1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá

111 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 904,5 KB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH ------------* * * ----------- Hoàng Thị Hậu MT S GII PHP NHM NNG CAO CHT LNG HOT NG DY HC CC TRNG THCS TRấN A BN HUYệN ĐÔNG SƠN, THANH HOá LUN VN THC S KHOA HC GIO DC VINH 2010 1 LỜI CẢM ƠN! Với tình cảm chân thành của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trường ĐH Vinh, khoa sau đại học, các thầy giáo đã tham gia quản lý giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Ngô Sỹ Tùng, người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp này cho phép tôi được chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa. Lãnh đạo và CB PGD&ĐT, phòng nội vụ, phòng Kế hoạch – Tài chính, các đồng chí Hiệu trưởng, các thầy giáo trong nhà trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi sự sai sót, rất mong được sự tận tình chỉ bảo của các thầy giáo, các bạn đồng nghiệp để được hoàn chỉnh hơn. Tác giả Hoàng Thị Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH-TW Ban chấp hành trung ương BGH Ban giám hiệu CBGV Cán bộ giáo viên CBQL Cán bộ quản lý CSVC sở vật chất 2 CT Chương trình ĐDDH Đồ dùng dạy học QLGD Quản lý giáo dục GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên bộ môn HSSS Hồ sổ sách HS Học sinh M Mục tiêu ND Nội dung PGS. TS Phó giáo sư - Tiến sĩ PP Phương pháp PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học PGD Phòng giáo dục TS Tiến sĩ TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THCN Trung học chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân HĐDH Hoạt động dạy học MỤC LỤC Trang TT MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài. 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Cấu trúc luận văn 5 8 Những đóng góp của đề tài 5 CHƯƠNGI: SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 6 1.2 Một số khái niệm bản 8 1.2.1 Quản lý và quản lý giáo dục 9 1.2.2 Dạy học và quản lý hoạt động dạy học 11 1.2.3 Chất lượngchất lượng dạy học 15 1.3 Một số vấn đề về quản lý hoạt động dạy học THCS trong giai đoạn hiện nay. 22 1.3.1 Hoạt động dạy học THCS 22 1.3.2 Đặc điểm của hoạt động dạy học THCS 23 3 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học THCS 24 1.4 sở pháp lý của vấn đề quản lý hoạt động dạy học THCS 33 1.4.1 Những chủ trương đổi mới giáo dục THCS 34 1.4.2 Định hướng phát triển giáo dục THCS tỉnh Thanh Hóa Kết luận chương 1 34 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG SƠN, THANH HÓA. 39 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục THCS địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 39 2.1.1 Giới thiệu lược về Huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 39 2.1.2 Về Giáo dục – Đào tạo của Huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 40 2.1.3 Về giáo dục cấp THCS Huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 43 2.2 Thực trạng về chất lượng hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn Huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 46 2.2.1 Chất lượng học tập của học sinh THCS trên địa bàn Huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 46 2.2.2 Chất lượng dạy của giáo viên THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 48 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 49 2.3.1 Quản lý mục tiêu dạy học THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 50 2.3.2 Quản lý mục nội dung, chương trình, hình thức dạy học THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 51 2.3.3 Quản lý đội ngũ giáo viên, học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 53 2.3.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạyhọc của giáo viên và học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 57 2.3.5 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học 59 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 62 2.4.1 Nguyên nhân của những mặt thành công 62 2.4.2 Nguyên nhân của những mặt hạn chế 65 Kết luận chương 2 67 Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 68 3.1.1 Một số nguyên tắc cho việc đề xuất các giải pháp 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử - cụ thể 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển 69 4 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 69 3.2 Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hoá. 69 3.2.1 Giải pháp đổi mới công tác QL hoạt động dạy học 69 3.2.2 Giải pháp đổi mới công tác quản lý đội ngũ GV 77 3.2.3 Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường 84 3.2.4 Giải pháp giải pháp cải tiến công tác QL các điều kiện khác 88 3.2.5 Giải pháp công tác xã hội hóa giáo dục 89 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp 91 1 Giải pháp đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học 91 2 Giải pháp đổi mới công tác quản lý đội ngũ giáo viên 91 3 Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường. 91 4 Giải pháp cải tiến công tác quản lý sở vật chất . 91 5 Giải pháp về công tác xã hội hóa giáo dục. 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1 Kết luận 94 2 Kiến nghị 96 2.1 Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo 97 2.2 Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo 97 2.3 Đối với Phòng Giáo dục – Đào tạo 97 2.4 Đối với các trường THCS 97 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục và đào tạo trong công cuộc đổi mới của đất nước ngày càng được Đảng và Nhà nước – xã hội quan tâm, đòi hỏi Giáo dục phải đổi mới và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi tầng lớp trong xã hội về học tập. Định hướng phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo của Đảng được Đại Hội X khẳng định là: “ Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường sở vật chất cho nhà trường, phát huy khả năng độc lập sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh”. [5-tr.187- 207]. Trong đường lối chiến lược của Đảng ta, GD&ĐT luôn được xác định là một bộ phận quan trọng của sự nghiệp cách mạng “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” [3.29]. 5 Chỉ thị 40 của Ban bí thư cũng đã nêu rõ:“Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được chuẩn hóa đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc phát triển đúng định hướng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước” [2.2]. Một trong bốn giải pháp thực hiện định hướng chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo mà nghị quyết Trung ương II, khóa VIII đề ra là “ .Đưa giáo dục và đào tạo vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nước và từng địa phương, chính sách điều tiết quy mô và cấu đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối như hiện nay .” Đối với bậc TH, mục tiêu giáo dục Trung học giai đoạn mới là: “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh cũng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học; học vấn phổ thông trình độ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vàocuộc sống lao động.” [6 – Tr.3]. Để thực hiện mục tiêu trên, các trường trung học phải mô hình dạy học hợp lí về thời gian, chương trình đổi mới phương pháp dạy học; đòi hỏi người quản lí phải năng lực quản lý quá trình dạy học đáp ứng yêu cầu mới đặt ra; người giáo viên phải đủ năng lực chuyên môn để đóng vai trò chủ đạo, quyết định chất lượng học tập của các em. Điều 99 Luật Giáo dục ( Ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội khóa 11) Quy định: Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm: 1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục. 6 2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của sở giáo dục. 3. Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất và thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ. 4. Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục. 5. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục. 6. Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục. 7. Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. 8. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục. 9. Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục. 10. Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về giáo dục. 11. Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo dục. 12. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục. Giáo dục nói chung – GD THCS nói riêng của huyện Đông Sơn trong nhiều năm qua nhiều thành tựu đáng phấn khởi, đặc biệt là sự cố găng trong việc nâng cao chất lượng toàn diện mà trọng điểm là chất lượng dạy học. Tuy nhiên nhìn từ góc độ khoa học, việc quản lý của Hiệu trưởng các trường THCS vẫn còn nhiều vấn đề vướng mắc, chưa được chỉ đạo xuyên suốt, thống nhất cao, cần để rút kinh nghiệm để đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển GD trong giai đoạn mới. 7 Nghiên cứu các tài liệu lý luận cho thấy, hoạt động dạy học là khâu quan trọng nhất của nhà trường trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Việc quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của người cán bộ quản lý nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục đã đề ra. Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học lúc này là vô cùng cần thiết. Trước thực trạng của công tác QLGD và những khó khăn hạn chế, xuất phát từ yêu cầu trên tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hoá”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm kiếm một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn Huyện Đông Sơn, Thanh Hoá. 3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học các trường THCS. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên (GV) các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hoá. 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên các trường THCS: Đông Tân, Đông Thịnh, Đông Hưng, Đông Vinh, Đông Quang, Nguyễn Chích, Đông Anh, Đông Phú . trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Chất lượng hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hoá sẽ được cải thiện theo hướng tích cực hơn, nếu đề 8 xuất và áp dụng một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trên sở khoa học và mang tính khả thi. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường THCS. 5.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học một số trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hoá. 5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học một số trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hoá . 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6-1 Nghiên cứu lý luận . 6.1.1 Phân tích tổng hợp các tài liệu tham khảo về quản lý giáo dục, giáo dục THCS…. 6.1.2 Nghiên cứu văn bản của Đảng, chỉ thị của Nhà nước, Bộ, Ngành liên quan đến nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay. 6-2 Nghiên cứu thực tiễn. Điều tra, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên THCS các trường trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 6.3 Phương pháp sử dụng thống kê toán học. 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: - Góp phần bổ sung sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học các trường THCS - Phát hiện thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa mang tính khoa học và khả thi. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN: 9 Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu và phụ lục, luận văn còn 3 chương: Chương 1: sở lý luận về nâng cao chất lượng hoạt động dạy học THCS. Chương 2: Thực trạng về chất lượng hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học các trường THCS trên địa bàn Huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III, Ban Chấp hành TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ III, Ban Chấphành TW khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1997
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2001
5. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X
Nhà XB: NXBChính trị Quốc Gia Hà Nội
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban Chấp hành TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban Chấphành TW khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1997
7. Điều lệ trường phổ thông (2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường phổ thông
Tác giả: Điều lệ trường phổ thông
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
8. Luật Giáo dục (2005), NXB chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục (2005)
Tác giả: Luật Giáo dục
Nhà XB: NXB chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
9. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS
Nhà XB: NXB Giáo dục
12.Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý (2008), Bộ GD và ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý
Tác giả: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý
Năm: 2008
13. Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), NXB Từ điển bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa Hà Nội
Năm: 2003
14. Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục (1977), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1977
15. Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức (1997), Hoạt động dạy học ở THCS, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ở THCS
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 1997
16. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý – Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ
Năm: 2007
17. Phan Bá Đạt (2005), Luật giáo dục và các qui định pháp luật mới nhất đối với ngành Giáo dục và đào tạo, NXB lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục và các qui định pháp luật mới nhất đốivới ngành Giáo dục và đào tạo
Tác giả: Phan Bá Đạt
Nhà XB: NXB lao động xã hội
Năm: 2005
18. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành, Đổi mới công tác bồi dưỡng GV, Tạp chí GD số 110/3-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tácbồi dưỡng GV
19. Lê Quỳnh (2006), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, NXB lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học
Tác giả: Lê Quỳnh
Nhà XB: NXB lao độngxã hội
Năm: 2006
20. Trần Kiểm, Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB ĐHSP - 2006 21. Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục", NXB ĐHSP - 200621. Nguyễn Kỳ (1994)
Tác giả: Trần Kiểm, Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB ĐHSP - 2006 21. Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB ĐHSP - 200621. Nguyễn Kỳ (1994)
Năm: 1994
22. Thái Văn Thành ( 2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB ĐH Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Nhà XB: NXBĐH Huế
23. Nguyễn Cảnh Toàn Trần Bá Hoành, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Kỳ, Học và dạy cách học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học vàdạy cách học
Nhà XB: NXB ĐHSP
24. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giỏo dục - Đào tạo - Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Nhà XB: NXBGiỏo dục - Đào tạo - Hà Nội 2007
25. Thái Duy Tuyên ( 2001), Giáo dục học hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo dục: hình thành quan niệm, thái độ, đạo đức, tác phong. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
i áo dục: hình thành quan niệm, thái độ, đạo đức, tác phong (Trang 18)
BẢNG SO SÁNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
BẢNG SO SÁNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC: (Trang 18)
BẢNG SO SÁNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
BẢNG SO SÁNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC: (Trang 18)
Bảng 2.1 Qui mô các ngành học của huyện Đông sơn, Thanh Hoá năm học 2009 – 2010. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.1 Qui mô các ngành học của huyện Đông sơn, Thanh Hoá năm học 2009 – 2010 (Trang 46)
Bảng 2.2 Trình độ đội ngũ GV các cấp ở  huyện Đông Sơn: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.2 Trình độ đội ngũ GV các cấp ở huyện Đông Sơn: (Trang 46)
Bảng 2.3 Chất lượng đội ngũ GV các cấp ở Huyện Đông Sơn. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.3 Chất lượng đội ngũ GV các cấp ở Huyện Đông Sơn (Trang 47)
Bảng 2.3  Chất lượng đội ngũ GV các cấp ở Huyện Đông Sơn. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.3 Chất lượng đội ngũ GV các cấp ở Huyện Đông Sơn (Trang 47)
Bảng 2.7 Thực trạng về trình độ của đội ngũ giáo viên THCS. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.7 Thực trạng về trình độ của đội ngũ giáo viên THCS (Trang 59)
Bảng 2.7 Thực trạng về trình độ của đội ngũ giáo viên THCS. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.7 Thực trạng về trình độ của đội ngũ giáo viên THCS (Trang 59)
` Bảng 2.8 Thực trạng về năng lực của đội ngũ GV qua đánh giá của các Hiệu trưởng. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.8 Thực trạng về năng lực của đội ngũ GV qua đánh giá của các Hiệu trưởng (Trang 60)
Bảng 2.9 Thực trạng về quản lý học sinh năm học 2009-2010: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.9 Thực trạng về quản lý học sinh năm học 2009-2010: (Trang 61)
Bảng 2.9  Thực trạng về quản lý học sinh năm học 2009-2010: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.9 Thực trạng về quản lý học sinh năm học 2009-2010: (Trang 61)
Bảng 2.13 Số thiết bị công nghệ thông tin của các trườngTHCS huyện Đông Sơn. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.13 Số thiết bị công nghệ thông tin của các trườngTHCS huyện Đông Sơn (Trang 66)
Bảng 3.13 Kết quả khảo sát ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất  - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.13 Kết quả khảo sát ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất (Trang 97)
Bảng 3.13  Kết quả khảo sát ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.13 Kết quả khảo sát ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất (Trang 97)
1. Tình hình đội ngũ giáo viên và học sinh. a. Về cán bộ giáo viên - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
1. Tình hình đội ngũ giáo viên và học sinh. a. Về cán bộ giáo viên (Trang 105)
3.Tình hình cơ sở vật chất - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đong sơn, tỉnh thanh hoá
3. Tình hình cơ sở vật chất (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w