1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê.

57 554 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 702,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê.

Trang 1

I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN THÍCH TÀI CHÍNH DOANH

1.2 Tài liệu, thông tin cần thiết sử dụng cho phân tích tài chính

- Thu thập thông tin: Phân tích tài chính sử mọi nguồn thông tin có khả năng

giải và thuyết minh hoạt động tài chính,hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp,phục vụ cho quá trình dự đoán,đánh giá ,lập kế hoạch.Nó baogồm những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kếtoán, những thông tin quản lý khác và những thông tin về số lượng và giátrị.Trong đó thông tin kế toán là quan trọng nhất được phản ánh trong các báocáo tài chính doanh nghiệp, đó là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng Dovậy trên thực tế phân tích tài chính là phân tích các báo cáo tài chính doanhnghiệp

- Xử lý thông tin: Giại đoạn tiếp theo của phân tích hoạt động tài chính là giai

đoạn xử lý thông tin đã thu thập.Trong giai đoạn này nguời sử dụng thông tin ở gốc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra

Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp thông tin theo một mục tiêu nhất định để nhằm tính toán, so sánh, đánh giá, xác định nguyên nhân của kết quả đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định

- Dự toán và ra quyết định: Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những

tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa

Trang 2

ra các quyết định hoạt động kinh doanh.Đối với chủ doanh nghiệp, phân tíchhoạt động tài chính nhằm đưa ra các quyết định liên quan đến mục tiêu hoạtđộng của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối đahóa doanh thu Đối với cho vay và đầu tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các quyếtđịnh về tài trợ đầu tư, đối với cấp trên của doanh nghiệp thì đưa ra các quyếtđịnh quản lý doanh nghiệp

- Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính: Các thông tin cơ sở

để phân tích hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp nói chung là các báocáo tài chính,bao gồm:

Bảng cân đối kế toán : là bảng báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài

chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Nó gồm được thànhlập từ 2 phần: tài sản và nguồn vốn

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là một báo cáo tài chính tổng

hợp,phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên

độ kế toán, dưới hình thức tiền tệ Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh có thể thay đổi nhưng phải phản ánh 4 nội dung cơ bản: doanh thu, giávốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý, lãi, lỗ.Số liệu trong báo cáonày cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh trongthời kỳ và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó mang lại lợi nhuận hay lỗvốn,đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng tiềm năng về vốn, kỹ thuật, laođộng và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 3

Bảng 1.2.1 Bảng cân đối kế toán

Tại ngày 31 tháng 6 năm 2011

Tuyệt đối Tương đối (%)

A Tài Sản Ngắn Hạn 16,246,977,699 21,598,307,887 5,351,330,188 132.94

I Tiền 928,380,281 2,147,671,724 1,219,291,443 231.34

II.Các Khoản Phải Thu 4,637,177,946 6,813,316,569 2,140,138,623 145.80 1.Phải thu khách hàng 4,352,627,694 6,332,243,041 1,979,615,347 145.48

3.Các khoản phải thu khác 320,550,252 388,065,578 67,515,326 121.06

III.Hàng Tồn Kho 10,598,388,089 12,590,288,211 1,991,900,122 118.79 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 4,934,747,752 7,865,110,589 1,930,362,837 159.48 Công cụ, dụng cụ trong kho 213,055,818 269,354,810 56,298,992 126.42 Chi phí SXKD dở dang 2,358,309,829 2,502,544,191 144,234,362 106.12 Thành phẩm tồn kho 3,092,274,690 1,953,278,621 -1,138,996,069 63.12

7.Các khoản phải trả phải nộp khác 71,641,424 294,325,316 222,683,892 410.83

II Nợ Dài Hạn 3,501,000,000 3,636,400,000 135,400,000 103.87 1.Vay và nợ dài hạn 3,501,000,000 3,636,400,000 135,400,000 103.87

B Vốn Chủ Sở Hữu 10,139,752,684 11,542,001,457 1,402,248,773 113.83

I Vốn Chủ Sở Hữu 10,127,907,069 11,498,835,806 1,370,928,737 113.54 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 8,155,000,000 8,226,730,655 71,703,655 100.88

3 Quỹ đầu tư dự phòng tài chính 71,730,655 71,703,655

4 Lợi nhuận chưa phân phối 1,972,907,096 2,526,795,773 553,888,677 128.07

II Nguồn Kinh Phí Quỹ Khác 11,845,588 43,165,651 31,320,063 364.40

1 Quỹ khen thưởng phúc lợi 11,845,588 43,165,651 31,320,063 364.40

Tổng Cộng Nguồn Vốn 23,242,286,638 28,558,173,198 5,315,886,560 122.87

Trang 4

Bảng 1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ Tiêu Số tiền (đ) Năm 2010 Số tiền (đ) Năm 2011 Số tiền (đ) So Sánh 2011/20010 Tỷ lệ (%)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 57,395,437,295 70,761,310,657 133,365,873,362 23.29

2 Các khoản giảm trừ

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 57,395,437,295 70,761,310,657 133,365,873,362 23.29

4 Giá vốn bán hàng 45,932,990,090 57,623,580,384 11,690,590,294 25.45

5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 11,462,447,205 13,137,730,273 1,675,283,068 14.62

6 Doanh thu hoạt động tài chính 62,436,990 34,092,670 -28,344,320 -45.40

- Trong đó lãi vay phải trả 662,541,933 797,326,972 134,785,039 20.34

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 7,669, 957,269 8,925,180,088 1,252,222,819 16.37

10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 2,009,307,096 2,554,776,349 545,469,253 27.15

11 Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động SXKD 2,009,307,096 2,554,776,349 545,469,253 27.15

12 LNST từ hoạt động SXKD ( miễn trừ ưu đãi thuế ) 1,446,701,109 1,839,438,971 392,737,862 27.15

16 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1,993,907,096 2,557,958,349 564,051,253 28.29

17 Thuế thu nhập doanh nghiệp

19 Lợi nhuận ròng ( không có ưu đãi thuế ) 1,435,613,109 1,841,730,011 406,116,902 28.29

Trang 5

Bảng 1.2.3 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

2 Điểu chỉnh cho các khoản

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 04

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 (2,056,982,1480) (2,304,785,325)

3 Lợi nhuận kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 08 4,348,852,928 (1,175,628,853)

- Tăng, giảm các khoản phải thu 09 (9,278,296,371) (6,559,922,095)

- Tăng, giảm các khoản phải trả ( không kể lãi vay phải trả, thuế

+ Tiền lãi vay đã trả ( 6354 ) 1301

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 (105,335,903) (209,695,339)

- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 2,506,492,221 3,631,708,635

- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 16 (936,794,748) (1,790,087,441)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 1,022,877,160 (9,952,315,803)

II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TS dài hạn khác 21 (10,924,447,752) (695,476,190)

2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác 22

3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23

4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24

6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26

7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 91,639,548 25,246,461

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (10,832,808,204) (1,470,229,729

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu 31

2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của

3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 64,494,999,070 38,599,070,211

4 Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (51,949,594,658) (28,148,343,239)

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 12,545,404,412 10,450,726,972 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 50 2,735,473,368 (971,818,560)

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 1,628,115,672 2,599,934,232

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 2,350,121

+ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ -

+ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ -

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 70 4,365,939,161 1,628,115,672

1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua một vài năm.

Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng của Công ty cổ phần cơ khí Mạo

Khê-Vinacomin qua một vài năm thể hiên trên bảng 3.1

Trang 6

Bảng 1.3.1 : Sự tăng trưởng của Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê

(+),(-) % (+),(-) % (+),(-) %

1 Chỉ tiêu quy mô

1.1 Tổng tài sản Tr.đ 28,558 37,067 54,097 8,509 129.80 17,030 145.94 -54,097 0 1.2 Vốn chủ sở hữu Tr.đ 11,524 10,951 11,485 -573 95.03 534 104.88 -11,485 0 1.3 Tổng doanh thu Tr.đ 70,761 70,261 91,621 76,668 -500 99.29 21,360 130.40 -14,953 83.68 1.4 Tổng lợi nhuân Tr.đ 2,567 1,977 1,979 1,492 -590 77.02 2 100.10 -487 75.39 1.5 Nộp NSNN Tr.đ 1,101 1,042 1,077 789 -59 94.64 35 103.36 -288 73.26 1.6 Số lượng CNV Người 360 360 357 350 0 100.00 -3 99.17 -7 98.04 1.7 Thu nhập BQ 1000đ/ng 3,100 3,530 3,205 4,053 430 113.87 -325 90.79 848 126.5

So sánh liên hoàn

2011/2010

Năm 2011

2008

Năm 2009

( Nguồn :Phòng kế toán Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê – TKV )

Từ số liệu bảng trên cho ta thấy : Tốc độ phát triển của Công ty tương đốinhanh, trong đó tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận là lớn.Tuy nhiên tốc độ tăngkhông ổn định có lúc lên lúc xuống

Về tổng doanh thu:

Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu giảm 500 triệu đồng, tương ứng giảm0,71% Doanh thu năm 2008 giảm là do năm đó giá cả vật tư tăng nhanh đặcbiệt là giá sắt thép đột ngột tăng cao về cuối năm thời diểm mà các đơn vị trongngành than đầu tư mạnh đã làm giá các sảm phẩm của Công ty tăng nên sốlượng trúng thầu thấp kéo theo doanh thu bị giảm

Năm 2010 so với năm 2009 vụt tăng nhanh, tăng 21.360 triệu đồng, tăng30% Năm 2010 so với năm 2008 tăng 20.860 triệu đồng, đạt 129% Năm 2010

là năm công ty có doanh thu cao nhất do đón đầu được các đơn hàng, nhiều gói

Trang 7

thầu.Với nền kinh tế thị trường liên tục biến động, giá cả thị trường biến động,nguồn đầu vào tăng mạnh gây nhiều khó khăn cho Công ty nên ảnh hưởng lớnđến sản xuất kinh doanh Do đó kế hoạch doanh thu năm 2011 giảm so với năm

2010 là 14.953 triệu đồng, giảm tương ứng 16,32%

Về tổng lợi nhuận

Năm 2009 so với năm 2008 giảm 866 triệu đồng, giảm tương ứng 23,75%.Chỉtiêu tổng lợi nhuận năm 2009 giảm so với năm 2008 là do doanh thu giảm vàcác chi phí đầu vào để sản xuất kinh doanh tăng ( giá cả sắt thép, xăng dầu…tăng nhanh )

Năm 2010 so với năm 2009 chỉ tăng 2 triệu đồng, đạt 100,1% Doanh thu củanăm 2010 so vơi năm 2009 tăng nhanh, nhưng tổng lợi nhuận lại tăng chậm.Nguyên nhân của việc tăng chậm này là do giá sắt thép không ngừng biến động

và liên tục tăng, đồng thời các chi phí đầu vào khác cũng tăng theo Kế hoạchnăm 2011 so với năm 2010 giảm 24.61%

Về chất lượng : Năm 2010 cứ một triệu đồng tài sản Công ty bỏ ra thu về được 1,19 triệu đồng doanh thu, thấp hơn năm 2009 là 0.95 triệu đồng giảm 44,39%

Cứ một triệu đồng tài sản đưa vào hoạt động thì Công ty thu về 0,03 triệu đồng lợi nhuận sau thuế, thấp hơn so với năm 2009 là 0,01 triệu đồng chỉ đạt 75% Vềvốn chủ bỏ ra năm 2010 cứ 1 triệu đồng vốn chủ bỏ ra Công ty thu về 0,127 triệu đồng lợi nhuận sau thuế, bằng so với năm 2009

1.4-Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.

1.4.1 Đăng ký kinh doanh hiện hành của Công ty.

- Thiết kế chế tạo lắp đặt các sản phẩm kết cấu thép

- Thiết kế đóng mới cải tạo và sửa chữa các phương tiện cơ giới đường

bộ, đường thuỷ, đường sắt

Trang 8

- Sản xuất vật liệu xây dựng.

- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị hàng hoá phục vụ sản xuấtkinh doanh của Công ty

- Kinh doanh vận tải, vật tư hàng hoá

1.4.2 Đặc điểm về thị trường.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yêu là trong ngành than :

- Công ty than Mạo Khê

- Công ty than Vàng Danh

- Công ty than Hòn Gai

- Công ty tuyển than Hòn Gai

- Công ty tuyển than Cửa Ông

- Công ty than Khe Chàm

- Công ty than Hạ Long

- Công ty than Hà Lầm

………

Ngoài ra trong những năm gần đây do áp dụng những tiến bộ khoa học kỹthuật mới, công tác Maketing giới thiệu sản phẩm và chiến lược phát triển củaCông ty, Công ty đã mở rộng các danh mục sản phẩm của mình phục vụ chomột số ngành công nghiệp khác như: công nghiệp phục vụ giao thông đường sắt,đường thuỷ …

1.5- Những thuận lợi và khó khăn của công ty

1.5.1 Thuận lợi :

+ Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê là đơn vị chủ yếu sản xuất thiết bị, vật tư

phụ tùng phục vụ các đơn vị trong ngành than nằm ở địa bàn quảng ninh

Diện tích xấp xỉ 51.039 m2 được giới hạn:

Phía đông giáp xã Phạm Hồng Thái, cách Hòn Gai 58 km

Phía tây giáp công ty than Mạo Khê cách Hà Nội 100 km

Phía nam giáp thị trấn Mạo Khê cách Hải Phòng 30 km

Phía bắc giáp công ty than Mạo Khê

Các phía đều có quốc lộ đi lại thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm

Trang 9

+ Công ty cơ khí Mạo Khê được thành lập theo cơ cấu trực tuyến chức năng

và tư tưởng điều hành là tăng cường các mối quan hệ ngang nhằm giải quyếtcông việc nhanh chóng Theo cơ cấu này bên cạnh đường trực tuyến còn có các

bộ phận tham mưu Người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộng của các đơn vị cấp dưới do mình phụ trách Hình thức quản lý này có ưuđiểm là phụ hợp với với công nghệ sản xuất của công ty và tạo điều kiện cho cán

bộ trẻ tham gia công tác quản trị

+ Cơ chế thông thoáng và hàng rào thuế quan đã được loại bỏ khi Việt Namgia nhập WTO, thị trường mở rộng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

1.5.2 Khó khăn :

+ Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê là một đơn vị sản xuất cơ khí được sử

dụng và trang bị nhiều thiết bị đáp ứng mọi nhu cầu đặt hàng cơ khí của các đơn

vị cơ khí trong và ngoài ngành Nhưng nếu đem ra so sánh với các doanh nghiệp

cơ khí trong cả nước , đặc biệt là đối với doanh nghiệp cơ khí mới thành lập thìcông ty cổ phần cơ khí Mạo Khê lại đang nắm giữ những trang thiết bị đã cũ ,lạc hậu Vì vậy đây chính là một trong những thách thứ cho công ty khi chuyểnđổi hoạt động từ một doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phận hoạt độngtheo luật doanh nghiệp

+ Nguồn vốn của công ty còn hạn hẹp

+ Bộ máy quản lý của công ty vẫn còn cồng kềnh do sử dụng quá nhiều nhânlực Điều này dẫn đến sự sử dụng lãng phí trong việc sử dụng nhân lực của khốigián tiếp , tăng chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty

+ Có sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp khác trên thị trường + Vấn đề về lạm phát cũng ảnh hưởng không ít khó khăn cho công ty

Trang 10

II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP:

1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê VINACOMIN.

Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê - Vinacomin được thành lập ngày 27/2/1982

có tên là Nhà máy cơ khí Mạo Khê, trực thuộc Công ty than Uông Bí theo quyếtđịnh số 05/QĐ-TCCB

Tháng 4 năm 1996 theo quyết định số 2611 QĐ/TCCB của Bộ trưởng Bộ côngnghiệp, Nhà máy khí Mạo Khê tách ra khỏi Công ty than Uông Bí trở thành đơn

vị thành viên trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam ( nay là Tập đoàn côngnghiệp than - khoáng sản Việt Nam ) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơchế mới của Tổng Công ty

Theo quy hoạch phát triển cơ khí ngành than của Tổng Công ty than Việt Nam

từ tháng 1 -2002 đến năm 2004 nhà máy trở thành đơn vị hạch toán phụ thuộcCông ty than Mạo Khê

Ngày 5-11-2004 Nhà máy cơ khí Mạo Khê thuộc Công ty than Mạo Khê đượctách ra chuyển thành Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê - Vinacomin theo quyếtđịnh số 125/2004/QĐ-BCN của bộ trưởng bộ Công nghiệp Ngày 1-1-2005Công ty bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh theo mô hình công ty cổ phần.Theo quyết định số 1443/QĐ-HĐQT ngày 20-6-2007 của Tập đoàn Côngnghiệp than - khoáng sản Việt Nam công nhận là Công ty con của Tập đoànCông nghiệp than - khoáng sản Việt Nam có tên gọi là Công ty cổ phần cơ khíMạo Khê- TKV đến tháng 7 năm 2011 Công ty đổi tên

thành Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê- Vianacomin theo Nghị quyết của Đạihội đồng cổ công thường niên năm 2011 của Công ty để phù hợp với tên củaTập đoàn Công nghiệp than- Khoáng sản Việt Nam- Vinacomin

1.2-Khái quát mô hình tổ chức quản lý của Công ty.

Trang 11

1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê VINACOMIN

Sv: Nguyễn Thành Luân Lớp: K2TCNH

Đại hội cổ đông Ban kiểm soát

Hội đồng quản trị

Giám đốc Phó giám đốc

TCLĐ-P.KTTKTC P.Kinh doanh P.HCQT

Trợ lý giám đóc

Trang 12

Trường Cao Đẳng Bách Nghệ Tây Hà Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Mô hình tổ chức quản lý đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty Một mô hình tổ chức hợp lý khoa học, có phân

công cụ thể quyền và trách nhiệm rõ ràng sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho sự

làm việc của mỗi cá nhân nói riêng và các bộ phận nói chung

Công ty hiện có 355 CB, CNV Bộ máy lãnh đạo Công ty gồm : 01 Đồng

chí Giám đốc, 01 Đồng chí Phó Giám đốc, 06 phòng ban chức năng và 04 phân

xưởng sản xuất Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê

-Vinacomin theo mô hình trực tuyến chức năng ( hình 1.2.1 ).

1.3-Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.

- Đại hội cổ đông : Bao gồm tất cảc các cổ đồng có quyền dự họp và

quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ

đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại

các cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng các văn bản

- Ban kiểm soát : Do đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có

nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh

doanh, thẩm định báo cáo tài chính và nhiệm vụ khác theo điều lệ của Công ty

- Hội đồng quản trị : Do đại hội đồng cổ đông bầu ra và là cơ quan quản

lý của Công ty, có thẩm quyền quyết định chiến lược phát triển của Công ty,

quyết định các dự án đầu tư theo phân cấp, định hướng phát triển thị trường và

các nhiệm vụ khác theo quy định

- Giám đốc Công ty : Là người được hội đồng quản trị bầu đại diện pháp

lý của Công ty làm theo chế độ một thủ trưởng Tổ chức điều hành sản xuất kinh

doanh của Công ty theo Điều lệ Công ty, nghị quyết Đại hội đồng cổ đông và

nghị quyết của Hội đồng quản trị

- Phó Giám đốc sản xuất : Là người giúp việc Giám đốc, chỉ đạo sản

xuất của Công ty theo sự phân công và uỷ nhiệm của Giám đốc Được Giám đốc

giao

phụ trách toàn bộ khâu sản xuất, sửa chữa, phụ trách công tác quân sự, tự vệ

Trực tiếp phụ trách các phân xưởng sản xuất của Công ty

Trang 13

- Trợ lý giám đốc kiêm trưởng phòng kỹ thuật : Là người giúp việc

điều hành doanh nghiệp theo sự phân công và uỷ quyền của Giảm đốc, chịutrách nhiệm truớc giám đốc Về nhiệm vụ được giám đốc giao phụ trách kỹ thuậtcông nghệ và cơ điện, giúp giám đốc quản lý chỉ đạo toàn bộ về kỹ thuật côngnghệ, tiến bộ kỹ thuật công nghệ

Các phòng ban chức năng : là bộ phận trung gian trong mô hình trựctuyến chức năng và có mối quan hệ mật thiết với nhau

- Phòng kinh doanh : Là phòng tham mưu giúp hội đồng quản trị, giám

đốc điều hành Công ty có trách nhiệm tổ chức các mặt công tác sau:

Công tác cung ứng và quản lý cấp phát vật tư: Căn cứ kế hoạch sản xuất,nhu cầu cung ứng vật tư của Công ty, phòng chủ động lập kế hoạch mua vật tư,làm thủ tục chào hàng cạnh tranh và tổng hợp báo cáo hội đồng duyệt giá lựachọn nhà cung ứng phù hợp để đáp đứng đúng, đủ nhu cầu chủng loại vật tư kịpthời cho sản xuất với giá thấp.Công tác tiếp thị đấu thầu: Tổ chức theo dõi bảntin đấu thầu mua, tiếp nhận hồ sơ mời thầu và làm hồ sơ dự thầu theo Luật đấuthầu, tham gia mở thầu và theo dõi kết quả xét thầu của các đơn vị

Công tác kế hoạch, điều độ sản xuất: Xây dựng và tham gia tổ chức thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn ( 5 năm ), kế hoạch hàng năm, kếhoạch quý, tháng của Công ty Tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch hàngtháng, quý, năm của Công ty Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tácnghiệp tuần, 10 ngày để đảm bảo hoàn thành kế hoạch SXKD hàng tháng củaCông ty, cùng các phòng ban liên quan tổ chức nghiệm thu sản phẩm của cácPX

Công tác hợp đồng và giá thành: Soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh

tế bán sản phẩm cơ khí, mua vật tư phục vụ sản xuất theo quy định của Công tyđồng thời tổ chức thực hiện kế hoạch doanh thu hàng tháng của Công ty.Quản lýxây dựng và thực hiện giá thành, giá bán sản phẩm theo đúng sự chỉ đạo củalãnh đạo Công ty, bảo đảm giá bán có sức canh tranh cao nhất và có hiệu quảcho Công ty

Trang 14

- Phòng thiết kế - Công nghệ : Tham mưu cho Giám đốc Công ty quản

lý các mặt công tác : Thiết kế, lập quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm cơ khícủa Công ty; Quản lý hồ sơ, tài liệu, bản vẽ chế tạo sản phẩm; Phối hợp vớiphòng tổ chức lao động quản lý công tác đào tạo, nâng bậc; Tiếp cận thị trườngthiết kế, lập quy trình công nghệ chế tạo các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu củathị trường trong và ngoài ngành than; Quản lý công tác tiến bộ khoa học kỹthuật, công tác sáng kiến, cải tiến kỹ thuật; Quản lý chất lượng thiết kế và côngnghệ chế tạo các sản phẩm cơ khí; Quản lý kỹ thuật an toàn chế tạo và lắp dựngcác công trình cơ khí; Tham mưu về công tác đầu tư thiết bị công nghệ pháttriển sản xuất

- Phòng CĐ-KCS-AT&MT : Theo dõi quản lý tài sản cố định của Công

ty bao gồm : hệ thống thiết bị sản xuất, thiết bị vận tải, thiết bị thông tin liên lạc,thiết bị văn phong, hệ thống nhà xưởng, hệ thống trạm mạng điện cao thế và hạthế, công trình cấp thoát nước, công trình vệ sinh, công trình giao thông Lập kếhoạch bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị sản xuất, thiết bị phục vụ sản xuất, lập kếhoạch chế tạo các chi tiết dự phòng cho sửa chữa các thiết bị, xây dựng kế hoạchđầu tư, kế hoạch sửa chữa lớn nhà xưởng, thiết bị hàng năm theo quy định củacấp trên

Quản lý chất lượng sản phẩm do Công ty sản xuất, chất lượng thiết bị,phụ tùng, vật tư, nguyên liệu nhập về của Công ty Phối hợp với phòng tổ chứclao động

xây dựng quy chế quản lý công tác bảo hộ lao động Phối hợp với bộ phận

kỹ thuất và các phân xưởng xây dựng các quy trình, nội quy và các biện pháp antoàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ Theo dõi việc kiểm định, cấp giấy phép cho các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động

- Phòng TCLĐ-TTBV-Y Tế : Phòng có chức năng tham mưu, giúp việc

cho Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực :

Tham mưu trong công tác bố trí sử dụng và đề bạt cán bộ, các quyết định

về thành lập, sáp nhập hay giải thể đơn vị cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinhdoanh Cân đối lao động báo cáo Giám đốc giải quyết hợp đồng lao động hay

Trang 15

chấm dứt hợp đồng lao động Điều động CBCNV trong nội bộ Công ty, quản lý

hồ sơ CNCNV

Tham mưu cho Giám đốc xây dựng và thực hiện nội quy lao động, quychế trả lương, các quy chế khoán quản Quản lý tiền lương, theo dõi cân đối sửdụng quỹ lương đúng quy chế Thanh quyết toán lương và các khoản có tínhchất lương cho người lao động

- Phòng KTTKTC : Là một phòng thực hiện hệ thống hoá thông tin về

toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính , kế toán, thống kê phát sinh ở Công ty Cungcấp những thông tin kế toán cần thiết phục vụ cho công tác quản lý kinh tế tàichính ở tầm chính sách chiến lực phát triển Công ty, đồng thời có điều kiện phântích đánh giá trong quá trình hoạt động SXKD, giúp lãnh đạo đề ra những quyếtđịnh quyết định kinh tế nhằm mang lại lợi ích cho Công ty, đảm bảo quyền chủđộng SXKD về tài chính của Công ty.Thông qua việc thu thập xử lý thông tin kếtoán, thống kê có thể kiểm tra, kiểm soát việc hoạt động kinh tế tài chính củaCông ty theo đúng chế độ hiện hành

- Phòng Hành chính quản trị : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công

ty trong việc tiếp nhận và kiểm soát các văn bản đi, đến, ban hành phân phối lưutrữ tài liệu hồ sơ, quản lý và sử dụng con dấu đúng nguyên tắc và qui định củaPháp luật.Thực hiện công việc quản trị hành chính, công tác văn thư lưu trữ, tổchức đón tiếp khách, phục vụ công tác đối nội, đối ngoại của Công ty

2 Tổ chức phân tích tài chính và đánh giá thực trạng tài chính công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê.

Qua xem xét các chỉ tiêu trên bảng Cân Đối Kế Toán và bảng Báo Cáo KếtQuả Hoạt Động kinh doanh năm 2011 ta có thể nhận thấy một số nét chính vềtình hình tài chính của công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê sau các phân tích cơ bảndưới đây:

2.2.1 Đánh giá thực trạng tình hình tạo lập và sử dụng vốn :

 Đánh giá tình hình tạo lập vốn của công ty

Bảng 2.1 Cơ cấu vốn công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê năm 2011

Trang 16

Qua đây ta thấy nguồn vốn của công ty vào thời điểm cuối năm là:28.537.895.964 đ tăng 5.259.609.326 đ với tỷ lệ tăng là 22,78% so với đầu năm,trong đó: vốn chủ sở hữu tăng 13,74% tương ứng 1.393.411.349 đ, còn nợ phảitrả tăng 29,78% tương ứng với 3.902.197.977 đ Tốc độ tăng của nợ phải trả lớnhơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu Điều đó cho thấy chính sách tài trợ củacông ty là tăng sử dụng nợ vay hay sử dụng đòn bẩy tài chính bên cạnh việc mởrộng quy mô khai thác nguồn vốn chủ sở hữu Việc này làm tăng rủi ro về tàichính, song chúng ta cần đi sâu phân tích thêm.

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do sự gia tăng của quỹ đầu tư phát triển673.578.723 đ và lợi nhuận chưa phân phối tăng 545.051.253đ ( tăng 27,63% )

và do sự tăng nhẹ của vốn đầu tư của chủ sở hữu và các quỹ Qua đây cho thấytrong kỳ công ty đã làm tốt, hiệu quả hoạt động cao, lợi nhuận chưa phân phốiđược sử dụng để bổ sung cho nguồn vốn, gia tăng quỹ đầu tư phát triển phục vụcho tái sản xuất mở rộng Nói chung sự gia tăng như vậy của vốn chủ sở hữu làcòn thấp so với sự gia tăng của tổng vốn, điều này cũng dễ hiểu trong tình hìnhkhó khăn này công ty không thể gia tăng đầu tư vốn chủ sở hữu, nhằm tránh sựhoạt động dưới công suất, hoặc ứ đọng

Trang 17

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Cơ Khí Mạo Khê năm 2011

Số tiền(đ) Tỷ trọng (%) Số tiền(đ) Tỷ trọng (%) Số tiền(đ) Tỷ trọng (%)

1 Vay và nợ ngắn hạn 3,877,801,324 29.60 3,978,619,100 23.40 100,817,776 2.60

2 Phải trả cho người bán 1,893,175,864 14.45 3,598,962,013 21.16 1,705,786,149 90.10

3 Người mua trả tiền trước 448,786,045 3.43 714,444,333 4.20 265,658,288 59.19

4 Thuế và các khoản phải nộp cho nn 341,789,913 2.61 352,255,784 2.07 10,465,871 3.06

5 Phải trả công nhân viên 2,702,669,344 20.63 4,158,710,805 24.46 1,456,041,461 53.87

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 8,155,000,000 80.52 8,226,730,655 71.60 71,730,655 0.88

9 Lợi nhuận chưa phân phối 1,972,907,096 19.48 2,517,958,349 21.91 545,051,253 27.63

II Nguồn kinh phí quỹ khác 11,845,588 0.12 43,165,651 0.37 31,230,063 246.40

Tổng nguồn vốn ( A+B ) 23,242,286,638 28,537,895,964 2,295,609,326 22.78

Trang 18

Vốn do tiến độ bán hàng còn rất chậm Vì vậy, việc gia tăng các quỹ đầu tư pháttriển cũng như các quỹ dự phòng và quỹ khác là một giải pháp hợp lý nhằm đảmbảo cho sự ổn định của công ty trong các kỳ tiếp theo.

Nợ phải trả tăng là do phần lớn các khoản nợ ngắn hạn đều tăng confn ợ dài hạnchỉ tăng nhẹ Đi sâu và phân tích ta thấy:

+ Nợ ngắn hạn tăng 3.766.797.977đ với tỷ lệ tăng là: 39,23% điều này cho thấynghĩa vụ thanh toán trong ngắn hạn của công ty đã tăng lên, nguyên nhân làmgia tăng nợ ngắn hạn chủ yếu là do khoản phải trả cho người bán và người phảitrả công nhân viên tăng nhanh ở quy mô lớn Khoản phải trả cho người bán cuốinăm so với đầu năm tăng 1.705.786.149 với tỷ lệ tăng 90,1% tình trạng nợ đọngnày là do các khoản nợ cũ chưa thanh toán hết, đồng thời vẫn phải mua sắm đểphục vụ cho sản suất và dự trữ, nguyên nhân cũng là do công ty chưa nhận đượckhoản thanh toán từ các khách hàng dẫn tới việc thiếu vốn Tuy nguồn vốn nàykhông phát sinh lãi song công ty cần có biện pháp cụ thể để giải quyết cho cácnhà cung cấp nhằm giữ mối quan hệ lâu dài, mặt khác nó cũng làm giảm bớt sựphụ thuộc tài chính của công ty vào bên ngoài

Khoản phải trả công nhân viên cuối năm so với đầu năm làm tăng1.456.041.641đ với tỷ lệ tăng 53,87% điều này là do vào thời điểm cuối nămcông ty chưa thực hiện trả lương tết cho công nhân thể hiện là việc quỹ tiền mặttăng lên, và cũng là do công ty chưa thu được tiền hàng nên vẫn nợ lương cán bộcông nhân viên, một phần là do công ty thực hiện quỹ lương dự phòng để trảlương cho công nhân vào thời kì khó khăn Đây cũng là nguồn vốn mà công ty

đã huy động từ bên trong, không phải trả lãi song tình trạng này không nên kéodài, tránh ảnh hưởng đến tinh thần lao động của công nhân viên làm giảm năngsuất lao động, cũng như chất lượng lao động

+ Nợ dài hạn: tăng nhẹ với quy mô 435.400.000 với tỷ lệ tăng 3,87%

Hệ số nợ cuối năm là 0,596 so với đầu năm là 0,564 tăng 0,032 cho thấy mức

độ độc lập tài chính giảm nhẹ, công ty duy trì mức độ sử dụng đòn bẩy tài chínhvới mức độ tương đối ổn định, mặt khác hệ số nợ cả đầu năm và cuối năm đềulớn hơn 0,5 nên khả năng tự tài trợ cũng như tự chủ về mặt tài chính của công ty

Trang 19

là chưa cao tiềm ẩn những rủi ro nhất định Tuy nhiên với hiệu quả kinh doanh

mà công ty đã đạt được cùng với đặc thù sản xuất các thiết bị cơ khí thì duy trìmức vay nợ như trên của công ty vẫn có thể coi là hợp lý, mặt khác do lãi suấtvào năm 2012 đã giảm tì với mức vay nợ như vậy có khả năng lớn hơn cho vốnchủ tỷ suất sinh lời của chủ sở hữu

Bảng 2.2 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn năm 2011

ĐN

Nợ phải trả (1) đ 13.102.533.954 17.004.731.931 3.902.197.977 Vốn chủ sở hữu (2) đ 10.139.752.684 11 533.164.033 1.393.411.349 Tổng nguồn vốn (3) đ 23.242.286.638 28.537.895.964 5.295.609.326

Qua bảng 2.1 ta thấy rõ trong cơ cấu phải trả thì nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷtrọng cao ở đầu năm và cuối năm và tăng về cuối kỳ ( đầu năm là 73,28%, cuốinăm là 78,62% ) Điều này làm giảm chi phí sử dụng vốn, song đổi lại công ty

có thể rơi vào tình trạng căng thẳng tài chính

Tóm lại, trong kỳ có sự gia tăng đáng kể về quy mô nguồn vốn chủ yếu là vốnngắn hạn cho thấy công ty đã thực hiện đầu tư cho lưu thông sản xuất, tăng năngsuất lao động, có sự kết hợp huy động nguồn vốn bên ngoài với nguồn vốn bêntrong trong hệ số nợ tăng tuy nhiên chưa ở mức cao, công ty duy trì mức độ sửdụng đòn bảy tài chính và kết cấu tài chính khá ổn định

 Đánh giá tình hình phân bổ sử dụng vốn của công ty

Để đánh giá xem những nguồn vốn tạo lập trong kỳ đã được công ty sử dụnghình thành những tài sản như thế nào ta xem xét số liệu từ bảng 2.3

Bảng 2.3 Cơ cấu và tình hình biến động vốn ( tài sản )

Xem xét sự biến động của tổng tài sản ta nhận thấy Vào thời điểm cuối năm

2011, tổng tài sản công ty đang quản lý và sử dụng là 28.537.895.964đ tăng5.295.609.326đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 22,78% so với đầu năm Trong đó tàisản ngắn hạn tăng 5.351.330.188đ tương ứng với tỷ lệ tăng 32,94% và tài sảndài hạn giảm nhẹ 55.720.862đ với tỷ lệ giảm 0,8% Như vậy quy mô tài sản của

Trang 20

công ty tăng theo hướng gia tăng tài sản ngắn hạn, đây là sự đầu tư về chiềurộng giúp công ty giải quyết được các khó khăn trước mắt, góp phần làm tăngdoanh thu và lợi nhuận, song trong lâu đài phải có sự đầu tư đồng đều giữa tàisản ngắn hạn và tài sản dài hạn tránh sự lãng phí, dư thừa, cũng như tăng sứccạnh tranh của công ty Ta đi sâu phân tích thêm:

- Tài sản ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm là do các mục bộ phậnđều có sự gia tăng

+ Vốn bằng tiền: cuối năm so với đầu năm 1.219.291.443đ tăng 131,34%.Nguyên nhân là về cuối năm nhiều khoản phải thu khách hang đến hạn thanhtoán, một mặt do công ty thực hiện dự trữ tiền mặt đáp ứng cho nhu cầu thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn, đồng thời cũng do công ty chưa thực hiệntrả lương tết cho cán bộ công nhân viên Với sự gia tăng của vốn bằng tiền phầnnào cái thiện khả năng thanh toán tức thời của công ty vào thời điểm cuối năm,đặc biệt là khi trong kỳ nợ ngắn hạn của công ty gia tăng một lượng đáng kể

Trang 21

Mục Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

5 Các khoản phải thu khác 320,550,252 6.68 388,065,578 5.70

IV Hàng tồn kho 10,598,388,089 65.23 12,509,288,211 57.92

Nguyên , vật liệu tồn kho 4,934,747,752 46.56 7,865,110,589 62.87 Công cụ, dụng cụ trong kho 213,055,818 2.01 269,354,810 2.15 Chi phí SXKD dở dang 2,358,309,829 22.25 2,502,544,191 20.01 Thành phẩm tồn kho 3,092,274,690 29.18 1,953,278,621 15.61

Trang 22

+ Các khoản phải thu: Cuối năm các khoản phải thu tăng 2.140.138.623đ với tỷ

lệ tăng 45,8%, còn khoản trả trước cho người bán và các khoản khác có sự giatăng không đáng kể Việc gia tăng các khoản phải thu đặc biệt là phải thu củakhách hàng là một biểu hiện không tốt cho thấy công ty đã bị chiếm dụng vốnnhiều hơn, mất đi chi phí sử dụng vốn do phần vốn lưu động của công ty nằm ởkhâu thanh toán trong khi công ty vẫn phải huy động từ nợ ngắn hạn đáp ứngnhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trog kỳ Tuy nhiên, tình trạng này là không thểtránh khỏi do khó khăn chung của toàn ngành, dẫn đến khả năng thanh toán củacác doanh nghiệp trong ngành là không cao, song một phần là do trong nămcông ty có một số bạn hàng mới cần giữ mỗi làm ăn như: mở than Hồng Thái,

mỏ than Vàng Danh …

+ Hàng tồn kho: Thời điểm cuối năm so với đầu năm tăng 1.910.900.122đ với

tỷ lệ là: 18,03% số tăng này là do các khoản mục sản xuất gia tăng với số lượnglớn hơn so với sự sụt giảm của khoản mục tiêu thụ Ở khâu sản xuất, nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đều tăng Đặc biệtnguyên vật liệu cuối năm so với đầu năm tăng 2.930.362.837đ với tỷ lệ tăng là59,38%, đây là do nguyên nhân công ty thực hiện dự trữ nguyên vật liệu đểtránh biến động giá cả, một mặt cũng là do nhu cầu sản xuất kinh doanh mởrộng Trong năm 2012 công ty sẽ xây dựng và hoàn tất một phân xưởng mới, vìvậy việc dự trữ như vậy có thể coi là hợp lý song cần lưu ý việc gia tăng đó cóthể làm gia tăng chi pí tồn kho, giảm vòng quay hàng tồn kho có thể gây lãngphí vốn do ứ đọng

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng nhẹ 144.234.362đ với tỷ lệ 6,12%điều này cũng cho thấy mức độ hoàn thành công việc của khâu sản xuất là tươngđối ổn định

Ở khâu tiêu thụ thành phẩm tồn kho cuối năm so với đầu năm giảm1.138.996.069đ với tỷ lệ giảm là 36,83% điều này cho thấy công tác tiêu thụ củacông ty là khá tốt, đó cũng là do năm 2010 công ty có thêm một số bạn hàngmới, thành phẩm không tăng mà lại giảm do công ty thực hiện sản xuất ở mức

Trang 23

độ ổn định do nhu cầu thị trường bị thu hẹp, một phầm nhằm giải quyết vấn đề ứđọng hàng không bán được, tránh sự lỗi thời, lạc hậu của các mặt hàng.

Điều này cũng dễ hiểu khi mà TSCĐ của công ty đã được thực hiện khấu haogần hết giá trị, do vậy trong thời gian tới công ty sẽ thực hiện đổi mới thiết bị,công nghệ, cải tiến chất lượng, mẫu mã các mặt hàng phù hợp với nhu cầu thịtrường , tăng sức cạnh tranh thì việc sản xuất cầm chừng và gia tăng dự trữnguyên vật liệu là đều khá hợp lý

- Về tài sản dài hạn: cuối năm so với đầu năm có sự giảm nhẹ, giảm

55.720.862đ với tỷ lệ giảm là 0,8% Đây chủ yếu là do sự biến động của TSCĐhữu hình, và TSCĐ hữu hình cũng chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong tài sảndài hạn ( chiếm 98,43% ) Qua đây ta thấy nguyên giá TSCĐ hữu hình có sự giatăng: 2.628.777.897đ với tỷ lệ tăng 14,96% và tăng chủ yếu ở nhóm máy móc,thiết bị, đây là một hiện tượng tương đối tốt do công ty đã đầu tư thêm một máydập xích mới nhập từ Đức nhằm nâng cao chất lượng sản xuất cũng như hoànthiện về công nghệ xích cho nhà máy, Nhưng theo nhu cầu thì vẫn chưa đầy đủ

vì hiện nay hệ thống máy móc thiết bị của công ty đã cũ và lạc hậu Do vậy công

ty đã thực hiện khấu hao nhanh hơn so với năm 2007 để thu hồi vốn làm cho haomòn lũy kế tăng 2.684.498.759đ với tỷ lệ tăng 25,15% và đây là nguyên nhânkhiến cho TSCĐ hữu hình có sự giảm nhẹ Đây thực sự là biện pháp hữu hiệucủa công ty trong giai đoạn hiện nay, vừa giúp công ty có thể sớm thu hồi vốn,thay đổi công nghệ, mặt khác nguồn vốn từ khấu hao TSCĐ cũng phần nào giúpcông ty giải quyết được một số khó khăn Tuy vậy do sự tăng lên của toàn bộvốn chủ yếu là đầu tư vào tài sản ngắn hạn , vậy nên trong thời gian tới để đảmbảo cho sự phát triển bền vững công ty nên chú trọng đầu tư phát triển chiều sâuhơn nữa

Để đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân của những thay đổi về nguồn vốn và tàisản trên ta xem xét việc huy động nguồn vốn và sử dụng vốn trong năm 2011,đồng thời thấy rõ hơn về hoạt động tài chính của công ty

Bảng 2.4 Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Trang 24

- Về tổ chức nguồn vốn : Trong năm 2011 công ty chủ yếu huy động vốn từphần khấu hao tài sản cố định 2.684.498.759đ ( chiếm tới 29,44% ) và khoảnchiếm dụng được từ nguồn bán 1.705.768.149đ ( chiếm 18,71% ) Ngoài ra mộtphần vốn do công ty huy động từ việc giải quyết bán thành phẩm hang tồn khođược 1.138.996.069đ ( chiếm 12,49% ) và chiếm dụng của công nhân viên tăng1.456.041.641đ ( chiếm 15,97 ) Đồng thời có sự gia tăng của các khoản khá nhưngười mua trả tiền trước, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận chưa phân phối…Trong tổng nguồn vốn huy động được trong kỳ thì phần nguồn vốn huy động từbên trong doanh nghiệp là : 5.502.631.686đ ( chiếm 60,34% ) còn phần nguồnvốn huy động từ bên ngoài là: 3.616.472.647 ( chiếm 39,66% ).

Như vậy việc tổ chức nguồn vốn của công ty trong năm có thể coi là tương đốihợp lý Nguồn vốn huy động từ bên ngoài tuy có sự gia tăng và chiếm tỷ trọngđáng kể song nguồn vốn bên trong vẫn được ưu tiên huy động trước và chiếm tỷtrọng lớn hơn so với nguồn vốn bên ngoài Đặc biệt nguồn vốn huy động được

từ khoản trích khấu hao TSCĐ chiếm tỷ trọng khá cao, điều này cho thấy công

ty đã tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi này để trang trải trong kỳ, đây là nguồn vốnkhông mất chi phí huy động, tăng tính chủ độ an toàn tài chính của công ty

Trang 25

Bảng 2.4 Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Diễn biến nguồn vốn Số tiền (đ) Tỷ trọng

(%)

Diễn biến sử dụng vốn Số tiền (đ) Tỷ trọng (%)

Phải trả người bán 1,705,786,149 18.17 Phải thu khách hàng 1,979,615,347 21.71

Thuế và các khoản phải nộp 10,465,871 0.11 Các khoản phải thu khác 67,515,326 0.74 Phải trả công nhân viên 1,456,041,641 15.97 Nl, vl tồn kho 2,930,362,837 32.13

Các khoản phải trả phải nộp khác 222,683,892 2.44 Chi phí sản xuất dở dang 144,234,362 1.58 Vay nợ dài hạn 135,400,00 1.48 Nguyên giá tài sản cố định 2,628,777,897 28.83 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 71,730,655 0.79

Quỹ đầu tư phát triển 673,578,723 7.39

Quỹ dự phòng tài chính 71,730,655 0.79

Lợi nhuận chưa phân phối 545,051,253 5.98

Quỹ khen thưởng phúc lợi 31,320,063 0.34

Giảm thành phẩm tồn kho 1,138,996,069 12.49

Trang 26

song công ty cần có kế hoạch hoàn trả phần vốn này một cách hợp lý do cácTSCĐ đã được khấu hao gắn kết cần có sự tái đầu tư cho TSCĐ, đồng thời trongnăm vừa qua công ty đã giải quyết được một số lượng lớn thành phần tồn khocải thiện phần nào tình trạng ứ đọng vốn của công ty Tuy nhiên các khoản phảitrả cho công nhân viên và phải trả người bán cũng gia tăng với số lượng lớn,mặc dù đây là khoản mà công ty đã chiếm dụng được song các khoản này có thểảnh hưởng đến tính hợp lý của việc tổ chức nguồn vốn trong kỳ, ảnh hưởng đếntình hình tài chính và khả năng thanh toán trong ngắn hạn của công ty.

- Về sử sụng vốn: Trong tổng số 9.119.104.334đ huy động được, trong nămvới số vốn đã huy động được ở trên công ty chủ yếu sử dụng để mua nguyên vậtliệu 2.930.362.837đ ( chiếm 32,13% ) để phục vụ cho sản xuất kinh doanh vàcho nhu cầu dự trữ phòng tránh sự biến động giá cả của nguyên vật liệu Đầu tưmua mới TSCĐ: 2.628.777.897đ ( chiếm 28,83% ) nhằm nâng cao năng lực sảnxuất, thay đổi công nghệ phù hợp với việc sản xuất hàng hóa, tăng khả năngcạnh tranh của công ty, và một phần kông nhỏ trong số đó là công ty đã cungcấp tín dụng cho khách hàng: 1.979.615.347đ ( chiếm 21,71% ) hay nói cáchkhác đây chính là phần nào công ty bị chiếm dụng nhằm giữ mối quan hệ vớikhách hàng, song đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp trongngành, điều này đã lý giải cho việc công ty buộc phải đi chiếm dụng từ cácnguồn khác để bù đắp khoản bị chiếm dụng, để đảm bảo đủ vốn thực hiện sảnxuất kinh doanh Đồng thời Công ty gia tăng quỹ tiền mặt 1.219.291.443đ( chiếm 13,37% ) nhằm phục vụ cho nhu cầu mua sắm phục vụ sản xuất kinhdoanh Bên cạnh đó làm cải thiện được khả năng thanh toán tức thời, giảm bớtrủi ro tài chính

Tóm lại, là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng cơ khí phục vụcông nghiệp nặng như công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê cơ cấu vốn được phân

bổ như vậy là chưa hợp lý, tỷ trọng đầu tư cho tài sản dài hạn mới chỉ đạt 30,1%

ở đầu năm và 24,32% cuối năm, tương đối thấp so với kết cấu của ngành, tìnhtrạng này kéo dài sẽ làm ảnh hướng tới sức cạnh tranh, cũng như năng lực sảnxuất công ty Trong khi đó tỷ trọng các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá cao

Trang 27

trong tổng tài sản ngắn hạn ( chiếm 28,76% ở đầu năm và 31,55% ở cuối năm ),cho thấy quy mô vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán khá lớn Tuy điều nayxuất phát từ nguyên nhân khách quan song cần có biện pháp khắc phục tránhkéo dài Do là một doanh nghiệp sản xuất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn hàng tồnkho chiếm tỷ trọng cao nhất ( chiếm 65,76% ở đầu năm và 57,91% ở cuối năm )

là dễ hiểu, tuy nhiên công ty cũng cần xác định mức dự trữ hợp lý cân đối vớinhu cầu cả ở khâu sản xuất và khâu lưu thông để tránh ứ đọng vốn tốn kém chiphí tồn kho …

 Đánh giá mức độ đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính trong chính sáchtài trợ

Khi đánh giá thực trạng tình hình tạo lập, phân bổ vốn của công ty có hợp lý không cũng rất cần thiết chú trọng đến việc bảo đảm nguyên tắc cân bằng tài chính

Qua số liệu bảng cân đối kế toán trong năm của công ty, tính toán và so sánh tàisản dài hạn và nguồn vốn dài hạn ta được kết quả như sau :

Vào thời điểm đầu năm :

+ Nguồn vốn dài hạn : Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

Trang 28

Nguồn vốn dài hạn của công ty dư thừa tài trợ cho tài sản dài hạn Đây là chínhsách tài trợ khá an toàn nó cho phép công ty có thể đương đầu với những rủi ro

có thể xảy ra

 Đánh giá tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty

Đánh giá tình hình thanh toán

Bảng 2.5 Chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán

ĐN Vốn lưu động (1) đ 16.246.977.699 21.598.307.887 5.351.330.188 Tổng các khoản phải thu

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w