1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế những nhân tố tác động, kết quả đạt được của mối quan hệ việt nam lào thời gian qua, làm rõ cơ sở làm nên tính “đặc biệt” trong mối quan hệ việt nam

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 61,71 KB

Nội dung

Y MỤC LỤC YPHẦN I MỞ Đ Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu tiểu luận PHẦN II NỘI DUNG Những nhân tố tác động, kết đạt mối quan hệ Việt Nam - Lào thời gian qua 1.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ hai nước Việt Nam – Lào thời gian qua 1.2 Kết đạt mối quan hệ Việt Nam - Lào Tình hình giới khu vực làm rõ sở làm nên tính “đặc biệt” mối quan hệ Việt Nam – Lào 15 2.1 Tình hình giới khu vực 15 2.2 Cơ sở làm nên tính “đặc biệt” Việt Nam – Lào 15 Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian tới 19 3.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Lào khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương 19 3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Lào khuôn khổ hợp tác, liên kết khu vực quốc tế 20 PHẦN III KẾT LUẬN .23 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Có thể khẳng định mối quan hệ hữu nghị, truyền thống đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Mối quan hệ này, bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hội, văn hoá lịch sử, truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước, đặc biệt dày công vun đắp hệ lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước qua thời kỳ Quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào từ năm 1930 đến bước tiến dài đạt nhiều thành to lớn, từ thời kỳ nhân dân hai nước sát cánh bên đấu tranh giành độc lập lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, thời kỳ liên minh chiến đấu chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thời kỳ đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện chiều rộng lẫn chiều sâu, từ hợp tác trị, đối ngoại, quốc phòng - an ninh đến hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hợp tác địa phương, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công xây dựng, phát triển, hội nhập khu vực quốc tế nước Do việc chọn đề tài “Những nhân tố tác động, kết đạt mối quan hệ Việt Nam - Lào thời gian qua, làm rõ sở làm nên tính “đặc biệt” mối quan hệ Việt Nam – Lào đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian tới” Mục đích đề tài Nghiên cứu sâu sắc mối quan hệ hai nước Việt Nam Lào khẳng định “Quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện”, làm rõ sở làm nên tính “đặc biệt” mối quan hệ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ hai nước Việt Nam - Lào thời gian tới Ý nghĩa đề tài Thông qua nghiên cứu tuyên truyền thúc đẩy mối quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam - Lào không ngừng phát triển đơm hoa kết trái Mối quan hệ trở thành quy luật phát triển, nhân tố quan trọng bảo đảm thắng lợi nghiệp cách mạng nước tài sản chung vô giá hai Đảng, hai dân tộc mà hệ hơm cần giữ gìn, bảo vệ, vun đắp truyền tiếp cho muôn đời cháu mai sau Đề tài làm tài liệu tham khảo nghiên cứu; góp phần giúp nhà lãnh đạo, quản lý, cấp có cách nhìn sát thực trạng mối quan hệ “đặc biệt” hai nước Việt Nam - Lào thời gian qua Kết cấu thu hoạch Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương sau: Chương 1: Những nhân tố tác động, kết đạt mối quan hệ Việt Nam - Lào thời gian qua Những nhân tố tác động đến quan hệ hai nước Việt Nam – Lào Kết đạt mối quan hệ Việt Nam - Lào Chương 2: Tình hình giới khu vực làm rõ sở làm nên tính “đặc biệt” mối quan hệ Việt Nam – Lào Tình hình giới khu vực Cơ sở làm nên tính “đặc biệt” Việt Nam – Lào Chương 3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian tới Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Lào khn khổ hợp tác, liên kết song phương Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Lào khuôn khổ hợp tác, liên kết khu vực quốc tế PHẦN II NỘI DUNG Những nhân tố tác động, kết đạt mối quan hệ Việt Nam - Lào thời gian qua 1.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ hai nước Việt Nam – Lào thời gian qua - Về Điều kiện tự nhiên: Việt Nam Lào nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam Á lục địa, núi liền núi, sơng liền sơng, chung dịng sơng Mê Kông Trong phạm vi bán đảo Đông Dương, Việt Nam nằm phía đơng dãy Trường Sơn, bao lớn nhìn biển; Lào nằm sườn tây dãy Trường Sơn, lọt sâu vào vùng đất liền bán đảo Như vậy, dãy Trường Sơn ví cột sống hai nước, tạo thành biên giới tự nhiên đất liền Việt Nam Lào Với địa hình tự nhiên này, đường Việt Nam Lào theo trục Bắc - Nam Còn đường biển, đường gần để Lào thơng thương biển từ Sầm Nưa thuộc tỉnh Hủa Phăn (Lào) qua Thanh Hoá; Xiêng khoảng (Lào) qua Nghệ An; Khăm Muộn (Lào) qua Hà Tĩnh; Savẳnnakhệt (Lào) qua Quảng Trị Khăm Muộn (Lào) qua Quảng Bình - Về Vị trí chiến lược: Việt Nam Lào thuộc nước “vừa” “tương đối nhỏ” sống cạnh nhau, lại nằm kề đường giao thông hàng hải hàng đầu giới, nối liền Đơng Bắc Á qua Nam Á, nối Tây Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương chiếm vị trí địa - chiến lược quan trọng vùng Đông Nam Á Trên đường phát triển, vị trí chiến lược ngày trở nên quan trọng khơng từ góc độ địa - trị quân - chiến lược mà ý nghĩa địa – kinh tế địa - văn hóa giới - Về Kinh tế: Do điều kiện tự nhiên nên phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lào có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có nét khác biệt Tuy nhiên, hoàn cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày nay, để hợp tác phát triển hai nước hồn tồn bổ sung cho tiềm năng, mạnh nước vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, thị trường phân vùng kinh tế phân công lao động hợp lý - Về Quốc phòng: Dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên Việt Nam Lào ví tường thành hiểm yếu, để hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn tạo chiến lược khống chế địa bàn then chốt kinh tế quốc phòng, trở thành điểm tựa vững cho Việt Nam - Lào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước - Về nhân tố dân cư, xã hội: Hai nước Việt Nam - Lào quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ Chính q trình cộng cư, sinh sống xen cài cư dân Việt Nam - Lào địa bàn biên giới hai nước dẫn đến việc khai thác chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt nguồn lợi sinh thuỷ Điều này, thêm lần khẳng định quan hệ cội nguồn tiếp xúc điều kiện lịch sử - xã hội đầu tiên, tạo mối dây liên hệ, giao thoa văn hóa nhiều tầng nấc cư dân hai nước - Về Nhân tố văn hóa lịch sử: Do quan hệ gần gũi lâu đời nên người dân hai nước, đặc biệt người dân vùng biên giới, am hiểu tường tận Các văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam - Lào dễ dàng tìm thấy đồng cảm lẫn nhau, chia sẻ giá trị cộng đồng, coi trọng luật tục, tơn kính người già Sự tương đồng văn hóa hai nước xuất phát từ cội nguồn văn minh nông nghiệp lúa nước Đơng Nam Á - Hai nước có chung kẻ thù xâm lược: Việt, Lào chung số phận đối tượng bị cai trị bóc lột lực thực dân, đế quốc Hơn nữa, kẻ thù lớn mạnh gấp nhiều lần so với dân tộc bán đảo Đông Dương, nên dân tộc tất yếu phải liên kết chặt chẽ với để chống kể thù chung Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam, sau đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1930 bước ngoặt vĩ đại, đánh dấu mốc hình thành nên mối quan hệ hai nước Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào phát triển từ quan hệ truyền thống, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng móng người đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvơng hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày cơng vun đắp Đó sở vững để củng cố tăng cường khối đoàn kết Đông Dương, khối liên minh chiến đấu hai dân tộc, đảm bảo thắng lợi cách mạng nước Từ nhu cầu mối gắn kết lịch sử, liên minh đồn kết chiến đấu Việt - Lào hình thành phát triển, tiếp nối mối quan hệ truyền thống có từ bao đời nhân dân hai dân tộc Đó khơng đơn mối quan hệ láng giềng gần gũi, mà nâng lên thành tình bạn, tình anh em, tình đồng chí ngày thủy chung, son sắt hai dân tộc chung kẻ thù xâm lược, mục tiêu giành bảo vệ độc lập dân tộc Trải qua giai đoạn vận động đấu tranh giành quyền cách mạng (1930-1945), kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) chống đế quốc Mỹ (1954-1975), liên minh hình thành từ địi hỏi khách quan lịch sử, thêm bền chặt, tạo thành biểu tượng tình đồn kết mối quan hệ quốc tế sáng bậc thời đại Các hệ sau, nhận thức đầy đủ, tiếp tục phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết hai nước sứ mệnh lịch sử khơng thể thay đổi Hai nước có chung định hướng XHCN lãnh đạo Đảng cộng sản Có quan hệ hợp tác chống lại nước lớn Cùng tiến hành công đổi (chỉnh đốn đảng, tái cấu kinh tế) Việt Nam - Lào chưa xảy xung đột lớn mà có song trùng lợi ích lớn Hợp tác cộng đồng ASEAN, 02 quốc gia nằm nhóm phát triển nên phải liên kết, đoàn kết Đoàn cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước thường xuyên có gặp, tiếp xúc, trao đổi lẫn Các địa phương Việt Nam - Lào thường xuyên có mối quan hệ kết nghĩa với Việt Nam Lào trí thiết quan hệ ngoại giao vào ngày 5-9- 1962, Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam – Lào (ngày 18/7/1977, Hiệp ước có ý nghĩa vơ quan trọng, sở pháp lý vững cho việc tăng cường mở rộng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào thời kỳ mới; tạo sở để hai bên tiến tới ký kết hàng loạt thỏa thuận hợp tác sau hai nước) Sau giành độc lập hoàn toàn, quan hệ hai nước tiếp tục phát triển quan hệ song phương hai nước 1.2 Kết đạt mối quan hệ Việt Nam Lào Trong hợp tác song phương: * Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Quan hệ đặc biệt Việt - Lào tiếp tục củng cố tăng cường, đạt thành tựu lớn Hai nước giữ định hướng trị theo đường xã hội chủ nghĩa (XHCN) Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh kết thúc, Việt Nam Lào chỗ dựa vật chất tinh thần to lớn từ hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tuy nhiên, Việt Nam Lào kiên định đường đổi mới, giữ vững định hướng trị, ổn định an ninh quốc gia, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam - Lào có quan hệ hợp tác trị gắn bó, tin cậy sâu sắc, thường xuyên có gặp, tiếp xúc trao đổi cấp cao diễn với tần suất dày, hợp tác ngành, kết nghĩa địa phương hai nước, thực chế đặc phái viên - Về trị - ngoại giao: Hai bên hợp tác chặt chẽ với việc trao đổi lý luận thực tiễn công đổi mới, kinh nghiệm xây dựng Đảng phát triển đất nước, phát huy hợp tác địa phương, tổ chức quần chúng Hầu hết lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước hai nước có chuyến thăm lẫn Qua chuyến thăm buổi làm việc, hai bên khẳng định tiếp tục, củng cố phát triển nâng tầm mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào bối cảnh mới, phù hợp với tình hình nước nói riêng tình hình khu vực, giới 14 Việt Nam cử 156 giáo viên sang giảng dạy tiếng Việt trường phổ thông, trường đại học bồi dưỡng tiếng Việt cho Bộ, ngành Lào Ngày 06-12-2020, Bộ Giáo dục – Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục – Thể thao Lào ký kết văn hợp tác giáo dục đào tạo gồm: Thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào Đề án “Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt – Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2030” - Về Văn hóa: Quan hệ Việt - Lào lĩnh vực văn hóa ngày củng cố, mở rộng phát triển Sự hợp tác thể qua văn thoả thuận chiến lược, hiệp định hợp tác hai bên ký kết qua năm trình thực hiện, kết đạt việc thực thoả thuận, hiệp định hợp tác ấy, bảo tồn, bảo tàng, nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh, xuất báo chí thơng tin, hợp tác quốc tế, đào tạo cán đặc biệt lĩnh vực di sản văn hóa, hai nước phối hợp trưng bày chủ đề triển lãm giới thiệu lịch sử văn hóa đất nước, người; mối quan hệ đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane, Hoàng thân Souphanouvong; nhiều tư liệu quý hai bên hợp tác tìm kiếm, nghiên cứu cẩn thận, khoa học ngày 1-12-2020 nhân Kỷ niệm 45 năm Quốc khánh Lào 100 năm ngày sinh Chủ tịch Kaysone Phomvihane - Về Du lịch: Hai nước thường xuyên trao đổi đoàn để giúp thông tin kinh nghiệm, giúp đào tạo cán khảo sát tuyến du lịch, số lượng khách du lịch qua lại Việt Nam Lào ngày tăng Ngoài ra, hai 15 nước phối hợp với Thái Lan xây dựng tour du lịch đường liên hoàn ba nước Việt Nam thị trường lớn thứ hai đưa khách đến Lào với số khách năm 2018 đạt 867.585; số khách Lào đến Việt Nam năm 2018 đạt 120.000 lượt khách Năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, lượng du khách quốc tế sụt giảm nghiêm trọng, ngành du lịch hai nước gặp nhiều khó khăn - Về Y tế: Hai nước Việt Nam Lào tăng cường hợp tác lĩnh vực y tế, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Việt Nam giúp đỡ kinh nghiệm cử chuyên gia kỹ thuật y tế sang giúp Lào xây dựng mạng lưới phòng chống chữa bệnh nhiều địa phương, đặc biệt vùng núi, vùng sâu vùng xa, tăng cường hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, khai thác, sử dụng thuốc dân tộc Việt Nam cam kết tăng cường hợp tác, giúp Lào xây dựng phát triển mạng lưới y tế từ tuyến Trung ương (TW) đến sở Ngồi ra, Việt Nam cịn giúp Lào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho cán y tế Lào theo chương trình chung Việt Nam giúp Lào xây dựng bệnh viện hữu nghị tỉnh Huaphan trị giá khoảng 20 triệu USD tỉnh Xiengkhuang trị giá 17,6 triệu USD Trong phòng chống đại dịch Covid-19, Việt nam hỗ trợ cho Lào nhiều trang thiết bị y tế bao gồm quần áo bảo hộ, trang y tế, trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm xét nghiệm dịch Covid-19 * Trong hợp tác đa phương Việt Nam Lào không dừng lại cấp độ quan hệ song phương, mà hợp tác ủng hộ lẫn diễn 16 đàn quốc tế khu vực Hai nước tham gia chế, giải pháp hữu hiệu, có khả ngăn ngừa xung đột, tạo mơi trường khu vực hịa bình, hữu nghị hợp tác để thực mục tiêu phát triển kinh tế nước, củng cố độc lập chủ quyền quốc gia thúc đẩy liên kết khu vực lĩnh vực Cho đến nay, hai nước nước ASEAN thực tương đối có hiệu hàng loạt thoả thuận liên quan đến trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Hai nước tham gia ký văn kiện quan trọng Hiệp hội, tạo khung pháp lý thể chế hỗ trợ ASEAN gia tăng liên kết khu vực xây dựng Cộng đồng ASEAN Tháng 8-2017, Việt Nam - Lào với nước khác ASEAN Trung Quốc thông qua dự thảo khung COC Sự kiện bước khởi đầu cho tiến trình đàm phán thực chất để COC có hiệu lực ràng buộc pháp lý, góp phần trì hịa bình ổn định khu vực Việt Nam Lào tham gia đề nhiều biện pháp để phát triển kinh tế đêm lại lợi ích cho bên hợp tác ASEAN, hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), hợp tác ủy hội sông Mekong (MRC), hợp tác kinh tế ba dịng sơng Ayeyawad – Chao Praya - Mekong (ACMECS), hợp tác hội nhập kinh tế nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (CLMV) Bên cạnh đó, Việt Nam, Lào cịn tích cực tham gia sáng kiến hợp tác với nhiều chế hợp tác đa phương trọng phát triển hợp tác, liên kết khuôn khổ chế đa phương 17 Tình hình giới khu vực làm rõ sở làm nên tính “đặc biệt” mối quan hệ Việt Nam – Lào 2.1 Tình hình giới khu vực Trong bối cảnh tình hình giới khu vực có nhiều biến động, khó lường nay, Việt Nam Lào trình hội nhập quốc tế sâu rộng, bên cạnh vận hội phát triển, mối quan hệ hợp tác hai nước phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức gay gắt từ phát triển thân nước nói riêng từ mơi trường quốc tế, khu vực nói chung Trong bối cảnh nay, bên cạnh gắn bó tự nhiên địa lý, tương đồng hệ thống trị chiến lược phát triển, cần nhận thức rằng, tất yếu có điểm khác biệt lợi ích q trình phát triển, quan trọng hết hai bên tìm cách ứng xử phù hợp xảy điểm khác biệt Điều đòi hỏi hai nước phải kiên trì đường chủ nghĩa xã hội, kiên trì đồn kết, hợp tác tồn diện để vươn lên Tình hữu nghị vĩ đại, mối quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Đảng, Nhà nước nhân dân Lào với Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam mãi kiểu mẫu quan hệ quốc tế, sức mạnh, quy luật tồn tại, nhân tố định thắng lợi cách mạng nước 2.2 Cơ sở làm nên tính “đặc biệt” Việt Nam – Lào Là hai nước láng giềng núi sông liền dải, quan hệ gắn kết anh em hai dân tộc hình thành hun đúc lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước 18 Đặc biệt, tám thập niên qua, mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, gắn bó thủy chung nhân dân hai nước Việt Nam - Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane Chủ tịch Suphanouvong đặt móng, hệ lãnh đạo kế tục hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước dày công vun đắp, trở thành tài sản vô giá hai dân tộc quy luật phát triển chung hai nước đường phát triển đất nước phồn vinh, nhân dân ấm no, hạnh phúc Nhìn lại chặng đường lịch sử hào hùng qua, Việt Nam Lào tự hào trình hình thành phát triển mối quan hệ đặc biệt, có hai dân tộc Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng đất nước, hai dân tộc anh em kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, nhường cơm sẻ áo, chí nhường tính mạng để tới thắng lợi cuối Nhân dân Việt Nam ghi nhớ ân tình nhân dân Lào tự nguyện rời nhà cửa, bỏ nương rẫy lùi sâu vào rừng để đường Hồ Chí Minh phía Tây Trường Sơn vươn dài khắp tỉnh từ Trung đến Nam Lào, để hàng triệu hàng từ miền Bắc theo đoàn xe vận tải, theo vai niên xung phong vào tận miền Nam phục vụ chiến trường Chia sẻ nghĩa tình Lào - Việt qua đường Tây Trường Sơn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lào, Đại tướng Chansamone Chanyalath cho biết: “Chúng tơi dành tồn đất đai tỉnh nhiều huyện miền Nam để đồng chí Việt Nam sử dụng việc xây dựng lực lượng, vận chuyển quân, vật tư, thiết bị kỹ thuật chiến trường Bom đạn Mỹ phá hoại đường 19 cách nặng nề, tỉnh Bolykhamsay, Khammuan, Savannakhet, Salavan, Sekong, Attapeu bị bom đạn địch tàn phá nặng nề, hủy diệt làng huyện, Việt Nam vậy” Đại tướng Chansamone khẳng định: “đây tuyến đường chiến lược quan trọng