Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

94 761 2
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Nguyễn trung tâm Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học các trờng tiểu học huyện triệu sơn, TỉNH Thanh hoá luận văn thạc khoa học giáo dục 1 vinh 2011 Lời cảm ơn! Vi tt c s trõn trng, tụi xin by t lũng bit n sõu sc n cỏc thy giỏo trong Ban giỏm hiu nh trng, cỏc thy giỏo, cụ giỏo khoa Sau i hc trng i hc Vinh v cỏc thy giỏo, cụ giỏo ó trc tip ging dy, t vn v giỳp tụi trong sut khoỏ hc. c bit, tụi trõn trng gi li cm n n thy giỏo TS. Nguyn Xuõn Mai, ngi ó tn tỡnh hng dn, ng viờn, khớch l tụi trong sut quỏ trỡnh nghiờn cu hon thnh lun vn ny. Tụi chõn thnh cm n Huyn u, UBND huyn, phũng GD&T huyn Triu Sn v cỏc trng Tiu hc trờn a bn huyn ó to mi iu kin thun li, giỳp tụi hon thnh lun vn. Mc dự tỏc gi ó ht sc c gng; song, kh nng cũn hn ch, lun vn chc chn s khụng trỏnh khi nhng khim khuyt. Tỏc gi rt mong nhn c s ch bo ca cỏc thy giỏo, cụ giỏo, s giỳp ca cỏc ng chớ, ng nghip giỳp tỏc gi ca mỡnh lun vn c hon thin hn./. Xin chõn thnh cm n! Vinh, thỏng10 nm 2011. Nguyn Trung Tõm . mở đầu 1 1. do chọn đề tài 1 2 2. Mục đích nghiên cứu. 3 3. Giả thuyết khoa học. 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Gii hn phm vi nghiờn cu. 4 6. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 4 7. Phơng pháp nghiên cứu. 4 8. Những đóng góp của đề tài. 5 9. Cấu trúc của luận văn gồm: 5 Chơng 1 6 Cơ sởluận về hoạt động dạy học 1.1. lợc về lịch sử của vấn đề nghiên cứu. 6 1.2. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài. 8 1.3. Hoạt động dạy họcquảnhoạt động dạy học các trờng Tiểu học. 18 1.4. í ngha ca cụng tỏc QL trong vic nõng cao cht lng HDDH Tiu hc. 28 1.5. Cỏc ni dung QL HDH nhm nõng cao cht lng giỏo dc v o ti u hc. 29 Kết luận chơng I. 30 Chơng 2 32 Thực trạng dạy họcquảnchất lợng hoạt động dạy học các trờng Tiểu học huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá. 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình Kinh tế - Xã hội và giáo dục đào tạo huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá. 32 2.2. Thực trạng v cỏc trng Tiểu học huyện Triệu Sơn -Thanh Hoá. 34 2.3. Thực trạng chất lợng dy hc cp Tiểu học huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá. 37 2.4. Thực trạng quản cht lng HDH cỏc trng TH huyện Triệu Sơn. 42 2.5. Qun cụng tỏc kim tra, ỏnh giỏ chung v GDTH huyn Triu Sn. 55 2.6. Qun CSVC phc v dạy và học. 56 2.7. Nguyên nhân thành công và những hạn chế trong quảnhoạt động dạy học các trờng Tiểu học huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá. 58 * Kết luận chơng 2. 60 Chơng 3 61 Một số giải pháp quảnnhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học các trờng Tiểu học huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá. 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các giải pháp. 61 3 3.2. Một số giải pháp quảnnhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học các trờng Tiểu học huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá. 62 3.3. T chc thc hin: 85 3.4. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất. 86 * Kết luận chơng 3. 87 Kết luận và kiến nghị 89 1. Kết luận. 89 2. Kiến nghị. 90 M U 1. do chn ti. S nghip GD&T chim v trớ rt quan trng trong chin lc xõy dng con ngi, gúp phn phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc. GD&T l chỡa khoỏ thn k phỏt huy ngun nhõn lc con ngi, l yu t c bn ca s phỏt trin nhanh, bn vng. i hi i biu ton Quc ln th VIII tip tc xỏc nh Cựng vi khoa hc v cụng ngh, giỏo dc v o to l quc sỏch hng u nhm nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti. Tip tc phỏt trin nhng t tng ca i hi VIII v GD&T, Ngh quyt i hi i biu ln th X ca ng nhn mnh Phỏt trin giỏo dc - o to l mt trong nhng ng lc quan trng thỳc y s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, l iu kin phỏt huy ngun lc con ngi yu t c bn phỏt trin xó hi, tng trng kinh t nhanh v bn vng [21-Tr108]. Xỏc nh ỳng vai trũ quan trng ca giỏo dc trong vic nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc v bi dng nhõn ti trong giai on CNH HH t nc cựng vi xu th i mi giỏo dc ang din ra trờn quy mụ ton cu, ng v nh nc ta c bit quan tõm n GD&T. Trong cỏc Ngh quyt Hi ngh BCH TW ng ln th 4 khoỏ 4 VII (tháng 11/1993), lần thứ 2 khoá VIII (tháng 12/1996) đã xác định cùng với KH – CN, GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Đồng thời, các Nghị quyết đó cũng khẳng định về đổi mới nội dung, phương pháp GD&ĐT, nâng cao chất lượng đội ngũ GV, CBQL và tăng cường CSVC các trường họcmột trong những nhiệm vụ trọng tâm của GD&ĐT. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) tiếp tục khẳng định quan điểm chỉ đạo của Đảng, đồng thời đề ra nhiệm vụ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản giáo dục; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” [3- Tr109]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam (4/2006) đã khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên”…[4-Tr207]. Tại kỳ họp thứ 8, khoá X. Quốc hội thông qua Nghị quyết số 40/2000/QH10 về ĐMCTGDPT. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Triệu Sơn là huyện bán sơn địa nằm phía Tây tỉnh Thanh Hoá, phía Bắc giáp huyện Thiệu Hoá, Thọ Xuân, phía Nam giáp huyện Nông Cống, Như Thanh, phía Đông giáp huyện Đông Sơn, phía Tây giáp huyện Thọ Xuân, Thường Xuân. Tổng diện tích tự nhiên là: 292,2 km 2 , dân số: 220.685 người. Triệu Sơn có: 35 xã và 01 Thị trấn (trong đó có 01 xã hưởng chương trình 135 của Chính Phủ) và 3 xã miền núi, 4 dân tộc chính là: Thái, Thổ, Mường, Kinh cùng nhau chung sống. Mật độ dân số trung bình 765 người/km 2 , phân bổ không đồng đều. Dân số Thị Trấn chiếm 3.45%, dân số nông thôn chiếm 96.55%. Là huyện miền bán sơn địa đời sống kinh tế - xã hội còn gặp 5 khó khăn, song Đảng bộ và nhân dân rất quan tâm đến sự nghiệp GD&ĐT, vì thế chất lượng giáo dục ngày được nâng lên rõ rệt. Để nâng cao chất lượng dạy học góp phần cung cấp nguồn nhân lực phát triển kinh tế – xã hội huyện nhà thì việc tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng mũi nhọn, chất lượng đại trà, đổi mới phương pháp dạy học, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học…là một trong những điều kiện quyết định chất lượng dạy học các cấp học nói chung và cấp TH nói riêng. Trước yêu cầu ĐMCTGDPT và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục Triệu Sơn nói chung, giáo dục cấp TH nói riêng còn nhiều vấn đề cần giải quyết: - Chất lượng mũi nhọn của học sinh còn hạn chế. - Tỷ lệ học sinh yếu còn nhiều. - Đội ngũ giáo viên còn mất cân đối, vừa thừa, vừa thiếu (giáo viên văn hoá thừa, giáo viên đặc thù thiếu). - Việc quản chuyên môn còn nhiều bất cập, chưa mang tính khoa học dẫn đến hiệu quả chưa cao. - Đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay: cơ sở vật chất trường học tuy đã được đầu tư xây dựng song chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay. Do vậy, việc nghiên cứu và đề xuất những giải pháp quản hoạt động dạy học là cần thiết để đưa vào áp dụng trong các nhà trường TH huyện Triệu Sơn Thanh Hoá. Xuất phát từ những luận và thực tiễn đã nêu trên thì việc nghiên cứu nâng cao chất lượng quản hoạt động dạy học các trường TH huyện Triệu Sơn có ý nghĩa hết sức quan trọng và cấp thiết trong việc góp phần phát triển kinh tế – xã hội huyện nhà trong điều kiện hiện nay. Vì do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học các trường TH huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu. 6 Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng công tác quảnhoạt động dạy học các trường Tiểu học huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hoạt động dạy học các trường TH huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. - Khách thể: Hoạt động dạy học các trường Tiểu học huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá. - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản hoạt động dạy học các trường Tiểu học huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học. Chất lượng dạy học trong các trường TH huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá sẽ được nâng cao, nếu các giải pháp quản hoạt động dạy học mà tác giả đề xuất được đưa vào triển khai, thực hiện một cách nghiêm túc, đúng quy trình, phù hợp với điều kiện thực tế của Ngành và đặc điểm tình hình của địa phương. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu luận của vấn đề quản hoạt động dạy học cấp Tiểu học. - Nghiên cứu thực trạng quản hoạt động dạy học các trường TH huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá. - Đề xuất một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học các trường TH huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá. - Khảo sát tính khả thi của các giải pháp. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. - Địa bàn nghiên cứu là các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá. - Đề tài nghiên cứu tập trung khảo sát, nghiên cứu để đề ra những biện pháp quản nâng cao chất lượng hoạt động dạy học các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Triệu Sơn giai đoạn 2008-2015. 7 7. Phương pháp nghiên cứu. 7.1. Các phương pháp nghiên cứu luận. + Đọc và phân tích tài liệu, văn bản. + Nghiên cứu, tìm hiểu các khái niệm thuật ngữ và các vấn đề thuyết có liên quan đến đề tài. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. + Quan sát hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh. + Phỏng vấn, trao đổi khảo sát điều tra số liệu theo phiếu thống kê. + Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến về những biện pháp mà đề tài đề xuất. + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 7.3. Phương pháp thống kê toán học: nhằm sử số liệu thu được. 8. Những đóng góp của đề tài: 8.1. Hệ thống cơ sở luận về hoạt động dạy học, quản hoạt động dạy học các trường phổ thông nói chung và các trường Tiểu học nói riêng. 8.2. Báo cáo phân tích đánh giá thực trạng hoạt động dạy học các trường TH các huyện miền trung du Thanh Hoá nói chung và huyện Triệu Sơn nói riêng. 8.3. Đề ra các giải pháp quản HĐDH các trường Tiểu học huyện Triệu Sơn Thanh Hoá, góp phần vào sự phát triển giáo dục TH nói riêng và giáo dục phổ thông nói chung trên địa bàn huyện nhà. 8.4. Đề xuất các kết luận và kiến nghị cần thiết cho các cấp các ngành có liên quan. 9. Cấu trúc của luận văn gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: • Chương 1 . Cơ sở luận về Quản hoạt động dạy học bậc Tiểu học. • Chương 2 . Thực trạng quản chất lượng hoạt động dạy học các trường Tiểu học huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá. 8 • Chương 3. Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học các trường TH huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. lược về lịch sử của vấn đề nghiên cứu. Trong quá trình phát triển của mọi quốc gia, dân tộc, quản một vấn đề đặc biệt quan tâm: Tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm tìm ra quy luật vận độngcác nguyên tắc hoạt động của nó để tìm ra phương pháp quản có hiệu quả. Trong lĩnh vực GD&ĐT, quản là nhân tố giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục, trong đó, các biện pháp quản hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Các nhà giáo dục học Xô Viết trước đây như: V.A Xukhomlinxki, Zaxapob, Macarenco,…đã tổng kết các kinh nghiệm quý báu về công tác quản trường học qua nhiều tác phẩm nổi tiếng, trong đó các tác giả đã khẳng định rằng người hiệu trưởng sẽ quản thành công hoạt động dạy học khi xây dựng được một đội ngũ giáo viên yêu nghề, vững mạnh về nghiệp vụ, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo ra môi trường phù hợp để họ được hoàn thiện tay nghề sư phạm. Các tác giả cũng nhấn mạnh rằng: “Kết quả toàn bộ hoạt động quản của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên” [39-Tr28]. V.A Xukhomlinxki cho rằng một trong những biện pháp để quản hoạt động dạy học hiệu quả là xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trở thành tập hợp “những người yêu trẻ, biết giao tiếp với trẻ, nắm vững chuyên môn giảng dạy, nắm vững các khoa học có liên quan đến các môn học trong nhà trường, vận dụng linh hoạt luận dạy học, luận giao tiếp, tâm học…trong thực tiễn công tác của mình, đồng thời phải thành thạo kỹ năng trong một lĩnh vực nào đó ” [43]. Ngày nay trong xu thế hội nhập và phát triển đất nước, vấn đề quản nói chung và quản giáo dục nói riêng là chủ đề thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà lãnh 9 đạo các nhà khoa học, các nhà quản các nhà sư phạm cũng luôn quan tâm và nghiên cứu tìm ra những giải pháp quản hoạt động dạyhọc có hiệu quả, mục đích nhằm đưa giáo dục Việt Nam bắt kịp thời đại. Ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX, các giáo sư: Hà Thế Ngữ; Nguyễn Minh Đức; Nguyễn Ngọc Quang, nhà sư phạm Hà Sỹ Hồ…đã có nhiều tác phẩm nghiên cứu về quản giáo dục, quản nhà trường trong hoàn cảnh thực tế Việt Nam. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu các vấn đề về quản giáo dục. Trong phạm vi quản hoạt động dạy học, phải kể đến các công trình nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Minh Đạo; Nguyễn Văn Lê; Đặng Quốc Bảo; Nguyễn Thị Mỹ Lộc; Trần Thị Bích Liễu… các công trình nghiên cứu này, các tác giả đều nêu lên những nguyên tắc chung của việc quản hoạt động dạy học, từ đó chỉ ra các giải pháp quản vận dụng trong quản giáo dục, quản trường học. Các tác giả đều khẳng định, việc quản hoạt động dạy học là nhiệm vụ trung tâm của hiệu trưởng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Tác giả Trần Thị Bích Liễu nhấn mạnh tới những yêu cầu đối với công tác quản nhà trường trong điều kiện mới: “Đổi mới chương trình SGK đòi hỏi sự đổi mới phương pháp quản và lãnh đạo của hiệu trưởng sao cho phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của các thành viên trong trường” [41- Tr 43]. Những năm đầu thế kỷ XXI, Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều các luận văn thạc sỹ nghiên cứu về đề tài quản hoạt động dạy học của CBQL trường phổ thông như:  “Biện pháp quảnhoạt động dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục các trường tiểu học thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình” của tác giả Hà Thị Lân  “Biện pháp quản lí quá trình dạy học của Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh" của tác giả Nguyễn Thị Thức.  “Các biện pháp quản lí của phòng GD&ĐT về hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học thị xã Cao Bằng. ” của tác giả Sầm Thu Oanh. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan