Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
365 KB
Nội dung
LỜI MỞĐẦU Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới những nămvừa qua, ViệtNam đã đạt được rất nhiều thành tựu vô cùng quan trọng, trong đó đáng kể nhất là việc thu hút được rất nhiều các nhà đầutư nước ngoài đầutư vốn vào Việt Nam. Các nhà đầutư nước ngoài coi ViệtNam là một thị trường vô cùng triển vọng, và ngày càng nhiều dòng tiền của các nhà đầutư nước ngoài đầutư vào Việt Nam, đó cũng là một trong nhiều nguyên nhân quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển. Kinh tế phát triển, số lượng cácdoanhnghiệpnhỏvàvừa cũng ngày càng tăng, chiếm phần lớn trong tổng số cácdoanh nghiệp, đóng góp hơn 45% vào GDP. Tuy nhiên cácdoanhnghiệpnhỏvàvừa hiện nay đang gặp nhiều khó khăn về vấn đề vốn vàcác vấn đề khác liên quan như hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh, sự cạnh tranh của cácdoanhnghiệp nước ngoài… Hiện nay cácngânhàng thương mại đang tiến hành mởrộngchovayđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvà vừa. Việc mởrộngchovayđốivớicácdoanhnghiệp này sẽ mở ra chocácngânhàng một thị trường tiềm năng đem lại lợi nhuận lớn. NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam tuy thế mạnh là chovayđốivớicác dự án, chocácdoanhnghiệp nhà nước, chovay trung và dài hạn nhưng hiện nay NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam đang tăng dần tỷ trọng chovayđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvà vừa. 1 Theo phương châm đó, NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamchinhánhNamHàNội – chinhánh cấp một của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam cũng đang thực hiện chovayđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvà vừa. Qua quá trình thực tập tạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamchinhánhNamHà Nội, tôi nhận thấy vấn đề mởrộngchovayđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvàvừa là một vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết hiện nay. Chính vì thế tôi chọn đề tài “Giải phápchonhằmmởrộngchovayđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamchinhánhNamHà Nội” làm báo cáo thực tập của mình. Báo cáo gồm có 3 chương: - Chương I: Cơ sở lý luận về chovayđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvàvừa của ngânhàng thương mại. - Chương II: Thực trạng chovayđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamchinhánhNamHà Nội. - Chương III: GiảiphápmởrộngchovayđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamchinhánhNamHà nội. 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC CHOVAYĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠINGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜIVÀPHÁTTRIỂN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI * Lịch sử ra đời cúa ngânhàng thương mại(NHTM) NHTM ra đời gắn liền với sự hình thành vàpháttriển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình pháttriển kinh tế là điều kiện vàđòi hỏi sự pháttriển của ngân hàng, đến lượt mình sự pháttriển của hệ thống ngânhàng trở thành động lực để pháttriển kinh tế. Nghề ngânhàng bắt đầuvớinghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của thợ vàng. Vì vậy những những ngânhàng loại này được gọi là ngânhàng thợ vàng. Việc lưu hành những đồng tiền riêng của mỗi quốc gia hay vùng lãnh thổ kết hợp với thương mại và giao lưu quốc tế tạo ra yêu cầu đúc vàđổi tiền tạicác cửa khẩu hoặc trung tâm thương mại. Người làm nghề đúc, đổi tiền thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngược lại. Lợi nhuận thu được là từ chênh lệch giá mua – bán. Nền kinh tế sản xuất hàng hoá pháttriển nhanh. Nhu cầu đổi tiền, thanh toán nội bộ của khách hàng ngày càng nhiều với số lượng lớn. Trước tình hình đó, nhiều nhà buôn tiền đã chủ động góp