Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
748 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC KIỀU “Một sốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcởquận 4 – Thành phốHồChí Minh” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc củamình tới: Trường Đại học Vinh, khoa Đào tạo sau đại học, các giảng viên, các nhà sư phạm, các nhà khoa học đã tham gia quản lý, giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa học này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Tứ - người đã giúp đỡ cho tôi trong việc định hướng đề tài, định hướng các vấn đề trong suốt quá trình nghiên cứu và làm luận văn. Nhân dịp này cho phép tôi được chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Quận 4 cùng cácđồngchí Hiệu trưởng, giáo viên củacáctrườngTiểuhọc trong Quận 4 đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ cho tôi trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu, song với thời gian còn hạn chế, trải nghiệm kinh nghiệm quảnlý chưa nhiều mà thực tiễn công tác quảnlý vô cùng sinh động và nhạy cảm. Vì vậy, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành củacác thầy cô giáo và mọi người để vấn đề nghiên cứu được hoàn thiện và có giá trị thực tiễn hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Kiều MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Mở đầu 1 Nội dung Chương 1: Cơ sởlý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8 1.2. Khái niệm cơ bản 11 1.2.1. Quản lý, quảnlý giáo dục và giảiphápquảnlý giáo dục 11 1.2.1.1. Quảnlý 11 1.2.1.2. Quảnlý giáo dục 13 1.2.1.3. Giảiphápquảnlý giáo dục 15 1.2.2. Hoạtđộngdạyhọc và hoạtđộngdạyhọcởtrườngtiểuhọc 15 1.2.2.1. Hoạtđộngdạyhọc 16 1.2.2.2. Hoạtđộngdạyhọcởtrườngtiểuhọc 17 1.2.3. Chấtlượng và chấtlượngdạyhọcởtrườngtiểuhọc 18 1.2.3.1. Chấtlượng 18 1.2.2.2. Chấtlượngdạyhọcởtrườngtiểuhọc 20 1.2.4. Khái niệm giảipháp 23 1.3. Mộtsố vấn đề cơ bản về quảnlý nhà trường và quảnlýchấtlượngdạyhọcởtrườngTiểuhọc 24 1.3.1. Về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quảnlýTrườngTiểuhọc 25 1.3.1.1. Về cơ cấu 25 1.3.1.2. Chức năng 25 1.3.1.3. Nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quảnlýTrườngTiểu học. 26 1.3.2. Việc quảnlýtrườngtiểuhọccủacác cấp giáo dục và ban ngành 27 1.3.3. Các nội dung cơ bản của công tác quảnlýchấtlượngdạyhọcởcáctrườngTiểuhọc 29 1.3.3.1. Quảnlý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạyhọctiểuhọc 34 1.3.3.2. Quảnlý phương pháp, hình thức, môi trườngdạyhọc 41 1.3.3.3. Quảnlý đội ngũ giáo viên, nhân viên ởtrườngtiểuhọc 43 1.3.3.4. Quảnlý cơ sở vật chất, điều kiện đảm bảo giáo dục và dạyhọcởTrườngtiểuhọc 44 1.3.4. Sự phối hợp củacác cấp, ngành, lực lượng xã hội trong việc thực hiện quảnlýchấtlượngdạyhọcởtiểuhọc 45 Kết luận chương 1 Chương 2: Thực trạng quảnchấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcởquận 4 – Thành phốHồChíMinh 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội ởQuận 4 – Thành PhốHồChíMinh 47 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 47 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 48 2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục đào tạo và phát triển giáo dục tiểu học. 50 2.1.3.1. Tình hình phát triển giáo dục đào tạo 50 2.1.3.2. Phát triển giáo dục tiểu học. 51 2.2. Thực trạng quảnlýchấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcởquận 4 – Thành phốHồChíMinh 53 2.2.1. Thực trạng quảnlý việc tuyên truyền, nhận thức về việc nângcaochấtlượngdạyhọc và chấtlượng giáo dục ởcáctrườngtiểuhọc 53 2.2.1.1. Nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên 54 2.2.1.2. Nhận thức củahọc sinh 55 2.2.1.3. Nhận thức của phụ huynh, củacác cấp chính quyền, đoàn thể, của xã hội 55 2.2.2. Thực trạng quảnlý xây dựng kế hoạch, chương trình hoạtđộngdạyhọc 56 2.2.3. Thực trạng quảnlý tổ chức thực hiện hoạtđộngdạyhọc 58 2.2.4. Thực trạng quảnlý xây dựng đội ngũ giáo viên, nhân viên và công tác bồi dưỡng, nângcaonăng lực tổi chức hoạtđộngdạy học. 61 2.2.5. Thực trạng chỉ đạo dự giờ, đổi mới phương phápdạyhọc và cáchoạtđộngnângcaochấtlượngdạyhọc 65 2.2.6. Thực trạng quảnlý xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọc và các điều kiện đảm bảo hoạtđộng giáo dục - hoạtđộngdạyhọcởcáctrườngtiểuhọc 68 2.2.7. Thực trạng quảnlýhoạtđộng thanh tra, kiểm tra, đánh giá. 70 2.3. Đánh giá chung về thực trạng quảnlýchấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcởquận 4 – Thành phốHồChíMinh 72 2.3.1. Những mặt mạnh và thuận lợi 72 2.3.2. Những tồn tại 73 2.3.3. Phân tích nguyên nhân, rút ra bài học 75 2.3.3.1. Nguyên nhân 75 2.3.3.2. Bài học kinh nghiệm 76 Kết luận chương 2 Chương 3 : MộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcởQuận 4 -Thành phốHồChíMinh 3.1 Nguyên tắc đề xuất cácgiảipháp 78 3.2 MộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcởQuận 4 – Thành PhốHồChíMinh 79 3.2.1. Giảiphápquảnlý về công tác nhận thức, tư tưởng 80 3.2.2. Giảiphápquảnlý xây dựng kế hoạch quảnlý và kế hoạch hoạtđộngdạyhọcởcáctrườngtiểuhọc 87 3.2.3. Giảiphápquảnlý việc tổ chức thực hiện, triển khai kế hoạch quảnlý Nhà trường, kế hoạch, nội dung dạyhọccủa cán bộ, giáo viên và học sinh ởcáctrườngtiểuhọc 92 3.2.4. Giảiphápquảnlý xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quảnlýởcáctrườngtiểuhọc 95 2.3.5. Giảiphápquảnlý công tác đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức dạyhọcởcáctrườngtiểuhọc 104 3.2.6. Giảiphápquảnlý việc nângcao đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, các điều kiện đảm bảo cho công tác quảnlý và quảnlýhoạtđộngdạyhọc 112 3.2.7. Giảiphápquảnlý việc phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng khác để nângcaochấtlượngdạyhọcởcáctrườngtiểuhọc 116 3.2.8. Giảiphápquảnlý công tác động viên, khuyến khích, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạtđộngquảnlý và hoạtđộngquảnlýdạyhọcởtrườngtiểuhọc 119 3.2.9. Giảipháp xây dựng môi trường thuận lợi, động lực cho giáo viên, học sinh trong hoạtđộngdạyhọc 124 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi củacácgiảipháp 129 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm 129 3.3.2. Nội dung khảo nghiệm 129 3.3.3. Địa bàn khảo nghiệm 130 3.3.4. Kết luận rút ra từ khảo nghiệm 130 Kết luận chương 3 Kết luận và kiến nghị 133 Tài liệu tham khảo 139 Phụ lục MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cương lĩnh 1991 (Đại hội VII của Đảng) đã xác định cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đã được xem là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo gắn liền với sự nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học, kỹ thuật, xây dựng nền văn hóa mới và con người mới, thực hiện giáo dục phổ cập, phát triển năng khiếu, bồi dưỡng nhân tài. Qua các nhiệm kỳ đại hội đã có nhiều bổ sung, phát triển và định hướng giáo dục và đào tạo. Hội nghị TW 4 khóa 7 ra Nghị quyết về giáo dục và đào tạo đã xác định bốn quan điểm cơ bản chỉ đạo tiếp tục đổi mới lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trong đó có mộtsố nội dung đáng chú ý là : - Phải coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính cho đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. - Mở rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu, đồng thời chú trọng nângcaochất lượng, hiệu quả giáo dục, gắn học với hành, tài với đức. - Giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển của đất nước, vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại. Thực hiện một nền giáo dục thường xuyên cho mọi người, xác định học tập suốt đời, học tập là quyền và trách nhiệm của mỗi công dân. - Đa dạng hóa các hình thức đào tạo. Huy động toàn xã hội làm giáo dục động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc gia dưới sự quảnlýcủa nhà nước. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục: người đi học phải đóng góp học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phài đóng góp chi phí đào tạo, nhà nước có chính sách bảo đảm cho người nghèo và các đối tượng chính sách đều được đi học. Hội nghị TW 2 Khóa 8 ra Nghị quyết “Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo trong thời kỳ đầy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000” đã khẳng định: thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Đây là sự phát triển nhận thức quan trọng của Đảng ta. Đến Đại hội IX, Đảng ta khẳng định rõ hơn: phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Thực hiện chuẩn hóa hiện đại hóa, xã hội hóa xây dựng xã hội học tập. Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục Á-Âu lần thứ 2 (ASEMME 2) năm 2009với sự tham dự của hơn 150 đại biểu, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: Việt Nam luôn coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển của mình, đồng thời là một nhân tố quan trọng để thực hiện xoá đói giảm nghèo. Trong những năm qua, Việt Nam đã dành 20% ngân sách quốc gia và đề ra nhiều cơ chế chính sách phát triển, nhờ đó giáo dục Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể. Hệ thống giáo dục quốc dân được hoàn thiện hơn; quy mô giáo dục tăng nhanh, nhất là bậc đại học và đào tạo nghề; chấtlượng giáo dục cũng dần được nâng lên. Tuy nhiên, chấtlượng giáo dục còn thấp và không đồng đều giữa các vùng, miền; tỷ lệ lao động xã hội đã qua đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Để nền giáo dục Việt Nam có thể theo kịp với các nước trong khu vực và thế giới, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: Trong thời gian tới, Việt Nam chủ trương đổi mới cơ bản, toàn diện và mạnh mẽ về giáo dục, phấn đấu đến năm 2020 có một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Giáo dục tiểuhọc là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực, là cơ sở để nângcao dân trí, tạo sự bình đẳng công bằng giữa các tầng lớp dân cư. Do đó đổi mới chương trình và sách giáo khoa ởcác cấp học, bậc học là một đòi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Muốn thực hiện tốt việc thay đổi này, yếu tố có tính chất quyết định đó chính là đội ngũ giáo viên. Như chúng ta điều biết, giáo dục tiểuhọccủa thành phố thành phốHồChíMinh đã và đang thực hiện những giảipháp đổi mới tích cực, đáp ứng yêu cầu trọng tâm của công cuộc đổi mới giáo dục – đào tạo theo chủ trươngcủa Đảng với quan điểm “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Thành phốHồChíMinh đã thực hiện đường lối đổi mới và có hàng loạt các chủ trương, chính sách sát hợp với trình độ và quy luật vận động phát triển của kinh tế - xã hội nên đã tập trung đầu tư cho giáo dục ngày càng phát triển. Một trong những chủ trươngcủa giáo dục là nângcaochấtlượng giáo dục, đặc biệt là đầu vào của bậc tiểu học. Một trong những bài toán còn nhiều ẩn số nhất đối với các nhà tâm lý học, giáo dục học cũng như phương pháp luận dạyhọcở nhà trườngphổ thông tiểu học. Đó là vấn đề học sinh ở cấp tiểu học. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu đã đi đến kết luận chung: cần có một thay đổi cơ bản trong phương phápdạyhọc để phát triển trí tuệ và hình thành kỹ năng cho trẻ ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trườngnhằm giúp trẻ thành công ngay lần đầu tiên bước vào cuộc sống học tập, lao động trí óc một cách nghiêm túc. Từ những nghiên cứu, cho thấy hoạtđộngdạyhọc là một trong những khâu quan trọng nhất của nhà trường trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Và việc quảnlýhoạtđộngdạyhọc để nângcaochấtlượng đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của người cán bộ quảnlýnhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đã đề ra. Tuy nhiên, mỗi địa phương có đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau nên việc đưa ra và áp dụng cácgiảiphápnângcaochấtlượngdạyhọc cũng phải có sắc thái riêng. Quận 4 là mộtquận nhỏ, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, đặc biệt là mặt dân trí còn thấp, chấtlượngdạyhọcởcáctrường chưa cao. Tình hình này có nhiều nguyên nhân, trong đó có vai trò của Hiệu trưởng trong quảnlýhoạtđộngdạyhọcở cấp học này vẫn còn nhiều hạn chế, chưa có giảipháp hợp lý đáp ứng cho đòi hỏi sự nghiệp đổi mới chấtlượng giáo dục tiểu học. Do đó, việc tìm kiếm những giảipháp để nângcaochấtlượngdạyhọcởcáctrườngtiểuhọc trong quận 4 là vấn đề cấp bách củaquận 4 hiện nay. Đó là lý do để chúng tôi chọn đề tài: “Một sốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcởquận 4 – Thành phốHồChí Minh” làm đề tài nghiên cứu. Qua đề tài chúng tôi hy vọng cung cấp cho các nhà quảnlý những cơ sởlý luận, đánh giá hiện trạng và đề xuất những giảiphápquảnlý tố hơn nhằmnângcaochấtlượngdạyhọcởcáctrườngtiểuhọc trong quận 4. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất cácgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcởQuận 4 – Thành phốHồChí Minh. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạtđộngquảnlýchấtlượngdạyhọc trong nhà trườngtiểu học. - Đối tượng nghiên cứu: cácgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọcởcáctrườngtiểuhọcquận 4 – Thành phốHồChí Minh. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu cácgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcquận 4 – Thành phốHồChí Minh. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu thực hiện cácgiảiphápquảnlý như luận văn đã đề xuất sẽ nângcao được chấtlượngdạyhọccủatrườngtiểuhọcởquận 4 – Thành phốHồChí Minh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sởlý luận của đề tài - Khảo sát thực trạng công tác quảnlý và quảnlýchấtlượngdạyhọc tại cáctrườngtiểuhọc trong quận 4 – Thành PhốHồChíMinh - Xây dựng cácgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọccủacáctrườngtiểuhọcquận 4 - Thành phốHồChí Minh. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu về lý luận quảnlý nhà trường, quảnlýdạy học, hoạtđộngdạy học, hoạtđộngcủatrườngtiểu học, . 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm - Phương pháp phỏng vấn 6.3. Nhóm phương pháp thống kê 7. Đóng góp của luận văn - Góp phần làm sáng tỏ mộtsố vấn đề về lý luận khoa học giáo dục, về quảnlýchấtlượngdạyhọc và quảnlýtrườngtiểuhọc - Góp phần đánh giá thực trạng, chấtlượng công tác quảnlý nhà trường và chấtlượng giáo dục, chấtlượngdạyhọcởcáctrườngTiểuhọccủaQuận 4 – Thành phốHồChíMinh . học ở các trường Tiểu học của Quận 4 – Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất được một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học của các trường Tiểu. cứu: Hoạt động quản lý chất lượng dạy học trong nhà trường tiểu học. - Đối tượng nghiên cứu: các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường