1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an

74 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 597 KB

Nội dung

Trờng đại học nông nghiệp hà nội Khoa kinh tế phát triển nông thôn Luận văn tốt nghiệp đại học Thực trạng một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động cho vay vốn của Ngân Hàng Công Thơng Nghệ An Tên sinh viên : Phạm Văn Thắng Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTB K49 Niên khoá : 2004 2008 Giảng viên hớng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Vang Hà nội 2008 lời cam đoan Tụi xin cam oan ton b ni dung ca lun vn tt nghip i hc ca tụi l do tụi t nghiờn cu, tỡm hiu thc t ca a phng cựng vi vic tham kho cỏc bi vit trờn sỏch, bỏo, tp chớ, cỏc lun vn thc s v lun vn tt nghip ca trng i hc Nụng nghip I, H Ni. 1 Tụi xin cam oan cỏc s liu c s dng trong lun vn tt nghip i hc ca tụi l ỳng s tht v cha c s dng cho mt cụng trỡnh nghiờn cu no khỏc. H Ni ngy 23 thỏng 5 nm 2008 Sinh viờn Phạm Văn Thắng Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các cá nhân trong ngoài tr- ờng Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa KTNN & PTNT, đặc biệt là Thạc sĩ Nguyễn Thị Vang đã tận tình h ớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiên đề tài này. 2 Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn các bác, các cô, các chú làm việc tại Ngân hàng Công thơng Nghệ An đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích trong quá trình thực hiện đề tài. Do thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi những hạn chế, tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo bạn đọc. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Sinh viên Phạm Văn Thắng 3 Phần I Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Trong tiến trình đổi mới toàn diện nền kinh tế, Đảng nhà nớc Việt Nam quan tâm đến phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Một mặt nền kinh tế dần đợc cải thiện, một mặt luật doanh nghiệp có hiệu lực cùng với các chính sách của Nhà nớc về khuyến khích phát triển kinh tế trong nớc, không ngừng cải thiện môi trờng đầu t nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp đợc thành lập. Do đó nhu cầu về vốn trong thị trờng ngày càng cao. Việc mở rộng sản xuất kinh doanh tuy là mong ớc của tất cả các chủ doanh nghiệp nhng nguồn vốn luôn là vấn đề quan trọng quyết định doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất hay không? Với những doanh nghiệp vừa nhỏ, họ muốn vơn lên sản xuất mở rộng nhng lại đa số là không có vốn để thực hiện. Vậy làm thế nào để huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân? Vai trò, vị trí mức độ tham gia giải quyết vấn đề này cần có các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng. Nh đã biết hiện nay thị trờng vốn nớc ta cha phải là một kênh phân bổ vốn một cách có hiệu quả của nền kinh tế, do đó vốn đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng các tổ chức tín dụng khác. Đặc biệt là các ngân hàng thơng mại (NHTM) với những lợi thế về mạng lới, đối tợng khách hàng của các NHTM không chỉ có các doanh nghiệp, công ty, mà cả t nhân, hộ cá thể. Một mặt họ là ngời có quan hệ tín dụng (cụ thể là vay tiền ngân hàng) với ngân hàng, mặt khác họ là ngời gửi tiết kiệm (là nơi cung ứng nguồn vốn huy động cho ngân hàng) chính vì thế các NHTM trở thành kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế, do đó vốn tín dụng của các ngân hàng trong giai đoạn này là rất cần thiết. Trong quá trình đi lên của đất nớc, các NHTM đã khẳng định vị trí của mình, các nghiệp vụ không ngừng nâng cao, mở rộng, cải thiện cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế dân c. Vấn đề là làm thế nào để hớng sự tham gia của các tổ chức tín dụng chính thống, không chính thống các ngân hàng vào sự phát triển kinh tế của ngời kinh doanh? Làm thế nào để các tổ chức tín dụng, các ngân hàng đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết về vốn của các nhà kinh doanh nhằm phát triển kinh tế ? Từ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động, cho vay vốn của Ngân Hàng Công Thơng Nghệ An. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung 4 Tìm hiểu các hoạt động tín dụng ở Ngân Hàng Công Thơng Nghệ An, từ đó đa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân Hàng 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về vấn đề tín dụng. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng trên địa bàn TP Vinh- Tỉnh Nghệ An. - Đa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu - Nguồn vốn vay cho vay của ngân hàng Công thơng. - Các doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: + Đề tài đợc nghiên cứu từ ngày: 18/1/2008 đến 30/4/2008. + Số liệu đợc thu thập trong 3 năm 2005-2007. - Không gian: Đề tài đợc nghiên cứu trên địa bàn TP Vinh- Tỉnh Nghệ An. - Nội dung: Nghiên cứu các hoạt động huy động vốn cho vay vốn của ngân hàng. Phần II Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1. Khái niệm bản chất tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế rất đa dạng, thể hiện quan hệ giữa ng- ời đi vay ngời cho vay. Ngời đi vay nhận của ngời cho vay một khoản vốn nào đó sau một khoảng thời gian sử dụng nhất định, ngời đi vay phải trả lại món tiền gốc kèm theo một khoản gọi là lợi tức tín dụng. Danh từ tín dụng dùng để chỉ một hành vi kinh tế phức tạp nh : Bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh ký thác phát hành giấy bạc. Trong mỗi hành vi tín dụng vừa nói ta thấy có sự cam kết giữa hai bên: Một bên thì trao ngay một số tài hoá (giấy tơng đơng tiền) hay tiền bạc, còn bên kia sẽ cam kết, 5 sẽ hoàn trả lại những đối khoán của số tài hoá đó trong một thời gian nhất định theo một số điều kiện nhất định nào đó. Nhà kinh tế Pháp Louis Baudin đã định nghĩa tín dụng: Là một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tơng lai. ở đây yếu tố thời gian xen lẫn vào đó, do đó có sự bất trắc rủi ro xảy ra cần có sự tín nhiệm của cả hai bên định sự đối với nhau. Hai bên định sự dựa vào tín nhiệm của nhau cho nên mới có hai từ tín dụng. Ngày nay khi nói đến tín dụng ngời ta nghĩ ngay đến ngân hàng, vì các cơ quan này chuyên làm các việc cho vay, bảo lãnh chiết khấu, kí thác cả phát hành giấy bạc. Nhìn chung vấn đề tín dụng đợc hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau, mỗi quan điểm đều thể hiện đợc những điểm cơ bản về tín dụng. Tuy nhiên có hai quan điểm sau đây đợc coi là tiêu biểu nhất: Thứ nhất, tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau theo nguyên tắc có hoàn trả. Quan hệ vay mợn này ra đời ngày càng mở rộng theo sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Đây là một quan niệm hết sức khái quát nên phạm vi nghiên cứu của nó rất rộng trong mọi lĩnh vực của hoạt động kinh tế. Tuy nhiên những quan hệ vay mợn lẫn nhau theo nguyên tắc có hoàn trả đều là tín dụng. Nh vậy theo hình thức đó cha phản ánh đợc một cách chính xác về quan niệm này. Thứ hai, theo quan điểm thứ hai thì tín dụng đợc biểu hiện là tổng số tiền đợc gửi vào tổ chức tín dụng là quyền kiểm soát số tiền đó đã bị chuyển đổi cho đối tợng khác có quyền kiểm soát số tiền gửi. Một tổ chức tín dụng có hai bộ phận rõ rệt: Một bên là ngời vay, một bên là ngời cho vay. Nó cũng gồm cả giá của sự chuyển số tiền đó, chính là lãi suất giữa ngời cho vay ng- ời vay. Ngời cho vay trong kinh doanh tín dụng là một cá nhân hay tổ chức, ngời vay trong tín dụng cũng có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệp có nhu cầu về tiền tệ để phát triển sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hoặc đầu t cho tơng lai. Nhìn chung quan niệm này đã phản ánh một cách cụ thể về quan hệ tín dụng, thông qua các đối tợng tín dụng, các tổ chức tín dụng giúp cho nhận thức về tín dụng rõ ràng hơn. Giúp ngời đi vay ngời cho vay đợc rõ ràng hơn trong quan hệ tín dụng, do vậy quan hệ này đợc sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực kinh tế khi có nhu cầu vay mợn tín dụng. 2.1.1.2. Bản chất của tín dụng Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, tín dụng đã ra đời tồn tại cùng với sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá. Do đó, tín dụng là một phạm 6 trù kinh tế vừa là phạm trù lịch sử. Từ khi ra đời, tín dụng đã gắn liền với ph- ơng thức sản xuất nhất định. Bản chất của tín dụng phản ánh phản hồi của quan hệ sản xuất do bản thân của quan hệ sản xuất quyết định. Thật vậy, các phơng thức sản xuất trớc CNTB, Tín dụng thể hiện quan hệ bóc lột tàn bạo, phi kinh tế của tầng lớp cho vay nặng lãi đối với những ng- ời sản xuất nhỏ. Trong phơng thức sản xuất TBCN tín dụng phản ánh thực hiện sự bóc lột của giai cấp t sản đối với giai cấp công nhân các tầng lớp lao động khác.Trong xã hội mới đợc thể hiện cụ thể trong các mỗi quan hệ tín dụng trong nền kinh tế XHCN. Sở dĩ tín dụng phản ánh bản chất của quan hệ sản xuất do bản chất của quan hệ sản xuất quyết định là do tín dụng biểu diễn quan hệ về mặt kinh tế giữa những ngời thiếu vốn những ngời chủ vốn trong xã hội. Hai tầng lớp này cũng là những đại diện trong những quan hệ sản xuất. Mỗi quan hệ giữa họ phụ thuộc vào quan hệ sản xuất của xã hội đó phản ánh quan hệ sản xuất giữa các đối tợng có quan hệ với nhau trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế trong xã hội. Do đó bản chất của tín dụng là rất quan trọng nó phản ánh rõ nét mọi góc độ trong quan hệ sản xuất trong xã hội hiện nay. Qua sự vận động của tín dụng ta rút ra bản chất của tín dụng là những phát sinh trong quá trình hình thành sử dụng vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội trên nguyên tắc hoàn trả nhằm thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng nhu cầu khác của xã hội. 2.1.2. Sự tồn tại khách quan của tín dụng Tín dụng ra đời từ rất sớm cùng với sự phân công lao động xã hội chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất. Trong quá trình trao đổi hàng hoá đã hình thành các sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mợn để thanh toán. Trong thực tế, tín dụng đã hoạt động rộng rãi, đa dạng phong phú, nhng ở bất lỳ dạng nào, tín dụng cũng luôn là một quan niệm kinh tế của một nền sản xuất hàng hoá, nó tồn tại phát triển gắn liền với sự tồn tại phát triển hàng hoá tiền tệ, vận động của tín dụng luôn chịu sự chi phối của các ph- ơng thức sản xuất trong xã hội đó. Sản xuất hàng hoá mà cha phát triển thì hoạt động tín dụng sẽ gặp nhiều khó khăn vớng mắc trở ngại. Điều này có thể chứng minh bằng cách kiểm nghiệm thực tế về phát triển sản xuất ở bất kỳ xã hội nào. Trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội, hình thức đầu tiên là cho vay lãi nặng, đợc ra đời vào thời cổ đại. Trong xã hội nô lệ nhất là trong xã hội 7 phong kiến tín dụng nặng lãi đã phát triển mở rộng hơn, đặc điểm của tín dụng nặng lãi là lãi suất cao, không chịu sự ràng buộc của bất cứ điều kiện nào của xã hội mục đích cho vay, đi vay để tiêu dùng là chính. ở thời kỳ đầu tín dụng nặng lãi đợc thực hiện bằng hiện vật hàng hoá, sau đó chuyển thành tiền tệ hoá theo quá trình xuất hiện của tiền tệ. Khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa hình thành phát triển ngành xản xuất hàng hoá lớn đợc mở rộng, tín dụng t bản chủ nghĩa về cơ bản đã thay thế tín dụng nặng lãi. ở Việt Nam, trớc đây do áp dụng mô hình kinh tế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp đã kìm hãm sự phát triển kinh tế, sự phát triển của sản xuất hàng hoá hoạt động kinh tế ít sử dụng đến tiền tệ, tín dụng từ đó bị kìm hãm do bị ảnh hởng lớn của cơ chế tập trung này. Các thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế quốc doanh đều hoạt động theo những kế hoạch từ trên xuống, các thành phần kinh tế t nhân các thành phần kinh tế khác không đợc công nhận, đối tợng vay vốn ngân hàng là kinh tế tập thể kinh tế quốc doanh, nh vậy làm cho hoạt động tín dụng kém hiệu quả, bị kìm hãm là điều không thể tránh khỏi. Từ khi có sản xuất hàng hoá mới có nhu cầu tín dụng, vì thế các học giả theo thuyết kinh tế cổ điển đã kết luận rằng: Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá tín dụng tồn tại hoạt độngmột tất yếu khách quan cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội. Nh vậy xã hội nào có sản xuất thì xã hội đó tất yếu có hoạt động tín dụng. Trong nền kinh tế thị trờng nền sản xuất hàng hoá càng phát triển mạnh mẽ cùng với sự tồn tại của các mối quan hệ cung cầu về hàng hoá, vật t sức lao động, thì quan hệ cung- cầu tiền tệ đã xuất hiện ngày càng phát triển nh một nhu cầu cần thiết khách quan của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu tiết kiệm đầu t. Nhà nớc, doanh nghiệp, hộ gia đình đã tổ chức tài chính, đã tổ chức xã hội đều có thể có vị trí cung hoặc cầu vốn. Cung về vốn khi họ có khả năng tài chính khi thu nhập của họ lớn hơn chi tiêu, họ có tiết kiệm. Tiết kiệm cha dùng đến có thể tung ra thị trờng nhờng quyền sử dụng vốn cho ngời khác theo hai cách sau đây: Mộtcho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức trung gian. Hai là góp vốn dới hình thức cổ phiếu hoặc mua các chứng khoán khác nh: trái phiếu, tín phiếu trên thị trờng vốn. Cầu về vốn khi khả năng chi tiêu vợt quá phần thu nhập lúc này họ có thể tìm kiếm trên thị trờng vốn cũng bằng hai cách: mộtvay trực tiếp ngòi có vốn hoặc vay của tổ chức trung gian. Hai là gọi vốn trực tiếp trên thị trờng bằng cách phát hành chứng khoán nh cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu Riêng đối với hộ gia đình khi cần vốn họ chỉ có thể đi vay các tổ chức tài chính hoặc 8 vay anh em, bạn bè, ngời thân, t nhân. Họ không có quyền phát hành chứng khoán để gọi vốn. Xét trên tổng thể nền kinh tế quốc dân, do tính thời vụ đặc điểm của chu kỳ sản xuất quy định, mỗi đơn vị kinh tế, mỗi ngành kinh tế có thời gian đầu t thu hồi vốn khác nhau. Thực tế này đã dẫn đến thực trạng tại một thời điểm nào đó trong toàn bộ nền kinh tế sẽ có một số đơn vị có vốn tạm thời cha sử dụng đến, một số dơn vị kinh tế lại thiếu vốn sản xuất. Từ đó tín dụng đợc hình thành để làm cầu nối giữa nơi thừa nơi thiếu vốn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục. Cầu nối tín dụng đợc thực hiện bởi các tổ chức hoặc các cá nhân trung gian để điều hoà vốn, trong đó cơ bản là ngân hàng. Để mở rộng quy mô sản xuất phải thực hiện tái sản xuất mở rộng, do đó nhu cầu về vốn đầu t cho nhu cầu sản xuất không những phải duy trì mà còn phải tăng cờng liên tục. Những việc tích luỹ để đầu t của doanh nghiệp chỉ có hạn, không thể đáp ứng trang trải cho tái sản xuất mở rộng đợc. Muốn thực hiện đợc sản xuất mở rộng thì cần thiết phải huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bao gồm: phần tiền của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cá nhân, của ngân sách nhà nớc Mỗi nguồn tiết kiệm chỉ có thể đợc thông qua hoạt động tín phiếu hoặc cổ phần hoá đơn vị sản xuất của mình. Quan hệ tín dụng giữa ngời cho vay ngời đi vay đợc thể hiện qua ba giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng, chuyển quyền sử dụng vốn tín dụng từ ngời cho vay sang ngời đi vay. - Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giai đoạn này đợc thể hiện sau khi ngời vay nhận đợc vốn tín dụng từ ngời cho vay sử dụng nó vào mục đích của mình. - Giai đoạn 3: Hoàn trả vốn tín dụng: giai đoạn này là vốn tín dụng biểu hiện kết thúc vòng tuần hoàn. Ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay cả giá trị ban đầu một phần tăng thêm dới hình thức lợi tức tín dụng. Chính sự hoàn trả này là đặc trng của tín dụng để phân biệt nó với các phạm trù kinh tế khác. Một số nội dung cơ bản của tín dụng *Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng là giá trị tiền tệ do ngân hàng huy 9 động tạo lập đợc dùng để cho vay đầu t thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm nguồn vốn tự có nguồn vốn huy động. *Đầu t tín dụng: Đầu t tín dụng là khoản tiền mà ngân hàng cho các tổ chức cá nhân vay để sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế của vốn vay, nâng cao thu nhập cho ngời vay từ đó đồng vốn của ngân hàng đ- ợc quay vòng ngời vay vốn có thể hoàn trả lại sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khoản cho vay này đợc sự thoả thuận của hai bên, thời gian sử dụng thời gian thu hồi vốn của ngân hàng cộng thêm một phần chi phí sử dụng vốn mà bên vay phải thanh toán. Khoản vốn cho vay nh vậy gọi là đầu t tín dụng. 2.1.3. Các hình thức tín dụng Nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì các quan hệ tín dụng đợc mở rộng phát triển ở nhiều nơi. Hầu nh các doanh nghiệp đều sử dụng tín dụng với khối lợng ngày càng lớn, thu nhập cá nhân ngày càng cao, do đó càng có nhiều ngời tham gia vào các quan hệ tín dụng, các hình thức tín dụng ngày càng đa dạng phong phú nh sau: 2.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng Thời hạn tín dụng bao gồm các loại tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn thờng là tài trợ cho các chi phí kinh doanh vãng lai của doanh nghiệp. Các loại tín dụng này có hình thức tên gọi khác nhau, tuỳ theo tính chất thời hạn của nhu cầu tín dụng đảm bảo kèm theo hay các thông lệ, dù rằng ngân quỹ của ngời vay bao giờ cũng có tính thống nhất. Bao gồm: - Tín dụng ngắn hạn là những khoản tín dụng có thời hạn trong năm nh: ba tháng, sáu tháng, mời hai tháng. - Tín dụng trung hạn có thời hạn 1 đến 5 năm. - Tín dụng dài hạn có thời hạn từ 5 năm trở lên. - Tín dụng có bảo đảm an toàn. - Tín dụng không có bảo đảm an toàn. 2.1.3.2. Căn cứ vào chủ thể, tín dụng đợc chia làm các loại sau a. Tín dụng Nhà nớc Tín dụng nhà nớc là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nớc là ngời đi vay để đảm bảo khoản chi tiêu của ngân sách Nhà nớc đồng thời là ngời cho vay để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình trong quản lý kinh tế- xã 10 [...]... khách hàng cũng nh uy tín của khách hàng đối với Ngân hàng 31 Phần IV Kết quả nghiên cứu 4.1 Thực trạng huy động, cho vay vốn hiệu quả của nó trong 3 năm qua 4.1.1 Thực trạng huy động vốn của ngân hàng 4.1.1.1 Tổng nguồn vốn huy động Vốnmột yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, nên bất kỳ một tổ chức kinh tế nào muốn hoạt đông tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao. .. suất cho vay: lãi suất vay vốn của ngân hàng, lãi suất vốn u đãi - Số vốn tỷ trọng vốn d nợ theo thành phần kinh tế theo thời hạn vay - Số vốn tỷ trọng vốn d nợ quá hạn theo nguồn vốn, theo thời hạn theo đối tợng khách hàng - Số hộ d nợ, số hộ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn 3.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng - Tổng số vốn thừa = Tổng số vốn huy động Tổng số vốn cho vay. .. vững chắc của nguồn vốn huy động tại một tổ chức tín dụng Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định - Tỷ lệ D nợ/ Tổng nguồn vốn huy động: Chỉ số này cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào d nợ Nó còn cho biết khả năng huy động vốn tại địa phơng của ngân hàng Nếu chỉ tiêu này lớn thì vốn huy động tham gia vào d nợ ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng cha cao 2.2 Cơ sở thực tiễn... sử dụng vốn của ngân hàng 3.2.3.1 Phơng pháp phân tích tài chính Sử dụng các chỉ tiêu tài chính nh: nguồn vốn, cơ cấu vốn, hiệu quả sử dụng vốn để phân tích kết quả hiệu quả cho vay vốn của ngân hàng 29 3.2.3.2 Phơng pháp chuyên gia Thơng xuyên lấy ý kiến của các chuyên gia về các lĩnh vực tài chính tín dụng, ngân hàng, khách hàng vay vốn để hiểu biết hơn về tình hình huy động cho vay vốn 3.2.4... ngân hàng NHCT Nghệ Anmột chi nhánh thuộc NHCT Việt Nam vì thế nguồn vốn hoạt động kinh doanh chủ yếu là nguồn vốn huy động tại chỗ nguồn vốn điều hoà từ NHCT Việt Nam Mặc dù đợc sự hỗ trợ vốn rất lớn từ NHCT Việt Nam nhng NHCT Nghệ An vẫn chú trọng vào việc huy động vốn, khai thác chủ động nguồn vốn tại chỗ, đa vào hoạt độnghiệu quả, góp phần làm 32 cho nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. .. sử dụng vốn của Ngân hàng - Tỷ lệ Nợ quá hạn/ Tổng d nợ: Chỉ tiêu này thể hiên chất lợng công tác tín dụng sự hoàn trả của khách hàng vay - Tỷ lệ Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn: Chỉ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng Đối với NHTM tỷ số này càng cao thì càng chứng tỏ khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn - Tỷ lệ Vốn huy động có kỳ hạn/ Tổng nguồn vốn: Chỉ số này cho biết tính... ánh tình hình cho vay vốn, hoàn trả - Tổng số vốn đã cho vay hàng năm - Số lợng vốn đã cho vay theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo thời hạn vay - Cơ cấu vốn đã cho vay theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo thời hạn vay - Số lợt hộ đợc vay vốn, mức vốn vay BQ/lợt/ hộ theo ngành kinh tế, theo nguồn vốn - Số doanh nghiệp tham gia vay, số lợt vay mức vốn vay BQ/ doanh nghiệp/... hình huy động vốn của ngân hàng - Tổng số vốn huy động từ các nguồn: Tiền gửi của dân, vốn uỷ thác, vốn u đãi hộ nghèo - Cơ cấu vốn huy động Vốn huy động từ mỗi nguồn Cơ cấu vốn huy động = x 100 Tổng số vốn đã huy động - Số vốn huy động theo thời hạn: Không kỳ hạn, có kỳ hạn (1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng hơn12 tháng) - Lãi suất tiền gửi: Không kỳ hạn, có kỳ hạn (1 tháng, 3 tháng, 12 tháng và. .. trọng của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng của nền kinh tế, NHCT Nghệ An luôn chú trọng vào công tác huy động vốn, ngân hàng luôn chủ trơng mở rộng các hình htức huy động vốn coi trọng việc tăng trởng nguồn vốn là nhiềm vụ cấp thiết hàng đầu Trong từng thời điểm, NHCT Nghệ An đã chủ động, thờng xuyên bám sát tình hình lãi suất về huy động, ... hàng 4.1.1.2 Tình hình huy động vốn tại NHCT Nghệ An Nh đã biết, vốnmột yếu tố quyết định đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nó là tiền đề cho các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng cũng nh việc mở rộng quy mô hoạt động Việc thu hút đợc nhiều nguồn vốn sẽ càng tạo điều kiện cho Ngân hàng nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng NHCT Nghệ Anmột NHTM cũng nh bao nhiêu Ngân hàng khác mục tiêu lợi . nội Khoa kinh tế và phát triển nông thôn Luận văn tốt nghiệp đại học Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của Ngân Hàng Công Thơng Nghệ An Tên sinh. về vốn của các nhà kinh doanh nhằm phát triển kinh tế ? Từ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động, cho vay vốn của Ngân. các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu - Nguồn vốn vay và cho vay của ngân hàng Công thơng. - Các doanh

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. GS.TS Lê Văn T “Tiền tệ tín dụng và Ngân hàng”. NXB Thông kê năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ tín dụng và Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thông kê năm 1996
5. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam “Ngân hàng Việt Nam với chiến lợc huy động vốn phục vụ CNH- HĐH”. HN năm 1994 6. Văn kiện đại hội Đảng VII, VIII, IX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Việt Nam với chiến lợc huy động vốn phục vụ CNH- HĐH
2. Báo cáo kết quả kinh doanh NHCT Nghệ An năm 2005, 2006, 2007 3. Báo cáo tổng kết công tác tín dụng của NHCT Nghệ An năm 2005, 2006,2007 Khác
7. Giáo trình lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng, học viện Ngân hàng 2000 Khác
8. Hồ Diệu, tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê 1999 Khác
9. Dơng Thị Bình Minh (chủ biên), lý thuyết tài chính tiền tệ, trờng đại học Kinh tế- Khoa tài chính Nhà nớc, NXB giáo dục, 1999 Khác
10. Quy chế cho vay đến hộ sản xuất của thống đốc NHNN Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình lao động của ngân hàng qua 3 năm (2005- 2007) Chỉ tiêu - thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an
Bảng 1 Tình hình lao động của ngân hàng qua 3 năm (2005- 2007) Chỉ tiêu (Trang 25)
Bảng 2 : Kết quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2005- 2007 - thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an
Bảng 2 Kết quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2005- 2007 (Trang 27)
Bảng 3: Kết quả huy động vốn qua các năm - thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an
Bảng 3 Kết quả huy động vốn qua các năm (Trang 33)
Bảng 4: Số lợng và cơ cấu huy động vốn - thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an
Bảng 4 Số lợng và cơ cấu huy động vốn (Trang 34)
Bảng 6: Sự biến động nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c qua 3 năm( 2005- 2007) - thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an
Bảng 6 Sự biến động nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c qua 3 năm( 2005- 2007) (Trang 41)
Bảng 8: Sự biến động về lãi suất tiền gửi tiết kiệm qua 3 năm Kỳ hạn huy - thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an
Bảng 8 Sự biến động về lãi suất tiền gửi tiết kiệm qua 3 năm Kỳ hạn huy (Trang 44)
Bảng 11: Lãi suất cho vay của ngân hàng qua 3 năm (2005-2007) - thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an
Bảng 11 Lãi suất cho vay của ngân hàng qua 3 năm (2005-2007) (Trang 48)
Bảng 12: Kết quả hoạt động đầu t tín dụng - thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an
Bảng 12 Kết quả hoạt động đầu t tín dụng (Trang 50)
Bảng 14: Kết quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng 2005- 2007 - thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động và cho vay vốn của ngân hàng công thương nghệ an
Bảng 14 Kết quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng 2005- 2007 (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w