1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sỹ tính tích cực nhận thức và mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương TP hồ chí minh

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Tích Cực Nhận Thức Và Mối Quan Hệ Của Nó Với Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Vũ Kim Ngọc
Người hướng dẫn TS. Lê Xuân Hồng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VŨ KIM NGỌC Tính Tích Cực Nhận Thức Và Mối Quan Hệ Của Nó Với Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tính tích cực người góp phần định hình thành phát triển xã hội lồi người Tính tích cực người biểu chỗ người chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội; chủ động cải biến môi trường tự nhiên bắt chúng phục vụ mình, chủ động cải biến xã hội để xã hội ngày phát triển theo chiều hướng tốt đẹp Trong hoạt động học tập tính cực tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức khoa học Tính tích cực nhận thức có ảnh hưởng định đến kết hoạt động, đặc biệt hoạt động học tập Tuy nhiên, thực trạng nhiều sinh viên thụ động việc học Nhiều nghiên cứu, khảo sát, nhiều tranh luận phong cách học sinh viên Việt nam đến kết luận chung nhiều sinh viên chưa tích cực hoạt động học tập, nhận thức Một nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Công Khanh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội loạt số phong cách học sinh viên có khơng số đáng báo động: Gần 55% SV hỏi cho khơng thực hứng thú học tập; 40% cho khơng có lực tự học; gần 70% SV cho khơng có lực tự nghiên cứu;… [32] Vấn đề tính tích cực nhận thức người học nhà tâm lý, giáo dục học quan tâm, nghiên cứu để nhằm cải tiến chất luợng giáo dục đào tạo Trong công tác đào tạo giáo viên mầm non vấn đề cấp bách Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ giáo viên cho bậc học mầm non nhiệm vụ đặt cấp bách trình đổi phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Hiện nay, bậc thấp ngành đào tạo giáo viên mầm non Trung học Mầm Non, sinh viên phải học nhiều Ngồi mơn khiếu: vẽ, đàn, hát, múa để trở thành giáo viên mầm non, tối thiểu bạn sinh viên phải học môn chuyên ngành: Tâm lý trẻ, giáo dục mầm non, Bệnh học nhi, hệ thống môn phương pháp Đó chưa kể mơn đại cương: văn học, toán cao cấp, mỹ thuật, âm nhạc, mỹ học - nghệ thuật học, trị ngồi môn: ngoại ngữ, tin học mơn bắt buộc sinh viên phải hồn thành để tốt nghiệp Thế nên, để có đội ngũ giáo viên mầm non có chất lượng yếu tố tính tích cực nhận thức sinh viên xem yếu tố quan trọng Bởi phải có tính tích cực nhận thức thật cao bạn sinh viên đáp ứng yêu cầu cao công tác đào tạo mà xã hội đòi hỏi Thế nhưng, sinh viên sư phạm mầm non không tránh khỏi tính thụ động bệnh sinh viên Việt Nam nói chung Vì thế, việc nghiên cứu tính tích cực nhận thức ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên sư phạm mầm non có ý nghĩa quan trọng cơng tác đào tạo giáo viên mầm non Kết nghiên cứu đề tài sở quan trọng để xây dựng, cải tiến nâng cao chất lượng công tác giáo dục đào tạo giáo viên mầm non Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu biểu tính tích cực nhận thức sinh viên - Tìm hiểu mối quan hệ tính tích cực nhận thức kết học tập sinh viên - Đề xuất số biện pháp giáo dục tính tích cực nhận thức nhằm nâng cao kết học tập sinh viên 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Biểu mức độ tính tích cực nhận thức sinh viên - Mối quan hệ tính tích cực nhận thức kết học tập sinh viên - Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức sinh viên 3.2 - Khách thể nghiên cứu 46 giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm trung ương thành phố Hồ Chí Minh - 10 giáo viên lãnh đạo trường mầm non thường xuyên tổ chức cho sinh viên kiến thực tập sư phạm - 315 sinh viên năm thứ thuộc khoa Sư phạm mầm non (SPMN), Giáo dục đặc biệt (GDĐB) trường Cao đẳng Sư phạm trung ương Thành phố Hồ Chí Minh phân Giả thuyết nghiên cứu - Sinh viên trường Cao đẳng sư phạm trung ương Tp HCM có tính tích cực nhận thức học tập cao - Mức độ biểu tính tích cực nhận thức khác nhóm sinh viên khác - Có mối quan hệ tương quan tính tích cực nhận thức kết học tập trường sư phạm kết thực tập sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1- Nghiên cứu số vấn đề lí luận tính tích cực, tính tích cực nhận thức, tính tích cực nhận thức sinh viên, mối quan hệ tính tích cực nhận thức kết học tập sinh viên 5.2- Khảo sát mức độ biểu tính tích cực nhận thức mối quan hệ tính tích cực nhận thức kết học tập sinh viên a- Tìm hiểu thực trạng tính tích cực nhận thức sinh viên b- Tìm hiểu thực trạng mối quan hệ tính tích cực nhận thức kết học tập sinh viên c- So sánh khác biệt mối quan hệ tính tích cực nhận thức kết học tập nhóm sinh viên 5.3- Đề xuất số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức sinh viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu Kết học tập chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhân tố sinh học, môi trường, giáo dục, xã hội… Song đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ tính tích cực nhận thức học tập kết học tập Do sinh viên năm năm có hoạt động thực tập trường mầm non, phổ thông nên nghiên cứu SV năm năm Phương pháp nghiên cứu 7.1- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích hệ thống hóa tài liệu liên quan tới vấn đề tính tích cực nhận thức sinh viên 7.2- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp anket: Xây dựng anket tính tích cực nhận thức dựa vào anket tính tích cực nhận thức Thạc sĩ Võ Thị Ngọc Châu - Phương pháp trò chuyện, vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3- Xử lý số liệu: thống kê phần mềm SPSS for Windows - Tính điểm trung bình (Mean) - Đếm tần số, tính phần trăm (Count, Percentile) - So sánh (dùng kiểm nghiệm T F) - Tương quan (Pearson) Đóng góp đề tài Giúp giáo viên nắm bắt thực trạng mức độ tính tích cực nhận thức học tập ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, sở xây dựng biện pháp giáo dục, dạy học nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức sinh viên Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1- Một số nghiên cứu tính tích cực giới Tính tích cực từ lâu nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nói vấn đề khơng cịn xa lạ Đứng góc độ, trường phái lại nghiên cứu tính tích cực phương diện khác nhau, nghiên cứu đối tượng, khách thể khác Dưới góc độ triết học, L.Aristova cho tính tích cực nhận thức người xuất hoạt động cải tạo, thể thái độ cải tạo chủ thể nhận thức với đối tượng nhận thức Nếu hành động thiếu thái độ cải tạo khơng coi tính tích cực mà ngược lại bị coi trì trệ Tính tích cực nhận thức địi hỏi hai yếu tố: - Thái độ lựa chọn đối tượng nhận thức (cái mà chọn thời gian tại) - Đặt mục đích, nhiệm vụ phải làm, cải tạo đối tượng hoạt động nhằm giải vấn đề Dưới góc độ tâm lý – giáo dục TTCNT từ lâu xem yếu tố quan trọng tâm lý người, giúp người nhận thức giới ngày đầy đủ chất Từ lâu, nhà giáo dục học sớm nhận tầm quan trọng TTCNT trình giáo dục Khoảng thời gian từ kỷ XVII-XIX, việc phát huy TTCNT người học xem “nguyên tắc vàng” dạy học Có thể nói người đề cập đến nguyên tắc nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Cômenxki (1592-1670), theo ông: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm biện pháp để phát huy tính tích cực người học cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” [26] Ơng cịn “Tích cực nhận thức khơng đơn ngồi nghe mà phải tìm hiểu chất vật, tượng” [26] Với J.J.Rutxô (1713-1784) nhà triết học người Pháp, dạy học phải để “Trẻ tích cực dành lấy kiến thức đường tự tìm hiểu, tự khám phá, khơng nên học thuộc lịng mà phải sáng tạo Giáo dục không áp đặt, người thầy phải đáp ứng yêu cầu, mong muốn trẻ” [2] Thế kỷ XVIII, nhà giáo dục Xô Viết tiêu biểu, K.Đ.Usinxki có quan điểm “Khi cần dạy trẻ điều gì, cần cho trẻ tự quan sát, tự phát biểu ý kiến mình, tưởng tượng, nhớ lại quan sát rút kết luận có hiệu nhất” [26] J.Dewey (1895-1952) nhà giáo dục người Mỹ “Người giáo viên người hướng dẫn trẻ đáp ứng yêu cầu trẻ Cịn trẻ phải tích cực hoạt động mình, chủ thể nhận thức” [26] J.Piaget (1896-1980) nhà tâm lý học, giáo dục học tiêu biểu kỷ XX, người Thụy Sỹ Với ông, “Q trình phát triển trẻ mang tính chủ động tích cực” [26] Ơng khuyến khích chương trình giáo dục mà nhấn mạnh việc học tập tự khám phá trẻ Không dừng lại đó, vấn đề tính tích cực người học tiếp tục nghiên cứu kỷ XX – XXI Các cơng trình nghiên cứu số nhà khoa học giới đề cập đến tính tích cực theo nhiều khía cạnh khác nhau, tác giả Đào Việt Cường tóm tắt luận văn thạc sĩ: [8,8] Thứ nhất, nghiên cứu TTCNT người học mối quan hệ nhận thức ý chí (I.F.Kharlơmơv, R.A.Đanhilơv, Ơkơn…) Hướng nghiên cứu hỗ trợ nhiều cho nhà giáo dục việc tìm kiếm đường điều kiện cần thiết nhằm phát huy TTCNT người học Thứ hai, nghiên cứu chất cấu trúc TTCNT người lớn trẻ em, đặc biệt lưu ý vai trị chủ động chủ thể q trình nhận thức (P.B.Êxipơv, Xavier Roegiers…) Các tác giả coi TTCNT thái độ cải tạo chủ thể đối tượng nhận thức thông qua việc huy động chức tâm lý mức độ cao Thứ ba, nghiên cứu dấu hiệu TTCNT mức độ thể chúng học sinh (X.P.Baranov, A.M.Machiuskin…) Dựa vào việc xác định dấu hiệu mức độ TTCNT học sinh hoạt động học tập, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao TTCNT học sinh trình dạy học Thứ tư, nghiên cứu mối quan hệ tính tích cực tính độc lập nhận thức học sinh việc hình thành giải vấn đề nhận thức Hướng có số quan điểm khác nhau: - P.B.Êxipơv [26] tính tích cực có tính độc lập hình thành vấn đề xác định cách giải vấn đề Tuy vậy, quan niệm mức độ cao tính tích cực - G.I.Sukina [26] tính tích cực xem mức độ chuẩn bị cho tính độc lập - I.I.Lecner [26] tính tích cực điều kiện tính độc lập khơng thể có tính độc lập mà thiếu tính tích cực, tính tích cực khơng kết hợp với tính độc lập - R.A.Đanhilôv … phân loại TTCNT dựa vào chức tâm lý mức độ huy động chức tâm lý 1.1.2- Một số nghiên cứu tính tích cực nhận thức Việt Nam Ở Việt Nam, tác Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Kỳ, Thái Duy Tuyên… đề cập đến TTCNT học sinh hoạt động học tập, cụ thể “TTCNT thái độ cải tạo giới khách thể thông qua huy động mức độ cao chức tâm lý nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức” [3, 8-9] Các tác giả nhấn mạnh vai trò chủ thể cần thiết phải phát huy TTCNT chủ thể Tác giả Nguyễn Kỳ cho rằng, “TTCNT ham muốn hoạt động nhận thức chủ thể chủ thể chủ động tạo nên biểu bên bên ngoài” [17] Những năm gần vấn đề dạy học tích cực chủ trương ngành giáo dục nước ta Một số luận án tiến sĩ, luận văn cao học tập trung nghiên cứu tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phổ thông, trẻ mẫu giáo Đất nước ngày đổi mới, yêu cầu xã hội ngày cao, việc chất lượng đào tạo bậc đại học, cao đẳng vấn đề nóng hổi, bậc học nào, TTCNT yếu tố đóng vai trị then chốt cho chất lượng đào tạo Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tính tích cực biện pháp nâng cao TTCNT sinh viên Ví dụ như: - Nguyễn Ngân Giang nghiên cứu về: “Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập theo hướng nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên trường cao đẳng giao thông vận tải 3” [13] - Đào Quốc Trí nghiên cứu: “Một số biện pháp tổ chức trình học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức sinh viên trường kỹ thuật quân sự” [29] - ThS Võ Thị Ngọc Châu: “Nghiên cứu nhu cầu thành đạt quan hệ với tính tích cực nhận thức sinh viên” [6] … - Lê Thị Ngọc Thương, luận văn tốt nghiệp đại học: “Tìm hiểu mức độ biểu tính tích cực học tập sinh viên trường đại học sư phạm TP.HCM dạy học theo nhóm lên lớp mơn giáo dục học” [28] … Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung sâu TTCNT ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, đặc biệt trường Cao đẳng Sư phạm trung ương TP.HCM Vì vậy, khẳng định đề tài xem nghiên cứu lý thú 11 12 13 14 15 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Chuẩn bị làm thí nghiệm, thảo luận làm tập đầy đủ Tích cực học ngọai ngữ để đọc sách chuyên môn Tham gia tranh luận với bạn bè để làm sáng tỏ vấn đề học Vận dụng kiến thức học vào thực tế Khi thi học Chỉ cần đạt yêu cầu môn Học đạt yêu cầu môn phụ học tốt môn chuyên ngành Ngại trả lời buổi thảo luận Xao lãng học Khơng thích học Hứng thú học số mơn u thích 16 17 18 19 20 52.1 96.4 68.5 64.8 15.2 41.8 3.6 29.1 35.2 73.3 6.1 1.8 7.3 60.0 98.0 62.0 75.3 23.3 33.3 2.0 36.0 24.7 70.0 6.7 2.0 6.7 0.295 0.386 0.683 0.043 0.013 40.6 53.3 6.1 50.7 47.3 2.0 0.028 18.8 26.7 23.6 73.3 64.2 63 7.9 9.1 13.3 20.7 28.0 24.0 73.3 66.7 69.3 6.0 5.3 6.7 0.507 0.416 0.273 15.8 63.0 21.2 27.3 62.0 10.7 0.001 23.0 53.3 22.4 47.9 58.8 47.9 30.3 48.5 18.2 5.5 7.3 75.2 65.5 40.6 51.5 50.3 40.6 46.7 47.9 40.0 57.0 73.3 41.2 23.6 11.5 6.1 26.1 1.8 0.6 5.5 21.8 11.5 24.8 21.2 51.5 1.2 28.7 49.3 20.0 44.7 71.3 42.7 26.0 46.0 12.0 0.7 2.0 78.7 68.7 48.0 60.0 50.7 28.7 43.3 46.7 37.3 73.3 78.7 45.3 21.3 2.7 2.7 20.0 4.7 14.0 27.3 16.7 14.7 20.7 52.7 0.018 0.927 0.630 0.335 0.000 0.062 0.231 0.341 0.546 0.413 0.334 0.343 92 21 Học để chứng tỏ lực thân Đến lớp nghe giảng Ghi đầy đủ Chăm nghe giảng Suy nghĩ phát biểu ý kiến học Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đưa kết luận riêng Xem lại sau nghe giảng Tích cực bổ sung kiến thức Tự giác tham khảo tài liệu Đối chiếu nội dung tài liệu học tập, tìm khác biệt chúng Nghiên cứu kĩ vấn đề học đọc Bảng 25: Mơ tả mức độ thường xun tính tích cực nhận thức sinh viên tồn mẫu theo học lực TT Biểu Giỏi Khá TBK Thường xuyên Thỉnh thỏang Không Thường xuyên Thỉnh thỏang Không Thường xuyên Thỉnh thỏang Không P Học để thỏa mãn nhu cầu tri thức Học để hiểu Học để nâng cao trình độ Học để làm chủ kiến thức Học để không thua bạn bè Học để làm việc có ích cho xã hội Học để có cấp 57.3 79.3 79.3 65.9 37.8 80.5 30.5 35.4 19.5 19.5 34.1 39.0 19.5 31.7 7.3 1.2 1.2 23.2 37.8 66.2 77.9 76.0 68.2 56.5 73.4 37.7 29.3 20.1 21.4 30.5 33.8 24.0 27.9 3.9 1.9 2.6 1.3 9.7 2.6 34.4 54.4 68.4 72.2 65.8 60.8 75.9 57.0 38.0 30.4 25.3 32.9 35.4 24.1 26.6 7.6 1.3 2.5 1.3 3.8 16.5 0.116 0.281 0.549 0.943 0.000 0.298 0.001 Học đạt yêu cầu môn phụ học tốt môn chuyên ngành 40.2 42.7 17.1 48.1 34.4 17.5 53.2 43.0 3.8 0.050 51.2 41.5 7.3 79.2 18.2 2.6 72.2 22.8 5.1 0.000 19.5 45.1 97.6 73.2 81.7 52.4 40.2 2.4 26.8 18.3 28.0 14.6 0 28.6 61.7 98.1 60.4 67.5 46.8 35.1 1.9 36.4 32.5 24.7 3.2 2.6 41.8 55.7 94.9 67.1 62.0 44.3 40.5 5.1 30.4 38.0 13.9 3.8 2.5 0.005 0.003 0.390 0.079 0.017 28.0 67.1 4.9 17.5 72.1 10.4 12.7 72.2 15.2 0.008 59.8 23.2 32.9 32.9 39.0 74.4 63.4 63.4 1.2 2.4 3.7 3.7 44.8 20.8 31.8 25.3 51.9 71.4 61.7 61.7 3.2 7.8 6.5 13.0 31.6 13.9 12.7 11.4 59.5 75.9 74.7 77.2 8.9 10.1 12.7 11.4 0.000 0.100 0.001 0.004 36.6 53.7 9.8 17.5 65.6 16.9 12.7 65.8 21.5 0.000 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Học để đảm bảo sống gia đình Học để điểm cao Học để chứng tỏ lực thân Đến lớp nghe giảng Ghi đầy đủ Chăm nghe giảng Suy nghĩ phát biểu ý kiến học Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đưa kết luận riêng Xem lại sau nghe giảng Tích cực bổ sung kiến thức Tự giác tham khảo tài liệu Đối chiếu nôi dung tài liệu học tập, tìm khác biệt chúng 93 29 30 31 32 Ngại trả lời buổi thảo luận Xao lãng học Khơng thích học Hứng thú học số mơn u thích 21 22 23 24 25 26 27 32.9 63.4 3.7 24.0 70.1 5.8 21.5 64.6 13.9 0.041 58.5 25.6 37.8 56.1 3.7 18.3 54.5 22.1 42.2 53.9 3.2 24 38.0 15.2 54.4 58.2 7.6 26.6 0.012 0.206 50.0 47.6 2.4 50.6 48.1 1.3 34.2 58.2 7.6 0.009 62.2 37.8 67.5 31.8 0.6 62.0 38.0 0.686 31.7 17.1 54.9 52.4 13.4 30.5 44.8 27.9 44.2 46.1 11.0 26.0 60.8 40.5 36.7 44.3 2.5 15.2 0.000 0.003 40.2 42.7 17.1 48.1 34.4 17.5 53.2 43.0 3.8 0.050 13.4 75.6 1.2 78.0 59.8 24.2 40.2 22.0 26.8 58.5 14.3 5.2 6.5 76.0 67.5 72.1 37.7 22.7 18.2 22.7 55.8 1.3 19.0 2.5 5.1 77.2 64.6 83.5 57.0 22.8 16.5 13.9 38.0 0.226 0.198 0.025 0.832 94 28 Nghiên cứu kĩ vấn đề học đọc Chuẩn bị làm thí nghiệm, thảo luận làm tập đầy đủ Tích cực học ngọai ngữ để đọc sách chuyên môn Tham gia tranh luận với bạn bè để làm sáng tỏ vấn đề học Vận dụng kiến thức học vào thực tế Khi thi học Chỉ cần đạt yêu cầu môn Học đạt yêu cầu môn phụ học tốt môn chuyên ngành 95 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu biện pháp giúp sinh viên học tập rèn luyện tốt hơn, bạn vui lòng trả lời câu hỏi Trước trả lời, bạn cần đọc kỹ câu hỏi ý trả lời theo hướng dẫn phiếu thăm dò Mong bạn nhiệt tình hợp tác, xin chân thành cảm ơn! Trước hết, xin bạn cho biết số thơng tin thân? Điểm trung bình mơn HKI: ……… Xếp lọai học tập học kì I: ………… Kết kiến thực tập: điểm số: ……………… CÂU 1: Các bạn đ ọc kỹ biểu sau đánh dấu (x) vào mục tương ứng thấy phù hợp với ý kiến thân TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nội dung ý kiến Đến lớp nghe giảng Ghi đầy đủ Chăm nghe giảng Xem lại sau nghe giảng Suy nghĩ phát biểu ý kiến học Tích cực bổ sung kiến thức Tự giác tham khảo tài liệu Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đưa kết luận riêng Học để thỏa mãn nhu cầu tri thức Nghiên cứu kĩ vấn đề học đọc Đối chiếu nơi dung tài liệu học tập, tìm khác biệt chúng Học để có cấp Vận dụng kiến thức học vào thực tế Chuẩn bị làm thí nghiệm, thảo luận làm tập đầy đủ Học để hiểu Tích cực học ngọai ngữ để đọc sách chuyên môn Khi thi học Chỉ cần đạt yêu cầu môn Học đạt yêu cầu môn phụ học tốt môn chuyên ngành Học để nâng cao trình độ Mức độ Thường xuyên Thỉnh thỏang Không 96 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Học để đảm bảo sống gia đình Ngại trả lời buổi thảo luận Xao lãng học Khơng thích học Học để điểm cao Tham gia tranh luận với bạn bè để làm sáng tỏ vấn đề học Hứng thú học số mơn u thích Học để làm chủ kiến thức Học để không thua bạn bè Học để làm việc có ích cho xã hội Học để chứng tỏ lực thân Ý kiến khác CÂU 2: Các bạn chọn câu phù hợp với tình hình học tập trả lời số 1, vào cột trả lời bên phải tương ứng TT Nội dung Đọc tài liệu liên quan đến nội dung trước sau nghe giảng Chuẩn bị kỹ nội dung buổi thảo luận, thí nghiệm, tập Thường xun tìm tài liệu tham khảo để đọc thêm Kiến thức củng cố thường xuyên sau thi Nghe buổi thuyết trình chuyên đề liên quan đến chuyên ngành ngòai chuyên ngành Vận dụng kiến thức học cách sáng tạo vào sống Khái quát hóa học, hệ thống theo cách hiểu Trao đổi với giáo viên Suy nghĩ kỹ câu hỏi giáo viên, trả lời đưa Học để làm chủ tri thức Nội dung Đọc tài liệu sau nghe giảng Sắp thi đọc tài liệu Chuẩn bị sơ lược nội dung buổi thảo luận, thí nghiệm, tập Rất chuẩn bị nội dung buổi thảo luận, thí nghiệm, tập Chỉ tham khảo tài liệu giáo viên yêu cầu Kiến thức bị mai theo thời gian Chỉ nghe buổi thuyết trìnhchuyên đề liên quan đến chuyên ngành Vận dụng kiến thức học vào sống theo sách Chỉ đọc giáo trình ghi Kiến thức bị quên sau khỏi phịng thi Tìm ý làm điểm tựa Chỉ tham gia tranh tranh luận với bạn bè luận với bạn bè để làm để làm sáng tỏ vấn đề sáng tỏ vấn đề học học nhận xét riêng 10 Nội dung Chỉ trả l ời giáo viên hỏi Học để chứng tỏ Rất khơng nghe buổi thuyết trình chun đề Chưa vận dụng kiến thức học vào sống Các đề mục điểm tựa cần tìm Khơng tham gia tranh luận với người khác để làm sáng tỏ vấn đề học Ngại trả lời buổi học thảo luận Học để có cấp Trả lời 97 lực thân Nghe giảng, suy nghĩ 11 đặt câu hỏi vấn đề chưa hiểu Thường xuyên đến lớp 12 nghe giảng Đối chiếu nội dung tài liệu học tập, tìm 13 khác biệt chúng đưa nhận xét Say mê học tập tất môn Học ngọai ngữ để trau 15 dồi kiến thức Học để trau dồi kiến 16 thức Nội dung chương trình 17 học chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức 14 Nghe giảng đầy đủ, chăm Không thường xuyên đến lớp nghe giảng Thường xuyên xao lãng học Rất đến lớp nghe giảng Nhận thấy lập luận sách Chưa thật hiểu vấn đề học Chỉ hứng thú học tập số mơn u thích Học ngọai ngữ để xin việc Học để điểm cao Nội dung chương trình học đáp ứng nhu cầu nhận thức Khơng thích học Học ngoại ngữ để trả thi Học để qua kỳ kiểm tra thi Nội dung chương trình học nặng so với nhu cầu nhận thức CÂU 3: Bạn đánh giá kết học tập bạn? (Các bạn đ ọc kỹ đánh dấu (x) vào mục tương ứng thấy phù hợp với ý kiến thân) Mức độ TT Nội dung Nhiều Ít Hồn thành nhiệm vụ học tập hạn Câu trả lời ý kiến bạn GV bạn bè công nhận, khen ngợi Hài lòng với kết học tập HKI bạn Bài kiểm tra thi hết học phần bạn tốt, đánh giá bạn Bài báo cáo tập nghiên cứu khoa học bạn GV đánh giá cao Hài lòng với kết kiến thực tập sư phạm bạn Hài lịng bạn vận dụng học vào họat động đợt kiến thực tập Hài lịng lực bạn thể tốt đợt kiến thực tập Bạn có mong muốn khác ngồi nội dung thực tập trường tổ chức: - Hoàn tồn khơng 98 CÂU 4: Theo bạn, yếu tố sau có ảnh hưởng trực tiếp đến tính tích cực học tập bạn (đánh dấu (x) vào mục tương ứng thấy phù hợp với ý kiến thân) Mức độ TT Nội dung Hứng thú ham thích việc học tập, môn học Sức khỏe thể lực trí lực tốt Ý chí nghị lực thân Có phương pháp học tự học tốt Điều kiện tài thời gian thuận lợi Nội dung môn học hứng thú, lôi Phương pháp truyền đạt tổ chức lớp học GV tốt GV giao nhiệm vụ học tập cho cá nhân, nhóm yêu cầu cao GV có quan hệ giao tiếp tốt với SV Nhà trường trang bị đầy đủ phương tiện học tập tốt: tài liệu, thư viện, phòng ốc, điều kiện thực hành, thực tập… Số lượng SV lớp học đông Cách kiểm tra, đánh giá nhà trường khắc khe Biết kế hoạch, mục tiêu đào tạo nhà trường, môn học Nhà trường có chế độ khen thưởng, học bổng SV có thành tích tốt Kỷ luật nhà trường GV nghiêm, xử lý SV sai phạm Ý kiến khác 10 11 12 13 14 15 Nhiều Ít Hồn tồn khơng 16 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG VÀ HỌC TẬP 99 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Kính thưa q thầy cơ, để có sở khoa học cho việc nghiên cứu tính tích cực nhận thức đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cực SV, mong quí thầy cô cho biết ý kiến nhận xét vấn đề sau: Xin q thầy vui lịng cho biết: Thầy/ cô phụ trách môn: ………………………………………… Thâm niên công tác: ………………………… Học hàm, học vị: ……………………………… Bảng 1: Thầy cô đánh giá mức độ biểu tính tích cực nhận thức SV TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nội dung ý kiến Đến lớp nghe giảng Ghi đầy đủ Chăm nghe giảng Xem lại sau nghe giảng Suy nghĩ phát biểu ý kiến học Tích cực bổ sung kiến thức Tự giác tham khảo tài liệu Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đưa kết luận riêng Nghiên cứu kĩ vấn đề học đọc Đối chiếu nôi dung tài liệu học tập, tìm khác biệt chúng Vận dụng kiến thức học vào thực tế Hỏi trao đổi với GV vấn đề chưa rõ Mong chờ thích thú với thực hành, luyện tập Tự giải tập giao Chuẩn bị học trước lên lớp Ngoài tập giao, SV làm tập, đề tài liên quan khác Tham gia tranh luận với bạn bè để làm sáng tỏ vấn đề học Chỉ tâm đến số mơn u thích Biểu khác Nhiều >85% Mức độ Ít Rất ~50%

Ngày đăng: 02/01/2023, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w