Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
583,58 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU ****** #" ****** 1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI : Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các khu công nghiệp ở ĐồngNai ngày càng nhiều, các doanh nghiệp có vốn đầutư trong nước và nước ngoài và nước ngoài ngày càng pháttriển cả về số lượng và chất lượng. Với các dự án sân bay quốc tế Long Thành, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, huyện Nhơn Trạch sẽ trở thành thành phố trong tương lai không xa, hứa hẹn tương lai ĐồngNai sẽ trở thành trung tâm kinh tế thương mại dịch vụ sầm uất của cả nước.[16] Cùng với sự pháttriển nêu trên, hệ thống Ngânhàng trên địa bàn Tỉnh đã thu hút rất nhiều Ngânhàng trong và ngoài nước, các tổ chức tíndụng mở chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp hoạtđộng cũng như thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn. Đặc biệt, những biến động kinh tế xã hội năm 2008 mà đỉ nh cao là suy giảm kinh tế toàn cầu đã và đang tác động rất xấu đến nền kinh tế ViệtNam nói chung và các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh ĐồngNai nói riêng. Vậy NgânhàngĐầuTưvàPhátTriểnViệtNamChi nhánh Tỉnh ĐồngNai bị ảnh hưởng như thế nào? Ngânhàng đã làm gì và phải làm gì đểnângcaohoạtđộngtíndụng của mình trong giai đoạn suy giảm kinh tế, nhất là với khách hàngdoanh nghiệp. Và đây cũng chính là là lý do em quyết định chọn đề tài: “GIẢI PHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGDOANH NGHIỆP TẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAMCHI NHÁNH TỈNH ĐỒNGNAI ” để làm đềtài nghiên cứu khoa học của mình. 2. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Năm 2008 với sự sụp đổ của các Ngânhàng lớn trên thế giới, khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế toàn cầu, đặt ra nhiều thách thức với các Ngânhàng trong 2 nước. Các Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà kinh tế đã có nhiều công trình nghiên cứu về hoạtđộng kinh tế(nói chung) vàhoạtđộngNgân hàng(nói riêng).Tuy nhiên theo người viết nhận định có 2 công trình nghiên cứu phù hợp với thời kỳ mới đó là: “Tiền tệ Ngân hàng” của Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đăng Dờn và “Nghiệp vụ Ngânhàng Thương mại” của Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều [7],[8].Việc xuấ t bản hai công trình tiêu biểu trên thị trường mang lại những kiến thức thiết thực về tíndụngNgânhàng trong nền kinh tế thị trường.Trên cơ sở đó các NHTM có thể áp dụng vào hoạtđộng kinh doanh, đưa ra giảipháp nhằm nângcaohiệuquảhọatđộngtín dụng, cũng như đưa ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro. UBND Tỉnh ĐồngNai đã nghiên cứu vào đề ra những chiến lược, chỉ tiêu để t ăng năng lực cạnh tranh, đưa ra những giảiphápnângcao chất lượng và mở rộng quy mô tíndụng của các Ngânhàng thương mại trong địa bàn Tỉnh [16]. Tuy nhiên, bên cạnh các mục tiêu, định hướng mà Tỉnh đề ra thì hầu hết các Ngânhàng đều tự tìm ra những chiến lược cạnh tranh riêng, những hướng đi, những giảipháp cho riêng mình và bảo mật các ý tưởng này cho đến khi được thực hiện để có thể cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ trong cũng như ngoài Tỉnh, đảm bảo cho sự pháttriển bền vững thương hiệu của mình [17]. Đềtài về hoạtđộngtíndoanh nghiệp là đềtài khá phổ biến trong các báo cáo nghiên cứu khoa học của sinh viên. Tại Trường Đại học Lạc Hồng, cũng đã có nhiều báo cáo nghiên cứu khoa học của sinh viên về đềtài này, tiêu biểu có: + Nguyễn Cao Quang Nhật, Báo cáo nghiên cứu khoa học (2008), “Một số giảipháp mở rộng vànângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanhtạiNgânhàng Công Thương ViệtNamChi nhánh khu công nghiệp Biên Hòa”.[10] + Vũ Thị Thanh An, Báo cáo nghiên cứu khoa học (2008), “Những giảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụng bằng nguồn vốn ODA đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiNgânhàngĐầuTưVàPhátTriểnChi nhánh Tây Sài Gòn”….[1] 3 Riêng tại BIDV Đồng Nai, hiện có ba đềtài có nội dung tương tự: báo cáo tốt nghiệp viết về đềtàitíndụngngắn hạn doanh nghiệp, đềtài khác viết về cho vay khách hàng cá nhân và một báo cáo tốt nghiệp viết về đềtàitíndụng DNNVV. Mỗi một tác giả với đềtài của mình điều có phong cách riêng về nội dung, hình thức thể hiện cũng như định hướng đềtài hoàn toàn khác nhau tùy thuộc vào thời đi ểm nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu…. Đềtài “Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngdoanh nghiệp tạiNgânhàngĐầuTưVàPhátTriểnViệtNamChi nhánh Tỉnh Đồng Nai” được tác giả tiến hành nghiên cứu trong giai đoạn kinh tế có nhiều biến động cụ thể là suy giảm kinh tế toàn cầu và lạm pháttạiViệt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu các số liệu, người viết s ẽ xem xét các tác động của những biến động trên ảnh hưởng đến hoạtđộng của Ngân hàng, từ đó nhận ra các yếu tố tác động đến hoạtđộngtíndụngdoanh nghiệp và đưa ra các giảipháp thiết thực nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngtín dụng, mà Chi nhánh có thể áp dụng vào thực tiển trong toàn hệ thống, góp phần khẳng định vị trí, thương hiệu của Ngânhàng trong nền kinh tế trong n ước cũng như quốc tế. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Đánh giá tình hình tíndụng khách hàngdoanh nghiệp tạiNgânhàngĐầuTưVàPhátTriểnViệtNamChi nhánh Tỉnh Đồng Nai. - Phân tích những ưu điểm và hạn chế trong hoạtđộngtíndụng đối với khách hàngdoanh nghiệp. - Giảipháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụng đối với khách hàngdoanh nghiệp. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: * Đối tượng nghiên c ứu : Khách hàngdoanh nghiệp có quan hệ tíndụngtạiNgânhàngĐầuTưVàPhátTriểnViệtNamChi nhánh Tỉnh Đồng Nai. * Phạm vi nghiên cứu : 4 - Không gian nghiên cứu: NgânhàngĐầuTưVàPhátTriểnViệtNamChi nhánh Tỉnh Đồng Nai. - Thời gian nghiên cứu: Năm 2007; Năm 2008 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Trong bài báo cáo nghiên cứu khoa học này người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp mô tả, so sánh, thống kê, phân tích. Người viết đã thu thập số liệu thống kê, tài liệu về tình hình tíndụng trong những trong 2 nămtạiNgânhàngĐầuTưvàPhátTriểnViệtNamChi nhánh Tỉnh Đồng Nai, qua đó sử d ụng phương pháp so sánh, phân tích, mô tả để đưa ra những nhận xét, đánh giá về thực trạng hoạtđộngtíndụngdoanh nghiệp thông qua các chỉ số như: doanh số cho vay, huy động vốn, dư nợ, nợ quá hạn,…. Từ thực trạng về hoạtđộngtíndụngdoanh nghiệp tạiNgânhàngĐầuTưvàPhátTriểnViệtNamChi nhánh Tỉnh Đồng Nai, người viết đưa ra đưa ra các giảipháp thiết thực nhằm nângcao hi ệu quảhoạtđộngtín dụng, mà Chi nhánh có thể áp dụng vào thực tiển trong toàn hệ thống, góp phần khẳng định vị trí, thương hiệu của Ngânhàng trong nền kinh tế trong nước cũng như quốc tế. 6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tíndụngNgânhàng thương mại. - Chương 2: Thực trạng hoạtđộngtíndụngdoanh nghiệp tạiNgânhàngĐầuTưvàPhátTriểnViệtNamChi nhánh Tỉnh Đồng Nai. - Chương 3: Giảipháp nhằm nângcaohiệuquảtíndụng khách hàngdoanh nghiệp. Ngoài ra báo cáo nghiên cứu khoa học còn có danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục đính kèm. 5 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNDỤNGNGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về tíndụngNgân hàng: 1.1.1, Khái niệm về tín dụng: Tíndụng xuất pháttừ gốc chữ Latinh: Credittum – tức là sự tin tưởng, tín nhiệm. Tíndụng được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian ViệtNam là sự vay mượn. Tíndụng là một quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức giá trị hay hiện vật) từ chủ thể sở hữu sang chủ thể sử dụngđể sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn ban đầu [6]. Sơ đồ 1.1 :Sơ đồ biểu hiện tíndụng Nguồn: Giáo trình tiền tệ - Ngân hàng, TS. Nguyễn Đăng Dờn [6] 1.1.2, Bản chất – Chức năng của tín dụng: 1.1.2.1, Bản chất của tín dụng: Tíndụng là quá trình vận động của giá trị vốn tíndụngtừ chủ thể này sang chủ thể khác rồi sau một thời gian lại vận động về nơi xuất phát. Do vậy, đểhiểu rõ bản chất tíndụng chúng ta phải xem xét mối quan hệ kinh tế trong quá trình vận động của nó, thể hiện qua 3 giai đoạn sau : - Giai đoạn phân phối tín dụng: Tương ứng với giai đoạn cho vay, tức vốn tiền tệ hay hàng hóa được chủ thể cho vay chuyển sang chủ thể đi vay trên cơ sở tin tưởng chủ thể này sẽ thực hiện cam kết. - Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng: Ở giai đoạn này, sau khi nhận được vốn tín dụng, chủ thể đi vay được quyền sử dụng giá trị đó trong một khoảng thời gian đã CHỦ THỂ CHO VAY CHỦ THỂ ĐI VAY (1) Cho vay vốn (2) Hoàn trả vốn 6 thỏa thuận vào mục đích nhất định. Tuy nhiên, quyền sở hữu giá trị vốn tíndụng vẫn thuộc về chủ thể cho vay. - Giai đoạn hoàn trả vốn tín dụng: Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn tín dụng. Sau khi kết thúc thời gian sử dụng vốn tín dụng, chủ thể vay vốn chuyển trả chủ thể cho vay giá trị vốn gốc và một phần giá trị tăng thêm, gọi là lợi tức tín dụng. Sự hoàn trả của tíndụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tíndụng với các phạm trù khác [10]. 1.1.2.2 , Chức năng của tín dụng: - Phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế: Nhờ vào sự vận động của tíndụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần vốn tiền tệ từ các chủ thể khác trong xã hội để phục vụ sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng. Vốn tíndụng có thể được phân phối dưới 2 hình thức : + Phân phối trực tiếp: Là việc phân phối từ chủ thể tạm thời thừa vốn sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó đề sản xuất, kinh doanhvà tiêu dùng. + Phân phố i gián tiếp: Việc phân phối vốn được thực hiện thông qua các định chế tài chính trung gian như Ngân hàng, Quỹ tín dụng, Công ty tài chính… - Chức năng tiết kiệm tiền mặt: Do đặc điểm của lưu thông tiền mặt là thường hay gặp rủi ro và phí lưu thông cao. Vì thế, các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của Ngânhàng thương mại ngày càng trở nên phổ biến. Điều này sẽ làm giảm khối lượng tiền mặt trong lư u thông, làm giảm chi phí lưu thông tiền mặt và hạn chế rủi ro trong thanh toán. Đồng thời cho phép nhà nước điều tiết linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Tạo ra các công cụ lưu thông tiền tệ và tiền tíndụng cho nền kinh tế: Thông quahoạtđộngtíndụng đã làm phát sinh các công cụ lưu thông tíndụng như 7 thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu,…. Các công cụ này có thể lưu thông, chuyển nhượng, có thể thay thế một khối lượng lớn tiền mặt lưu hành. Ngày nay tiền giấy được phát hành vào lưu thông đã tách rời với dự trữ vàng của Ngân hàng. Nhưng việc phát hành tiền vẫn thực hiện thông qua con đường tíndụng như: tái cấp vốn cho các Ngânhàng trung gian, cho vay đối với Ngânhàng nhà nước… Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện thanh toán phục vụ lưu thông hàng hóa được bình thường [6] . 1.2. TíndụngNgânhàng , phân loại và vai trò của tíndụngNgân hàng: 1.2.1, Khái niệm tíndụngNgânhàng : TíndụngNgânhàng là quan hệ tín chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từNgânhàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản phí nhất định, tíndụngNgânhàng chứa đự ng ba nội dung sau: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng - Sự chuyển nhượng này mang tính chất tạm thời hay có thời hạn. - Sự chuyển nhượng này có kèm theo phí. Ngânhàng là một định chế tài chính trung gian, do vậy trong quan hệ tíndụng với các chủ thể kinh tế, các cá nhân thì Ngânhàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. + Với tư cách là người cho vay, Ngânhàng cấp tín dụ ng cho các chủ thể kinh tế, các cá nhân bằng việc thiết lập các hợp đồngtín dụng, khế ước nhận nợ… + Với tư cách là người đi vay, Ngânhàng nhận tiền gửi của các chủ thể kinh tế, các cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi: Kỳ phiếu, trái phiếu Ngânhàngđể huy động vốn. [8] 1.2.2, Phân loại tíndụngNgân hàng: 8 1.2.2.1, Dựa vào mục đích của tíndụng : + Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp. + Cho vay tiêu dùng cá nhân. + Cho vay bất động sản . + Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.2.2.2, Dựa vào thời hạn tíndụng : + Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầutư vào tài sản lưu động. + Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầutư vào tài sản cố định. + Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầutư vào các dự án đầu tư. 1.2.2.3, Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: + Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bả o lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định nợ vay. + Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của 1 bên thứ ba nào khác. 1.2.2.4, Dựa vào phương thức cho vay: + Cho vay theo món vay. + Cho vay theo hạn mức tín dụng. 1.2.2.5, Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay: + Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn g ọi là cho vay trả nợ 1 lần khi đáo hạn. + Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp. 9 + Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năngtài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. 1.2.2.6 , Dựa vào loại khách hàng: + Tíndụng cá nhân: Là loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân như cho vay sinh hoạt tiêu dùng, xây dựngvà sửa chữa nhà, sản xuất kinh doanh, cho vay hỗ trợ du học…Những người tiêu dùng cá nhân đã nhận thức được việc vay mượn không chỉ được cần đến như một phương thức giải quyết những nhu cầu cấp bách mà còn được coi như một phương tiện để cải thiện mức sống của họ. Nhu cầu về tíndụng cá nhân thường gắn liền với mức thu nhập của người dân . Nhìn chung tíndụng cá nhân bao gồm tíndụng trả góp vàtíndụng thanh toán ngay ( thẻ tín dụng…). Tíndụng cá nhân đơn giản hơn so với khách hàngdoanh nghiệp vì s ố tiền cho vay tương đối nhỏ, hồ sơ không phức tạp, không cần phân tích đánh giá báo cáotài chính. + Tíndụngdoanh nghiệp: Là hình thức cấp tíndụng cho các tổ chức kinh tế có nhu cầu về vốn. Những nhu cầu vay tiền của khách hàngdoanh nghiệp chủ yếu là: cung cấp vốn lưu động cho công việc kinh doanh mới hoặc đã có hoặc cho dự án kinh doanh, mua nhà máy, máy móc hoặc các phương tiện vận tải, tài trợ kinh doanh xuất nhập kh ẩu, thu mua nguyên liệu thô để chế xuất . Các nghiệp vụ tíndụng đối với các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu riêng biệt của họ thường là: thấu chi, tíndụng chứng từ, cho vay nhập khẩu…. 1.2.3, Vai trò của tíndụngNgân hàng: - TíndụngNgânhàng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội: + TíndụngNgânhàng giúp điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó góp phần duy trì, thúc đẩy quá trình mở rộng, pháttriển sản xuất kinh doanh được thường xuyên, liên tục với một chi phí hợp lý. 10 + TíndụngNgânhàng là cầu nối giữa tiết kiệm vàđầu tư, từ đó kích thích quá trình tiết kiệm và gia tăng vốn đầutưpháttriển cho xã hội. - TíndụngNgânhàng là kênh truyền tải tác động của Nhà nước đến các mục tiêu vĩ mô: + Ngày này, các nhà nước đều sử dụngtíndụng của hệ thống Ngânhàngđể điều tiết quá trình kinh tế thông qua chính sách tiền tệ của Ngânhàng Trung ương. + Chính sách tíndụng của Nhà n ước cho phép hệ thống Ngânhàng thắt chặt hay mở rộng tíndụngđể đạt được một tốc độ pháttriển kinh tế như ý muốn. Với chính sách tín dụng, Nhà nước có thể hình thành cơ cấu nền kinh tế theo sự hoạch định trước. + Ngày nay, việc thực hiện các chính sách xã hội bằng ngân sách luôn được giảm thiểu, mà thay vào đó là các công cụ tíndụng như tíndụng đối với người nghèo, tíndụng đối v ới sinh viên…; các chính sách pháttriển kinh tế nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, pháttriển các thành phần kinh tế,…đều được thực hiện thông qua chính sách tín dụng. - TíndụngNgânhàng góp phần thực hiện các chính sách xã hội của nhà nước: Thông qua việc nới lỏng các điều kiện tiếp cận vốn tíndụngNgân hàng, cũng như ưu đãi về mặt lãi suất, thời hạn tíndụng cho các đối tượng cần hưởng chính sách xã hội, nhà nước có thể nângcao hiệ u quả trong việc thực hiện các chính sách của mình. - Tạo điều kiện để mở rộng vàpháttriển quan hệ kinh tế đối ngoại: Thông qua việc cung cấp tíndụngtài trợ hoạtđộng xuất nhập khẩu, thu hút nguồn vốn tíndụng nước ngoài… tíndụngNgânhàng đã thúc đẩy việc mở rộng vàpháttriển kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh quá trình CNH – HĐH đất nước [10]. 1.3. Các vấn đề chung về tíndụngdoanh nghiệp: 1.3.1, Các khái niệm: a. Khái niệm về cấp tíndụng :