kỳ tháng 10-2016), tr.14-15 11 Đoàn Văn Trường (2016), Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Triệu Sơn, tỉnh

Ngày đăng: 28/05/2021, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan