Theo phương châm đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội – chi nhánh cấp một của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng đang thực hiện cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trang 1Hiện nay các ngân hàng thương mại đang tiến hành mở rộng cho vay đốivới các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việc mở rộng cho vay đối với các doanhnghiệp này sẽ mở ra cho các ngân hàng một thị trường tiềm năng đem lại lợinhuận lớn.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tuy thế mạnh là cho vay đối vớicác dự án, cho các doanh nghiệp nhà nước, cho vay trung và dài hạn nhưng hiệnnay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đang tăng dần tỷ trọng cho vayđối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trang 2Theo phương châm đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánhNam Hà Nội – chi nhánh cấp một của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Namcũng đang thực hiện cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chinhánh Nam Hà Nội, tôi nhận thấy vấn đề mở rộng cho vay đối với các doanhnghiệp nhỏ và vừa là một vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết hiện nay Chính
vì thế tôi chọn đề tài “Giải pháp cho nhằm mở rộng cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội” làm báo cáo thực tập của mình.
Báo cáo gồm có 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận về cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừacủa ngân hàng thương mại
- Chương II: Thực trạng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội
- Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừatại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà nội
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC CHO VAY ĐỐI
VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
* Lịch sử ra đời cúa ngân hàng thương mại(NHTM)
NHTM ra đời gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền sản xuất hànghoá Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của ngânhàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lực đểphát triển kinh tế
Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của thợ vàng
Vì vậy những những ngân hàng loại này được gọi là ngân hàng thợ vàng Việclưu hành những đồng tiền riêng của mỗi quốc gia hay vùng lãnh thổ kết hợp vớithương mại và giao lưu quốc tế tạo ra yêu cầu đúc và đổi tiền tại các cửa khẩuhoặc trung tâm thương mại Người làm nghề đúc, đổi tiền thực hiện kinh doanhtiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngược lại Lợi nhuận thu được là từchênh lệch giá mua – bán
Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển nhanh Nhu cầu đổi tiền, thanhtoán nội bộ của khách hàng ngày càng nhiều với số lượng lớn Trước tình hình
đó, nhiều nhà buôn tiền đã chủ động góp vốn cùng thành lạp ngân hàng kinhdoanh tiền tệ
Việc trữ tiền, thanh toán nội bộ đã luôn tạo ra số dư thường xuyên trong két
Do tính chất vô danh của tiền, các nhà ngân hàng đã sử dụng tạm thời một phần
Trang 4tiền của khách hàng để cho vay Hoạt động này làm thay đổi tính chất cơ bảntrong hoạt động của nhà buôn tiền - hoạt động của NHTM.
Dần dần hoạt động ngân hàng được chuyên môn hoá ngày càng cao và táchthành 2 nhóm:
Một số ngân hàng lớn, có uy tín tách ra khỏi hệ thống ngân hàng thươngmại và không kinh doanh tiền tệ nữa mà chỉ thực hiện việc phát hành giấy bạcvào lưu thông gọi là ngân hàng phát hành - tiền than của ngân hàng trung ươngsau này
Một số ngân hàng còn lại không phát hành giấy bạc nữa mà chỉ kinh doanhtiền tệ để tìm kiếm lợi nhuận gọi là ngân hàng trung gian – ngân hàng thươngmại sau này
Tóm lại ngân hàng là một tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Các ngânhàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúngthực hiện trong nền kinh tế Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đang không ngừngthay đổi Thực tế, rất nhiều các tổ chức tài chính – bao gồm cả các công ty kinhdoanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ và các công tybảo hiểm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng.Ngược lại, ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp các dịch vụ về bấtđộng sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹtương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác
Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem các tổ chức trên phương diệnnhững loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp Ngân hàng là các tổ chức tài chínhcung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng,
Trang 5tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất sovới bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
* Quá trình phát triển của NHTM
Hình thức đầu tiên của ngân hàng là ngân hàng của các thợ vàng, hoặc ngânhàng của những kẻ cho vay nặng lãi - thực hiện cho vay với các cá nhân, chủ yếu
là người giàu: Quan lại, địa chủ… nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng Nhiều chủngân hàng lớn còn mở rộng cho vay đối với vua chúa, nhăm tài trợ một phần chitiêu cho chiến tranh Hình thức cho vay chủ yếu là thấu chi - tức là cho phépkhách hàng chi tiêu nhiều hơn số tiền gửi tại ngân hàng, một hình thức cho vay
có nhiều rủi ro Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiều chủ ngân hàng đã lạmdụng ưu thế chủ chứng chỉ tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi khống để chovay Thực trạng này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mất khả năng thanh toán vàphá sản
Sự sụp đổ của các ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động thanh toán, ảnhhưởng tới hoạt động buôn bán Hơn nữa lãi suất cao nên nên những nhà buônkhông thể sử dụng nguồn cho này Trước tình hình đó nhiều nhà buôn góp vốnlập ngân hàng, với chức năng chủ yếu là tài trợ ngắn hạn và thanh toán hộ, gắnliền với quá trình luân chuyển của tư bản thương nghiệp Ngân hàng này đượcgọi là ngân hàng thương mại
Sự phá sản của nhiều NHTM đã gây tổn thất lớn cho người gửi tiền lànguyên nhân dẫn đến hình thành ngân hàng tiền gửi Ngân hàng này không chovay, chỉ thực hiện giữ hộ, thanh toán hộ để lấy phí Đồng thời tại mỗi nước,trong những điều kiện lịch sử cụ thể đã hình thành nhiều loại hình ngân hàngkhác như ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng phát triể, ngân hàng đầu tư, ngân hàng
Trang 6trung ương,,,, tạo nên hệ thống ngân hàng Trong đó, trừ ngân hàng trung ương,các ngân hàng còn lại dù có một số nghiệp vụ khác nhưng đều chung dặc điểm làtrung gian tài chính thực hiện chức năng tiền tệ.
Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạt động của ngân hàng đã cónhững bước tiến rất nhanh Trước hết là sự đa dạng của các loại hình ngân hàng
Từ các ngân hàng tư nhân, quá trình tích tụ và tập trung vốn của trong ngân hàng
đã hình thành ngân hàng cổ phần Quá trình gia tăng vai trò quản lý của nhànước đối với hoạt động của ngân hàng đã tạo ra các ngân hàng thuộc sở hữu nhànước; các ngân hàng liên doanh, các tập đoàn ngân hàng phát triển mạnh trongnhững năm cuối thế kỷ 20 Nhiều nghiệp vụ mới đang ngày càng phát triển.NHTM ban đầu chỉ cho vay ngắn hạn đã cho vay trung và dài hạn, cho vay đểđầu tư vào bất động sản Nhiều ngân hàng mở rộng cho vay tiêu dung, kinhdoanh chứng khoán, cho thuê… Các hình thức huy động cũng ngày càng phongphú Các loại hình tiền gửi khác nhau được đưa ra nhằm đáp ứng tối đa nhu cầucủa khách hàng Bên cạnh các hình thức huy động tiền gửi, các ngân hàng đã mởrộng các hình thức vay như vay ngân hàng trung ương, vay các ngân hàng khác.Công nghệ ngân hàng đang góp phần làm thay đổi các hoạt động cơ bản củangân hàng Thanh toán điện tử đang thay thế dần thanh toán thủ công, thay đổitốc độ, tính thuận tiện, an toàn trong thanh toán
Quá trình phát triển của ngân hàng không những làm gia tăng số lượng củangân hàng mà còn làm tăng quy mô của mỗi ngân hàng Tích tụ va tập trung vốn
đã tạo ra các công ty ngân hàng cực lớn với số vốn hàng chục tỷ đôla mỹ, tổngtài sản hàng trăm tỷ đôla mỹ đủ sức để tài trợ cho những ngân hàng công nghiệp
và dịch vụ mũi nhọn toàn cầu
Trang 7Quà trình phát triển của ngân hàng đang tạo ra mỗi ràng buộc ngày càngchặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa chúng Các hoạt động ngânhàng xuyên quốc gia và đa quốc gia đã và đang thúc đẩy hình thành các hiệp hội,các tổ chức liên kết ngân hàng nhằm tạo ra các chính sách chung, hoặc tươngthích để kiểm soát chung, để kết nối và tạo sự thống nhất trong điều hành và vậnhành hệ thống ngân hàng trong mỗi quốc gia, khu vực và quốc tế.
Lịch sử của các ngân hàng cũng đã chứng kiến nhiều khủng hoảng và hoảngloạn ngân hàng trong mỗi quốc gia, khu vực và thế giới, gây tổn thất rất lớn chonền kinh tế và mất ổn định chính trị Có thể nói, các vụ sụp đổ ngân hàng cũng làmột khâu tất yếu trong tiến trình phát triển của ngân hàng Các nhà quản lý đã vàđang không ngừng cải tiến chính sách quản lý để hạn chế sự sụp đổ và mở đườngcho sự phát triển của ngành ngân hàng
1.1.2.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại.
* Hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng thương mại
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng của ngân hàngthương mại, chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn Ngân hàng thường thực hiện mởcác tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm… khác
Sự cạnh tranh gay gắt nhằm thu hút lượng tiền gửi lớn khiến cho các ngân hàngluôn cố gắng tạo ra các tài khoản tiền gửi phaong phú về hình thức, lãi suất, kỳhạn, cách chi trả… đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người gửi tiền
* Hoạt động huy động tiền vay của ngân hàng thương mại
Bên cạnh tiền gửi, khi cần thiết các ngân hàng thương mại thường vaymượn them để đáp ứng nhu cầu chi trả trong từng giai đoạn nhất định Các ngân
Trang 8hàng thương mại có thể vay ngân hàng trung ương để giải quyết nhu cầu cấpbách trong chi trả Hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng nhà nước là táichiết khấu các thương phiếu hoặc cho vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạnmức tín dụng nhất định Ngân hàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đảmbảo và kiểm soát nhất định khi vay ngân hàng nhà nước.
Một nguồn khác có thể bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay từ ngân hàngnhà nước là vay từ các tổ chức tín dụng Trên thị trường liên ngân hàng, các ngânhàng có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư tăng bất ngờ về các khoản tiền huyđộng hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìmlãi suất cao hơn Ngược lại, nhiều ngân hàng có nhu cầu vay mượn tức thời đểđảm bảo thanh khoản Khoản vay có thể có hoặc khong có đảm bảo
* Hoạt động huy động vốn nợ khác của ngân hàng thương mại
Tiền gửi và tiền vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn nợ của ngân hàng.Bên cạnh đó, một lượng vốn nợ khác tuy không lớn nhưng cũng góp phần làmtăng nguồn vốn cho các ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay,
uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ… Các hoạt độngnày tạo nên nguồn uỷ thác, làm tăng nguồn vốn của ngân hàng thương mại Cácnguồn uỷ thác thường không phải trả lãi tuy nhiên chi phí để có và duy trì đượcchúng là rất đáng kể
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
* Hoạt động ngân quỹ
Trang 9Ngân quỹ bao gồm tiền mặt tỏng két và tiền gửi ngân hàng khác Ngân hàngvới vai trò là thủ quỹ của nền kinh tế, co trách nhiệm chi trả kịp thời mọi nhu cầucủa người gửi tiền dưới hình thức chuyển khoản hoặc tiền mặt Do vậy ngânhàng luôn giữ lượng tiền mặt nhất định để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngay Nhucầu thanh toán còn được đảm bảo bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc dưới hình thức tiềngửi tại ngân hàng nhà nước Nhìn chung ngân quỹ là tài sản không sinh lời songlại là tài sản co tính thanh khoản – tính lỏng cao – cao nhất, đáp ứng nhu cầu chitrả thường xuyên Do vậy, mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngân quỹ ở mức thấpnhất có thể.
* Nắm giữ các chứng khoán
Ngân hàng thương mại nắm giữ chứng khoán vì mục tiêu thanh khoản và đadạng hoá tài sản Các chứng khoán có thể do chính phủ, địa phương, ngân hàng,các công ty phát hành Ngân hàng giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhậpcho ngân hàng và có thể bán đi để gia tăng ngân quỹ khi cần thiết
* Hoạt động tín dụng
Đây là hoạt động quan trọng nhất trong việc sử dụng vốn của ngân hàngthương mại Hoạt động này quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Nếuchia theo thời gian, có tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Nếu chia theo hìnhthức tín dụng, tín dụng được chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính,chiết khấu thương phiếu Hoạt động tín dụng thường đem lại tới 80% lợi nhuậncho ngân hàng tuy nhiên nó cũng chứa đụng nhiều rủi ro Vì vậy hoạt động nàycần được quản lý chặt chẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao.Trong hoạt động tín dụng, cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất và quan trọng nhất
* Một số hoạt động sử dụng vốn khác
Trang 10Bên cạnh một số hoạt động chính, ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ uỷthác cho vay, hùn vốn kinh doanh… góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
1.1.2.3 Các hoạt động khác
Ngân hàng thương mại còn thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền,đổi tiền… Nhờ các hoạt động này, ngân hàng sẽ thu phí giao dịch làm tăng mộtphần lợi nhuận cho ngân hàng
1.1.3 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.3.1 Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Theo mục 2 - điều 3 - Quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN về quy chế của
tổ chức tín dụng với khách hàng có viết: “cho vay là 1 hình thức cấp tín dụng.theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vàomục đích và thời gian nhất định theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi
Hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất định trong hoạt động tíndụng của ngân hàng thương mại
1.1.3.2 Nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại
* Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác địnhghi trong hợp đồng Đây la nguyên tắc quan trọng đối với khách hàng và là điềukiện để cho ngân hàng tồn tại
* Khách hàng phải cam kết sử dụng khoản vay theo mục đích được thoảthuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy địnhkhác của ngân hàng cấp trên Điều kiện này đảm bảo các khách hàng của ngânhàng thực hiên các dự án theo đúng như cam kết, không thực hiện các hàng vi
Trang 11* Ngân hàng cho vay dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả Các
dự án hay phương án có hiệu quả thì ngân hàng mới có thể thu hồi lại vốn và lãimột cách dễ dàng Ngoài ra cũng cần phải có các tài khoản đảm bảo để đề phòngcác trường hợp mà khách hàng không thể trả được khoản nợ
1.1.3.3 Quy trình cho vay của ngân hàng thương mại
* Bước 1: Phân tích trước khi cho vay
Đây là bước quan trọng nhất, có vai trò quyết định đến chất lượng củakhoản vay Ngân hàng tiến hành thu thập và xử lý các thong tin liên quan đếnkhách hàng như năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận tùkhoản vay, các tài sản thuộc quyền sở hữu và các đièu kiện kinh tế khác có liênquan đến người vay
* Bước 2: Xây dựng và ký ký kết hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xác định quyền vànghĩa vụ của hai bên trong qun hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủ các điềukhoản của luật, các quy định Nội dung chính của hợp đồng tín dụng bao gồm:
- Khách hàng: Họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân (nếu có)
- Mục đích sử dụng của khoản vay
- Số tiền ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng
- Lãi suất cho vay
- Mức phí và điều kiện nộp
- Thời hạn cho vay
- Các loại đảm bảo
Trang 12- Điều kiện và kỳ hạn giải ngân
- Cách thức thanh toán gốc và lãi
Các điều kiện khác có liên quan
* Bước 3: Giải ngân và kiểm soát khi cho vay
Sau khi ký hợp đồng ngân hàng cấp tiền cho khách hàng theo đúng thoảthuận, đồng thời ngân hàng cũng kiểm soát xem cách thức khác hàng sử dụngvốn xem khác hàng sử dụng vốn có hiệu quả hay không và tiến độ sứ dụng vốnnhư thế nào… Nếu như có điều gì bất ổn thì ngân hàng cần phải có những biệnpháp để xử lý
* Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết cho vay mới
Khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi thì quan hệ tín dụng kết thúc Trườnghợp khách hàng không có khả năng trả đúng hạn, ngân hàng cần tìm hiểu nguyênnhân và đưa ra các phán quyết cuối cùng Tuỳ từng trường hợp mà ngân hàng cóthể cho phép gia hạn nợ, giảm lãi, cho vay thêm, nếu khách hàng có khả năng trảđược nợ hoặc sử dụng các biện pháp như phong toả, bán tài sản thế chấp… củakhách hàng trong trường hợp cần thiết
1.1.3.4 Các loại hình cho vay
Có nhiều loại hình thức cho vay, sau đây là một số tiêu thức ngân hàngthương mại hay áp dụng để phân loại các khoản vay
* Căn cứ vào thời hạn cho vay:
- Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay tối đa 12 tháng
Trang 13- Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay trên 5 năm.
Việc phân chi này giúp ngân hàng có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý vàquản lý các món vay đạt hiệu quả Trong các ngân hàng thương mại cho vayngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớn nhất, rủi ro thấp nhất Cho vay trung và dàihạn rủi ro cao nhờ đó lãi suất cao hơn, và lợi nhuận thu được lớn Tuy nhiênngân hàng cần quan tâm đến các yếu tố rủi ro của món vay mà có các biện pháp
dự phòng hợp lý
* Căn cứ vào hình thức bảo đảm:
- Cho vay có bảo đảm bằng tài sản:
+ Món vay được đảm bảo bằng tài sản của khách hàng cho vay: Hình thứcbảo đảm là cầm cố hoặc thế chấp Các món vay có bảo đảm bằng tài sản củakhách hàng sẽ an toàn hơn cho ngân hàng, song gây khó khăn trong việc địnhgiá, bảo quản, làm cho thời gian phân tích tín dụng bị kéo dài
+ Món vay được bảo đảm bằng tài sản hình thành từ nguồn tài trợ củangân hàng Đây là biện pháp cuối cùng để ngân hàng có thể hạn chế việc bán tàisản được hình thành từ vốn vay Tuy nhiên, nều người vay không trả được nợ thìphần lớn tài sản đảm bảo loại này cũng bị giảm giá hoặc khó bán Do vậy ngânhàng vẫn không thể thu đủ cả gốc và lãi
- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: Gồm 3 loại sau:
+ Cho vay bảo đảm bằng uy tín của người vay: Thông thường là nhữngmón vay nhỏ, ngân hàng cho vay đối với khách hàng có quan hệ lâu dài với ngânhàng và có uy tín cao
Trang 14+ Cho vay bảo đảm bằng uy tín của bên thứ ba: Đây là sự bảo lãnh củabên thứ ba đối với khoản vay Bên thứ 3 cam kết sẽ trả thay cho khách hàng nếungười vay không trả được nợ cho ngân hàng.
+ Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của chính phủ:Một số khoản vay riêng biệt, Chính phủ yêu cầu ngân hàng cho vay
* Căn cứ vào cách thức cho vay
- Cho vay trực tiếp: Đây là hình thức cho vay phổ biến nhất của ngânhàng Ngân hàng cho vay trực tiếp đối với khách hàng và thu nợ cũng từ kháchhàng vay Khác hàng là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về khoản vay củamình
- Cho vay gián tiếp: Hình thức cho vay này không phổ biến như cho vaytrực tiếp tuy nhiên trong một số trường hợp ngân hàng phải áp dụng cho vay giántiếp Bởi khi đó nó sễ đem lại lợi ích cho cả hai bên ngân hàng và người vay.Một số nhóm, hội, tổ chức thành lập theo mục đích riêng nhưng đều dựa trênviệc bảo vệ quyền lợi chung của các thành viên Ngân hàng cho các thành viêntrong nhóm, hội vay thong qua các tổ chức trung gian này Tổ chức trung gian cóthể đứng ra bảo lãnh, thu nợ, phát tiền vay… cho các thành viên Đối với cácthành viên trong nhóm không có hoặc không đủ tài sản thế chấp thì việc cho vaynày rất có lợi cho họ
* Căn cứ vào phương thức cho vay: Đây là hình thức phân chia thongdụng, nhất mà ngân hàng thương mại hay sử dụng Với cách phân chia này, ngânhàng dễ dàng kiểm soát món vay và có các biện pháp xủ lý kịp thời Các mónvay đựoc chia thành:
Trang 15- Cho vay thấu chi: Là nhiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngườivay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán thanh toán của mình đếnmột giới hạn nhất địnhvà trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi làhạn mức thấu chi Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi, ngân hàng
sẽ thu nợ gốc và lãi
- Cho vay trực tiếp từng lần: Hình thức cho vay tương đối phổ biến tronghoạt động cho vay của ngân hàng Ngân hàng cho vay đối với một số khách hàngkhông có nhu cầu vay thường xuyên hoặc không có đủ điều kiện để được cấphạn mức thấu chi Những khách hàng loại này chỉ dụng vốn của ngân hàng vàomột số giai đoạn nhất định của chu kỳ kinh doanh Nghiệp vụ cho vay từng lầnđơn giản, dễ kiểm soát từng món vay riêng lẻ, số tiền cho vay thường được dựatrên tài sản đảm bảo
- Cho vay hạn mức: Là hình thức ngân hàng thoả thuận cấp cho kháchhàng hạn mức tín dụng - số dư tối đa - tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng cóthể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhucầu vay vốn của khách hàng mà ngân hàng sẽ cấp hạn mức tín dụng hợp lý
- Cho vay luân chuyển: Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá
Để đề phòng sự thiếu vốn khi mua hàng, từ đầu kỳ ngân hàng và khách hàng đã
có thoả thuậnvề phương thức vay, hạn mức tín dụng, nguồn cung cấp hàng hoá
và khả năng tiêu thụ Ngân hàng và khách hàng đều phải nghiên cứu kế hoạchlưu chuyển để dự đoán ngân quỹ trong thời gian tới
- Cho vay theo dự án đầu tư: Khách hàng có nhu cầu vay thêm vốn phục
vụ cho dự án đầu tư Ngân hàng xết thấy dự án khả thi và đạt hiệu quả cao thì sẽđưa ra quyết định cho vay
Trang 16- Cho vay thông qua việc phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàngcho khách hàng vay trong phạm vi số dư nhất định và chuyển vào tài khoản chokhách hàng Khách hàng được cấp thẻ tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoádịch vụ hoặc rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hay điểm ứng tiền mặt củangân hàng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết cho kháchhàng vay vốn trong một hạn mức tín dụng nhất định đã được thoả thuận từ trước.khách hàng có thể không sử dụng đến hạn mức này nếu khkông có nhu cầu.Trường hợp này chỉ áp dụng đối với một số tình huống khách hàng không dựđoán trước được chi phí phát sinh trong một khoảng thời gian nào đó
- Cho vay một ngân hàng tài trợ hoặc cho vay hợp vốn
1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
* Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trang 17Nói đến doanh nghiệp nhỏ và vừa là nói đến cách phân loại doanh nghiệpdựa trên độ lớn hay quy mô của các doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp nhỏ
và vừa (DNNVV) chỉ mang tính tương đối Mỗi nước khác nhau có những tiêuchí phân loại khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội của nước đó Tuynhiên, DNNVV có nét chung đó là quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ, số lượng laođộng trung bình hàng năm ít so với mức bình quân tại nước đó
Ở nước ta hiện nay theo phap luật quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa lànhững cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luậthiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và số lao động trung bình hàngnăm không quá 300 người Như vậy tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoả mãn tiêu thức trên đều được gọi làDNNVV
* Đặc điểm của DNNVV
- quy mô nhỏ: DNNVV có nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ, số lượng lao động ít,tổng tài sản của doanh nghiệp không lớn Tuy nhiên, việc xét đến quy mô doanhnghiệp chỉ mang tính tương đối vì theo từng khu vực khác nhau với điều kiệnkinh tế xã hội khác nhau thì chỉ tiêu đưa ra đối với DNNVV là khác nhau Ở cácnước có điều kiện kinh tế phát triển, DNNVV sẽ có nguồn vốn chủ sở hữu, tổngtài sản… lớn hơn nhiều so với các nước kém phát triển
- Năng động và dễ thích nghi với sự thay đổi của môi trường kinh tế xã hội:Các DNNVV do mô hình nhỏ cho nên có thể thể thay đổi cơ cấu sao cho phùhợp với nền kinh tế thị trường Đây là một lợi thế không nhỏ bởi vì thay đổi cơcấu của doanh nghiệp là mọtt vấn đề rất khó khăn đối với các doanh nghiệp lớn,
có cơ cấu phức tạp
Trang 18- Công nghệ lạc hậu: Rõ ràng các DNNVV không có lợi thế về công nghệbợi vì vốn tự có của các doanh nghiệp này thường là rất ít, khó có khả năng đápứng đươc đầy đủ các nhu cầu về máy móc để phát triển sản xuất
- Trình độ của người lao động còn hạn chế: Có thể thấy rằng việc thu hútnhân lực vào các DNNVV còn gặp rất nhiều khó khăn Nếu như các doanhnghiệp lớn có các chính sách hợp lý để thu hút nhân tài thì các DNNVV còn hạnchế rất nhiều về vấn đề này
1.2.2 CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.2.1 Đặc điểm cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng thương mại
Doanh nghiệp nhỏ và vừa rất được các ngân hàng thương mại quan tâmđến Bởi vì quy mô nhỏ nên nhu cầu vốn của các doanh nghiệp này không cao,thời gian vay lại ngắn cho nên ngân hàng dễ thu hồi lại vốn Do có nhiềuDNNVV nên khi vay vốn ngân hàng sẽ làm cho chi phái tín dụng tăng lên đồngthời việc quản lý các món vay của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn
1.2.2.2 Chính sách cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại
Xuất phát từ những đặc điểm của DNNVV, mỗi ngân hàng thương mại khicho vay đối tượng này đều đưa ra chính sách cho vay cụ thể theo những tiêu chísau
* Đối tượng cho vay: Là các doanh nghệp nhỏ và vừa
Trang 19* Lãi suất cho vay: NHTM áp dụng lãi suất cho vay cố định đối với từngmón vay của DNNVV Lãi suất cho vay thường dựa vào lãi suất thị trường cóđiều chỉnh Tuy nhiên mỗi ngân hàng sẽ có cách tính lãi suất khác nhau.
* Thời hạn cho vay: Tuỳ theo nhu cầu khách hàng, ngân hàng thương mạithực hiện cho vay ngắn hạn hay trung hạn, hay dài hạn đối với các DNNVV Tuynhiên, các món vay ngắn hạn thường được ưu tiên hơn đối với nhóm khách hàngnày Bởi nhu cầu vay đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp nhỏ và vừa làrất lớn Do quy mô nhỏ, nguồn vốn có hạn nên các DNNVV thường đầu tư vàocác phương án sản xuất có khả năng thu hồi vốn nhanh Các món vay ngắn hạn
sẽ phù hợp với nhu cầu sử dung vốn của doanh nghiệp trong kỳ cũng như khảnăng chi trả cho ngân hàng
* Phương thức cho vay:
- Cho vay từng lần
- Cho vay thấu chi
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay luân chuyển
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
- Cho vay theo dự án đầu tư
* Tài sản đảm bảo: Hoạt động cho vay mang yếu tố rủi ro cao nên NHTMluôn yêu cầu tài sản đảm bảo cho các khoản vay Đặc biệt đối với các DNNVV,tiềm lực tài chính còn ít, để đảm bảo an toàn các NHTM yêu cầu tài sản đảm bảocho các khoản vay của DNNVV là cần thiết Thông thường ngân hàng chia tàisản đảm bảo thành:
Trang 20- Tài sản đảm bảo thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của doanh nghiệp hoặcbảo lãnh của bên thứ ba cho khách hàng là DNNVV của ngân hàng.
- Tài sản đảm bảo được hình thành từ vốn vay của ngân hàng
1.2.3 MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.3.1 Khái niệm cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại
Mở rộng cho vay có thể được hiểu là việc ngân hàng tăng số lượng kháchhàng vay, tăng dư nợ cho vay, tăng doanh số cho vay, tăng tỷ trọng cho vay đốivới một nhóm khách hàng cụ thể
Mở rộng cho vay đối với DNNVV tại NHTM là việc ngân hàng thực hiệncho vay nhiều hơn đối với DNNVV và vừa làm tăng số lượng các DNNVV đượcvay, tăng dư nợ cho vay, tăng doanh số cho vay, tăng tỷ trọng cho vay đối vớiDNNVV
Hiện nay ở hầu hết các NHTM đều đặt ra vấn đề là cần phải mở rộng hoạtđộng cho vay đối với đối tượng khách hàng này
1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại.
* Số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại
Số lượng khách hàng là chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng cho vay bằngquy mô Khi cho vay đối với DNNVV, số lượng các DNNVV là chỉ tiêu đơngiản, dễ tính, dễ hiểu và rõ ràng nhất để nói về sự mở rộng cho vay đối với đối
Trang 21tượng khách hàng này Số lượng khách hàng là các DNNVV càng nhiều cacngfchứng tỏ ngân hàng đang mở rộng cho vay đối với DNNVV.
* Mức tăng dư nợ cho vay và doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại ngân hàng thương mại
Dư nợ cho vay là số dư trên tài khoản cho vay tại một thời điểm nhất định.Hay nói cách khác đó là số tiền ngân hàng cho vay tính đến một thời điểm nhấtđịnh Dư nợ cho vay là chỉ tiêu tích luỹ qua các thời kỳ, nó khác với doanh sốcho vay Doanh số cho vay là tổng số tiền ngân hàng cho khách hàng vay trongkỳ(tháng, quý, năm)
Khi dư nợ cho vay đối với DNNVV trong kỳ tăng so với kỳ trước tứcdoanh số cho vay trong kỳ lớn hơn doanh số thu nợ trong kỳ, phản ánh sự mởrộng cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng thương mại
Nếu doanh số cho vay trong kỳ lớn hơn doanh số cho vay kỳ trước và lớnhơn doanh số thu nợ thì ta có được sự mở rộng cho vay cả về dư nợ và doanh sốcho vay
Trong trường hợp nếu cả doanh số cho vay trong kỳ không tăng so với kỳtrước, kể cả giảm so với kỳ trước nhưng doanh số thu nợ trong kỳ lại giảm nhiều,làm cho hiệu số (doanh số cho vay trong kỳ - doanh số thu nợ trong kỳ) lớn hơn
so với kỳ trước Kết quả là dư nợ cho vay trong kỳ vẫn tăng lên Ta vẫn có được
sự mở rộng cho vay
* Tỷ trọng cho vay (R) đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa so với tổng dư nợcho vay tại ngân hàng thương mại
Trang 22Tỷ trọng dư nợ cho vay đối với đối tượng khách hàng A được tính theocông thức:
R = Dư nợ cho vay đối với A / Tổng dư nợ cho vay
Nếu dư nợ cho vay đối với DNNVV tăng lên nhiều hơn so với mức tăng
dư nợ cho vay các đối tượng khách hàng khác dẫn đến R tăng, điều này thể hiệnchính sách mở rộng cho vay đối với DNNVV
* Tốc độ tăng dư nợ cho vay (K) đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngânhàng thương mại
K = (Dư nợ cho vay kỳ này – Dư nợ cho vay kỳ trước) / Dư nợ cho vay kỳ trước
- Nếu K > 0: Cho thấy dư nợ cho vay đối với DNNVV kỳ này lớn hơn kỳtrước, phản ánh sự mở rộng cho vay đối với DNNVV kỳ này lớn hơn kỳ trước,phản ánh sự mở rộng cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng thương mại Tuynhiên nếu tốc độ tăng dư nợ cho vay đối vơi DNNVV lại nhỏ hơn tốc độ tăng dư
nợ cho vay đối với các khách hàng khác thì lại không phải là mở rộng cho vay
- Nếu K <= 0: Phản ánh dư nợ cho vay kỳ này nhỏ hơn hoặc bằng với dư
nợ cho vay kỳ trước Khi này chưa thể khẳng định được là ngân hàng thươngmại đang mở rộng hay không mở rộng cho vay đối với DNNVV
Trường hợp K <= 0, R tăng vẫn chứng tỏ có sự mở rộng cho vay đối vớiDNNVV tại ngân hàng thương mại
Trang 231.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀN THƯƠNG MẠI.
1.3.1 Nhân tố từ phía ngân hàng
* Lãi suất cho vay: Rõ ràng nếu như ngân hàng cho các DNNVV vay vớilãi suất ưu đãi thì các doanh nghiệp sẽ đên vay ngày càng nhiều Việc ngân hàng
áp dụng mức lãi suất ưu đãi cho các DNNVV đã tạo điều kiện để các DN nàyphát triển kinh tế Như vậy ngân hàng đã thực hiện được việc mở rộng cho vayđối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Quy trình, thủ tục cho vay, phương pháp cho vay:
Quy trình, thủ tục cho vay của ngân hàng không quá rườm rà phức tạp sẽlàm hài lòng khách hàng Khi đó ngân hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàngđến với ngân hàng hơn Ngân hàng áp dụng đa dạng nhiều phương thức cho vaykhác nhau, thoả mãn nhu cầu vay vốn rất đa dạng của khách hàng
* Quy mô vốn của ngân hàng thương mại: Một ngân hàng có quy mô vốnlớn thì việc mở rộng cho vay đối với các DNNVV sẽ thuận lợi hơn so với ngânhàng có quy mô vốn lớn Một khách hàng khi thấy quy vốn của ngân hàng lớnthi sẽ rất tin tưởng vào ngân hàng
* Mạng lưới chi nhánh của ngân hàng: Việc ngân hàng mở nhiều đại lý ởnhiều địa điểm sẽ tạo thuân lợi cho khách hàng trong việc vay vốn, vì khi đó họ
sẽ không còn gặp trở ngại bởi vấn đề về khoảng cách địa lý Lúc đó các doanhnghiệp sẽ có cơ họi thường xuyên giao dịch với ngân hàng hơn
* Chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên: Khi khách hàng đến giao dịch,nếu thái độ của nhân viên ngân hàng nhiệt tình và chu đáo thì khách hàng sẽ cảm
Trang 24thấy rất thoải mái khi giao dịch với ngân hàng Còn thía độ của nhân viên ngânhàng hời hợt sẽ tạo cho khách hàng một thái độ không tốt, khách hàng sẽ khôngcòn lui tới nữa.
1.3.2 Nhân tố từ phía khách hàng
* Nhu cầu vay vốn của các DNNVV sẽ tạo ra cầu về vốn tín dụng Nhu cầuvốn lớn sẽ tạo ra cầu lớn Sự cần thiết đặt ra lúc này là ngân hàng cần đáp ứng đủnhu cầu vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Muốn vậy, ngân hàng cần đưa racác chính sách mở rộng cho vay đối với đối tượng khách hàng này
* Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cho vay là hoạt động mang rủi ro rất lớn Vì vậy các ngân hàng luôn luôntiến hành phân tích rủi ro tín dụng trước khi cho vay đối với DNNVV Ngânhàng chỉ cho vay DNNVV khi thấy họ có năng lực sản xuất kinh doanh, có khảnăng trả nợ
* Tài sản đảm bảo cho các khoản vay: Nếu DNNVV có tài sản đảm bảo đủ
để cầm cố cho khoản vay thì việc vay vốn ngân hàng sẽ thuận lợi hơn Vì ngânhàng khi thực hiện cho vay luôn chú ý tới khả năng sinh lời và rủi ro gặp phải
Vì vậy khi cho vay cần có các tái sản đảm bảo
1.3.3 Nhân tố từ phía môi trường vĩ mô
* Môi trường kinh tế, chính trị và tài chính quốc tế
Môi trường kinh tế, chính trị, và thị trường tài chính quốc tế có tác động rấtlớn đến hầu hết các nước Ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm với những biếnđộng của các thị trường này Do vậy sự ổn định hay bất ổn định trong các thị
Trang 25trường này sẽ tác động đến việc mở rộng cho vay đối với các DNNVV tạiNHTM.
* Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
Các hoạt động của ngân hàng đều dựa trên cơ sở các chính sách kinh tế vĩ
mô của nhà nước Do vậy khi nhà nước có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triểncác DNNVV thì hoạt động mở rộng cho vay đối với các DNNVV tại NHTM làcần thiết Khi đó buộc các ngân hàng thương mại phải mở rộng cho vay DNNVVvới nhiều sự ưu đãi riêng
* Môi trường pháp lý
Hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với môi trường pháp lý Nếu môitrường luật pháp rõ ràng, minh bạch thì DNNVV sẽ hoạt động hiệu quả hơn,NHTM sẽ thực hiện hoạt động mở rộng cho vay đối với DNNVV Tuy nhiên nếumôi trường pháp lý không minh bạch, rõ ràng, chồng chéo thì các DNNVV sẽgặp phải nhiều rắc rối về vấn đề luật pháp, ngân hàng sẽ giảm thiểu sự tiếp cậntín dụng đối với loại khách hàng này
Qua phân tích ở trên chúng ta có thể nhận thấy rằng hiện nay các doanhnghiệp nhỏ và vừa đang được các ngân hàng giành một sự quan tâm và ưu ái.Việc mở rộng cho vay đối với các DNNVV được thực hiện qua nhiều chỉ tiêu.Quá trình này còn chịu tác động rất nhiều bởi các nhân tố chủ quan và kháchquan, vì thế mỗi ngân hàng lại có một cách mở rộng cho vay đối với cácDNNVV khác nhau
Trang 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHAT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Chi nhánh NH ĐT&PT VN phía Nam Hà Nội trước đây là chi nhánh cấp 2
NH ĐT$PT Nam Hà Nội trực thuộc chi nhánh cấp I NH ĐT&PT Nam Hà Nội.Căn cứ theo quyết định số 29/QĐ-HĐQT của Hội đồng Quản trị NH ĐT&PT
VN ký ngày 31/10/2005 chi nhánh cấp 2 NH ĐT&PT Nam Hà Nội được nângcấp lên chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội ( chi nhánh cấp 1 )
Quá trình lịch sử và hình thành của chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội đãtrải dài suốt 43 năm Ngày 31/10/1963, chi điếm Tương Mai thuộc chi hàng kiếnthiết Hà Nội được thành lập, tiền thân của chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội.Sau một chặng đường dài kể từ đó đến nay chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội
đã trải qua các tên gọi sau:
- Chi điếm I Tương Mai – Chi hàng kiến thiết Hà Nội( 31/10/1963 –10/1981)
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng khu vực I – Ngân hàng Đầu tư
Trang 27- Phòng đầu tư và xây dựng huyện Nam Hà Nội – Ngân hàng nhà nướchuyện Nam Hà Nội( 2/1983 – 12/1986 )
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây Dựng huyện Nam Hà Nội – Ngânhàng Đầu tư và Xây dựng thành phố Hà Nội( 12/1986 – 12/1991 )
- Chi nhánh NH ĐT&PT huyện Nam Hà Nội – NH ĐT – NH ĐT&PT thànhphố Hà Nội( 12/1991 – 31/10/2005 )
- Chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội – NH ĐT&PT VN( 01/11/2005 đếnnay)
Trong 43 năm qua, tập thể cán bộ và nhân viên chi nhánh NH ĐT&PT Nam
Hà Nội đã vượt qua mọi khó khăn, đoàn kết thống nhất, nỗ lực phấn đấu thựchiện tốt nhiệm vụ của ngân hàng, góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa Đó làmột quá trình liên tục phấn đấu giữ vững kỷ cương, thực hiện nghiêm mọi chủtrương, đường lối chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước và nội quy, quychế của ngân hàng Kể từ năm 1995 đến nay, khi hệ thống BIDV chuyển từ ngânhàng cấp phát sang ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tíndụng và dịch vụ ngân hàng; nhận thức được tầm quan trọng và nhiệm vụ nặng nề
mà ngàng giao, chi nhánh Nam Hà Nội trước đây( chi nhánh Nam Hà Nội hiệnnay ) trong những năm đầu( 1995 – 1996 ) phải hoạt động trong môi trường đầyrẫy những khó khăn: cơ sở vật chất chỉ vẻn vẹn 3 gian nhà cấp 4 do ngân hàngnông nghiệp huyện Nam Hà Nội cho mượn tại thị trấn Văn Điển, 1 chiếc máytính và 14 cán bộ còn lại sau khi đã tách và chuyển đủ người sang cho cục cấpphát Song dưới sự chỉ đạo trực tiếp của NH ĐT&PT HN và sự quyết tâm củaban lãnh đạo, sự nỗ lực cố gắng của tập thể cná bộ công nhân viên, chi nhánh
Trang 28Nam Hà Nội đã từng bước đi vào ổn định tổ chức nhân sự và thực hiện nhiệmvụdo NH ĐT&PT HN giao về các mặt huy động vốn, cho vay: Năm 1995, nguồnvốn đạt 20,8 tỷ đồng, tín dụng đạt 59 tỷ đồng Tháng 10/1996, chi nhánh chuyểnlên làm việc tại khu vực xã Hoàng Liệt – huyện Nam Hà Nội với một khu nhàcấp 4 nằm tại Km8 đường giải phóng, hoạt động của chi nhánh được mở rộng vàtiếp tục tăng trưởng về tín dụng, huy động vốn và dịch vụ Để mở rộng mạnglưới chi nhánh: Năm 1999 thành lập phòng giao dịch số 7 tại khu vực Giáp Bát,năm 2003 thành lập phòng giao dịch số 16 tại khu Linh Đàm Tháng 7/2004, chinhánh triển khai thực hiện dự án hiện đại hoá ngân hàng, đã kiện toàn bộ máylãnh đạo, trưởng phó các phòng ban, cán bộ công nhân viên tăng lên 52 người,máy móc trang thiết bị hiện đại đã tạo cho chi nhánh phát triển mạnh mẽ các hoạtđộng ngân hàng Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đã đạt 839 tỷ đồng, dư nợtín dụng là 333 tý đồng và doanh thu từ dịch vụ đạt 1,5 tỷ đồng Kết quả thể hiệnchính là việc NH ĐT&PT VN ra quyết định thành lập chi nhánh NH ĐT&PTNam Hà Nội trên cơ sở nâng cấp từ chi nhánh cấp 2 NH ĐT&PT Nam Hà Nội.Hiện nay, cơ cấu của chi nhánh Nam Hà Nội gồm có trụ sở chính đặt tạiKm8 đường Giải Phóng - Quận Hoàng Mai – TP Hà Nội và 03 phòng giao dịchvới số lượng cán bộ gần 100 người.
Hiện nay, cơ cấu của chi nhánh Nam Hà Nội gồm:
- Ban lãnh đạo: 01 giám đốc và 01 phó giám đốc
- Các phòng ban chức năng, nghiệp vụ:
+Phòng dịch vụ ngân hàng
+Phòng tín dụng
Trang 292.1.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
* Tổng tài sản: - Tính đến 31/12/2007, tổng tài sản là 1.552 tỷ đồng, tăng28% so với năm 2006 và tăng 56% so với năm 2005
- Nguyên nhân tăng tổng tài sản chủ yếu:
+ Cơ cấu tài sản có: chủ yếu do dư nợ tín dụng tăng trưởng ( từ 138 tỷ đồngnăm 2005 lên 415 tỷ đồng năm 2006 và 742 tỷ đồng năm 2007)
+ Cơ cấu tài sản nợ chủ yếu do huy động vốn tăng trưởng ( từ 871 tỷ đồngnăm 2005 lên 1.158 tỷ đồng năm 2006 và 1.554 tỷ đồng năm 2007 )
* Huy động vốn: - Tính đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động ( kể cảtiền gửi kho bạc nhà nước là 1.554 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2006 và tăng68% so với năm 2005 Nguồn vốn huy động cuối năm 2007( không kể tiền gửi
Trang 30các tổ chức tín dụng, kho bạc và tiền vay các tổ chức khác ) là 1.459 tỷ đồng,tăng 36% so với năm 2006 và 65% so với năm 2005.
- Cơ cấu nguồn vốn tính đến 31/12/2007:
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt: 569 tỷ đồng ( không kể kho bạc nhànước ), tăng 76% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 39% trong tổng số nguồn huyđộng
+ Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 890 tỷ đồng, tăng 18,7% so với năm
2006 và tăng 30% so với năm 2005
+ Tiền gửi của kho bạc nhà nước: 95 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng so với năm
2006 và tăng 22 tỷ đồng so với năm 2005
Nguồn vốn huy động bằng VND: 1.252 tý đồng
Nguồn vốn huy động trung dài hạn đạt 671 tỷ đồng
* Tín dụng: - Tổng dư nợ tín dụng (không kể ODA, nợ khoanh, chờ xử lý)đến 31/12/2007 kể cả cho vay UTĐT đối với các công ty tài chính CN tàu thuỷlà: 742 tỷ đồng trong đó cho vay UTĐT với Cty tài chính công nghiệp tàu thuỷ là32,2 tỷ đồng ( không tính vào tổng dư nợ của chi nhánh khi đánh giá giới hạn dư
nợ tín dụng cuối kỳ ) Tổng dư nợ không kể UTĐT là 710 tỷ đồng - nằm trongmức giới hạn tín dụng của NH ĐT&PT trung ương giao, tăng 71% so với năm
2006 và tăng 91,2 % so với năm 2005
- Chi nhánh đã nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của tổng giám đốc về thựchiện giới hạn dư nợ tín dụng cuối kỳ (720 tỷ đồng )
- Cơ cấu tín dụng đến 31/12/2007:
Trang 31+ Dư nợ tín dụng ngắn hạn là: 478 tỷ đồng, tăng trưởng 57% so với năm
2006 và 73,1% so với năm 2005
+ Dư nợ tín dụng trung và dài hạn thương mại là: 264 tỷ đồng, tăng 138%
so với năm 2006 và 150% so với năm 2005, trong đó cho vay đồng tài trợ dàihạn là 113 tỷ đồng, cho vay tổ chức tín dụng ( Cty tài chính công nghiệp tàu thuỷ) là 32,2 tỷ đồng
- Trong năm 2007,chi nhánh đã chủ động và tích cực tiếp thị khách hàng tíndụng về hoạt động tại chi nhánh, đặc biệt khách hàng có hoạt động xuất nhậpkhẩu Tuy nhiên để cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn, chi nhánhthực hiện cho vay với lãi suất thấp trong khi đó lãi suất cho vay theo chươngtrình quản lý vốn tập trung (FTP ) tương đối cao nên ảnh hưởng đến một phầnchênh lệch thu chi của chi nhánh
số nợ xấu, nợ quá hạn còn lại và kiên quyết không để phát sinh thêm nợ xấu, nợquá hạn mới
+ Tỷ lệ giảm dư lãi treo đến 31/12/2007 là -84%, vượt mức kế hoạch đượcgiao ( kế hoạch là: -27% )
Trang 32+ Trong năm 2007 chi nhánh thực hiện trích dự phòng rủi ro là 14 tỷ đồng,đạt 127% kế hoạch được giao ( kế hoạch: 11 tỷ đồng ).
+ Thu nợ hạch toán ngoại bảng đến 31/12/2007 là 12,206 tỷ đồng, đạt 330%
kế hoạch được giao
* Tình hình thực hiện các tỷ lệ, cơ cấu:
+ Dư nợ tín dụng theo kế hoạch nhà nước và chỉ định là 0
+ Tỷ trọng dư nợ có trong tài sản đảm bảo/tổng dư nợ: 50%, bằng mức kếhoạch giao ( kế hoạch giao: 50% )
+ Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh/tổng dư nợ: 57% ( kế hoạch được giao:50% )
+ Tỷ trọng dư nợ trung – dài hạn: 33% tổng dư nợ, đạt mức kế hoạch ngânhàng ĐT&PT trung ương giao
+ Tỷ trọng tổng dư nợ/tổn tài sản là: 48%
* Hiệu quả kinh doanh:
- Thực hiện phương châm kinh doanh “ Tăng trưởng bền vững - Chất lượng
- Hiệu quả - An toàn “, quyết đoán nhưng mềm dẻo, linh hoạt trong điều hànhkinh doanh, thực hiện tiết kiệm chi têu trong nội bộ chi nhánh NH ĐT&PT Nam
Hà Nội luôn cân đối nguồn vốn, tính toán mức chênh lệch lãi suất đầu ra- đầuvào phù hợp với lãi suất FTP, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả
- Chênh lệch thu chi ( bao gồm cả thu nợ hạch toán ngoại bảng và thukhác ) đến 331/12/2007 là 31,8 tỷ đồng, đạt 145% kế hoạch giao và đạt 106% kếhoạch phấn đấu
Trang 33- Thu nợ hạch toán ngoại bảng đến 31/12/2007 là 12,206 tỷ đồng, đạt 330%
kế hoạch được giao
- Thực hiện trích dự phòng rủi ro là 14 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế ( saukhi trích dự phòng rủi ro 0 đến 31/12/2007 là 17,87 tỷ đồng, tăng trưởng 604%
so với năm 2006
- Các chỉ tiêu về năng suất lao động:
+ Huy động vốn bình quân: 1294 tỷ đồng, dư nợ tín dụng bình quân: 577 tỷđồng
+ Huy động vốn bình quân đầu người: 15,0 tỷ đồng
+ Dư nợ bình quân đầu người: 6,7 tỷ đồng
+ Chênh lệch thu chi thực bình quân đầu người: 229 triệu đồng
+ Thu dịch vụ ròng bình quân đầu người: 77,2 triệu đồng
* Các dịch vụ kinh doanh:
Theo mục tiêu của ngân hàng ĐT&PT VN hướng mạnh về kinh doanh dịch
vụ, cơ cấu lại hoạt động ngân hàng, nâng cao một bước tỷ trọng đóng góp củahoạt động dịch vụ vào thu nhập của toàn ngành, chi nhánh đã tập trung mở rộng
và phát triển các dịch vụ ngân hàng, tích cực giới thiệu tới khách hàng các dịch
vụ mới và tư vấn để khách hàng lựa chọn các dịch vụ thích hợp Trong năm qua,kết quả hoạt động dịch vụ của chi nhánh đã đạt được như sau:
- Tính đến 31/12/2007, thu dịch vụ ròng đạt 6.664 triệu đồng, đạt 106% kếhoạch năm và tăng trưởng 113% so với cùng kỳ năm 2006 và 150% so với cùng
kỳ năm 2005