Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk đến năm 2010
1 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU . 1 - Mục tiêu của đề tài .3 - Phương pháp nghiên cứu của đề tài 4 - Kết cấu của luận văn: 4 CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5 1.1. Tính tất yếu của kinh tế thò trường cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường 5 1.2 Một số khái niệm về cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường 6 1.2.1. Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 6 1.2.2. Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh : .9 1.3. Cạnh tranh trong toàn cầu hóa kinh tế : . 12 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK. . 14 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk: . 14 2.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk : 14 2.1.2. Bộ máy quản lý của Vinamilk : 17 2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Vinamilk : .19 2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh của Vinamilk : . 24 2.3 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Vinamilk 29 2.3.1 Nghiên cứu thò trường và hoạt động Marketing của Công ty Vinamilk .29 2.3.2. Nguồn nguyên liệu 35 2.3.3. Công nghệ : .36 2.3.4. Lao động : 37 2.3.5. Vốn 38 2 2.4. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của vinamilk : 39 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK ĐẾN 2010 . 41 3.1. Quan điểm chiến lược và mục tiêu phát triển của công ty Vinamilk đến 2010. 41 3.2. Đánh giá cơ hội - thách thức đối với Vinamilk đến năm 2010: 44 3.3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk đến năm 2010 . 45 3.3.1. Giải pháp về thò trường 47 3.3.2. Giải pháp về sản phẩm 48 3.3.2.1. Nhóm sản phẩm sữa đặc : 48 3.3.2.2. Đối với nhóm sản phẩm sữa tươi : 49 3.3.2.3. Đối với nhóm sản phẩm sữa bột & bột dinh dưỡng: 49 3.3.2.4. Đối với nhóm sản phẩm sữa chua, sữa chua uống, nước trái cây, kem 50 3.3.3. Giải pháp về giá 50 3.3.4. Giải pháp về phân phối .51 3.3.5. Giải pháp về chiêu thò .52 3.3.6. Giải pháp về nguyên liệu 55 3.3.7. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực .55 3.4. Các kiến nghò 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 LỜI MỞ ĐẦU ******* Sữa và các sản phẩm từ sữa ngày càng trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam , một trong những thương hiệu đã được nhiều người biết đến và tin dùng là Vinamilk . Ra đời khá sớm , công ty sữa Việt nam nay là công ty cổ phần sữa Việt nam ( Vinamilk ) đã phát triển rất nhanh , sản phẩm của Vinamilk ngày càng phong phú và đa dạng về chủng loại , chất lượng đảm bảo , công ty luôn dẫn đầu về thò phần . Tuy nhiên giai đoạn mà Vinamilk được hưởng những thuận lợi nhờ “độc quyền” đã qua , đến nay đã có nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành sữa , điều đó đòi hỏi Vinamilk phải nỗ lực vươn lên để cạnh tranh “sòng phẳng “trên thò trường . Để dành phần thắng trong cuộc đua này , Vinamilk phải đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của công ty thời gian vừa qua và đề ra các giải pháp nâng cao được năng lực cạnh tranh trên cơ sở xác đònh đúng mục tiêu và chiến lược phát triển đến năm 2010. Từ nhận đònh trên , chúng tôi đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa Việt nam Vi namilk đến năm 2010” . Mục tiêu của đề tài • Hệ thống hoá cơ sở lý luận về cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường. • Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk thời gian qua . • Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk đến năm 2010 • Đề xuất một số kiến nghò để thực hiện giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Vinamilk . 4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài Trong luận văn này đã sử dụng phương pháp luận duy vật biên chứng , phương pháp quan sát , mô tả ; phương pháp phân tích , tổng hợp . Kết cấu của luận văn: gồm 3 chương Chương 1- Cơ sở lý luận về cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường. Chương 2- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk . Chương 3- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk đến năm 2010 . 5 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Tính tất yếu của kinh tế thò trường cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường Trong nền kinh tế thò trường, cạnh tranh là một tất yếu bởi bản thân nền kinh tế cũng vận động theo quy luật cạnh tranh. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải bằng mọi nỗ lực đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thông qua các biện pháp khác nhau như cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, cung cấp những dòch vụ tốt nhất cho khách hàng. Cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường là động lực cho sự phát triển , nhưng trong cuộc chơi ấy, muốn dành thắng lợi, doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Cạnh tranh có thể đưa lại lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác, nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội thì cạnh tranh đem đến những tác động tích cực , nó làm cho sản phẩm tốt hơn, giá rẻ hơn, khách hàng được chăm sóc tốt hơn. Thông qua cạnh tranh các nguồn lực của xã hội và của các doanh nghiệp được sử dụng hợp lý và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, mặt trái của cạnh tranh là cạnh tranh không lành mạnh, Công ty thiếu sự kiểm soát của cấp vó mô dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé”, dẫn đến sự hỗn độn trong nền sản xuất xã hội. Vì vậy, chấp nhận cạnh tranh như là sự tất yếu của nên kinh tế thò trường, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách khai thác và lợi thế của riêng mình để từ đó phát triển năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Tác động tích cực : Thực tiễn các nước có nền kinh tế phát triển và đang phát triển đã chứng minh cạnh tranh có tác động rất lớn đối với việc thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển. Nó tạo ra động lực mạnh mẽ để các doanh nghiệp nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật , công nghệ mới vào sản xuất , thúc đẩy các doanh nghiệp khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu, sở thích của khách hàng để tạo ra các sản phẩm , dòch vụ nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu đó. Vì vậy, hàng hóa dòch vụ trên thò trường luôn phong phú đa dạng. Thò trường 6 luôn sống động với nhiều hàng hóa dòch vụ mới hơn, rẻ hơn. Điều này trái hẳn với tính chất môi trường kinh tế bao cấp. Tóm lại, cạnh tranh thò trường tạo ra các lợi ích sau : - Thứ nhất, phân bổ nguồn lực của xã hội với tỷ lệ cân đối hợp lý, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. - Thứ hai, thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động. - Thứ ba, sử dụng với hiệu quả cao nhất các yếu tố đầu vào. - Thứ tư, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của xã hội vì số lượng hàng hóa dòch vụ ngày càng nhiều, chủng loại phong phú, đa dạng, chất lượng ngày càng cao nhưng gía cả ngày càng hạ. Tác động tiêu cực : Bên cạnh những tác động tích cực, cạnh tranh thò trường cũng tạo ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế như sau : - Thứ nhất, cạnh tranh thò trường thiếu kiểm soát sẽ tạo ra cơ chế kinh tế hình thành tự phát, gây bất lợi cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Thứ hai, cạnh tranh thò trường vô Chính phủ sẽ dẫn đến tình trạng hình thành một cuộc chơi không bình đẳng “cá lớn nuốt cá bé” - Thứ ba, cạnh tranh thò trường không lành mạnh sẽ dẫn đến phát sinh các tiêu cực trong nền kinh tế thò trường. 1.2 Một số khái niệm về cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường 1.2.1. Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh • Kinh tế thò trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao là sản phẩm phát triển kinh tế của xã hội loài người. Ngày nay, kinh tế thò trường đã phát triển ở mức độ cao, trên qui mô toàn cầu. Kinh tế thò trường vận động theo qui luật cạnh tranh, có thể nói thò trường là vũ đài cạnh tranh là nơi gặp gỡ giữa các đối thủ . Quy luật cạnh tranh đòi hỏi các chủ thể tham gia kinh doanh phải dùng mọi biện pháp để chiếm cho được ưu thế trên thò trường nhằm thu được lợi nhuận cao. Cạnh tranh trong kinh tế thò trường một mặt là động lực cho sự phát triển song mặt khác nó cũng dẫn đến các sự phá sản và nhiều hậu quả tiêu cực khác do đó muốn tồn tại thì phải giành 7 thắng lợi trong cạnh tranh. Để giành thắng lợi trong cạnh tranh thì phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Nói đến năng lực cạnh tranh, tùy theo yêu cầu nghiên cứu mà có thể đề cập đến năng lực cạnh tranh ở những cấp độ khác nhau như cấp độ quốc gia là nói đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, ở cấp độ ngành là nói đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành , và ở các cấp độ hẹp hơn là năng lực cạnh tranh của từng loại sản phẩm. • Năng lực cạnh tranh đó chính là khả năng khai thác, huy động , quản lý và sử dụng các nguồn lực có giới hạn như nhân lực , vật lực, tài lực . và biết lợi dụng các điều kiện khách quan một cách có hiệu quả nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh để từ đó đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững, tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh. Từ đó cho thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao. • Lợi thế cạnh tranh thường dễ bò xói mòn rất nhanh do các đối thủ cạnh tranh bắt chước. Do đó, để tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng các chiến lược cạnh tranh một cách khoa học và hiệu quả. Theo quan điểm của M. Porter thì năng lực cạnh tranh của một quốc gia được đo bằng chỉ số năng suất và các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh thể hiện trong mô hình “khối kim cương các lợi thế cạnh tranh” . Sơ đồ 1 : Mô hình khối kim cương các lợi thế cạnh tranh. Chiến lược cơ cấu của Công ty và đối thủ cạnh tranh Các điều kiện về nhân tố sản xuất Các điều kiện Về cơ cấu Các ngành hỗ trợ và các ngành liên quan 8 Khi một quốc gia có chỉ số năng suất cao thì nền kinh tế của quốc gia đó có khả năng cạnh tranh cao. Chỉ số năng suất phụ thuộc vào trình độ phát triển, tính năng động và sáng tạo của các Công ty và nhiều nhân tố khác. Theo quan điểm của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năng lực cạnh tranh của một quốc gia được đo bằng 3 nhóm chỉ tiêu là : Sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ và tài chính quốc tế hóa. Các tiêu chí cụ thể gồm : Độ mở của nền kinh tế , vai trò và hiệu lực của Chính phủ, trình độ phát triển công nghệ, cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý của doanh nghiệp, số lượng và chất lượng của lao động, hiệu lực của pháp luật, sự phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ. Năm 2000 WEF đã xếp hạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam giảm liên tục và rất yếu. Vậy làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nhất là khi giới hạn về thời gian hội nhập đã cận kề ? Điều cốt lõi nằm ở năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp . Trên góc độ doanh nghiệp , năng lực cạnh tranh là khả năng ganh đua của doanh nghiệp, nó phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp trên thò trường. Khi đã có sức mạnh thì sẽ giành được vò trí cao trên thò trường tức là có lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh là sự tổng hợp đầy đủ các đặc trưng về sản phẩm, dòch vụ và các thế mạnh của doanh nghiệp để tạo ra được ưu thế khác biệt đối với các đối thủ cạnh tranh nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh , có nghóa là doanh nghiệp làm cái gì đó mà người khác không làm được hoặc doanh nghiệp làm việc đó tốt hơn Có thể nói lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là hai mặt , hai cách biểu hiện (cụ thể và tổng quát) về sức cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn có khả năng cạnh tranh, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh thì phải tạo cho được các lợi thế cạnh tranh và muốn có được các lợi thế cạnh tranh thì cũng phải có những khả năng, năng lực nhất đònh. Không thể có một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh mà lại không có lợi thế cạnh tranh nào. Để có được lợi thế cạnh tranh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thì cũng cần thiết phải tìm hiểu nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh. 9 1.2.2. Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh : Adam Smith cho rằng lợi thế cạnh tranh dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối về năng suất lao động, năng suất cao nghóa là chi phí giảm. Nhân tố quyết đònh hình thành lợi thế cạnh tranh là chi phí sản xuất. Muốn tăng năng suất thì phải phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất. Còn theo David Ricardo lợi thế cạnh tranh không chỉ phụ thuộc vào lợi thế tuyệt đối mà còn phụ thuộc vào cả lợi thế tương đối tức là lợi thế so sánh và nhân tố quyết đònh tạo nên lợi thế cạnh tranh vẫn là chi phí sản xuất nhưng mang tính tương đối. Theo H.O.S (HecKscher - Ohlin - Samuelson) lợi thế cạnh tranh là do lợi thế tương đối về sự dồi dào các nhân tố sản xuất (vốn và lao động) nhân tố quyết đònh hình thành lợi thế cạnh tranh là chi phí về vốn và chi phí về lao động. Quan điểm về nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh của các nhà kinh tế cổ điển nêu trên đã phản ánh nhận thức của con người về nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh ở những phạm vi khác nhau, những thời kỳ khác nhau theo sự phát triển của nền kinh tế thế giới . Ngày nay, nền kinh tế thế giới đã ở giai đoạn toàn cầu hóa, môi trường kinh doanh đã thay đổi rất nhiều do đó nguồn gốc của các lợi thế cạnh tranh cũng đã có những sự thay đổi. Ta sẽ xem xét một số quan điểm hiện đại. Các nhà kinh tế hiện đại đã đưa ra nhiều quan điểm về nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh tùy theo đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Chẳng hạn như Công ty tư vấn MC.KINSEY khi nghiên cứu việc thực hiện chiến lược đã đưa ra mô hình “Khối kim cương 7S” nhấn mạnh đến sự nhất quán trong mối quan hệ của 6 yếu tố gồm : chiến lược, cấu trúc, hệ thống, phong cách, cán bộ, kỹ năng, và mục tiêu tổ chức. Họ coi việc nhận dạng sự độc lập, đạt tới sự hợp tác và hội nhập giữa các đơn vò là điểm cốt lõi cho việc đạt tới lợi thế cạnh tranh. Theo Michael Porter Giáo sư nổi tiếng của trường kinh doanh Havard điểm cốt yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là mối liên hệ giữa doanh nghiệp và môi trường của nó. Trong các bộ phận cấu thành môi trường doanh nghiệp thì môi trường cạnh tranh là mảng quan trọng nhất, môi trường cạnh tranh gắn trực tiếp với từng doanh nghiệp, là nơi phần lớn 10 các hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp đang diễn ra. M.Porter đưa ra mô hình 5 áp lực cạnh tranh trong sơ đồ 2 . Sơ đồ 2 : MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH. Các đối thủ Tiềm năng Các đối thủ cạnh tranh Trong ngành Mật độ của các nhà Cạnh tranh Người Cung ứng Người mua Sản phẩm Thay thế Đe dọa của những người mới vào cuộc Quyền trả giá của người bán Quyền thương lượng của người mua Đe dọa của sản phẩm thay thế Theo M. Porter 5 áp lực cạnh tranh trên hình thành môi trường cạnh tranh và quyết đònh vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh cụ thể. Sức mạnh của các áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ quyết đònh mức độ đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành. Khi các áp lực cạnh tranh càng mạnh thì khả năng sinh lời và tăng giá hàng của các Công ty cùng ngành càng bò hạn chế , ngược lại khi áp lực cạnh tranh yếu thì đó là cơ hội cho các Công ty trong ngành thu được lợi nhuận cao. Vì vậy các Công ty cần phải nghiên cứu hiện trạng và xu hướng của các áp lực cạnh tranh, căn cứ vào các điều kiện bên trong của mình để quyết đònh chọn một vò trí thích hợp trong ngành nhằm đối phó với các lực lượng cạnh tranh một cách tốt nhất hoặc có thể tác động đến chúng theo hướng có lợi cho mình. việc phân tích môi trường bên trong để xác đònh điểm mạnh, điểm yếu sẽ giúp cho doanh nghiệp [...]... trong cạnh tranh Vì vậy cần phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh và dưới đây ta sẽ nghiên cứu vấn đề này của công ty Cổ Phầân Sữa Việt Nam Vinamilk 14 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk: 2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk : Công. .. các đối thủ cạnh tranh DutchLady mới thâm nhập thò trường sữa Việt Nam Nhưng công ty này đã chiếm 19% thò phần ở thò trường Việt Nam Các sản phẩm của DutchLady đang cạnh tranh mạnh mẽ với Vinamilk Chất lượng sản phẩm của công ty DutchLady không thua kém gì sản phẩm của Vinamilk Các hoạt động chiêu thò của DutchLady cũng rất mạnh mẽ Bảng 5: So sánh doanh thu và thò phần Vinamilk và DutchLady năm 2002... lấy tên là Công ty Sữa 15 Việt Nam - VINAMILK trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa Năm 1994, xây dựng thêm một nhà máy ở Hà Nội Năm 1996, xí nghiệp liên doanh sữa Bình Đònh tại Quy Nhơn ra đời, góp phần tạo thuận lợi đưa sản phẩm Vinamilk phục vụ rộng khắp đến người tiêu dùng khu vực miền Trung Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ thuộc Tổng công ty Vinamilk được... sản phẩm của DutchLady có thể đuổi kòp sản phẩm của Vinamilk và chiếm lấy thò phần ở một số tỉnh Vì vậy, ngay từ bây giờ công ty Vinamilk cần có chiến lược Marketing và đầu tư đúng đắn để ngày càng tăng lượng khách hàng và giữ lấy thò phần 2.3 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Vinamilk 2.3.1 Nghiên cứu thò trường và hoạt động Marketing của Công ty Vinamilk Cùng với sự phát triển của nền kinh... kể Cho đến nay Công ty đã rất thành công trong việc khẳng đònh uy tín cho thương hiệu VINAMILK của mình Tôn chỉ kinh doanh của Công ty là cung cấp những sản phẩm sữa chất lượng cao với giá cả hợp lý và dòch vụ tốt “Vì sức khỏe và trí tuệ” Cạnh tranh là điểm tất yếu, là động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Thành công của Công ty là biết đón đầu, nhập khẩu những công nghệ hiện đại của Mỹ,... máy Vinamilk, phía Úc đã cấp giấy phép cho Vinamilk xuất khẩu vào thò trường khó tính này Hiện nay Úc là một trong những nước sản xuất sữa lớn nhất trên thế giới và rất nhiều công ty muốn tham gia thò trường này Sắp tới Vinamilk sẽ xuất khẩu thêm các mặt hàng như : sữa chua, sữa đậu nành, nước trái cây Đồng thời, công ty cổ phần sữa Sài Gòn (Saigonmilk) nay đã sáp nhập vào Vinamilk là công ty cổ phần. .. Vinamilk : Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk là một doanh nghiệp Cổ phần thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, có 80% cổ phần nhà nước, trụ sở chính đặt tại 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, TP HCM - Tên giao dòch nước ngoài : VIETNAM DAIRY PRODUCTS COMPANY - Tên giao dòch viết tắt : VINAMILK Công ty được hình thành từ năm 1976, trên cơ sở tiếp quản 6 nhà máy : + Sữa Thống Nhất + Cà phê Biên Hòa + Sữa Trường Thọ... 200gr Tuy nhiên cho đến nay Vinamilk vẫn đang là doanh nghiệp dẫn đầu trên thò trường sữa Việt Nam và ta có thể xác đònh trong các đối thủ kể trên thì đối thủ chính thì là Công ty sữa Việt Nam - Foremost của Liên Doanh FFD - Sông Bé Các sản phẩm của công ty này bao gồm : Sữa đặc có đường hiệu Cô gái Hà Lan, Trường Sinh, Kim Cương Sữa bột béo Longevity Sữa bột Cô Gái Hà Lan 1, 2, 3 Sữa chua uống Yomost... phẩm của Vinamilk đã có mặt từ hơn hai mươi năm qua nhưng chỉ đến năm 1996, công ty mới có sản phẩm được thò trường thế giới biết đến Năm 1997, Vinamilk xuất khẩu chủ yếu là sữa đặc và sữa bột được 28 triệu USD, sang năm 1998, con số này là 32 triệu USD Đây quả là thành tích khiêm tốn đối với một doanh nghiệp tầm cỡ như Vinamilk Tổng cộng giá trò xuất khẩu của hai năm này chỉ xấp xỉ bằng giá trò của. .. nguồn sữa tươi trong nước hạn hẹp do đàn bò sữa không phát triển Trải qua quá trình hoạt động và phát triển hơn 27 năm qua, Vinamilk đã trở thành doanh nghiệp dẫn đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam Nhiều danh hiệu cao quý mà Vinamilk đã được người tiêu dùng Việt Nam bình chọn Trong thời gian qua Vinamilk đã không ngừng đổi mới công ghệ đầu tư dây chuyền máy móc thiết bò hiện đại, nâng cao . trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk . Chương 3- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk. cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk: 2.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk : Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk