Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng sư phạm

6 21 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở phát triển giáo dục và đào tạo là động lực của sự phát triển kinh tế tri thức, là vấn đề có ý nghĩa sống còn trước xu thế toàn cầu hóa. Để thực hiện thành công khâu đột phá chiến lược “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao” trong giai đoạn mới Việt Nam không thể đứng ngoài xu hướng này và dĩ nhiên các trường Sư phạm lại phải gánh một trọng trách vô cùng lớn đó là tạo ra nguồn tài nguyên nhân lực chất lượng cao để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước ngày càng phồn vinh và thịnh vượng.

Kỷ yếu hội thảo khoa học 291 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TS Nguyễn Thủy Tiên Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm thời gian cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo xu thời đại Bởi lẽ, đội ngũ nhà giáo cán giáo dục đào tạo tồn bất cập số lượng, cấu chất lượng mà giáo dục giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng bốn trụ cột kinh tế tri thức Chất lượng nguồn nhân lực, tri thức người phải thông qua giáo dục cải thiện, phát triển có giá trị Trên sở phát triển giáo dục đào tạo động lực phát triển kinh tế tri thức, vấn đề có ý nghĩa sống cịn trước xu tồn cầu hố Để thực thành công khâu đột phá chiến lược “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” giai đoạn Việt Nam đứng xu hướng dĩ nhiên trường Sư phạm lại phải gánh trọng trách vô lớn tạo nguồn tài nguyên nhân lực chất lượng cao để góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước ngày phồn vinh thịnh vượng Do đó, phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Sư phạm cơng tác quản lý, phát triển đội ngũ, tính dân chủ xây dựng cáccchương trình, hành động cụ thể nhằm thực tốt chiến lược giáo dục đào tạo nhà trường đồng thời thực xã hội hóa giáo dục hội nhập quốc tế giáo dục đào tạo 1.1 Đặt vấn đề Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nước ta, việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xem vấn đề cốt lõi, ba đột phá quan trọng để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Chính Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trọng tâm là: “Tiếp tục thực có hiệu ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ) cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng” [5, tr.218] Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan bắt nguồn từ thực tiễn Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục đẩy mạnh, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến kinh tế giới Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo trình cải biến sâu sắc tồn diện, đồng bộ, tích cực, khẩn trương, phải có lộ trình phù hợp Trong q trình cải biến đó, bên cạnh thuận lợi thời có khơng khó khăn thách thức 292 Kỷ yếu hội thảo khoa học 1.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thời gian tới Một vấn đề cấp bách mà cần quan tâm chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thực tế, đội ngũ tồn bất cập số lượng, cấu chất lượng Theo số liệu thống kê, ước tính đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nước ta khoảng 1,3 triệu người Tình trạng thừa, thiếu nhà giáo cịn cục số cấp học; kỹ sư phạm phận nhà giáo yếu, phương pháp giảng dạy chậm đổi Tỷ lệ nhà giáo có khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ tin học thấp Việc triển khai đánh giá nhà giáo cán quản lý giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp, thực bồi dưỡng thường xuyên chưa phản ánh thực chất Một số nhà giáo cán quản lý giáo dục thiếu tâm huyết, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Thêm vào đó, lực thực tiễn số phận nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa tương xứng với cấp đào tạo, chưa bắt kịp với yêu cầu đổi với xu thời đại Chất lượng đào tạo trường sư phạm trường cán quản lý giáo dục nhiều hạn chế Theo Bộ Giáo dục Ðào tạo, tính đến năm 2017, nước có sở đào tạo giáo viên, gồm: 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên, có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳng sư phạm 02 trường trung cấp sư phạm Mặc dù 49 trường sư phạm thực tiễn gần tất 155 sở đào tạo giáo viên nước ta đào tạo giáo viên đào tạo ngành khác Gần thập kỷ qua Đảng ta trăn trở tìm cách để phát triển giáo dục đào tạo, từ Hội nghị Trung ương khóa VII mở đầu cho giai đoạn giáo dục nước ta phục hồi “có bước phát triển mới” Nghị Trung ương (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000; Nghị 29 - NQ/TW Đảng Xuất phát từ tình hình thực tế giáo dục Việt Nam thời gian qua Đảng ta nhận thức phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khâu then chốt đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo chuẩn nghề nghiệp “Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý” [4, tr.136 - 137] Trong năm tới hướng phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, theo hướng mở, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, tăng quyền tự chủ sở giáo dục đào tạo, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu Kỷ yếu hội thảo khoa học 293 nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ Giáo dục đào tạo hoạt động mang tính xã hội có mục