Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội

MỤC LỤC

Quy trình cho vay của ngân hàng thương mại

Ngân hàng tiến hành thu thập và xử lý các thong tin liên quan đến khách hàng như năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận tù khoản vay, các tài sản thuộc quyền sở hữu và các đièu kiện kinh tế khác có liên quan đến người vay. Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xác định quyền và nghĩa vụ của hai bên trong qun hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủ các điều khoản của luật, các quy định. - Khách hàng: Họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân (nếu có) - Mục đích sử dụng của khoản vay.

- Điều kiện và kỳ hạn giải ngân - Cách thức thanh toán gốc và lãi Các điều kiện khác có liên quan. Sau khi ký hợp đồng ngân hàng cấp tiền cho khách hàng theo đúng thoả thuận, đồng thời ngân hàng cũng kiểm soát xem cách thức khác hàng sử dụng vốn xem khác hàng sử dụng vốn có hiệu quả hay không và tiến độ sứ dụng vốn như thế nào… Nếu như có điều gì bất ổn thì ngân hàng cần phải có những biện pháp để xử lý. Trường hợp khách hàng không có khả năng trả đúng hạn, ngân hàng cần tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các phán quyết cuối cùng.

Tuỳ từng trường hợp mà ngân hàng có thể cho phép gia hạn nợ, giảm lãi, cho vay thêm, nếu khách hàng có khả năng trả được nợ hoặc sử dụng các biện pháp như phong toả, bán tài sản thế chấp… của khách hàng trong trường hợp cần thiết.

Các loại hình cho vay

Các món vay có bảo đảm bằng tài sản của khách hàng sẽ an toàn hơn cho ngân hàng, song gây khó khăn trong việc định giá, bảo quản, làm cho thời gian phân tích tín dụng bị kéo dài. + Cho vay bảo đảm bằng uy tín của người vay: Thông thường là những món vay nhỏ, ngân hàng cho vay đối với khách hàng có quan hệ lâu dài với ngân hàng và có uy tín cao. - Cho vay gián tiếp: Hình thức cho vay này không phổ biến như cho vay trực tiếp tuy nhiên trong một số trường hợp ngân hàng phải áp dụng cho vay gián tiếp.

- Cho vay thấu chi: Là nhiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán thanh toán của mình đến một giới hạn nhất địnhvà trong khoảng thời gian xác định. Để đề phòng sự thiếu vốn khi mua hàng, từ đầu kỳ ngân hàng và khách hàng đã có thoả thuậnvề phương thức vay, hạn mức tín dụng, nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ. - Cho vay thông qua việc phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng cho khách hàng vay trong phạm vi số dư nhất định và chuyển vào tài khoản cho khách hàng.

Khách hàng được cấp thẻ tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hay điểm ứng tiền mặt của ngân hàng.

HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết cho khách hàng vay vốn trong một hạn mức tín dụng nhất định đã được thoả thuận từ trước. Trường hợp này chỉ áp dụng đối với một số tình huống khách hàng không dự đoán trước được chi phí phát sinh trong một khoảng thời gian nào đó. Tuy nhiên, DNNVV có nét chung đó là quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ, số lượng lao động trung bình hàng năm ít so với mức bình quân tại nước đó.

Ở nước ta hiện nay theo phap luật quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa là những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Tuy nhiên, việc xét đến quy mô doanh nghiệp chỉ mang tính tương đối vì theo từng khu vực khác nhau với điều kiện kinh tế xã hội khác nhau thì chỉ tiêu đưa ra đối với DNNVV là khác nhau. Đây là một lợi thế không nhỏ bởi vì thay đổi cơ cấu của doanh nghiệp là mọtt vấn đề rất khó khăn đối với các doanh nghiệp lớn, có cơ cấu phức tạp.

- Cụng nghệ lạc hậu: Rừ ràng cỏc DNNVV khụng cú lợi thế về cụng nghệ bợi vì vốn tự có của các doanh nghiệp này thường là rất ít, khó có khả năng đáp ứng đươc đầy đủ các nhu cầu về máy móc để phát triển sản xuất.

CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

- Trình độ của người lao động còn hạn chế: Có thể thấy rằng việc thu hút nhân lực vào các DNNVV còn gặp rất nhiều khó khăn. Nếu như các doanh nghiệp lớn có các chính sách hợp lý để thu hút nhân tài thì các DNNVV còn hạn chế rất nhiều về vấn đề này. * Thời hạn cho vay: Tuỳ theo nhu cầu khách hàng, ngân hàng thương mại thực hiện cho vay ngắn hạn hay trung hạn, hay dài hạn đối với các DNNVV.

Do quy mô nhỏ, nguồn vốn có hạn nên các DNNVV thường đầu tư vào các phương án sản xuất có khả năng thu hồi vốn nhanh. Các món vay ngắn hạn sẽ phù hợp với nhu cầu sử dung vốn của doanh nghiệp trong kỳ cũng như khả năng chi trả cho ngân hàng. Đặc biệt đối với các DNNVV, tiềm lực tài chính còn ít, để đảm bảo an toàn các NHTM yêu cầu tài sản đảm bảo cho các khoản vay của DNNVV là cần thiết.

- Tài sản đảm bảo thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của doanh nghiệp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba cho khách hàng là DNNVV của ngân hàng.

MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Khi dư nợ cho vay đối với DNNVV trong kỳ tăng so với kỳ trước tức doanh số cho vay trong kỳ lớn hơn doanh số thu nợ trong kỳ, phản ánh sự mở rộng cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng thương mại. Nếu doanh số cho vay trong kỳ lớn hơn doanh số cho vay kỳ trước và lớn hơn doanh số thu nợ thì ta có được sự mở rộng cho vay cả về dư nợ và doanh số cho vay. Trong trường hợp nếu cả doanh số cho vay trong kỳ không tăng so với kỳ trước, kể cả giảm so với kỳ trước nhưng doanh số thu nợ trong kỳ lại giảm nhiều, làm cho hiệu số (doanh số cho vay trong kỳ - doanh số thu nợ trong kỳ) lớn hơn so với kỳ trước.

Nếu dư nợ cho vay đối với DNNVV tăng lên nhiều hơn so với mức tăng dư nợ cho vay các đối tượng khách hàng khác dẫn đến R tăng, điều này thể hiện chính sách mở rộng cho vay đối với DNNVV. K = (Dư nợ cho vay kỳ này – Dư nợ cho vay kỳ trước) / Dư nợ cho vay kỳ trước - Nếu K > 0: Cho thấy dư nợ cho vay đối với DNNVV kỳ này lớn hơn kỳ trước, phản ánh sự mở rộng cho vay đối với DNNVV kỳ này lớn hơn kỳ trước, phản ánh sự mở rộng cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng thương mại. Tuy nhiên nếu tốc độ tăng dư nợ cho vay đối vơi DNNVV lại nhỏ hơn tốc độ tăng dư nợ cho vay đối với các khách hàng khác thì lại không phải là mở rộng cho vay.

Khi này chưa thể khẳng định được là ngân hàng thương mại đang mở rộng hay không mở rộng cho vay đối với DNNVV.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀN THƯƠNG

Nhân tố từ phía ngân hàng

Còn thía độ của nhân viên ngân hàng hời hợt sẽ tạo cho khách hàng một thái độ không tốt, khách hàng sẽ không còn lui tới nữa.

Nhân tố từ phía môi trường vĩ mô

Các hoạt động của ngân hàng đều dựa trên cơ sở các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước. Do vậy khi nhà nước có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển các DNNVV thì hoạt động mở rộng cho vay đối với các DNNVV tại NHTM là cần thiết. Khi đó buộc các ngân hàng thương mại phải mở rộng cho vay DNNVV với nhiều sự ưu đãi riêng.

Nếu môi trường luật phỏp rừ ràng, minh bạch thỡ DNNVV sẽ hoạt động hiệu quả hơn, NHTM sẽ thực hiện hoạt động mở rộng cho vay đối với DNNVV. Tuy nhiên nếu mụi trường phỏp lý khụng minh bạch, rừ ràng, chồng chộo thỡ cỏc DNNVV sẽ gặp phải nhiều rắc rối về vấn đề luật pháp, ngân hàng sẽ giảm thiểu sự tiếp cận tín dụng đối với loại khách hàng này. Qua phân tích ở trên chúng ta có thể nhận thấy rằng hiện nay các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang được các ngân hàng giành một sự quan tâm và ưu ái.

Việc mở rộng cho vay đối với các DNNVV được thực hiện qua nhiều chỉ tiêu. Quá trình này còn chịu tác động rất nhiều bởi các nhân tố chủ quan và khách quan, vì thế mỗi ngân hàng lại có một cách mở rộng cho vay đối với các DNNVV khác nhau.