CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU 3 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng (*************) thương mại 3 1.1.1.Khái niệm và bản chất của tín dụng 3 1.1.2. Các hình
Trang 1Lời mở đầu
Công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế đợc Đảng Cộng Sản Việt Nam khởixớng từ Hội nghị Trung Ương lần thứ 6 (khoá IV) đến nay đã có những biến đổisâu sắc Hoạt động ngoại thơng có những bớc tiến vợt bậc Nhờ chính sách mởcửa, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đến nay nớc ta đã cóquan hệ buôn bán với gần 20 nớc và lãnh thổ thuộc đủ các châu lục trên toàn thếgiới
Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá và mậu dịch quốc tế, qúa trìnhtoàn cầu hoá, liên kết kinh tế diễn ra trên thế giới ngày càng nhanh chóng và sâurộng dẫn đến sự phát triển của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu vừa về chấtvừa về lợng là một tất yếu khách quan để đạp ứng nhu cầu thơng mại quốc tế.Măc dù tín dụng xuất nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tếnói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng nhng nó lại là mộtlĩnh vực kinh doanh còn rất mới mẻ và phức tạp nên không tránh khỏi những tồntại và yếu kém, đòi hỏi phải đợc cải tiến và hoàn thiện dần.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, đồng thời qua học tập tạitrờng, nghiên cứu tài liệu cũng nh thực tập tại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt
Nam, em đã chọn đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l“Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l ợnghoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu t và phát triển ViệtNam” làm đề tài chuyên đề tôt nghiệp của mình.
Chuyên đề nhằm phân tích, đánh giá chất lợng tín dụng xuất nhập khẩutại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trong những năm qua và đề xuất mộtsố giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tạiNgân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trong thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dungcủa đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về chất lựợng tín dụng xuấtnhập khẩu
Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tạiNgân hàng đầu t và phát triển Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tíndụng xuất xuất khẩu tại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam
Trang 2Mặc dù đã rất cố gắng nhng do thời gian hạn hẹp và trình độ còn hạn chếnên bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận những ý kiến nhận xét và những đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn.
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về chất lợng tín dụngxuất nhập khẩu
Hoạt động cơ bản của ngân hàng là bán những tài sản Nợ và mua những tàisản Có để thu lợi nhuận nhờ vào sự khác nhau về những đặc tính cơ bản của cáctài sản đó nh: giá trị chuyển nhợng, tính rủi ro,… Quá trình luân chuyển các tàisản và cung cấp các dịch vụ của ngân hàng nh: cho vay, thanh toán, quản lý luthông tiền tệ,… cũng giống nh các hoạt động sản xuất kinh doanh khác sẽ tạo rahoặc góp phần tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng và cho xã hội.
Một trong những hoạt động lớn nhất và mang lại thu nhập lớn nhất chongân hàng là tín dụng, trong đó không thể không kể đến tín dụng xuất nhập khẩu.Trớc tiên, chúng ta hãy tìm hiểu những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng củaNgân hàng Thơng mại.
1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại1.1.1.Khái niệm và bản chất của tín dụng
Tín dụng nói chung là một phạm trù kinh tế đợc rất nhiều nhà kinh tế họcđề cập đến và do đó cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về tín dụng.
Trớc hết, theo khái niệm của Mác: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lTín dụng dới các hình thức biểu
Trang 3hiện đơn giản nhất là sự tín nhiệm ít nhiều có căn cứ đã khiến cho một ngời nàygiao cho một ngời khác một số t bản nào đó dới hình thái tiền hoặc dới hình tháihàng hoá đánh giá thành một số tiền nhất định nào đó Số tiền này đợc trả lạitrong một thời hạn nhất định… Khi t bản đợc cho vay ngời ta tăng số tiền phảihoàn trả lên thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định coi là tiền để trả về quyền sửdụng t bản”.
Nh vậy, có hai nội dung cơ bản trong khái niệm tín dụng của Mác:
Thứ nhất, bản chất của tín dụng là quan hệ kinh tế dựa trên cơ sởtín nhiệm giữa ngời sở hữu t bản và ngời sử dụng t bản - giữa con nợ và chủnợ Đó là quan hệ có vay có trả, ngời cho vay chỉ có thể cho vay số tiền lớn hay
nhỏ, thời hạn vay dài hay ngắn căn cứ vào khả năng trả nợ của ngời vay Quan hệđó có thể là trực tiếp nếu chủ nợ cho vay bằng chính t bản của mình, có thể làquan hệ trung gian trong trờng hợp ngời chủ nợ là con nợ số t bản đó của chủ nợkhác Trong giai đoạn đầu của lịch sử sản xuất hàng hoá, trờng hợp thứ nhất làchủ yếu Từ khi Ngân hàng ra đời, tín dụng trong trờng hợp thứ hai là phổ biến vàvấn đề “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lđi vay để cho vay” là nguyên tắc cơ bản của Ngân hàng thơng mại trongkinh tế thị trờng Sản xuất hàng hoá càng phát triển, tốc độ quốc tế hoá thơng mạingày càng cao, vai trò trung gian của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng - tàichính càng lớn Sản xuất và lu thông hàng hoá là tiền đề vật chất cho sự ra đờicủa tín dụng, tín dụng là động lực thúc đẩy sản xuất và lu thông phát triển.
Thứ hai, quan hệ kinh tế của tín dụng là lãi suất tín dụng Giá cả
sử dụng vốn vay hay theo Mác: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất ltiền để trả về quyền sử dụng t bản” là lãi suất tíndụng đợc căn cứ trên tỷ suất lợi nhuận bình quân xã hội.
- Lợi nhuận bình quân xã hội: Quy luật cạnh tranh trong sản xuấtt bản chủ nghĩa dẫn đến hình thành lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận bình quân.Mức lãi thực tế của nhà t bản không phải do tỷ số giữa tiền lãi với t bản khả biếnmà do tổng số giữa tiền lãi với t bản quyết định Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số phầntrăm giữa khối lợng lợi nhuận thu đợc với tổng t bản đầu t trong thời gian mộtnăm.
Lợi tức là phần giá trị thặng d do quyền sở hữu t bản tạora.Giá trị lợi tức theo khái niệm trên đối với Ngân hàng đúng trong trờng hợpNgân hàng cho vay bằng vốn tự có Thực tế vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếutừ chênh lệch lãi xuất cho vay và đi vay.
Thực tế từ một nguồn vốn gốc ban đầu qua tín dụng Ngân hàng đã làm
Trang 4phát sinh ra nhiều con nợ và chủ nợ, nhng lợi nhuận và số chủ nợ luôn bị điềutiết bởi tỷ suất lợi nhuận bình quân và các chính sách quản lýa tiền tệ của Nhànớc.
- Tỷ suất lợi tức: Các Mác đã tìm ra sự phân chia t bản thành t
bản tiền tệ và t bản công nghiệp làm cho một bộ phận lợi nhuận chuyển hoáthành lợi tức Sự cạnh tranh giữa hai loại nhà t bản đó tạo ra tỷ suất lợi tức.
Đây là sự phân chia khách quan về chất, lợi tức là tiền thu của ngời sở hữut bản, lợi nhuận là tiền thu của ngời sử dụng t bản Nhiều nhà t bản sử dụng chínhvốn tự có để kinh doanh thì cũng phải chia thành hai phần độc lập khác nhau về
chất: lợi tức và lợi nhuận Đó là nguyên tắc hạch toán kinh doanh trong kinh tếthị trờng Xa rời nguyên tắc đó là đến gần nguy cơ mất vốn.
Tỷ suất lợi tức tuỳ thuộc vào lợi nhuận chung nhng nó vẫn đợc quyđịnh một cách độc lập Nếu tỷ suất lợi nhuận là một giá trị mà ngời ta khó xácđịnh đợc trớc thì tỷ suất lợi tức mặc dù có thể luôn luôn biến động nh giá cả hànghoá nhng nó vẫn là một tỷ lệ đợc định trớc cụ thể rõ ràng.
Lý luận về lợi tức và lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng đối với tín dụng
Ngân hàng Cơ sở tạo ra lợi nhuận Ngân hàng là hiệu quả dự án sử dụng vốnvay mà không phải là tài sản thế chấp và các điều kiện pháp lý trong hồ sơ vayvốn Đây chính là vấn đề đổi mới t duy tín dụng từ cơ chế cho vay luân chuyểnvật t, hàng hoá theo kế hoạch sang cho vay theo cơ chế kinh tế thị trờng ở ViệtNam.
Nh vậy, do cạnh tranh trên thị trờng lợi nhuận bình quân là cơ sở hìnhthành tỷ suất lợi tức Ngời ta gọi mức lãi suất tín dụng dựa trên tỷ suất lợi tức làlãi suất cơ bản Nhng do chịu tác động của nhiều nhân tố nên lãi suất cơ bản cũngbiến động nh giá cả hàng hoá.
Lãi suất đồng tiền nội tệ của một quốc gia còn chịu ảnh hởng của lãi suấtvà tỷ giá của các đồng ngoại tệ trong cán cân thanh toán của quốc gia đó Lãisuất cơ bản đợc Ngân hàng sử dụng để định ra các loại lãi suất huy động ngắnhạn, trung dài hạn, lãi suất u đãi, lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu.
Lãi suất cho vay của Ngân hàng là lãi suất cơ bản cộng với chi phí và lãidự tính của Ngân hàng Có thể tóm lợc cơ sở hình thành lãi suất của Ngân hàngnh sau:
Vốn Sản xuất, lu thông Tỷ suất lợi nhuận bính quân
Trang 5Lãi suất Ngân hàng Lãi suất cơ bản Tỷ suất lợi tức
Còn theo các nhà tài chính - ngân hàng hiện đại, quan điểm về tín dụng là
hoàn toàn thống nhất với quan điểm trên của Mác nhng nhấn mạnh thêm cơ sở đểthiết lập một quan hệ tín dụng đó là "lòng tin" và cụ thể hoá thêm những nhân tốhớng tới quan hệ tín dụng.
Cụ thể, trong kinh tế học khẳng định rằng: Ngời ta chỉ sẵn sàng giao phótiền bạc hoặc tài sản của mình cho ngời nào mà ngời ta tin tởng, hiểu rộng ra đâylà sự giao phó niềm tin, trao cho nhau niềm tin.
Ngời ta chỉ cho vay một khi ngời ta tin rằng ngời sử dụng số tiền đó sẽ thuđợc lợi nhuận lớn hơn (có hiệu quả) sau một thời gian nhất định và do đó có khảnăng trả đợc nợ (thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình).
Tuy nhiên, trong thực tế không phải mọi việc lúc nào cũng đều trôi chảy,mà không hiếm trờng hợp ngời ta vay không thực hiện đợc nghĩa vụ của mình đốivới chủ nợ do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra Những tr-ờng hợp này thờng dẫn đến tổn thất cho ngời cho vay, ngời ta nói rằng đó là rủiro trong kinh doanh tín dụng.
Vì vậy, để ngăn chặn những tổn thất có thể xảy ra hay để hạn chế thấpnhất những rủi ro trong kinh doanh tiền tệ - tín dụng, ngời ta phải đặc biệt quantâm đến khả năng trả nợ của ngời đi vay và từ đó có những biện pháp hữu hiệubảo đảm cho tài sản của mình đem cho vay.
Trên cơ sở nhận thức đó, ngời ta có thể có nhiều cách gọi tên khác nhau(định nghĩa tín dụng khác nhau) nhng dù cách nào chúng đều thống nhất với ở bađiểm chủ yếu về tính chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị, tính thời hạn vàtính hoàn trả.
Nh vậy, cho dù khái niệm về tín dụng vô cùng phong phú và đa dạng nhngchúng đều thể hiện hai mặt sau:
Thứ nhất: Ngời sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho ngời
khác sử dụng trong một thời gian nhất định.
Thứ hai: Đến thời hạn hai bên thoả thuận, ngời sử dụng hoàn trả
cho ngời sở hữu một số tiền lớn hơn Phần tăng thêm đợc gọi là lợi tức hay tiềnlãi.
Trang 6Tóm lại, tín dụng là quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, giữa
họ có mối quan hệ thông qua vận động của giá trị vốn tín dụng, đợc biểu hiện dớihình thức tiền tệ hoặc hàng hoá
1.1.2 Các hình thức tín dụng của Ngân hàng
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên mộtsố tiêu thức nhất định Phân loại tín dụng một cách khoa học sẽ giúp cho nhàquản trị lập một quy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rỉu ro tín dụng Trongquá trình phân loại có thể dùng nhiều tiêu thức để phân loại, song thực tế các nhàkinh tế học thờng phân loại tín dụng theo các tiêu thức sau đây:
1.1.2.1 Theo mục đích sử dụng tiền vay của ngời vay
Căn cứ vào tiêu thức này ngời ta chia tín dụng ra làm hai loại:
- Tín dụng đối với ngời sản xuất và lu thông hàng hoá: Là loạicấp tín dụng cho các đơn vị kinh doanh để tiến hành sản xuất, lu thônghàng hoá Nguồn trả nợ của các hoạt động này là kết quả hoạt động kinhdoanh Vì vậy Ngân hàng cần phải có đầy đủ các thông tin cần thiết vềkhách hàng của mình, về phớng án sản xuất kinh doanh của họ.
- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cho các cá nhân để đápứng nhu cầu tiêu dùng nh mau sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hoá lâubền nh máy giặt, điều hào, tủ lạnh,… ở đây, nguồn trả nợ thu nhập trong t-ơng lai của ngời vay.
Với cách phân loại này Ngân hàng sẽ có quy trình nghiệp vụ cụ thểđể đảm bảo Ngân hàng có đủ tiền để cho vay và thu hồi nợ theo đánh giá mứcđộ rủi ro và mức lãi suất đợc đặt ra cho từng loại.
1.1.2.2 Theo thời hạn sử dụng tiền vay của ngời vay
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng ra làm hai loại:
- Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng mà thời điểm trả nợ ợc xác định cụ thể Đó có thể là một năm, hai năm,…
đ-+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới một năm vàđợc sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của doanhnghiệp và phục vụ các nhu cầucủa cá nhân Với loại tín dụng này ít có rủiro cho Ngân hàng vì trong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra và nếu cóxảy ra thì Ngân hàng có thể dự tính đợc.
+ Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ một năm đến
Trang 7năm năm và chủ yếu đợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến vàđổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, cóthời hạn thu hồi vốn nhanh Loại tín dụng này có mức độ rủi ro không caovì Ngân hàng có khả năng dự đoán đợc những biến động có thể xảy ra.
+ Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, đợcsử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xây dựng các xí nghiệpmới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (đờng xá, bến cảng, sân bay,…),cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn Loại tín dụng này có mức độrủi ro rất lớn vì trong thời gian dài thì có những biến động xảy ra không l-ờng trớc đợc.
- Tín dụng không thời hạn: Là loại tín dụng mà thời hạn hoàntrả tiền vay không đợc xác định khi ký hợp đồng vay mà thay vào đó làđiều kiện về việc thu hồi khoản tiền cho vay của Ngân hàng hoặc việc trảnợ của ngời vay Ví dụ, ngân hàng không thu gốc theo thời hạn nhất địnhmà chỉ thu lãi; ngời vay sẽ trả nợ cho Ngân hàng khi nhu cầu vay thêmkhông cần thiết nữa do quy mô sản xuất giảm hoặc doanh nghiệp lấynguồn khác để tự bổ xung; ngân hàng muốn thu hồi gốc phải thông báo tr-ớc cho ngời vay Nh vậy khi quy mô sản xuất của doanh nghiệp tăng lên,doanh nghiệp sẽ đi vay không thời hạn (vì hết tiền đầu t cho chu kỳ sảnxuất kinh doanh này lại cần tiếp).
1.1.2.3 Theo điều kiện đảm bảo
Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng đợc chia làm hai loại:
- Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa trên cơ sở các đảmbảo nh thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba Ngân hàngnắm giữ tài sản của ngời vay để xử lý thu hồi nợ khi ngời vay không thựchiện đợc các nghĩa vụ đã đợc cam kết trong hợp đồng tín dụng Hình thứcnày đợc áp dụng đối với những khách hàng không có uy tín cao với ngânhàng Mặc dù là có tài sản đảm bảo nhng hình thức tín dụng này vẫn có đọrủi ro cao vì tài sản có thể bị mất giá hay ngời bảo lãnh không thực hiệnnghĩa vụ của mình.
- Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tàisản thế chấp, cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba Việc cấp tíndụng chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Muốn vậy, ngân hàngphải đánh giá hiệu quả sử dụng tiền vay của ngời vay, khách hàng không
Trang 8đợc phép giao dịch với bất kỳ ngân hàng nào khác Mặc dù không có tàisản đảm bảo nhng đây là một loại tín dụng ít rủi ro cho ngân hàng vì kháchhàng có uy tín rất lớn và khả năng trả nợ rất cao thì mới đợc cấp tín dụngmà không cần đảm bảo.
1.1.2.4 Theo đồng tiền đợc sử dụng trong cho vay
Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng đợc chia làm hai loại:
- Cho vay bằng bản tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp chokhách hàng bằng VND Nớc ta quy định, cho vay để thanh toán trong nớcthì chỉ đợc vay bằng VND.
- Cho vay bằng ngoại tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấptiền cho khách hàng bằng đồng ngoại tệ Nớc ta quy định, cho vay bằngngoại tệ chỉ phục vụ cho nhập khẩu; đối với khách hàng thu mua hàng xuấtnhập khẩu thì ngân hàng cho vay bằng ngoại tệ nhng phải bán luôn chongân hàng và dùng VND đi mua hàng xuất khẩu.
1.1.2.5 Theo đối tợng tín dụng
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng ra làm hai loại:
- Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản lu động: Là loại tíndụng đợc sử dụng để bù đắp vốn lu động thiếu hụt tạm thời Đây là loại tíndụng có mức độ rủi ro thấp vì vốn lu động của doanh nghiệp là vốn luânchuyển trong chu kỳ sản xuất kinh doanh nên Ngân hàng có thể theo dõithờng xuyên và nếu có biến động xảy ra thì kịp thời thu hồi vốn.
- Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản cố định: Là loại tíndụng đợc sử dụng để đầu t mua sắm tàI sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹthuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và các công trình mới.Hình thức tín dụng này có mức rủi ro cao vì khả năng thu hồi vốn chậmhơn.
1.1.2.6 Ngoài ra tín dụng cò đợc phân chia theo các cách sau
- Theo xuất xứ của tín dụng có: Tín dụng gián tiếp và tín dụng trực tiếp.- Theo đối tợng đợc cho vay có: Tín dụng cho doanh nghiệp, tổ chức tàichính khác vay; tín dụng cho nhà nớc vay; tín dụng cho ngời tiêu dùng vay.
Dựa vào các cách phân loại trên, các nhà phân tích sẽ biết đợc kết cấu tíndụng của từng loại tín dụng (là tỷ trọng của từng loại tín dụng trên tổng d nợ) Từkết cấu tín dụng đó, so sánh với kết cấu nguồn huy động, so với nhu cầu của nềnkinh tế, sẽ giúp cho các nhà phân tích đánh giá, xem xét kết cấu tín dụng đã phàu
Trang 9hợp với ngân hàng cha Từ đó đa ra các giải pháp thích hợp.
1.1.3 Vai trò của hoạt động tín dụng đối với sự phát triển kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế vận động theo các quy luậtkhách quan nh: quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh,… Cácdoanh nghiệp để có thể đứng vững trên thơng trờng thì cấn phải có vốn để đầu tvà tín dụng ngân hàng là một trong những nguốn vốn tối u để doanh nghiệp cóthể khai thác Nh vây, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăngtrởng kinh tế và góp phần điều hành nền kinh tế thị trờng Vai trò của tín dụngngân hàng đợc thể hiện trên các khía cạnh sau:
1.1.3.1 Tín dụng ngân hàng làm tăng hiệu quả kinh tế
Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên vốn chủ sở hữuvà vốn vay Một trong những nguồn để vay là từ ngân hàng, đó là nguồn tài trợhiệu quả bởi vì nó thoả mãn nhu cầu vốn về số lợng và thời hạn Hơn nữa, để cóthể vay vốn đợc từ ngân hàng thì các doanh nghiệp cần phảI nâng coa uy tín củamình đối với ngân hàng, đảm bảo đợc các nguyên tắc tín dụng Muốn vậy, trongcác dự án kinh doanh của mình, doanh nghiệp phảI chọn dự án có mức sinh lãicao nhất Để các dự án khả thi, doanh nghiệp phải tìm hiểu thị trờng khai thácthông tin để định lợng hoạt động kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả Điềuđó làm tăng hiệu quả kinh tế của dự án, phơng án.
Mặt khác, một trong những quy định tín dụng của ngân hàng là khâu giámsát sử dụng vốn vay Với việc giám sát này của ngân hàng, bắt buộc doanhnghiệp phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, phải nhạy bén với những thay đổicủa thị trờng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế Bên cạnh đó, vai trò tvấn của cán bộ tín dụng sẽ giúp cho doanh nghiệp lờng trớc đợc những khó khăn,vợt qua khó khăn để đứng vững, điều này cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinhtế.
1.1.3.2 Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trongnền kinh tế tạo cơ chế phân phối vốnmột cách có hiệu quả.
Do đặc điểm tuần hoàn vốn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp luôn có sự không ăn khớp về thời gian và khối lợng giữa lợngtiền cần thiết để dự trữ vật t hàng hoá cho quá trình sản xuất kinh doanh trớc đó.Vì vậy, luân chuyển tiền tệ của doanh nghiệp có lúc thừa, có lúc thiếu vốn.Nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời nhàn rỗi cùng với các nguồn tiết kiệm từ dân
Trang 10c, nguồn kết d từ ngân sách… đợc ngân hàng thơng mại huy động và sử dụng đểđầu t cho các doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vôn, cho nhu cầu tiêu dùng tạmthời vợt quá thu nhập của dân chúng, cũng nh cho nhu cầu chi của ngân sách nhànớc khi cha có nguồn thu.
Thông qua cơ chế sàng lọc, giám sát, Ngân hàng thơng mại sẽ chỉ cho vaycác dự án có tính khả thi cao, khả năng thu hồi vốn lớn Điều này tạo nên một cơchế phân phối vốn hiệu quả.
1.1.3.3.Tín dụng ngân hàng góp phần hỗ trợ các chiến lợc kinh tế và các chính sách tiền tệ
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngân hàng thơng mại là khảnăng tạo tiền thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Khi nhà nớc muốntăng khối lợng hàng cung ứng thì Ngân hang nhà nớc có thể tăng hạn mức tíndụng của các ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế và ngợc lại Do vậy, thôngqua hình thức tín dụng ngân hàng, nhà nớc có thể kiểm soát đợc khối lợng tiềncung ứng trong lu thông.
1.1.3.4 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ gaio lu kinh tế quốc tế
Trớc xu thế quốc tế hoá, sự giao lu kinh tế giữa các nớc luôn đợc đặt ra.Trong nền kinh tế mở thì các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ mau bán vớicác thành phần khác trong nền kinh tế mà còn có những quan hệ xuất nhập khẩuvới các doanh nghiệp nớc ngoài Ngân hàng thơng mại có thể thúc đẩy mối quanhệ này thông qua hình thức bảo lãnh, cho vay,… đối với các doanh nghiệp để từđó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên trờng quốc tế.
Nh vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế xã hội của một đất nớc, nó thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển.
Tín dụng ngân hàng ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhờ có khảnăng đáp ứng tốt mọi nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà nó đã khôngngừng đợc mở rộng sang tất cả các ngành, lĩnh vực khác nhau trong đó có hoạtđộng xuất nhập khẩu, nó đã trở thành một nguồn tài trợ không thể thiếu đối vớihoạt động xuất nhập khẩu của các quốc gia Sự tham gia hỗ trợ của các ngânhàng cho hoạt động xuất nhập khẩu có tác động tích cực không chỉ về mặt tàichính mà còn về cả việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
Trang 111.2 Tín dụng xuất nhập khẩu
1.2.1 Bản chất của tín dụng xuất nhập khẩu
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa và mậu dịch quốc tế, quátrình toàn cầu hoá, liên kết kinh tế diễn ra trên thế giới ngày càng nhanh và sâurộng thì hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu cũng ngày càng phát triển đa dạng.Theo ớc tính của ngân hàng trung ong nhiều nớc, mảng dịch vụ tín dụng xuấtnhập khẩu đóng góp từ 40 - 70% tổng doanh thu của các ngân hàng tham gia hỗtrợ thơng mại quốc tế.
Tín dụng xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ thuộc hệ thống tất cả cácdịch vụ chuyên biệt của ngân hàng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạtđộng xuất nhập khẩu Mảng dịch vụ có nét chung là ngân hàng cung ứng vốnbằng tiền hoặc bảo lãnh cho các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp gia tăng hiệuquả kinh doanh và thực hiện thơng vụ thành công Chính vì vậy, tín dụng xuấtnhập khẩu của ngân hàng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với tất cả các bêntham gia vào lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đối với hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, theo truyền thống các ngân
hàng thực hiện nghiệp vụ này dựa trên nguyên tắc căn bản: Tiền vay phảI đợc sửdụng đúng mục đích và phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi Tại Việt Nam,
theo luật các tổ chức tín dụng các ngân hàng còn phải tuân thủ nguyên tắc có tàisản làm đảm bảo cho món vay.
Đối với hoạt động bảo lãnh ngân hàng trong ngân hàng ở các nớc pháttriển thờng thực hiện nghiệp vụ này theo một khuôn khổ quy tắc chuẩn mực quốctế khá thống nhất, có tên gọi là Bank Guarantee (B/G) Nét đặc thù của nghiệp vụB/G là tính chất độc lập và tách biệt của nó với giao dịch gốc cũng nh hệ thôngdquy tắc điều chỉnh hành vi các bên tham gia mang tính thống nhất quốc tế, khácvới các loại hình bảo lãnh khác của ngân hàng thờng thể hiện trách nhiệm thứyếu của ngân hàng và tham chiếu theo pháp luật dân sự quốc gia.
Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng không nhất thiết chỉbó hẹp trong việc tài trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trongnớc, mà có thể là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nớc ngoài Trong thực tế,Chính phủ các nớc khi muốn thực thi chính sách phát triển xuất nhập khẩu thờngcấp vốn u đãi cho các ngân hàng đặc biệt (ngân hàng xuất nhập khẩu) hoặc cácquỹ phát triển xuất nhập khẩu Nguồn vốn này và các khoản vốn khác của ngânhàng hay quỹ phát triển xuất nhập khẩu đó sẽ có thể dùng để tàI trợ cho các
Trang 12doanh nghiệp nớc ngoàI thực hiện mua bán hàng hoá với các doanh nghiệp tạichính quốc Loại hình tín dụng gián tiếp này hiện nay rất phổ biến ở các nớccông nghiệp, đặc biệt là các nớc có truyền thống và chiến lợc phát triển xuất nhậpkhẩu mạnh mẽ nh Mỹ, Đức, Anh, Nhật,…
Trang 131.2.2 Tín dụng xuất nhập khẩu trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện đại
Trong lịch sử loài ngời, khi xã hội phân chia giai cấp phân cực ngời giàungời nghèo thì xuất hiện t bản sinh lợi tức hay t bản cho vay nặng lãi Trong điềukiện nền kinh tế tự cấp tự túc sản xuất hàng hoá nhỏ mới hình thành, ngời sảnxuất buộc phải chấp nhận vay nặng lãi để duy trì sản xuất và tiêu dùng.
ở La Mã cổ đại bắt đầu những năm cuối cùng của nền cộng hoà trongkhi công trờng thủ công còn ở trình độ thấp so với trình độ trung bình của nótrong thế giới cổ đại thì t bản thơng nhân, t bản kinh doanh tiền tệ và t bản chovay nặng lãi đã đạt đến trình độ phát triển cao nhất.
Tín dụng nặng lãi ngày càng kìm hãm nền sản xuất hàng hóa đang ngàymột phát triển, thực tế khách quan ấy đòi hỏi phải có loại hình tín dụng mới giảiphóng thơng nghiệp hàng hoá khỏi sự khống chế của t bản cho vay nặng lãI vàtín dụng Ngân hàng đã ra đời bắt đầu bằng hoạt động của nhóm ngời trung giangiữa sản xuất và lu thông Họ đảm đơng việc nhận gửi tiền và thanh toán cho cáckhoản giao dịch, nhận chuyển tiền cho các thơng gia: ghi nợ, cho vay tài khoảnđể tanh toán… Sản xuất hàng hóa phát triển, các dịch vụ mở rộng, tiền tập trungvào số ngời này ngày càng lớn và dần hình thành Ngân hàng Họ sử dụng tiềntạm thời cha thanh toán để cho vay hoặc chiết khấu các thơng phiếu Dần dầnNgân hàng tập trung đợc không chỉ số tiền tạm thời cha thanh toán mà còn thuhút phần lớn số tiền nhàn rỗi trong xã hội để cho vay.
Các Ngân hàng hình thành và phát triển cùng với sự ra đời của tín dụng ơng mại đã dần dần làm mất vị trí độc quyền của t bản cho vay nặng lãi Ngàynay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại, bản chất của tín dụng khôngnhững thay đổi về quy mô khối lợng, hình thức mà còn chịu ảnh hởng của nhiềuyếu tố kinh tế - xã hội Những thay đổi chủ yếu ảnh hởng trực tiếp đến tín dụngxuất nhập khẩu nh sau:
th-Một là, Sự xâm nhập lẫn nhau giữa t bản công thơng nghiệp với t bản tàI
chính Ngân hàng không chỉ nhằm tập chung vốn mà còn tạo ra năng lực cạnhtranh cho hàng hoá xuất khẩu Hình thức tín dụng từ các nớc phát triển chủ yếutồn tại dới dạng tàI trợ xuất nhập khẩu: tín dụng ngời bán, tín dụng ngời mua, tíndụng tiêu dùng… tạo ra sức ép về kinh tế cho các nớc nghèo thiếu vốn đầu t Sứcép đó không chỉ thể hiện đối với hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc côngnghệ mà còn đối với hàng hoá xuất khẩu – chủ yếu là nguyên liệu, lơng thực,
Trang 14hàng nông sản và hàng hoá có hàm lợng lao động cao.
Lợi nhuận của nhà công thơng nghiệp và t bản tài chính Ngân hàng đợcngầm thống nhất phân chia trên cơ sở lãi suất cho vay và giá cả hàng hoá Trìnhđộ lạc hậu về khoa học công nghệ, trình độ hiểu biết kém về thị trờng quốc tếcàng làm tăng thêm sự bất bình đẳng về kinh tế trong thơng mại giữa các nớcgiàu và nghèo.
Hai là, nhờ thành tựu của tiến bộ khoa học công nghệ thông tin, các laọi
hình dịch vụ và tín dụng Ngân hàng càng phong phú và hiện đại nh: tín dụng thuêmua, tín dụng thơng phiếu, kinh doanh hối đoái, kinh doanh chứng khoán… côngnghệ Ngân hàng hiện đại thúc đẩy hiện đại hoá quản lý, điều hành và quy trìnhnghiệp vụ ngân hàng trong đó lớn nhất là hoạt động tín dụng, làm tăng hiệu quảvà chất lợng phục vụ của ngân hàng.
Ba là, xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế đang toạ điều kiện thuận
lợi cho các dòng vốn đầu t di chuyển giữa các khu vực và quốc gia Lịch sử pháttriển đã để lại cho các nớc t bảncông nghiệp ngày nay một khối lợng vốn dự trữkhổng lồ là cơ hội tốt cho các nớc nghèo đối với vấn đề huy động vốn nớc ngoàIcho công nghiệp hoá hiện đại háo đất nớc, trong đó có những nguồn vốn rất u đãInh vốn tài trợ phát triển chính thức (ODF) với khối lợng lón, thời hạn từ 5 đến 50năm, lãi suất thấp từ 0 đến 4%/năm.
Tóm lại, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại có nhiều điều kiệnvừa thuận lợi vừa là thách thức đối với tín dụng xuất nhập khẩu đòi hỏi ngânhàng một mặt cần nhanh chóng hiện đại hoá côngnghệ, nâng cao trình độ kinhdoanh, mặt khác phải có giải pháp thích hợp trong việc lựa chọn nguồn vốn đầu tvà dự án đầu t.
ở Việt Nam với chế độ phong kiến kéo dài hàng nghìn năm, tín dụng tồntại chủ yếu dới hình thức cho vay nặng lãi bằng tiền và bằng hiện vật, các điềukiện tín dụng do giai cấp bóc lột áp đặt.
Thời kỳ kinh tế bao cấp, cơ chế tín dụng bao cấp thể hiện bằng cho vay dựtrữ và luân chuyển vật t hàng hoá là chủ yếu Không có sự phân biệt rõ ràng vềlợi ích kinh tế giữa Ngân hàng và khách hàng Cùng với việc bù lỗ là ngân sách làđảm bảo của nhà nớc về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá theo địa chỉ và giá cả quyđịnh trong kế hoạch pháp lệnh Do vậy Ngân hàng không phảI lo mất vốn vay,mà thực chất đó là vốn của nhà nớc cấp cho tổ chức tín dụng để cho vay theo chỉđịnh.
Trang 15Giai đoạn kinh tế chuyển đổi đợc bắt đầu từ đờng lối đỏi mới kinh tế củaĐảng cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến nay Tín dụng theo cơ chế thị trờng đãdần dần hình thành theo nội dung thực của nó Tuy nhiên mới chỉ đang tiếp cậnđến nội dung của tín dụng trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện đại Vấn còn rơirớt t tởng bao cấp nhận thức không đầy đủ và không theo kịp đòi hỏi phát triểnkinh tế của đất nớc Mặc khác phải thừa nhận rằng, còn tồn tại khá phổ biến loạihình tín dụng ngầm nh cho vay nặng lãi… gây ảnh hởng không nhỏ đến kinh tếxã hội và hoạt động tín dụng ngân hàng.
1.2.3 Các loại hình tín dụng xuất nhập khẩu
Các loại hình tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng trong thực tế vô cùngphong phú và đa dạng, chính vì vậy việc phân loại nghiệp vụ này chỉ mang tính t-ơng đối Có thể nêu một số loại hình tín dụng xuất nhập khẩu chủ yếu sau đây:
1.2.3.1 Tín dụng xuất nhập khẩu dạng cổ điển
Các phơng thức tín dụng xuất nhập khẩu dạng cổ điển mang nét đặc trngtruyền thống về kỹ thuật va phơng pháp tín dụng giống nh các dạng tín dụng nộiđịa tơng ứng thông thờng khác, bao gồm 3 phơng thức chính: cho vay một lần,cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hợp đồng tín dụng tuần hoàn Đối t-ợng tín dụng theo các phơng thức này hết sức đa dạng, có thể là tín dụng cho nhàxuất khẩu để thu mua vật t nguyên liệu sản xuất hàng hoá cung ứng cho ngờimua nớc ngoài, hoặc để bổ sung nguồn vốn kinh doanh thiếu hụt khi nhà xuấtkhẩu bán chịu, hoặc cũng có thể giúp nhà xuất khẩu trang traỉ các khoản chi phíphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: phí thuê tàu, thuế xuất khẩu…
1.2.3.2 Tín dụng xuất nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu
Hối phiếu là một công cụ thanh toán đợc sử dụng hết sức phổ biến tronghoạt động xuất khẩu Có ba dạng tín dụng cơ bản nhất gắn với hối phiếu là: chiếtkhấu hối phiếu, chấp nhận hối phiếu của ngân hàng và bảo lãnh hối phiếu củangân hàng
Chiết khấu hối phiếu:
Chiết khấu hối phiếu là một loại tín dụng ngân hàng cung cấp chokhách hàng dới hình thức mua lại hối phiếu trớc khi nó đến hạn thanh toán,tức làngân hàng mua lại khoản nợ phải đòi.Chiết khấu hối phiếu tạo điều kiện cho nhàxuất khẩu nhận đợc tiền sớm hơn nhằm đáp ứng đợc nhu cầu về vốn đối vớikhoản tín dụng cung ứng hàng mà anh ta cấp cho nhà nhập khẩu.
Trang 16Cơ sở để xác định khối lợng tín dụng này là giá trị của hối phiếu saukhi đã trừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu h-ởng.Các ngân hàng sẽ xác định khối lợng tín dụng cấp ra(giá trị chiết khấu) theocông thức sau:
Tck=M(1-Lck*t/3600)-PTrong đó: Tck: Giá trị chiết khấu M : Mệnh giá hối phiếu Lck: Lãi suất chiết khấu t: Thời hạn chiết khấu(ngày) P: lệ phí
Có 2 hình thức chiết khấu:
Chiết khấu miễn truy đòi:
Ngân hàng mua lại bộ chứng từ của ngời xuất khẩu,giá mua sẽ thấphơn giá trị bộ chứng từ,do ngân hàng tính trừ lại chi phí chiết khấu và thời giancần thiết trung bình để đòi tiền nhà nhạap khẩu nớc ngoài.Chiết khấu miễn truyđòi có nghĩa là ngời xuất khẩu bán hẳn bộ chứng từ cho ngân hàng,nhận tiền vàkhông còn trách nhiệm hoàn trả,trách nhiệm thu tiền và quyền sử dụng số tiềnthu đợc hoàn toàn thuộc về ngân hàng ở Việt Nam các ngân hàng sử dụng hìnhthức chiết khấu này vì nó tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng.
Chiết khấu đợc phép truy đòi:
Cũng tơng tự nh hình thức trên nhng trách nhiệm thanh toán hốiphiếu vẩn còn đối với ngời chiết khấu hối phiếu(nhà xuất khẩu ) và giá trị chiếtkhấu cao hơn.
Chấp nhận hối phiếu:
Tín dụng chấp nhận hối phiếu là khoản tín dụng mà ngân hàng ký chấpnhận hối phiếu Ngời vay khoản tín dụng này chính là nhà nhập khẩu và khoảnvay chỉ là một hình thức, một sự đảm bảo về tài chính Thực chất ngân hàng chaphải xuất tiền thực sự cho ngời vay Tuy nhiên khi đến hạn, nếu nhà nhập khẩukhông đủ khả năng thanh toán thì ngời cho vay (ngân hàng) - ngời đứng ra chấpnhận hối phiếu phải trả nợ thay.
Trang 17Tín dụng chấp nhận hối phiếu xảy ra trong trờng hợp bên bán thiếu tin tởng khả năng thanh toán của bên mua Họ có thể đề nghị bên mua yêu cầu một ngân hàng đứng ra chấp nhận trả tiền hối phiếu do bên bán ký phát Nếu ngân hàng đồng ý, điều đó cũng có nghĩa là ngân hàng đã chấp nhận một khoản tín dụng cho bên mua để họ thanh toán cho bên bán khi hối phiếu đến hạn.
Đối với ngân hàng, kể từ khi ký chấp nhận trả tiền hối phiếu cũng chính là thời điểm bắt đầu gánh chịu rủi ro nếu nh bên mua không có tiền thanh toán cho bên bán khi hối phiếu đến hạn thanh toán.
Đơng nhiên nếu đến hạn thanh toán hối phiếu, bên mua có đủ tiền thì ngânhàng thực sự không phải ứng tiền ra Nh vậy, khoản tín dụng này chỉ là hình thức,là một sự đảm bảo về tài chính Trong trờng hợp này, ngân hàng sẽ chỉ nhận đợcmột khoản phí chấp nhận, khoản tiền bù đắp cho chi phí gánh chịu rủi ro tín dụngmà thôi.
Bảo lãnh hối phiếu:
Bảo lãnh là sự cam kết của ngời thứ ba trả tiền cho ngời hỏng lợikhi hối phiếu đến kỳ trả tiền Hình thức văn tự thông thờng cuả sự bảolãnh đợc ghi bằng chữ “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lbảo lãnh” và ngời bảo lãnh ký tên Ngoài hìnhthức bảo lãnh hối phiếu theo luật điầu chỉnh về hối phiếu (gọi tắt là luậtULB – Uniform Law for Bills of Exchange) quy định, một số nớc dùnghình thức bảo lãnh bằng một văn th riêng biệt thờng gọi là bảo lãnh mật.Sở dĩ có hình thức bảo lãnh này là do ngời trả tiền không muốn ngời thứba biết tình hình tài chính của mình đến mức cần phải bảo lãnh, nếu sựbảo lãnh đợc ghi ngay trên hối phiếu Chỉ có một số ngời cần thiết có liênquan mới dợc thông báo có sự bảo lãnh đó và sự bảo lãnh này có lợi íchđối với họ Cũng cần thấy rằng, th tín dụng là một hình thức “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lbảo lãnhriêng biệt” đối với hối phiếu nằm trong bộ chứng từ thanh toán của phơngthức tín dụng chứng từ Hình thức bảo lãnh đợc ghi trên hối phiếu ở câu “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất ltheo L/C số… mở ngày…” “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lgửi ngân hàng mở L/C…” Ngời xuất khẩusau khi giao hàng lập một hối phiếu theo đúng yêu cầu của L/C và lập bộchứng từ thanh toán đầy đủ và phù hợp với L/C xuất trình trong thời hạnhiệu lực của L/C, thì chắc chắn rằng hối phiếu đó sẽ đợc ngân hàng mở L/C trả tiền
Trang 18Một điều cần lu ý về các nghiệp vụ tín dụng trên cơ sở hối phiếu là cácnghiệp vụ này chịu sự điều chỉnh hết sức chặt chẽ của pháp luật về hối phiếu Dovậy, để cung cấp khách hàng dịch vụ tín dụng hoàn hảo và chống rủi ro, ngânhàng cần nắm vững và vận dụng tốt các quy luật pháp lý về hôI phiếu.
1.2.3.3 Tín dụng xuất nhập khẩu trên phơng thức thanh toán nhờ thu
Trong phơng thức thanh toán nhờ thu, nhà xuất khẩu thờng phảI chờ đợimột thời gian đáng kể từ lúc giao hàng xuống tầu tại cảng xuất khẩu cho đến khinhận đợc tiền thanh toán từ nhà nhập khẩu chuyển về thông qua các ngân hàng.Để có thể nhận tiền hàng sớm hơn, nhà xuất khẩu sẽ phảI cần đến dịch vụ tín
1.2.3.4 Tín dụng xuất nhập khẩu trên phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
Th tín dụng (L/C) là một phơng thức đảm bảo cho việc cung cấp hàng hoávà thanh toán trong quan hệ ngoại thơng, đồng thời nó còn bao hàm cả ý nghĩatín dụng Nhà xuất khẩu có thể nhận đợc tàI trợ tín dụng từ ngân hàng bằng việcchiết khấu một th tín dụng chấp nhận (Accept credit) hoặc một L/C cho phép bánlại chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu, hoặc dới dạng tín dụng chuyển nhợng toànbộ quyền sở hữu một thtín dụng trả chậm (Deferred payment L/C) Đối với nhànhập khẩu , ngân hàng cho nàh nhập khẩu vay vốn để mở th tín dụng, một mặt đểđảm bảo cho việc thanh toán th tín dụng, mặt khác, tránh gây ứ đọng vốn, thiệthại cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong thực tế hiện naycó nhiều loại th tín dụng thờng đợc sử dụng nh: L/C huỷ ngang, L/C không huỷngang, L/C có xác nhận, L/C không xác nhận, L/C trả tiền ngay, L/C trả theohình thức chấp nhận, L/C thanh toán chậm, L/C điều khoản đỏ, L/C tuần hoàn, L/C giáp lng.
Trang 19Thứ nhất, đối với L/C trong thanh toán hàng nhập khẩu: bao gồm hai
ph-ơng thức sau:
Cho vay ký quỹ L/C
Ký quỹ là một quy định của ngân hàng phát sinh trong trờng hợpkhách hàng xin đợc bảo lãnh,khách sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tàikhoản của họ tại ngân hàng mà họ xin đợc bảo lãnh và khoản tiền đó se đợcphong toả cho đến khi nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng chấm dứt Thông thờngkhoản tiền này đợc tính tỷ lệ với giá trị hợp đồng mà khách hàng xin đợc bảolãnh Trong trờng hợp thiếu sự tin cậy hoặc thơng vụ tiềm ẩn rủi ro cao ngânhàng có thể yêu cầu khách hàng ký quỹ 100% giá trị hợp đồng Đối với nhữngkhách hàng đáng tin cậy hoặc có quan hệ thờng xuyên thì ngân hàng có thể chấpnhận mức ký quỹ thấp hơn so với giá trị họp đồng Mức ký quỹ L/C phụ thuộcvào các yếu tố sau:
- Khả năng thanh toán của khách hàng - Đối tợng khách hàng
- Loại L/C: L/C trả chậm thì mức ký quỹ thấp, loại L/C trả ngaythì bắt buộc mức ký quỹ cao hơn.
- Loại hàng hoá nhập khẩu,khả năng tiêu thụ.
Trên cơ sở các yếu tố trên, ngân hàng sẽ quyết định mức kýquỹ ,nếu nh khách hàng không có đủ số d trên tài khoản thì phải tiến hành làmđơn xin vay ngoại tệ ký quỹ L/C.
Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu hoặc tài trợ thanh toántoàn bộ chứng từ giao hàng.
Theo hình thức này khách hàng phải lập phơng án sản xuất kinh doanhmang tính khả thi cho lô hàng nhập về phục vụ sản xuất kinh doanh Đồng thờikhách hàng phải lên kế hoách tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán khiđến thời điểm thanh toán dự kiến, xác định khoản thiếu hụt với ngân hàng tài trợ.Trên cơ sở xem xét và phân tích kế hoạch và phản ánh của khách hàng,ngân hàngsẽ ra quyết định tài trợ và xác định mức ngân hàng chấp nhận tài trợ.
Thứ hai, đối với L/C trong thanh toán hàng xuất khẩu:bao gồm hai phơng
thức:
Trang 20 Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở trên cơ sởL/C đã đợc chấp nhận do ngân hàng mở L/C phát hành theo yêu cầucủa nhà nhập khẩu.Ngân hàng có thể cấp tín dụng cho nhà nhập khẩuđể tiêu thụ sản phẩm và có thể thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.
Cho vay chiết khấu hoặc ứng trớc tiền hàng xuất khẩu: Để đápứng nhu cầu vốn, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thể thơng l-ợng với ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trớc tiềncho mình trớc khi bộ chứng từ đợc thanh toán.
Trang 211.2.3.5 Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu khác
Ngoài các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu phổ biến đã trình bày ở trên,tín dụng xuất nhập khẩu còn có những hình thức sau:
Bao thanh toán toàn phần và bao thanh toán từng phần
- Bao thanh toán toàn phần (factoring): là một hình thức tài trợchính trong hoạt động xuất khẩu Đó là hoạt động mua bán nhữngkhoản thanh toán cha tới hạn và ngắn hạn từ những hoạt động xuấtkhẩu, cung ứng hàng hoá dịch vụ.
Khác với hoạt động mua bán lại chứng từ thanh toán ở phần trên, hoạtđộng factoring chỉ sử dụng cho những hoạt động xuất khẩu thờng xuyên theođịnh kỳ, theo hợp đồng ngắn hạn và cho nhiều nhà xuất khẩu khác nhau trongcùng một nớc hoặc nhiều nớc trong cùng một thời điểm Chỉ có những khoảnthanh toán đáp ứng những điều kiện sau mới đợc phép mua bán:
+ Những khoản mua bán phải tồn tại một cách hợp pháp, phải có đủ tcách pháp lý độc lập với quyền một ngời thứ ba.
+ Hàng hoá đã đợc cung ứng đầy đủ và đảm bảo chất lợng cho nhữngkhoản thanh toán này.
+ Thời hạn thanh toán này tối đa là 180 ngày.
+ Không có quyền cấm chuyển nhợng các khoản thanh toán này của ời nhập khẩu hoặc nớc nhập khẩu.
- Bao thanh toán từng phần (forfaiting): cũng là nghiệp vụ mua bán nhữngkhoản thanh toán cha tới thời hạn nh factaring nhng khác ở một số điểm sau:
+ Forfaiting chỉ bao những khoản thanh toán cụ thể riêng lẻ trong toàn bộquá trình XNK dài hạn và cho từng đối tợng nhập khẩu riêng.
+ Thời hạn thanh toán của factoring tối đa là 6 tháng trong khi thời hạn đốivới forfaiting là 6 tháng đến 10 năm Forfaiting đợc coi là hình thức tín dụngtrung và dài hạn.
+ Factaring phục vụ cho những hoạt động XNK không sử dụng tới tíndụng chứng từ còn forfaiting lại dựa vào chúng và sự bảo đảm của ngân hàng.
Tín dụng thuê mua
Thuê mua là hình thức tài trợ vốn, ra đời ở Mỹ vào năm 1952, sau đónhanh chóng thâm nhập vào Châu Âu đầu những năm 1960 và dần dần hiện nayđang đợc các nớc trên thế giới áp dụng.
Trang 22Thuê mua là hình thức thuê tài sản dài hạn mà trong thời gian đó ngời chothuê chuyển giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho ngời đi thuê sử dụng Ngờithuê có trách nhiệm thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian thuê và khi kết thúcthời hạn họ có thể đợc quyền sở hữu tài sản thuê hoặc đợc mua lại tài sản thuêhay là đợc quyền thuê tiếp Điều này tuỳ thuộc vào thoả thuận của hai bên khi kýhợp đồng thuê Có hai loại hình thức thuê mua Đó là: cho thuê vận hành và chothuê tài chính.
- Cho thuê tai chính: là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việccho thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác Bên đi thuê đợc chuyển quyềnsở hữu hoặc tiếp tục thuê khi kết thúc thời hạn thuê.
- Cho thuê vận hành: bên đi thuê thuê máy móc, thiết bị trong thời gianngắn để sử dụng vào mục đích tạm thời Mọi rủi ro và lợi ích đem lại đối vớiquyền sở hữu tài sản cho thuê vẫn thuộc ngời cho thuê.
So với hình thức cho vay truyền thống, hình thức thuê mua này có những uđiểm sau:
+ Các doanh nghiệp sẽ không phải bỏ tiền mua thiết bị ngay lập tức mà trảtiền thuê thiết bị theo định kỳ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơnvề vốn để tập trung cho sản xuất Hình thức này có ý nghĩa nhất đối với doanhnghiệp không đủ vốn nhng vẫn có thể đi thuê thiết bị thiết bị để sản xuất và dùngmột phần lợi thu đợc từ sản xuất để trả tiền thuê định kỳ.
+ So với đi vay ngân hàng, việc thế chấp để đợc thuê máy móc thiết bị đơngiản hơn nhiều do thiết bị thuê thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê trong suốtthừoi gian thuê, nên khi bên thuê không trả đợc nợ, bên cho thuê có thể lấy lạitoàn bộ tài sản cho thuê Ngày nay các ngân hàng thờng lập công ty tài chínhriêng để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp và làm phong phú thêm hoạt động củamình
Tài trợ bảo lãnh và tái bảo lãnh
Trong thơng mại quốc tế, rủi ro là một yếu tố luôn luôn xuất hiện trong cácthơng vụ khác nhau (rủi ro thanh toán, rủi ro không thực hiện hợp đồng) Từ đónảy sinh nhu cầu bảo lãnh để hạn chế rủi ro.
Trong mua bán quốc tế, đôi khi nhà xuất khẩu không nắm chắc đợc khảnăng tài chính để thanh toán và mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu Do vậy,nhà xuất khẩu sẽ yêu cầu nhà nhập khẩu phải có một tổ chức thờng là ngân hàngđứng ra bảo lãnh thanh toán Ngợc lại, do không biết rõ hoặc không tin tởng
Trang 23nhau, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu nhà xuất khẩu có ngân hàng đứng ra bảolãnh giao hàng hoặc bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Ngân hàng nhận bảo lãnh theo yêu cầu của khách hàng, dùng để vay vốnnớc ngoài dới hình thức tín dụng thơng mại hoặc tín dụng tài chính Trách nhiệmcủa ngân hàng bảo lãnh là đảm bảo thi hành đúng cam kết với nớc ngoài trong tr-ờng hợp ngời xin bảo lãnh không thực hiện đủ nghiệp vụ nào đó với nớc bênngoài.
Bảo lãnh cũng có nhiều hình thức khác nhau: Mở th tín dụng trả chậm; kýbảo lãnh hay ký chấp nhận trên các hối phiếu; phát hành th bảo lãnh với ngời nớcngoài; lập giấy cam kết trả nợ với nớc ngoài
Các lợi thế của các bên liên quan trong nghiệp vụ này:
- Đối với nhà nhập khẩu (bên đợc bảo lãnh): đợc hởng một khoản vốn củabên xuất khẩu mà không phải trả lãi (thực chất có thể giá bán đã tính lãi rồi) chitrả một khoản phí cho ngời bảo lãnh.
- Đối với nhà xuất khẩu: hoàn toàn yên tâm rằng đến hạn sẽ đợc thanh toánnợ Nếu cần tiền, nhà xuất khẩu cũng có thể đem bộ chứng từ chiết khấu tại mộtngân hàng khác để đáp ứng nhu cầu vốn của mình.
- Đối với ngân hàng bảo lãnh: với bất kì ngân hàng nào, khi tiến hành bảolãnh, nghĩa là đợc sự tín nhiệm, đợc sự tin tởng về phía bên xuất khẩu, bên nhậpkhẩu Khi bảo lãnh cho khách hàng, ngân hàng chỉ cho vay trừu tợng nghĩa làngân hàng không bỏ ra một khoản vốn nào cả, mà chỉ lấy uy tín, danh dự củangân hàng ra cho vay, làm cơ sở cho vay.
Thủ tục bảo lãnh cho vay ngắn hạn theo phơng thức cho vay thông thờngnghĩa là khi bảo lãnh cho khách hàng thì khách hàng phải có mục đích xin vay,có khả năng thanh toán và có tài sản thế chấp Khi đến hạn, nếu nhà nhập khẩukhông có đủ khả năng thanh toán, thì cần phải làm thủ tục xin vay tại ngân hàng.Nh vậy, mục đích bảo lãnh đã đợc thực hiện, nghĩa là ngân hàng bảo lãnh muốnkhách hàng của mình vay nhằm thu thêm đợc một khoản lãi, có khách hàng mớivề mặt tín dụng và chi phí bảo lãnh.
1.2.4 Những rủi ro thòng gặp trong tín dụng xuất nhập khẩu
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều hàm chứa trong đó những yếu tốrủi ro, những hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhwnj càng cao thì càng chứcnhiều yếu tố rủi ro và xác suất xảy ra các rủi ro đó càng lớn Để thu đợc lợinhuận buộc các nhà kinh doanh phảI chấp nhận rủi ro Trong quá trình hoạt động
Trang 24sản xuất kinh doanh, tạo lợi nhuận, nhà kinh doanh phảI áp dụng những biệnpháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro liên quan đến đối tác tham giagiao dịch lại thuộc các quốc gia khác nhau, bị chi phối bởi những hệ thống luậtpháp khác nhau và thờng cách biệt nhau về mặt địa lý; ngôn ngữ, phong tục tậpquán, tiền tệ cũng khác nhau Việc nắm bắt đầy đủ thông tin về đối tác giao dịchquả là một vấn đề không dễ dàng Tất cả những trở ngại trên làm nảy sing nhiềurủi ro tiềm ẩn ảnh hởng tới hoạt động của các đối tác trong giao dịch ngoại thơngvà các ngân hàng phục vụ họ NgoàI những rủi ro do những sự kiện bất khảkháng nh chiến tranh, cấm vận, thiên tai, dịch bệnh gây ra còn không ít những rủiro khác gây thiệt hại đối với các doanh nghiệp hoạt động ngoại thơng và đối vớicác ngân hàng liên quan vì hơn ai hết, ngân hàng là ngời trung gian đảm bảo choquá trình thanh toán đợc kịp thời, thông suốt và chắc chắn Sau đây là một số rủiro liên quan đến hoạt động tín dụng xuất nhâpk khẩu:
1.2.4.1 Rủi ro do khách hàng mất khả năng thanh toán
Hiện tợng này xảy ra khi nhà kinh doanh xuất, nhập khẩu thiếu thông tinvề đánh giá đối tác của mình, chẳng hạn khi nhà xuất khẩu đã đợc ngân hàng cấptín dụng để thu mua nguyên liệu, chế biến sản xuất hàng xuất khẩu, nhng độtnhiên nhà nhập khẩu tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng trong khi đó quá trình muanguyên vạt liệu, chế biến đã hoàn tất và nhà xuất khaaur chuẩn bị giao hàng Sựkiện này sẽ gây thiệt hại trực tiép đối với nhà xuất khảu dẫn đến chậm thanh toáncho ngân hàng, liên quan đến khoản tín dụng đã đợc cấp vì nhà xuất khẩu phảItìm nhà mua mới, hoặc tìm cách xử lý sốhàng đó Một trờng hợp nữa cũng gâythiệt hại cho nhà xuất khẩu và gián tiếp ảnh hởng đến ngân hàng là khi nhà xuấtkhẩu dã giao hàng và đã đợc ngân hàng phục vụ mình chiết khấu, nhng trong thờigian đó nhà nhập khẩu bị phá sản, mất khả năng thanh toán Trờng hợp mà cũnggây rủi ro cho ngân hàng là con nợ có trả năng hoàn trả nhng không trả mà sửdụng khoản tín dụng đã cấp để tiếp tục kinh doanh một giao dịch khác vì khôngmuốn làm thủ tục trả nợ và vay món mới.
1.2.4.2 Rủi ro liên quan đến môi trờng pháp lý
Loại rủi ro này thờng xảy ra trong giao dịch với các đối tác thuộc các nớcđang và kém phát triển, ở đó môI trờng pháp lý đang trong giai đoạn hoàn thiện.Chẳng hạn, trong khi nhà nhập khẩu vẫn có khả năng thanh toán và muốn thanhtoán, nhng chính phủ nớc nhâp khẩu, vì lý do gì đó, lại có quyết định tạm ngừngviệc chuyển ngoại tệ ra nớc ngoàI, do vậy ngân hàng mở L/C và nhà nhập khẩu
Trang 25không thể tiến hành thanh toán đợc gây mất uy tín với đối tá nớc ngoài
1.2.4.3 Rủi ro do thay đổi bất lợi về tỷ giá
Trờng hợp đồng nội tệ giảm giá mạnh so với đồng tiền thanh toán, sẽ gâythiệt hàI trực tiếp đến nhà nhập khẩu vì sau khi nhập hàng hoá về, bán trong nớcthì số tiền thu đợc không thể mua đủ số ngoại tệ cần thiết để đáp ứng nhu cầuthanh toán, do hàng nhập khẩu bị thua lỗ nên không thể trả nợ đầy đủ cho ngânhàng Để hạn chế rủi ro này, thông thờng ngân hàng thờng phảI t vấn cho nhànhập khẩu tiến hành giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn nhằm hạn chế phầnthua lỗ ban đầu.
Trong trờng hợp đồng nội tệ tăng giá mạnh so với đồng tiền thanh toán,nhà xuất khẩu sẽ bị thiệt hại vì lợng tiền nhận về từ bán hàng không đủ trang trảIchi phí đã bỏ ra trong quá trình thu mua, chế biến sản xuất hàng xuất khẩu và dovậy không thể đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng.
1.2.4.4 Rủi ro do thay đổi bất lợi về lãi suất
Ngân hàng thơng mại là ngời đI vay lại, để có lợi nhuận, ngân hàng thơngmại phảI quản lý đợc cả lãI suất huy động vốn và lãI suất cho vay; thời hạnnguồn vốn và thời hạn cho vay trên cơ sở đảm bảo một mức chênh lãI suất nhấtđịnh đủ để trang trảI chi phí, bù đắp rủi ro và có lãi.
Trong thực tế việic quản lý vấn đề này quả không dễ dàng Các ngân hàngthơng mại Việt Nam thờng vay các ngân hàng nớc ngoàI theo mức lãI suất thảnổi trên cơ sở lãI LIBOR (London Interbank Offerred Rate – Lãi suất cho vayliên ngân hàng ở London) cộng thêm một mức chênh nhất định, nhng khi cho vaykhách hàng lại cho vay với lãI suất cố định Vì các mức lãI suất LIBOR biếnđộng hàng ngày, hàng giờ và nếu mức lãI suất này tăng lên đến mức độ nào đó,lãI suất đI vay của ngân hàng sẽ bằng hoặc cao hơn lãI suất mà nó cho vay lạikhách hàng, trong trờng hợp đó ngân hàng sẽ bị lỗ.
1.2.4.5 Rủi ro do gian lận thơng mại
Trong trờng hợp này thờng xảy ra khi tiến hành giao dịch với các đối táckhông tên tuổi trên thị trờng, có trờng hợp cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩuthông đồng với nhau để lừa đảo ngân hàng, có trờng hợp thuê chủ tàu không têntuổi vận tảI dẫn đến những trục trặc trong thanh toán làm cho ngân hàng phảImất thời gian và chi phí để khắc phục.
Để hạn chế những trờng hợp tơng tự, các đối tác tham gia giao dịch xuấtnhập khẩu phảI hết sức thận trọng trong việc lựa chọn bạn hàng; cán bộ trực tiếp
Trang 26thanh toán quốc tế phảI tinh thông nghiệp vụ, nắm rõ thông lệ, luật pháp và côngớc quốc tế, đặc biệt phảI hết sức cẩn thận, tỉ mỉ khi kiểm tra đối chiếu L/C và cácbộ chứng từ liên quan, đó là điều quan trọng trong công tác thanh toán quốc tế.
1.3 Chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu1.3.1 Khái niệm chất lợng tín dụng XNK
Chất lợng, giá cả và lợng hàng hoá là ba chỉ tiêu quan trọng để đánh giásức mạnh và khả năng của doanh nghiệp Để có thể dứng vững trong hoạt độngkinh doanh thì việc cải thiện chất lợng sản phẩm là điều tất yếu Các nhà kinh tếnói đến chất lợng bằng nhiều cách: Chất lợng là “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lSự phù hợp với mục đích và sựsử dụng” là “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lmột trình độ dự kiến trớc về sự đồng đều và độ tin cậy với chi phíthấp và phù hợp với thị trờng” hay là “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lnăng lực của một sản phẩm hoặc một dịchvụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của ngời sử dụng”.
Với cách đề cập nh vậy thì chất lợng tín dụng XNK là sự đáp ứng yêu cầucủa ngời đợc cấp tín dụng XNK và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngânhàng đồng thời phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu
Chất luợng tín dụng xuất nhập khẩu là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánhđộ thích nghi của Ngân hàng thơng mại với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài,nó thể hiện sức mạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại vàphát triển Chính vì vậy, để đánh giá hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu củaNgân hàng đó mạnh hay yếu thì phải đánh giá đợc chất lợng tín dụng xuất nhậpkhẩu Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu, có chỉtiêu mang tính chất định lợng, có chỉ tiêu mang tính chất định tính
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định lợng.
Một là, Chỉ tiêu về tổng d nợ và kết cấu d nợ tín dụng xuất nhập khẩu
Tổng d nợ XNK là một chỉ tiêu phản ánh khối lợng tiền của Ngân hàngcấp cho hoạt động xuất nhập khẩu tại một thời điểm Tổng d nợ XNK bao gồm dnợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Tổng d nợ XNK thấp chứng tỏ hoạtđộng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng yếu kém không có khả năng mởrộng, khả năng tiếp thị và trình độ nhân viên của Ngân hàng thấp Mặc dù vậy,không có nghĩa chỉ tiêu này càng cao thì chất lợng tín dụng XNK càng cao bởi vìđằng sau những khoản tín dụng XNK đó là khả năng tiềm ẩn những rủi ro tíndụng XNK mà Ngân hàng phải gánh chịu.
Chỉ tiêu tổng d nợ XNK phản ánh quy mô tín dụng XNK của Ngân hàng,
Trang 27uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng Tông d nợ XNK của Ngân hàng khi sosánh với thị phần tín dụng XNK của các Ngân hàng trên địa bàn cho ta biết đợcd nợ XNK của Ngân hàng là cao hay thấp.
Kết cấu d nợ XNK phản ánh tỷ trọng của d nợ XNK trong tổng d nợ Phântích kết cấu d nợ XNK sẽ giúp Ngân hàng biết đợc cần phải đẩy mạnh cho vaytheo hình thức nào để cân đối với thực lực của Ngân hàng Kết cấu d nợ XNKkhi đem so với kết cấu nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình cho vaynào là nhiều nhất
Hai là, Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng XNK
Đây là chỉ tiêu thờng đợc Ngân hàng thơng mại tính toán hàng nămđể đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng XNK và chất luợng tín dụngXNK trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Trang 28Vòng quay
vốn tín dụng XNK =
Doanh số thu nợ XNKD nợ XNK bình quân
Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng XNK.Vòng quay của vốn tín dụng XNK càng cao chứng tỏ vốn vay Ngân hàng đã luchuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất lu thông hàng hoá Với mộtsố vốn nhất định, nhng do vòng quay vốn tín dụng XNK nhanh nên Ngân hàngđã dáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp XNK , mặt khác Ngân hàngcó vốn để đầu t vào các lĩnh vực khác Nh vậy hệ số này càng tăng thì tình hìnhquản lý vốn tín dụng XNK càng tốt, chất lợng tín dụng XNK càng cao
Ba là, Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng XNK
Không thể nói một khoản tín dụng XNK có chất lợng cao khi nókhông đem lại một khoản thu nhập tơng xứng cho Ngân hàng Nguồn thu từ hoạtđộng tín dụng XNK là nguồn thu chủ yếu để Ngân hàng tồn tại và phát triển Lợinhuận do tín dụng XNK đem lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi đ-ợc gốc mà còn có lãi, đảm bảo đợc độ an toàn của nguồn vốn vay.
Bốn là, Chỉ tiêu nợ quá hạn của tín dụng xuất nhập khẩu
Cũng giống nh tín dụng nói chung thì nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhậpkhẩu phát sinh từ mối quan hệ không hoàn hảo khi ngời đợc cấp tín dụng XNKkhông thực hiện đựoc nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng đúng hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhập khẩu là tỷ lệ phần trăm giữa nợquá hạn tín dụng xuất nhập khẩu và tổng d nợ của ngân hàng thơng mại ở mộtthời điểm nhất định.
Tỷ lệ nợ quá hạn trong = Nợ quá hạn tín dụng XNK
Trang 29tín dụng XNK Tổng d nợ X100%
Bản chất của tín dụng nói chung và tín dụng xuất nhập khẩu nói riêng là sựhoàn trả cho nên tính an toàn là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành chất l-ợng tín dụng xuất nhập khẩu Khi một khoản vay không đợc trả đúng hạn nh đãcam kết, mà không có lý do chính đáng thì nó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn vớilãi suất cao hơn lãi suất bình thờng Thực tế cho thấy, hầu hết các khoản nợ quáhạn là các khoản nợ mang nhiều khả năng mất vốn Nếu tỷ lệ nợ qúa hạn trongtín dụng xuất nhập khẩu càng cao thì Ngân hàng càng gặp khó khăn trong kinhdoanh vì có nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán dẫn đến lợi nhuận củaNgân hàng giảm, hay có thể nói tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhập khẩucàng cao thì chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu càng thấp.
Năm là, Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng XNK
Phân tích cơ cấu vốn tín dụng XNK trong tổng nguồn vốn huy độngđợc là việc xem xét đánh giá tỷ trọng vốn tín dụng XNK đã phù hợp với khảnăng đáp ứng của bản thân Ngân hàng cũng nh đòi hỏi về vốn của nền kinh tếhay cha Trên cơ sở đó các Ngân hàng thơng mại có thể biết đợc khả năng mởrộng tín dụng XNK của mình Từ đó, có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu tvào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn vốn vay, vừa có thể thulại lợi nhuận cao nhất Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức:
Hiệu suất
sử dụng vốn XNK =
Tổng d nợ XNKTổng vốn huy động
Sáu là, Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngời vay.
Về nguyên tắc, nguồn trả nợ cho Ngân hàng chính là tiền bán hàng ( vớitín dụng ngắn hạn), là khấu hao tài sản cố định đợc đầu t bằng nguồn vốn vay đó,lợi nhuận sau thuế có thể từ tài sản đó hoặc tất cả hoạt động kinh doanh sản xuất( đối với tín dụng trung và dài hạn).
Tuy vậy, có nhiều trờng hợp do sử dụng vốn kém hiệu quả, sản xuất kinhdoanh thua lỗ, phá sản, nên ngời vay phải bán tài sản thế chấp (có thể do tựnguyện hoặc bắt buộc) để trả nợ Ngân hàng Tỷ lệ này đợc xác định nh sau:
Trang 30
Tỷ lệ thanh toán nợ do bán TS của ngời vay =
Số tiền thu nợ do bán TS thế chấp
X100%Tổng doanh số thu nợ
Bảy là, Lãi treo.
Lãi treo là lãi đợc tính trên nợ gốc và các khoản vay của Ngân hàngnhng cha thu hồi đợc.
Tổng các khoản lãi treo trên các món nợ càng thấp càng tốt Lãi treocàng cao phản ánh ruit ro mất vốn của Ngân hàng càng lớn, Ngân hàng có khảnăng mất cả vốn lẫn lãi Từ đó chất luợng tín dụng giảm ảnh hởng đến hiệu quảkinh doanh của Ngân hàng.
1.3.2.2 Các chỉ tiêu định tính
Cảm giác an tâm của khách hàng khi đến giao dịch với Ngân hàng nếu nhNgân hàng có bảo vệ, có bãi gửi xe, có nhân viên trông xe không thu phí thìNgân hàng sẽ tạo đợc một ấn tợng đầu tiên rất tốt đẹp trong lòng khách hàng.
Nêu Ngân hàng có sơ đồ làm việc của các phòng ban sẽ giúp khách hàngkhông bị bỡ ngỡ và đỡ tốn thời gian Từ đó khách hàng sẽ có ấn tợng tốt về Ngânhàng.
Cách bố trí sắp xếp trong phòng làm việc của Ngân hàng, trang phục củanhân viên và đặc biệt là thái độ của cán bộ tín dụng ảnh hởng rất lớn tới chất lợngtín dụng của Ngân hàng Nếu chất lợng tín dụng cao thì chắc chắn Ngân hàng sẽthu hút đợc nhiều khách hàng mới và giữ đợc khách hàng cũ.
Uy tín của Ngân hàng cũng góp phần làm nên chất lợng tín dụng XNK củaNgân hàng.
Các Ngân hàng cổ phần, các Ngân hàng nớc ngoài hoạt động ở ViệtNam không lâu nhng phong cách làm việc và thái độ phục vụ khách hàng của họlà rất tốt Trong số này có thể kể đến Ngân hàng ANZ, là một Ngân hàng của úcmới vào Viêt Nam từ năm 1992 Khách hàng khi đến giao dịch với ANZ bao giờcũng rất yên tâm và thoải mái vì ở đây có một đội ngũ nhân viên bảo vệ rấtchuyên nghiệp, một ban lễ tân niềm nở, hớng dẫn khách hàng tận tình chu đáo,một không khí làm việc nghiêm túc Tất cả những điều đó đã góp phần tạo nênuy tín của Ngân hàng ANZ ở Việt Nam
Nh vậy, dựa vào các chỉ tiêu định tính có thể đánh giá đợc phần nàochất luợng tín dụng XNK của Ngân hàng thơng mại
Trang 31Trên đây là các chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá chất luợng tín dụng XNK,tuy nhiên chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu còn bị ảnh hởng bởi các nhân tố vimô và mĩ mô
1.4 các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng XNK
Muốn đa ra những giải pháp chính xác, đúng đắn và kịp thời để nâng caochất lợng tín dụng xuất nhập khẩu thì trớc hết chúng ta phảI tìm hiểu và phân tíchđợc những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng XNK Cũng nh hoạt động tíndụng nói chung thì chất lợng của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu chịu ảnh h-ởng của rất nhiều nhân tố, có thể chia chúng thành ba nhóm nhân tố sau: Nhómnhân tố từ phía Ngân hàng, nhóm nhân tố từ phía khách hàng và nhóm các nhântố khách quan khác
1.4.1 Nhóm nhân tố từ phía ngân hàng
1.4.1.1 Chính sách tín dụng XNK của ngân hàng
Chính sách tín dụng XNK là một trong những chính sách trong chiến ợc kinh doanh của Ngân hàng Đó là yếu tố đầu tiên tác động đến việc cungứng vốn cho hoạt động XNK.
l-Chính sách tín dụng XNK đợc hiểu là đờng lối, chủ trơng đảm bảo chohoạt động tín dụng XNK đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thuhẹp tín dụng XNK Chính sách tín dụng XNK bao gồm: hạn mức tín dụngXNK, kỳ hạn của các khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại chovay để thực hiện Các điều khoản của chính sách tín dụng XNK đợc xây dựngdựa trên nhiều yếu tố khác nhau nh: các điều khoản về kinh tế, chính sách tiềntệ và tài chính của Ngân hàng Nhà nớc, khả năng về vốn của Ngân hàng vànhu cầu tín dụng XNK của khách hàng Khi các yếu tố này thay đổi, chínhsách tín dụng XNK cũng thay đổi theo Đối với mỗi khách hàng, ngân hàngcó thể đa ra các chính sách khác nhau cho phù hợp Ví dụ với khách hàng cóuy tín với ngân hàng thì ngân hàng có thể cho vay không có tài sản đảm bảo,có hạn mức cao hơn, lãi suất u đãi hơn; còn đối với khách hàng khác, việc cótài sản đảm bảo là cần thiết.
Một chính sách tín dụng XNK đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng,đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng XNK trên cơ sở hạn chế rủiro, tuân thủ phơng pháp, đờng lối chính sách của Nhà nớc và đảm bảo côngbằng xã hội Điều đó cũng có nghĩa chất lợng tín dụng xất nhập khẩu tuỳthuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng
Trang 32có đúng đắn hay không Bất cứ ngân hàng nào muốn có chất lợng tín dụngxuất nhập khẩu tốt cũng đều phải có chính sách tín dụng xuất nhập khẩu khoahọc, phù hợp với thực tế của ngân hàng cũng nh của thị trờng
1.4.1.2 Quy trình tín dụng XNK
Quy trình tín dụng XNK là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản,các bớc tiến hành trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốntín dụng XNK Nó bao gồm các bớc bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho vay, pháttiền vay, kiểm tra trong quá trình cho vay cho đến khi thu hồi đợc nợ.
Trong quá trình tín dụng XNK, các bớc chuẩn bị cho vay rất quan trọng(khách hàng lập hồ sơ vay vốn) Bao gồm ba giai đoạn: khai thác và tìm kiếmkhách hàng; hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng XNK và thành lập hồsơ vay; phân tích thẩm định khách hàng và phơng án, dự án vay vốn Chất l-ợng tín dụng XNK tuỳ thuộc nhiều vào chất lợng công tác thẩm định và quytrình về điều kiện, thủ tục cho vay của từng ngân hàng thơng mại
Kiểm tra đợc quá trình sử dụng vốn vay giúp cho ngân hàng nắm đợcdiễn biến của khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng để có những hành độngđiều chỉnh can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra Việclựa chọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập đợc một hệthống phòng ngừa hữu hiệu, giảm rủi ro tín dụng, nói cách khác sẽ nâng caochất lợng tín dụng.
Thu hồi và giải quyết nợ là khâu quyết định đến chất lợng tín dụng Sựnhạy bén của ngân hàng trong việc kịp thời phát hiện những biểu hiện bất lợixảy ra đối với khách hàng cũng nh những biện pháp xử lý kịp thời, t vấn chokhách hàng sẽ giảm thiểu đợc những khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tácdụng tích cực đối với hoạt động tín dụng.
Đồng thời với các bớc quy trình tín dụng là công tác thu thập thông tin.Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thì khả năngphòng chống rủi ro tín dụng càng tốt Thông tin tín dụng có thể thu thập đợctừ nhiều nguồn: từ trung tâm tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc, từ phòngthông tin tín dụng của các ngân hàng thơng mại, qua báo chí, các tổ chứcnghề nghiệp, qua việc cán bộ tín dụng trực tiếp thu thập tại cơ sở sản xuấtkinh doanh của khách hàng, qua báo cáo tàI chính của khách hàng.
Quy trình tín dụng của ngân hàng thơng mại không mang tính cứngnhắc Đối với mỗi khách hàng khác nhau, ngân hàng có thể chủ động, linh
Trang 33hoạt thực hiện các bớc quy trình tín dụng cho phù hợp Ví dụ nh đối với cácdự án lớn, bớc phân tích là rất quan trọng Thậm chí có trờng hợp quá phứctạp, ngân hàng phải thành lập tổ thẩm định riêng Đối với những món vayphục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, việc giánm sát mục đích sử dụng vốn cần đ-ợc chú trọng nhiều hơn
1.4.1.4 Phẩm chất và trình độ cán bộ
Chất lợng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sự thànhbại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tíndụng XNK nói riêng Sở dĩ nh vậy là vì cán bộ tín dụng XNK là ngời tham giatrực tiếp vào mọi khâu của quy trình tín dụng XNK, từ bớc đầu tiên đến bớccuối cùng.
Cán bộ tín dụng XNK mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việcthiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật sẽ làm ảnh hởng đến chấtlợng tín dụng XNK Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sựthành công của công tác tín dụng XNK Cán bộ tín dụng XNK giỏi về chuyênmôn nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinh nghiệm đánh giá chính xác tính khả thicủa dự án, xác định đợc tính chân thực của báo cáo tài chính, phát hiện đợccác hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng (sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồsơ thế chấp giả, dùng một tài sản thế chấp ở nhiều nơi,…) từ đó phân tích đợckhả năng quản lý và năng lực thực sự của khách hàng để quyết định có chovay hay không,
Bên cạnh đó cán bộ tín dụng XNK cần có sự hiểu biết rộng về phápluật, môi trờng kinh tế xã hội, đờng lối phát triển của đất nớc, sự thay đổi củathị ttrờng XNK,… dự đoán trớc những biến động có thể xảy ra từ đó t vấn lại
Trang 34cho khách hàng xây dựng lại phơng án kinh doanh phù hợp.
1.4.1.5 Tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn cũng ảnh hởng đến chất lợn tín dụng Vốn huyđộng ngắn hạn là nguồn chủ yếu để cho vay ngắn hạn, vốn huy động trung dàihạn là nguồn chủ yếu để cho vay trung dài hạn Vốn huy động càng lớn, ngânhàng thơng mại càng có khả năng cho vay, mở rộng hoạt động tín dụng Nếuở ngân hàng không có sự phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn huy động và nguồncho vay mà không dự kiến đợc nguồn bù đắp thì rủi ro thanh khoản sẽ xảy ra.
1.4.1.6 Kiểm soát nội bộ
Thông qua kiểm soát nội bộ giúp cho ban lãnh đạo ngân hàng nắm đợctình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra; phát hiện những thuận lợi, khókhăn, sai trái từ đó đề ra biện pháp giải quyết kịp thời.
Chất lợng tín dụng XNK phụ thuộc vào việc chấp hành những quy định,thể lệ, chính sách và mức độ phát hiện kịp thời các sai sót cũng nh nguyênnhân dẫn đến những lệch lạc trong quá trình thực hiện một khoản tín dụngXNK.
1.4.2 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng
Khách hàng là ngời lập phơng án, dự án xin vay và sau khi đợc ngânhàng chấp nhận, khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanhXNK Vì vậy, khách hàng cũng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng XNK.
Trang 35trung thực, vi phạm chế độ kế toán thống kê đã đợc ban hành thì sẽ gây khókhăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh cũngnh việc quản lý vốn vay của khách hàng để qua đó có thể đa ra quyết định chovay dúng đắn.
Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng đối tợng kinhdoanh, không đúng với phơng án, mục đích khi xin vay thì sẽ không trả đợcnợ đúng hạn.
1.4.2.3 Rủi ro trong việc kinh doanh của khách hàng
Rủi ro là thuật ngữ đợc sử dụng để chỉ những biến cố (sự kiện) xảy rangoàI mong muốn và đem lại hậu quả xấu Rủi ro trong kinh doanh là mộtyếu tố tất yếu nh ngời ta thờng nói “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lrủi ro là ngời bạn đồng hành của kinhdoanh” Rủi ro phát sinh muôn màu muôn vẻ và là hệ quả của những nhân tốchủ quan hay khách quan, nhng chủ yếu là những nhân tố khách quan ngoàIdự đoán của doanh nghiệp.
Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh dới nhiều hình tháI khácnhau: do thiên tai, hoả hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, là nạnnhân của sự thay đổi chính sách của Nhà nớc, do bị lừa đảo, trộm cắp, Ví dụnh giá bán nguyên vật liệu tăng vọt nhng giá bán sản phẩm không thay đổi sẽlàm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, ảnh hởng đến việc trả nợ ngân hàng.Nếu doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm lên thì sẽ bị khó khăn trong việctiêu thụ sản phẩm, khả năng thu hồi vốn chậm, dễ dàng vi phạm việc trả nợngân hàng về mặt thời hạn
1.4.2.4 Tài sản đảm bảo
Quyền sở hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn để đợc cấp tín dụng(có thể là tài sản theo khái niệm cảu Mác: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lTín dụng dới các hình thức biểuhiện đơn giản nấht là sự tín nhiệm ít nhiều có căn cứ đã khiến cho một ngờinày giao cho một ngời khác một số t bản nào đó dới hình thái tiền hoặc dớihình thái hàng hoá đánh giá thành một số sản đảm bảo hoặc tín chấp”) Tuynhiên hiện nay có rất nhiều tài sản của các pháp nhân và cá nhân không cógiấy chứng nhận sở hữu Tài sản cố định phần lớn là nhà xởng, máy móc, thiếtbị lạc hậu không đủ tiêu chuẩn thế chấp Trong khi đó nhu cầu vay vốn ngânhàng là rất lớn Nh vậy, nếu cho vay đúng chế độ thì hầu hết các doanh nghiệpkhông đủ điều kiện để cho vay hoặc đợc cho vay nhng không đáng kể.
1.4.2.5 Sự không theo kịp với quá trình đổi mới
Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc thờng có thói quen dựa dẫm trông chờvào Nhà nớc Vốn của họ ít nhứng lại đợc giao những nhiệm vụ sản xuất kinh
Trang 36doanh lớn Hơn nữa, do đã quen với kiểu làm ăn bao cấp nên khi chuyển sangcơ chế thị trờng tự hạch toán kinh doanh, họ vay vốn ngân hàng để kinh doanhnhng khi thua lỗ vẫn trông chờ vào sự giúp đỡ của Nhà nớc nh trớc đây Điềunày ảnh hởng đến chất lợng tín dụng, đặc biệt là chất lợng tín dụng trung dàihạn.
1.4.3 Nhóm các nhân tố khác1.4.3.1 Môi trờng kinh tế
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm các hoạt động kinh tế có quan hệbiện chứng, ràng buộc lẫn nhau nên bất kỳ một sự biến động của một hoạtđộng kinh tế nào đó cũng sẽ gây ảnh hởng đến việc sản xuất kinh doanh củacác lĩnh vực còn lại Hoạt động của ngân hàng thơng mại có thể coi là chiếccầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Vì vậy, sự ổn định haymất ổn định của nền kinh tế sẽ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngânhàng - đặc biệt là hoạt động tín dụng.
Các biến cố kinh tế vĩ mô nh lạm phát, khủng hoảng sẽ làm ảnh hởngrất lớn tới chất lợng tín dụng Một nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạm phát vừa phảIsẽ tạo điều kiện cho các khoản tín dụng có chất lợng cao Tức là các doanhnghiệp hoạt động trong môI trờng ổn định thì khả năng tạo ra lợi nhuận caohơn, từ đó mà có thể trả vốn và lãI cho ngân hàng Ngợc lại khi nền kinh tếbiến động thì các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cũng thất thờng ảnh h-ởng đến thunhập của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng tới khả năng thu nợ củangân hàng.
Chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng Trongthời kỳ suy thoáI, sản xuất vợt quá nhu cầu dẫn tới hàng tồn kho lớn, hoạtđộng tín dụng gặp nhiều khó khăn do các doanh nghiệp không phát triển đợc.Hơn nữa nếu ngân hàng bỏ qua các nguyên tắc tín dụng thì lại càng làm chấtlợng tín dụng Ngợc lại, trong thời kỳ hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao, cácdoanh nghiệp có xu hớng mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu tín dụng tăngvà rủi ro ít, do đó chất lợng tín dụng cũng tăng Tuy nhiên trong thời kỳ nàycó những khoản vay vợt quá quy mô sản xuất cũng nh khả năng quản lý củakhách hàng nên những khoản vay này vẫn gặp rủi ro.
1.4.3.2 MôI trờng xã hội
Quan hệ tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở lòng tin Nó là cầu nối giữangân hàng với khách hàng Đạo đức xã hội ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.Trong trờng hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo sẽ làmgiảm chất lợng tín dụng Hơn nữa trình độ dân trí cha cao, kém hiểu biết về
Trang 37hoạt động ngân hàng cũng sẽ làm giảm chất lợng tín dụng.
1.4.3.3 MôI trờng tự nhiên
Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môI trờng tự nhiên (hạnhán, lũ lụt, động đất, hoả hoạn,…) làm ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinhdoanh của khách hàng, đặc biệt là trong các ngành có liên quan đến nôngnghiệp, thuỷ sản, hảI sản Vì vậy, khi môI trờng tự nhiên không thuận lợi thìdoanh nghiệp sẽ gặp khó khăn từ đó làm giảm chất lợng tín dụng của ngânhàng thơng mại.
1.4.3.4 Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của Nhà nớc
Các chính sách của nhà nớc ổn định hay không ổn định cũng tác độngđến chất lợng tín dụng Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khókhăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trởngại cho ngân hàng khi thu hồi nợ và ngợc lại.
Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế.Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi sẽ làm cho hoạt độngkinh doanh gặp khó khăn Ngợc lại, nếu nó phù hợp với thực tế khách quan thìsẽ tạo một môI trờng pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiếnhành thuận lợi và đạt kết quả cao.
Trên đây là những nhân tố chính tác động tới chất lợng tín dụng củangân hàng thơng mại Để nâng cao chất lợng tín dụng, chúng ta cần nghiêncứu và nhận thức đúng đắn các yếu tố trên, cùng với kết quả hoạt động thựctiễn của các ngân hàng thơng mại, để từ đó đa ra các biện pháp khắc phục cótính khả thi cao.
Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụngXuất nhập khẩu tại ngân hàng
đầu T & PháT triển Việt Nam
2.1 Khái quát về ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là một trong 4 ngân hàng ơng mại lớn nhất ở Việt Nam thành lập vào ngày 26/04/1957 theo quyết định
Trang 38Th-số 117/TTg của Thủ tớng chính phủ lấy tên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam.
Năm 1991 lấy tên là Ngân hàng Đầu T và Xây Dựng Việt Nam và đến năm 1991 đổi tên là Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.
Năm 1996 Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam bắt đầu hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc – doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt.
Từ ngày đầu thành lập, bộ máy tổ chức của Ngân hàng mới chỉ có 8 chinhánh với trên 200 cán bộ công nhân viên Năm 1990 có 45 chi nhánh với2000 cán bộ công nhân viên Đến nay một mô hình tổng công ty đã đợc hìnhthành theo 4 khối: Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc với 67 chi nhánh trực thuộctại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nớc; 3 công ty độc lập (công ty chứngkhoán, công ty cho thuê tàI chính và công ty quản lý nợ và khai thác tàI sản),3 đơn vị Liên doanh (Ngân hàng liên doanh VID Pulic với Malaysia, ngânhàng liên doanh Lào – Việt với Lào, và công ty liên doanh bảo hiểm Việt –úc) và 2 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm công nghệ thông tin và Trung tâm đàotạo) Trong đó Ngân hàng liên doanh Lào – Việt không chỉ là thành quả hợptác của hai ngân hàng góp vốn mà còn đánh dấu hoạt động của Ngân hàngđầu t và phát triển Việt Nam tại nớc ngoài Cùng với sự phát triển về hệ thống,số cán bộ công nhân viên đã lên tới 6.500 ngời, trng đó 70% có trình độ Đạihọc và trên Đại học.
triển ViệtNam
Công tyCông tyquản lý nợ
Công tycho thuêtài chính
Sở giao dịch, Chi nhánh
VID - Public BankTrung tâm
đào tạo(BTC)
Trung tâmLiên doanh Bảo
Trang 3969 chinhánhcấp tỉnh
Phòng
Phòng Quản lý cácđơn vị có vốn góp
Trang 402.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của một số phòng ban
Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Ngân hàng, gồmcác đại diện tham gia góp vốn vào vốn pháp định của Ngân hàng Hội đồngquản trị gồm chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch Hội đồng quản trị vàcác thành viên khác Hội đồng quản trị chỉ bàn bạc và đi đến quyết định thôngqua các vấn đề lớn và quan trọng nhất đối với Ngân hàng Đó là:
- Định hớng của Ngân hàng trong dài hạn, thông qua chiến lợckinh doanh, chiến lợc tài chính, chiến lợc khoa học công nghệ và chiến lợccon ngời;
- Quyết định các cán bộ chủ chốt của Ngân hàng nh tổng giámđốc Ngân hàng, phó tổng giám đốc Ngân hàng, kế toán trởng Ngân hàng;
- Giám sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của các cán bộ quảntrị và hoạt động của Ngân hàng;
- Hội đồng quản trị Ngân hàng có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệmtổng giám đốc Ngân hàng và phó tổng giám đốc Ngân hàng;
Ban tổng giám đốc Ngân hàng:
Ban tổng giám đốc Ngân hàng là những ngời đợc Hội đồng quản trị uỷthác việc quản lý Ngân hàng, họ thay mặt Hội đồng quản trị tổ chức, quản lý vàđiều hành mọi hoạt động của Ngân hàng để thực hiện chủ trơng của Hội đồngquản trị Ban tổng giám đốc của Ngân hàng bao gồm: Tổng giám đốc và cácphó tổng giám đốc Ban tổng giám đốc có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Tổ chức triển khai và điều hành việc thực hiện nghị quyết củaHội đồng quản trị Ngân hàng;
- Theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Ngânhàng và báo cáo với Hội đồng quản trị;
Ban quản lýdự án hiện đại hoá NH* Các hội đồng
- Hội đồng tín dụng - Hội đồng khoa học - Hội đồng thi đua - Hội đồng nâng lơng
- Hội đồng tài chính và quản lý tài sản