đích; q trình truyền thụ tri thức hệ trước cho hệ sau nhằm trang bị cho người học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua hệ thống giáo dục từ mầm non đại học Giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng bốn trụ cột kinh tế tri thức Chất lượng nguồn nhân lực, tri thức người phải thơng qua giáo dục cải thiện, phát triển có giá trị Bởi lẽ nâng cao dân trí, phát huy nguồn lực người Việt Nam sở phát triển giáo dục đào tạo động lực phát triển kinh tế tri thức, vấn đề có ý nghĩa sống cịn trước xu tồn cầu hố Để thực thành công khâu đột phá chiến lược “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” giai đoạn Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu hướng dĩ nhiên trường Sư phạm lại phải gánh trọng trách vơ lớn tạo nguồn tài nguyên nhân lực chất lượng cao để góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước ngày phồn vinh thịnh vượng Trong phạm vi viết này, xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm thời gian tới sau: Thứ nhất, đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Các sở giáo dục cần phải xác định rõ chức năng, trách nhiệm cơng tác quản lý Tăng tính chủ động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo việc giám sát, kiểm tra kiên xử lý trường hợp vi phạm quy định pháp luật điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo Tăng cường phân cấp quản lý cách hợp lý Các quan quản lý nhà nước sở giáo dục - đào tạo cần thực chức Các trường Cao đẳng cần có chế độ đãi ngộ người tài cách cơng khai, minh bạch thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường phù hợp với xu thời đại Thứ hai, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Các trường Cao đẳng Sư phạm phải quan tâm đến vấn đề xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Suy đến cùng, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục yếu tố định thành công nghiệp đổi giáo dục đào tạo Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cần có sách đãi ngộ tốt, từ tạo động lực cho họ tích cực rèn luyện phẩm chất, nâng cao lực chuyên môn, người làm việc vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo Cần có chế độ phúc lợi tương ứng với hiệu công việc Nhà trường cần phải tạo điều kiện để nhà giáo cán quản lý giáo dục học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thăng tiến công việc Đồng thời, phải trọng đào tạo chuyên gia cao cấp lĩnh vực giáo dục Đây giải pháp then chốt, 294 Kỷ yếu hội thảo khoa học chí yếu tố định thành bại đổi giáo dục, nhà giáo lực lượng định việc thực đổi giáo dục Môi trường sư phạm cần phải Vì vậy, phải ln tăng cường đồn kết nội bộ, phải góp ý chân thành tinh thần xây dựng giúp tiến hoàn thành nhiệm vụ; tránh chủ nghĩa cá nhân, hẹp hịi, ích kỷ Phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm cá nhân tính tập trung dân chủ với chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Các sở giáo dục cần đẩy mạnh tiến tới hồn thành cơng tác chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thực tốt công tác thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho giáo viên cấp bậc học; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, nâng cao trình độ lý luận trị, nâng chuẩn chun mơn cho đối tượng nguồn quy hoạch cán quản lý ngành phải đặc biệt coi trọng việc hình thành phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo chuẩn nghề nghiệp; mẫu mực, chuyên môn giỏi, phong cách tốt, tâm huyết trách nhiệm với nghề Đối với cán quản lý giáo dục, phải lựa chọn người vừa công tâm, vừa có kiến thức tinh thần trách nhiệm cao, yếu tố tạo nên lĩnh người cán quản lý Các sở giáo dục cần có sách đặc biệt thu hút người giỏi vào ngành sư phạm Các trường Sư phạm muốn nâng cao chất lượng đào tạo cần có sách khuyến khích đội ngũ cán khoa học, giảng viên nhà giáo có chức danh, học vị cao Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải dựa sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác; đồng thời, cần phải có chế ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao Miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Thứ ba, thực tốt dân chủ nhà trường Các trường Sư phạm cần khắc phục lối quán triệt, áp đặt chiều, mà phải biết lắng nghe ý kiến cán bộ, nhân viên, đối thoại với nhân viên liên hệ với thực tiễn Lãnh đạo nhà trường phải phát huy dân chủ, xác định rõ trách nhiệm phòng ban quản lý giáo dục đào tạo; đồng thời, đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo cá nhân việc tham gia đánh giá quản lý nhà nước Lãnh đạo địa phương cần giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở, giáo dục đào tạo, phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch Tuy nhiên vấn đề tự chủ giáo dục đào tạo cần phải hiểu cách thấu đáo Nếu giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, việc huy động nguồn thu ngồi ngân sách học phí, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hợp lý cần thiết giáo dục phổ thơng cần nhà nước đầu tư ngân sách để bảo đảm khoản chi nhà Kỷ yếu hội thảo khoa học 295 trường, cần coi giáo dục phổ thông, đặc biệt giáo dục phổ cập từ mẫu giáo tuổi đến hết trung học sở, dịch vụ công thiết yếu; việc thu học phí đặt trung học phổ thông số sở giáo dục đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng cao giáo dục, tuyệt đối không nên đặt yêu cầu tự bảo đảm khoản chi điều kiện tiên cho vấn đề tự chủ nhà trường Thứ tư, cấp ủy đảng cần phải xây dựng chương trình, hành động cụ thể nhằm thực tốt chiến lược giáo dục đào tạo nhà trường Phải khắc phục quan niệm đầu tư cho giáo dục thứ phúc lợi đơn thuần, đầu tư đến đâu hay đến mà cần phải có chiến lược cụ thể, trước mắt, lâu dài, tùy vào đối tượng, hoàn cảnh để đưa định hướng giải pháp đắn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác đổi Có thể nói chất lượng giáo dục mục tiêu hàng đầu quốc gia muốn có chất lượng địi hỏi phải có đầu tư thỏa đáng Tuy nhiên Việt Nam vài thập niên tới khơng thể địi hỏi đầu tư nhà nước cho giáo dục ngang với quốc gia có giáo dục tiên tiến giới Do vậy, đầu tư giáo dục giai đoạn cần phải tận dụng huy động nguồn lực đóng góp xã hội để nâng cao chất lượng đạt mục tiêu mà giáo dục đào tạo Việt Nam đề Việc tận dụng kinh nghiệm mơ hình giáo dục nước tiên tiến, tích cực đổi phương pháp dạy học, thực tiết kiệm, chống tiêu cực giáo dục, thu hút nhà khoa học, nhà giáo giỏi nước tham gia giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học…là giải pháp cần trọng nhằm sử dụng tối ưu nguồn đầu tư hỗ trợ để nâng cao chất lượng giáo dục thực nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thời gian sớm Thứ năm, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế giáo dục đào tạo Để nâng cao hiệu giáo dục đào tạo cần tăng cường đầu tư phát triển hệ thống giáo dục theo hướng mở, chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa Các sở giáo dục, đào tạo cần phối hợp với tổ chức xã hội việc tiến hành tổ chức tuyên truyền vận động huy động tầng lớp, đối tượng thực xã hội hóa giáo dục Chú trọng đầu tư sở hạ tầng cho vùng khó khăn Đổi tư mạnh mẽ việc vận dụng cách sáng tạo chế, sách để hồn thiện củng cố hệ thống giáo dục cấp, vùng miền núi vùng có hồn cảnh khó khăn thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai Xã hội hóa giáo dục đào tạo nhằm huy động tham gia đóng góp tồn xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn viện trợ quốc tế để tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo Khuyến khích huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục đào tạo Đẩy mạnh khuyến học, khuyến tài, nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội học tập, tạo hội cho người học tập suốt đời Đa dạng hóa 296 Kỷ yếu hội thảo khoa học phương thức đào tạo Huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu, đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ nhà trường công tác giảng dạy, giáo dục học sinh Chủ động xây dựng quỹ học bổng để hỗ trợ học sinh gặp khó khăn, khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích học tập rèn luyện Như vậy, để giáo dục người toàn diện cần phải phối hợp nhịp nhàng yếu tố nêu biện pháp hình thức cụ thể Hội nhập quốc tế bước tiến quan trọng hợp tác phát triển giáo dục lên tầm cao Nhà trường cần có sách khuyến khích động viên, khen thưởng nhà giáo sử dụng tiếng Anh để giảng dạy môn học nào, phải quan tâm tới chất lượng đầu vào chương trình hỗ trợ đào tạo trao đổi giáo viên với nước để sinh viên giáo viên có nhiều hội học tập tiếp thu giá trị tích cực, tinh hoa văn hóa nhân loại Các giải pháp nêu ln có mối quan hệ biện chứng tác động lẫn nhau, giải pháp tác động đến mặt hay vấn đề liên quan phối hợp nhịp nhàng giải pháp tạo nên thống ý chí hành động để đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm thực đắn đạo nhà trường, tránh lệch lạc nhận thức nhằm tạo nên bước ngoặt quan trọng nghiệp đổi giáo dục nước nhà Tài liệu tham khảo Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển phương Đơng (2014), Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chương trình hành động ngành Giáo dục thực chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020, Kết luận số 51-KL/ TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT - TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu Hội nghị Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tiếp tục triển khai việc xây dựng chuẩn bị điều kiện để áp dụng Chương trình, Sách giáo khoa mới, Hà Nội, tháng 12/2017 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hịa (2009), Phát triển giáo dục đào tạo - động lực để phát triển kinh tế tri thức nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 4/2009 Nguyễn Văn Hòa (2010), Một số rào cản việc phát huy tính sáng tạo người Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Triết học, số 2/2010 ... 1.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thời gian tới Một vấn đề cấp bách mà cần quan tâm chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thực tế, đội ngũ tồn bất cập số. .. đất nước ngày phồn vinh thịnh vượng Trong phạm vi viết này, xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm thời gian tới sau: Thứ nhất, đổi công... đẳng, 40 trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên, có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳng sư phạm 02 trường trung cấp sư phạm Mặc dù 49 trường sư phạm thực tiễn gần tất 155 sở đào tạo

Ngày đăng: 26/05/2021, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan