Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
163 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí vĩ
mô của nhà nớc đã thực sự khởi sắc, tăng trởng liên tục trong nhiều năm mà khu
vực côngnghiệp đã đóng góp một phần đáng kể vào sự tăng trởng này, trong đó có
Công tyĐiệntửcôngnghiệpHàNội Tổng CôngtyĐiệntử và tin học Việt
Nam.
Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng với các quy luật khắc nghiệt của nó đã ảnh h-
ởng rất lớn tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp
muốn đứng vững và khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng thì doanh nghiệp
đó phải hoạtđộng có hiệuquả cao. Muốn đạt đợc hiệuquảcao thì doanh nghiệp đó
phải hoạtđộng tốt các khâu trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh , từ
khâu mua hàng, khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá một cách
khoa học và hợp lí, phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp Điều đó đòi hỏi
doanh nghiệp phải có một tổ chức nhân sự chất lợng cao và đội ngũ cán bộ có trình
độ, có trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong công việc, đi đôi với việc trang bị
những máy móc, thiết bị hiện đại, áp dụng Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ tiên
tiến nhằm đáp ứng yêu cầu chất lợng ngày càng caocủa ngời tiêu thụ.
1
Với CôngtyĐiệntửcôngnghiệpHà Nội, mộtCôngty với hai chức năng cả
sản xuất và kinh doanh. Côngty tổ chức hoạtđộng sản xuất các sản phẩm thuộc
ngành điện, điện tử, tin học. Thiết kế, sửa chữa, bảo trì, bảo hành các thiết bị điện,
điện tử, xây lắp đờng dây, trạm điện mà hoạtđộng sản xuất củaCôngty còn hạn
chế, cha thực sự phát triển, Côngtychủyếuchú trọng vào hoạtđộngdịch vụ. Công
ty đã tạo đợc uy tín và chỗ đứng trên thị trờng bằng các hoạtđộngdịchvụ đó thông
qua các bản hợp đồng lắp đặt các trạm điện, các công trình xây lắp đờng dây, các
hợp đồng bảo trì trên khắp các tỉnh trong cả n ớc và mở rộng thị trờng ra nớc
ngoài. Tuy vậy, nếu Côngty có thể sản xuất ra linh kiện, hàng hoá thì Côngty sẽ
tạo đợc nhiều lợi thế hơn trong cạnh tranh trên thị trờng, khi đó chi phí giá thành sẽ
thấp đi rất nhiều. Côngty sẽ có u thế không nhỏ trớc các đối thủ cạnh tranh trong
các gói thầu hay trong việc thu hút khách hàng trên thị trờng. Hoạtđộng kinh
doanh sẽ tạo đợc nhiều hiệuquả hơn nếu doanh nghiệpgiải quyết đợc các vấn đề
đầu vào tối u hơn.
Là một sinh viên của khoa Kinh tế Viện đại học Mở Hà Nội, em rất thích thú
khi nghiên cứu về vấn đề sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Việc chọn
đề tài về vấn đề nângcaohoạtđộngdịchvụcủaCôngtyĐiệntửCôngnghiệpHà
Nội sẽ giúp em có đợc những hiểu biết sâu sắc hơn về tình hình hoạtđộng sản xuất
kinh doanh củacôngty trên thị trờng. Từ đó nó sẽ giúp ích cho em trong việc tiếp
xúc các vấn đề kinh tế cũng nh các vấn đề hoạtđộng kinh tế sau khi ra trờng. Chính
vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài trên. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của
thày hớng dẫn cũng nh các cô, các chú , các anh, chị đang công tác tại Côngty
Điện tửCôngnghiệpHàNội để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt
nghiệp này. Trên cơ sở đó, nội dung bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm ba
phần:
Phần một: Những vấn đề lí luận chung về hoạtđộngdịch vụ.
Phần hai: Phân tích thực trạng và hiệuquảhoạtđộngdịchvụ tại côngtyĐiệntử
công nghiệpHàNội
Phần ba: Mộtsốgiảiphápchủyếunhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngdịchvụ
của CôngtyĐiệntửCôngnghiệpHà Nội
2
3
Phần một
Những vấn đề lí luận chung về hiệuquả
hoạt độngdịch vụ
I. Khái niệm, ý nghĩa củahiệu quả.
I.1. Khái niệm.
Hiệu quả là một khái niệm đợc đánh giá từ rất nhiều khái niệm khác nhau. Tuy
nhiên, hiểumột cách chung nhất thì: Hiệuquả là sự so sánh giữa kết quả đạt đợc
với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
Kết quả có thể đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau: Kinh tế, chính trị, xã hội, môi
trờng. Còn chi phí có thể là vốn, nhân công, thời gian.
Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng một cách tối u các nguồn lực
trong mộtcông việc nhất định nào đó để đạt đợc kết quảcao nhất.
Hiệu quả là một tiêu chí cần đợc thực hiện đối với bất kì cá nhân hay tổ chức nào
trong mọi hoạtđộngcủa mình. Ngời ta luôn mong muốn tạo ra hiệuquả và tối u
hoá hiệuquả trong cuộc sống, trong công việc và nhất là trong hoạt độsản xuất,
kinh doanh, vấn đề hiệuquả luôn đợc đặt lên hàng đầu.
Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực nh lao động, vốn, vật t của doanh nghiệpnhằm đạt kết quảcao nhất trong quá
trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
I.2. Phân loại hiệu quả.
I.2.1. Hiệuquả trực tiếp.
Trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, tạo đợc hiệuquả luôn
là một tiêu chí hàng đầu. Doanh nghiệp phải chú trọng vào hiệuquả trực tiếp vì đây
là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại cũng nh tăng trởng và phát triển của
doanh nghiệp trong các kì sản xuất kinh doanh.
4
Hiệu quả trực tiếp đợc tạo ra khi doanh nghiệp có đợc các kết quả tốt sau mộtcông
việc hay mộtquá trình sản xuất, kinh doanh, trong các hoạtđộngdịchvụ Nếu
Công ty đạt đợc hiệuquả trực tiếp trong các quá trình hoạtđộng sản xuất kinh
doanh thì sẽ tạo cơ sở, là bàn đạp cho sự phát triển bền vững trong tơng lai.
Hiệu quả trực tiếp đợc biểu hiện thông qua doanh thu, lợi nhuận, qua các công tác
quản trị có kết quả Ví dụ nh trong bảng dới đây:
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Lợi nhuận thuần từhoạtđộng
SXKD
420 643 755
5
Qua bảng, ta thấy, hiệuquả trực tiếp đợc biểu thị thông qua lợi nhuần qua các năm
từ năm 2001 đến 2002 và 2003.
I.2.2. Hiệuquả gián tiếp.
Hiệu quả gián tiếp củaCôngty không đợc biểu hiện ngay trong các số liệu của
Công ty mà nó xuất hiện sau hiệuquả trực tiếp . Khi Côngty đã tạo đợc vị thế trên
thị trờng, tạo đợc nhiều các mối quan hệ hay có uy tín đối với khách hàng, bạn
hàng thì sẽ có đợc hiệuquả gián tiếp, khi có hiệuquả gián tiếp thì mỗi doanh
nghiệp cũng cần luôn chú ý và phát huy hiệuquả đó.
Hiệuquả gián tiếp có thể có đợc từ thơng hiệucủaCôngty hay từ các hoạtđộng
quảng cáo, tiếp thị, các hoạtđộng Marketing, hay qua các chiến lợc sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
I.3. ý nghĩa củahiệu quả.
Hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng với hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nó có ảnh
hởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển củaCông ty.
Hiệu quả là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều mong muốn có đợc, nó là biểu hiện
kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty.
Khi Côngty đã có hiệuquả thì phải luôn duy trì và chú trọng quan tâm đến hiệu
quả đó.
II. Nội dung củahiệuquả và nângcaohiệuquảhoạtđộngdịch vụ.
II.1. Nội dung củahiệu quả.
II.1.1. Kết quả sản xuất kinh doanh.
Để đánh giá đợc tình hình hoạtđộng kinh doanh củaCôngty trong thời gian qua,
chúng ta hãy xem xét mảng kinh doanh củaCôngty trong ba năm gần đây, đợc
biểu hiện ở bảng dới đây
6
Bảng : Kết quảhoạtđộng kinh doanh
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003
1. Tổng doanh thu Triệu đồng 78.400 156.785 216.520
2. Tổng CPSX Triệu đồng 77.980 156.124 215.765
3. Lợi nhuận từhoạtđộng
SXKD
Triệu đồng 420 643 755
4. Nộp ngân sách Triệu đồng 3.986 4.839 4.928
5. Thu nhập bình quân Nghìn đồng 950 1.050 1.300
7
Qua bảng trên, ta thấy hoạtđộng kinh doanh củacôngty tăng qua các năm kế
tiếp, đây là một điều rất đáng biểu dơng.
Tổng doanh thu năm 2001 là 78.400 (triệu đồng), đến năm 2002 tổng doanh
thu so với năm 2001 tăng 199,98% là 78.385 (triệu đồng). Tổng doanh thu năm
2003 tăng 138,09% so với năm 2002 là 59.735 9 (triệu đồng).
Tổng doanh thu qua các năm đều có sự tăng trởng rất lớn chứng tỏ Côngty đã
cố gắng cải tiến trong các hoạtđộng kinh doanh, giảm tối thiểu chi phí, tăng doanh
thu nhằm mở rộng quy mô sản xuất.
Thông qua các chỉ tiêu Tổng chi phí sản xuất, Lợi nhuận từhoạt động,
Nộp ngân sách hay Thu nhập bình quân, ta thấy đều có sự tăng trởng, phát
triển trong các năm tiếp theo. Điều đó khẳng định sự hiệuquả trong việc kinh
doanh củaCông ty.
Để đạt đợc kết quả trên là cả mộtquá trình phấn đấu bền bỉ và sáng tạo không
ngừng của tập thể, cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Thông qua các số liệu
trên, ta cũng thấy đợc vị thế củaCôngty trên thơng trờng.
II.1.2. Hiệusố đầu ra, đầu vào.
Hiệu số đầu ra, đầu vào là một chỉ tiêu đánh giá kết quảhoạtđộng sản xuất
kinh doanh củaCôngty thông qua việc kết chuyển doanh thu, lợi nhuận trong kì
hay trong năm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệusố đầu ra, đầu vào là
thớc đo và phơng hớng cho mỗi doanh nghiệp trong các kì tiếp theo. Hiệusố sẽ trở
thành hiệuquả nếu doanh thu hay lợi nhuận mà lớn hơn chi phí sản xuất hoặc số
vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh
mức độ khai thác, sử dụng các nguồn lực nh thế nào, có hiệuquả hay không.
Ví dụ:
Năm 2001 tổng doanh thu 78.400 triệu đồng.
Bao gồm phần kinh doanh sản phẩm điệntử gia dụng, các sản phẩm điện
thoại, phòng hội thảo, trang âm
Trong khi đó, tổng chi phí của doanh nghiệp là 77.980 triệu đồng.
8
Lợi nhuận từhoạtđộngcủaCôngty năm 2001 là 420 triệu đồng.
2.1.3. Hiệuquả các yếu tố.
2.1.3.1. Hiệuquả sử dụng vốn:
Vốn đợc doanh nghiệp dùng vào mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh với mục đích
sinh lời. Vốn khi đợc đa vào các quá trình từ sản xuất đến kinh doanh đợc các
doanh nghiệp tính toán kĩ lỡng trớc khi ra quyết định nên đầu t vào hoạtđộng gì,
khả năng sinh lợi là bao nhiêu. Doanh nghiệp cũng phải xem tới khả năng tiết kiệm
tối đa chi phí sử dụng vốn, có biện pháp quản lí cũng nh huy động vốn một cách
hợp lí nhằm sử dụng nguồn vốn tối u nhất.
2.1.3.2. Hiệuquả sử dụng lao động.
Nguồn lao động là một trong các yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, cần có các biện pháp hợp lí trong việc
sử dụng lao động. Sử dụng lao động đúng khả năng, trình độ, theo đúng chuyên
môn hay sở trờng ngời lao động. Với mỗi doanh nghiệp, sự thành bại gắn liền với
việc sử dụng lao động. Mỗi doanh nghiệp cần có đội ngũ lao động đủ về số lợng,
tốt về chất lợng thì sẽ tạo đợc nhiều thành công trong quá trình sản xuất kinh
doanh của mình.
II.1.3. Hiệuquảhoạtđộngdịch vụ.
Hiệu quảhoạtđộngdịchvụ có ảnh hởng không nhỏ bởi các yếu tố nh công tác
quản lí, lãnh đạo, sử dụng các yếu tố vốn, lao động, vị thế cũng nh dang tiếng của
Công ty trên thơng trờng.
Hiệu quảhoạtđộngdịchvụ xuất hiện khi doanh nghiệp hoàn thành tốt các tiêu chí
đã đặt ra đối với các hoạtđộngdịch vụ. Doanh nghiệp sẽ có đợc hiệuquả này khi
các hoạtđộngdịchvụcủaCôngty đợc chấp nhận trên thị trờng và nó đợc a thích
sử dụng.
Hiệu quảhoạtđộngdịchvụ gắn liền với các yếu tố khác nh chất lợng sản phẩm của
Công ty, các yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ các hoạtđộng
dịch vụ.
II.2. Nội dung củanângcaohiệu quả.
II.2.1. Nângcaohiệuquảcủa việc sản xuất, kinh doanh.
9
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc tồn tại và phát triển của mỗi Côngty gắn
bó với việc nângcaohiệuquả sản xuất kinh doanh của mình. Trong môi trờng
kinh tế cạnh tranh, việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trờng có tác động rất lớn
từ việc chú trọng nângcaohiệuquả sản xuất kinh doanh. Nângcaohiệuquả sản
xuất kinh doanh gắn với các chiến lợc củaCôngty nh cải tiến chất lợng sản phẩm,
thu hút đầu t, gọi vốn đầu t phục vụ các hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Côngty
cần chú ý vào việc đầu t ch công việc Marketing tiếp thị sản phẩm của mình, chú ý
trong các hoạtđộngdịchvụ chăm sóc khách hàng trớc và sau bán hàng. Đồng thời,
Công tychú trọng vào việc đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật nhằmnâng
cao khả năng cạnh tranh, cải tiến một cách thờng xuyên, liên tục nhằm phục vụ nhu
cầu của phần lớn khách hàng. Côngty cũng chú ý vào việc hạ giá thành sản xuất, từ
đó hạ giá bán, tăng lợi nhuận
II.2.2. Nângcaohiệuquả các yếu tố.
II.2.2.1. Nângcaohiệuquả sử dụng lao động.
Nâng caohiệuquả sử dụng lao động là tiêu chí có ảnh hởng rất lớn tới kết quảhoạt
động của doanh nghiệp Mỗi côngty trong quá trình tuyển mộ hay tiếp nhận lao
động đều muốn có một đội ngũ lao động lành nghề, có khả năng, có trình độ. Đội
ngũ lao động có khả năng, trình độ sẽ làm thoả mãn yêu cầu đặt ra của các doanh
nghiệp.
Nâng caohiệuquả sử dụng lao động sẽ củng cố vững chắc vị thế của doanh nghiệp
trên thơng trờng. Doanh nghiệp cần có các chính sách đúng đắn và hợp lí trong
công tác quản trị nhân sự nh có sự động viên, khen thởng kịp thời với các thành tích
của ngời lao động, bên cạnh đó là việc xử lí nghiêm các trờng hợp vi phạm làm ảnh
hởng uy tín hay đến lợi ích củaCông ty.
II.2.2.2. Nângcaohiệuquả sử dụng vốn.
10
[...]... quảcủa các hoạt độngdịchvụNângcaohiệuquảhoạtđộngdịchvụ gắn liền với nângcaohiệuquả các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra làm thoả mãn hơn nữa nhu cầu của khách hàng Nâng caohiệuquảhoạtđộng dịch vụnhằm thu đợc mức lợi nhuận tối u 11 Nâng caohiệuquảhoạtđộng dịch vụ giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận Muón đạt đợc điều đó Côngty cần chú trọng... doanh nghiệp : CôngtyĐiệntửCôngnghiệp - Tên giao dịch quốc tế: industrial electronic company - Địa chỉ : 444 đờng Đạch Đằng Quận Hoàn Kiếm - Thành phố HàNộiCôngtyđiệntửcôngnghiệp tiền thân là CôngtyDịchvụđiệntử VESCOI là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh côngnghiệp trực thuộc Tổng Côngtyđiệntử và Tin học VN đợc thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1984 theo quyết định 160 của Tổng cục... củaCôngty Toàn bộ cơ cấu sản xuất , kinh doanh đợc bố trí sắp xếp thành từng bộ phận Bộ phận điệntửcôngnghiệp ( bộ phận sản xuất chính) bao gồm: + Trung tâm tựđộng hoá + Trung tâm xây lắp điện + Ban quản lí và phát triển dự án Đây là bộ phận tạo ra sản phẩm củaCông ty: Tin học, các thiết bị điện và điệntử 1.2 Đặc điểm củahoạtđộngdịchvụcủaCôngty II Thực trạng hoạtđộngdịchvụcủaCông ty. .. 0 III Đánh giá hiệuquảhoạtđộngdịchvụcủaCôngty 26 2003 1.300.00 0 3.1 Phân tích hiệuquảhoạtđộngdịchvụcủaCôngtyCôngtyĐiệntửCôngnghiệp tham gia, t vấn, thiết kế, cung cấp thiết bị và lắp đặt chuyển giao công nghệ các thiết bị trong các lĩnh vực Phát thanh, Bu chính viễn thông và các dịchvụ kinh doanh bảo trì, bảo dỡng các hệ thống liên quan đến điện, điện tử, tựđộng hoá, viễn thông,... tổ chức, quản lí nhằm nâng caohiệuquảhoạtđộng dịch vụ 29 Phần III Mộtsốgiảiphápchủyếunhằm nâng caohiệuquảhoạtđộng dịch vụcủaCôngty I Những mục tiêu và phơng hớng hoạtđộngcủaCôngty trong các năm tới I.1 Tăng cờng, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc Trong nớc: Côngty có quan hệ với nhiều đơn vị, nhà máy thuộc các nghành sản xuất : Điện, Than, Sắt, Thép, Xi măng, Giấy, Dệt, Nhựa,... Các hoạtđộng kinh doanh chủyếu 2.1.1.Vấn đề mua vào Để kinh doanh có hiệuquảCôngty thờng xuyên tìm nguồn cung ứng cho mình đáp ứng cho hoạtđộng kinh doanh Với đặc thù và điều kiện kinh doanh củaCôngty hiện nay, nguồn hàng vào củaCôngty đã đợc cải thiện nhờ có nguồn hàng nhập khẩu trực tiếp từ nớc ngoài nh mộtsố mặt hàng điệntửđiện lạnh Quá trình sản xuất củaCôngty còn hạn chế nên một số. .. chế nên mộtsố hàng hoá còn phải nhập ngoại; mộtsố thiết bị cách điện phải nhập của Trung Quốc HoạtđộngcủaCôngty là sản xuất và kinh doanh, nhng chủyếuCôngtychú trọng vào hoạtđộng thơng mại nhiều hơn, phần sản xuất do cơ sở vật chất và yếu tố con ngời cho hoạtđộng này còn hạn chế nên cha thực sự phát triển Côngtychủyếu đi đấu thầu hợp đồng, nếu thắng thầu Côngty đi mua mộtsố linh kiện... Chức năng và nhiệm vụcủaCôngtyCôngtyđiệntửcôngnghiệp là một doanh nghiệp Nhà nớc, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tựchủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu VN tại HàNội và sử dụng con dấu riêng theo thể thức Nhà nớc quy định Côngty đợc phép tổ chức hoạtđộng sản xuất các sản phẩm thuộc ngành điện, điện tử, tin học Thiết... hiệuquả sử dụng lao độngHiệuquả sử dụng lao động có thể đợc tình bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau Em xin nêu mộtsốcông thức phổ biến nh sau: + Hiệuquả sử dụng lao động = Tổng số lao động/ Tổng thời gian hoàn thành công việc + Hiệuquả sử dụng lao động = Tổng số lao động/ Tổng sản phẩm sản xuất ra 3.2.1.2 Tính hiệuquả sử dụng vốn Hiệuquả sử dụng vốn đợc tính bởi các công thức sau: Sức sản xuất của. .. doanh nghiệp phải không ngừng nângcao hơn nữa hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh Từ những lí do trên có thể nói rằng việc nângcaohiệuquả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là rát cần thiết Nângcaohiệuquả sử dụng vốn góp phần nângcao khả năng cạnh tranh, mở rộng quy mô hoạtđộngnhằm đem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp, góp phần vào tăng trởng kinh tế xã hội II.2.3 Nângcaohiệuquảcủa . công ty Điện tử
công nghiệp Hà Nội
Phần ba: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ
của Công ty Điện tử Công nghiệp Hà Nội
2
3
Phần. hội.
II.2.3. Nâng cao hiệu quả của các hoạt động dịch vụ.
Nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ gắn liền với nâng cao hiệu quả các yếu tố đầu
vào và các yếu tố