vốn cùng thành lạp ngânhàng kinh doanh tiền tệ. Việc trữ tiền, thanh toán nội bộ đã luôn tạo ra số dư thường xuyên trong két. Do tính chất vô danh của tiền, các nhà ngânhàng đã sử dụng tạm thời một phần 3 tiền của khách hàng để cho vay. Hoạt động này làm thay đổi tính chất cơ bản trong hoạt động của nhà buôn tiền - hoạt động của NHTM. Dần dần hoạt động ngânhàng được chuyên môn hoá ngày càng cao và tách thành 2 nhóm: Một số ngânhàng lớn, có uy tín tách ra khỏi hệ thống ngânhàng thương mại và không kinh doanh tiền tệ nữa mà chỉ thực hiện việc phát hành giấy bạc vào lưu thông gọi là ngânhàngphát hành - tiền than của ngânhàng trung ương sau này. Một số ngânhàng còn lại không phát hành giấy bạc nữa mà chỉ kinh doanh tiền tệ để tìm kiếm lợi nhuận gọi là ngânhàng trung gian – ngânhàng thương mại sau này. Tóm lại ngânhàng là một tổ chức quan trọng đốivới nền kinh tế. Cácngânhàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Vấn đề là ở chỗcác yếu tố trên đang không ngừng thay đổi. Thực tế, rất nhiều các tổ chức tài chính – bao gồm cả các công ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ vàcác công ty bảo hiểm hàngđầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng. Ngược lại, ngânhàng cũng đang mởrộng phạm vi cung cấp các dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầutư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác. Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem các tổ chức trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Ngânhàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, 4 tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. * Quá trình pháttriển của NHTM Hình thức đầu tiên của ngânhàng là ngânhàng của các thợ vàng, hoặc ngânhàng của những kẻ chovay nặng lãi - thực hiện chovayvớicác cá nhân, chủ yếu là người giàu: Quan lại, địa chủ… nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng. Nhiều chủ ngânhàng lớn còn mởrộngchovayđốivớivua chúa, nhămtài trợ một phần chi tiêu cho chiến tranh. Hình thức chovay chủ yếu là thấu chi - tức là cho phép khách hàngchi tiêu nhiều hơn số tiền gửi tạingân hàng, một hình thức chovay có nhiều rủi ro. Do lợi nhuận từchovay rất cao, nhiều chủ ngânhàng đã lạm dụng ưu thế chủ chứng chỉ tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi khống để cho vay. Thực trạng này đã đẩy nhiều ngânhàng đến chỗ mất khả năng thanh toán và phá sản. Sự sụp đổ của cácngânhàng gây khó khăn cho hoạt động thanh toán, ảnh hưởng tới hoạt động buôn bán. Hơn nữa lãi suất cao nên nên những nhà buôn không thể sử dụng nguồn cho này. Trước tình hình đó nhiều nhà buôn góp vốn lập ngân hàng, với chức năng chủ yếu là tài trợ ngắn hạn và thanh toán hộ, gắn liền với quá trình luân chuyển của tư bản thương nghiệp. Ngânhàng này được gọi là ngânhàng thương mại. Sự phá sản của nhiều NHTM đã gây tổn thất lớn cho người gửi tiền là nguyên nhân dẫn đến hình thành ngânhàng tiền gửi. Ngânhàng này không cho vay, chỉ thực hiện giữ hộ, thanh toán hộ để lấy phí. Đồng thời tại mỗi nước, trong những điều kiện lịch sử cụ thể đã hình thành nhiều loại hình ngânhàng khác như ngânhàng tiết kiệm, ngânhàngphát triể, ngânhàngđầu tư, ngânhàng 5 trung ương,,,, tạo nên hệ thống ngân hàng. Trong đó, trừ ngânhàng trung ương, cácngânhàng còn lại dù có một số nghiệp vụ khác nhưng đều chung dặc điểm là trung gian tài chính thực hiện chức năng tiền tệ. Cùng với sự pháttriển kinh tế và công nghệ, hoạt động của ngânhàng đã có những bước tiến rất nhanh. Trước hết là sự đa dạng của các loại hình ngân hàng. Từcácngânhàngtư nhân, quá trình tích tụvà tập trung vốn của trong ngânhàng đã hình thành ngânhàng cổ phần. Quá trình gia tăng vai trò quản lý của nhà nước đốivới hoạt động của ngânhàng đã tạo ra cácngânhàng thuộc sở hữu nhà nước; cácngânhàng liên doanh, các tập đoàn ngânhàngpháttriển mạnh trong những năm cuối thế kỷ 20. Nhiều nghiệp vụ mới đang ngày càng phát triển. NHTM ban đầuchỉchovayngắn hạn đã chovay trung và dài hạn, chovay để đầutư vào bất động sản. Nhiều ngânhàngmởrộngchovay tiêu dung, kinh doanh chứng khoán, cho thuê… Các hình thức huy động cũng ngày càng phong phú. Các loại hình tiền gửi khác nhau được đưa ra nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh các hình thức huy động tiền gửi, cácngânhàng đã mởrộngcác hình thức vay như vayngânhàng trung ương, vaycácngânhàng khác. Công nghệ ngânhàng đang góp phần làm thay đổicác hoạt động cơ bản của ngân hàng. Thanh toán điện tử đang thay thế dần thanh toán thủ công, thay đổi tốc độ, tính thuận tiện, an toàn trong thanh toán. Quá trình pháttriển của ngânhàng không những làm gia tăng số lượng của ngânhàng mà còn làm tăng quy mô của mỗi ngân hàng. Tích tụva tập trung vốn đã tạo ra các công ty ngânhàng cực lớn với số vốn hàng chục tỷ đôla mỹ, tổng tài sản hàng trăm tỷ đôla mỹ đủ sức để tài trợ cho những ngânhàng công nghiệpvà dịch vụ mũi nhọn toàn cầu. 6 Quà trình pháttriển của ngânhàng đang tạo ra mỗi ràng buộc ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa chúng. Các hoạt động ngânhàng xuyên quốc gia và đa quốc gia đã và đang thúc đẩy hình thành các hiệp hội, các tổ chức liên kết ngânhàngnhằm tạo ra các chính sách chung, hoặc tương thích để kiểm soát chung, để kết nốivà tạo sự thống nhất trong điều hành và vận hành hệ thống ngânhàng trong mỗi quốc gia, khu vực và quốc tế. Lịch sử của cácngânhàng cũng đã chứng kiến nhiều khủng hoảng và hoảng loạn ngânhàng trong mỗi quốc gia, khu vực và thế giới, gây tổn thất rất lớn cho nền kinh tế và mất ổn định chính trị. Có thể nói, các vụ sụp đổ ngânhàng cũng là một khâu tất yếu trong tiến trình pháttriển của ngân hàng. Các nhà quản lý đã và đang không ngừng cải tiến chính sách quản lý để hạn chế sự sụp đổ vàmở đường cho sự pháttriển của ngành ngân hàng. 1.1.2.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn của ngânhàng thương mại. * Hoạt động huy động tiền gửi của ngânhàng thương mại Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng của ngânhàng thương mại, chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn. Ngânhàng thường thực hiện mởcáctài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm… khác. Sự cạnh tranh gay gắt nhằm thu hút lượng tiền gửi lớn khiến chocácngânhàng luôn cố gắng tạo ra cáctài khoản tiền gửi phaong phú về hình thức, lãi suất, kỳ hạn, cách chi trả… đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người gửi tiền. * Hoạt động huy động tiền vay của ngânhàng thương mại Bên cạnh tiền gửi, khi cần thiết cácngânhàng thương mại thường vay mượn them để đáp ứng nhu cầu chi trả trong từng giai đoạn nhất định. Cácngân 7 hàng thương mại có thể vayngânhàng trung ương để giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả. Hình thức chovay chủ yếu của ngânhàng nhà nước là tái chiết khấu các thương phiếu hoặc chovay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định. Ngânhàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định khi vayngânhàng nhà nước. Một nguồn khác có thể bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vaytừngânhàng nhà nước là vaytừcác tổ chức tín dụng. Trên thị trường liên ngân hàng, cácngânhàng có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm chovay sẽ có thể sẵn lòng chocácngânhàng khác vay để tìm lãi suất cao hơn. Ngược lại, nhiều ngânhàng có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản. Khoản vay có thể có hoặc khong có đảm bảo. * Hoạt động huy động vốn nợ khác của ngânhàng thương mại Tiền gửi và tiền vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn nợ của ngân hàng. Bên cạnh đó, một lượng vốn nợ khác tuy không lớn nhưng cũng góp phần làm tăng nguồn vốn chocácngânhàng thương mại. Ngânhàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giảingânvà thu hộ… Các hoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác, làm tăng nguồn vốn của ngânhàng thương mại. Các nguồn uỷ thác thường không phải trả lãi tuy nhiên chi phí để có và duy trì được chúng là rất đáng kể. 1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn * Hoạt động ngân quỹ 8 Ngân quỹ bao gồm tiền mặt tỏng két và tiền gửi ngânhàng khác. Ngânhàngvới vai trò là thủ quỹ của nền kinh tế, co trách nhiệm chi trả kịp thời mọi nhu cầu của người gửi tiền dưới hình thức chuyển khoản hoặc tiền mặt. Do vậyngânhàng luôn giữ lượng tiền mặt nhất định để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngay. Nhu cầu thanh toán còn được đảm bảo bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc dưới hình thức tiền gửi tạingânhàng nhà nước. Nhìn chung ngân quỹ là tài sản không sinh lời song lại là tài sản co tính thanh khoản – tính lỏng cao – cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên. Do vậy, mỗi ngânhàng đều cố gắng giữ ngân quỹ ở mức thấp nhất có thể. * Nắm giữ các chứng khoán Ngânhàng thương mại nắm giữ chứng khoán vì mục tiêu thanh khoản và đa dạng hoá tài sản. Các chứng khoán có thể do chính phủ, địa phương, ngân hàng, các công ty phát hành. Ngânhàng giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập chongânhàngvà có thể bán đi để gia tăng ngân quỹ khi cần thiết. * Hoạt động tín dụng Đây là hoạt động quan trọng nhất trong việc sử dụng vốn của ngânhàng thương mại. Hoạt động này quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nếu chia theo thời gian, có tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Nếu chia theo hình thức tín dụng, tín dụng được chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu thương phiếu. Hoạt động tín dụng thường đem lại tới 80% lợi nhuận chongânhàng tuy nhiên nó cũng chứa đụng nhiều rủi ro. Vì vậy hoạt động này cần được quản lý chặt chẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Trong hoạt động tín dụng, chovay chiếm tỷ trọng lớn nhất và quan trọng nhất. * Một số hoạt động sử dụng vốn khác 9 Bên cạnh một số hoạt động chính, ngânhàng còn thực hiện các dịch vụ uỷ thác cho vay, hùn vốn kinh doanh… góp phần làm tăng lợi nhuận chongân hàng. 1.1.2.3. Các hoạt động khác Ngânhàng thương mại còn thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, đổi tiền… Nhờcác hoạt động này, ngânhàng sẽ thu phí giao dịch làm tăng một phần lợi nhuận chongân hàng. 1.1.3. HOẠT ĐỘNG CHOVAY CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.3.1. Khái niệm hoạt động chovay của ngânhàng thương mại Theo mục 2 - điều 3 - Quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN về quy chế của tổ chức tín dụng với khách hàng có viết: “cho vay là 1 hình thức cấp tín dụng. theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Hoạt động chovay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất định trong hoạt động tín dụng của ngânhàng thương mại. 1.1.3.2. Nguyên tắc chovay của ngânhàng thương mại * Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác định ghi trong hợp đồng. Đây la nguyên tắc quan trọng đốivới khách hàngvà là điều kiện để chongânhàng tồn tại. * Khách hàng phải cam kết sử dụng khoản vay theo mục đích được thoả thuận vớingân hàng, không trái vớicác quy định của pháp luật vàcác quy định khác của ngânhàng cấp trên. Điều kiện này đảm bảo các khách hàng của ngânhàng thực hiên các dự án theo đúng như cam kết, không thực hiện cáchàng vi trái pháp luật, trái với tiêu chí hoạt động của ngân hàng. 10 . hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội. - Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát. chọn đề tài Giải pháp cho nhằm mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội làm báo