Lào Việt Nam, tuyến đường tương thân tương hữu nghị hai nước nói chung hai qn đội nói riêng, thể tình đoàn kết đặc biệt hai quân đội hai nước Việt Nam Lào anh em” Khơng góp phần to lớn, làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975, thống đất nước nhân dân Việt Nam, đường Tây Trường Sơn giúp cách mạng Lào nhanh chóng giành quyền tay nhân dân với tổn thất vào ngày 02/12/1975 Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng đất nước hịa bình q độ lên CNXH, quan hệ hai nước chuyển từ đoàn kết chiến đấu chống kể thù chung, sang quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Ngày 18/7/1977, hai nước ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Hiệp ước có ý nghĩa vô quan trọng, sở pháp lý vững cho việc tăng cường mở rộng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào thời kỳ mới; tạo sở để hai bên tiến tới ký kết hàng loạt thỏa thuận hợp tác sau Trong trình hợp tác giúp đỡ lẫn sau chiến tranh, theo đề nghị Lào, Việt Nam tiếp tục cử nhiều đoàn chuyên gia sang giúp bạn bảo đảm an ninh, ổn định đời sống, khôi phục sản xuất phát triển kinh tế Quan hệ hợp tác, 20 giúp đỡ, hỗ trợ thực sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau; đề cao ý chí tự lực, tự cường, hợp tác bình đẳng có lợi Trao đổi hỗ trợ giúp đỡ chuyên gia Việt Nam Lào, chiến tranh sau ngày hai nước giành độc lập, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an Lào, Thượng tướng Vilay Lakhamphong cho biết, trình 60 năm xây dựng trưởng thành Lực lượng Công an Lào (4/1961-4/2021), chuyên gia công an Việt Nam giúp Lào nhiều lĩnh vực, giúp xây dựng lực lượng, đảm bảo an ninh, giữ gìn trật tự an tồn xã hội… đến Bộ Công an Việt Nam tiếp tục hỗ trợ Lào sở vật chất, giải vấn đề khó khăn, cơng tác cịn tồn đọng chưa giải Thượng tướng Vilay Lakhamphong khẳng định cách mạng Lào suốt năm tháng qua thiếu hỗ trợ, giúp đỡ bạn Việt Nam cách mạng Việt Nam thiếu giúp đỡ nhân dân Lào "Tình đoàn kết hai nước trở thành mối quan hệ có giới, mối quan hệ mà nước giới khơng có được, trở thành truyền thống, tài sản vô giá hai nước chúng ta” Quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Có thể khẳng định mối quan hệ hữu nghị, truyền thống đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Mối quan hệ này, bắt nguồn từ điều 21 kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hội, văn hoá lịch sử, truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước, đặc biệt dày công vun đắp hệ lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước qua thời kỳ Tình đồn kết đặc biệt Việt Nam Lào cịn thể rõ nét diễn đàn đa phương, Liên hợp quốc, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)… Hai nước thường xuyên ủng hộ lập trường nhiều vấn đề đưa thảo luận diễn đàn khu vực, vấn đề liên quan đến kết nối, phát triển kinh tế, an ninh nguồn nước, thu hẹp khoảng cách phát triển ; phối hợp, hỗ trợ việc tổ chức thành công hội nghị năm Việt Nam Lào giữ cương vị Chủ tịch ASEAN Trong buổi tiếp Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 28 29, Chủ tịch nước Lào Bounnhang Vorachit đánh giá cao ủng hộ tích cực Việt Nam dành cho Lào, nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN năm 2016; khẳng định thành công Lào vai trị Chủ tịch ASEAN có đóng góp quan trọng Việt Nam Lào thể lập trường đoàn kết với Việt Nam vấn đề Biển Đông Tuyên bố chung Việt Nam - Lào năm 2019, hai nước “khẳng định tầm quan trọng việc trì hịa bình, ổn định, thượng tơn pháp luật, an ninh, bảo đảm an tồn, tự hàng hải hàng khơng Biển Đông, giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982” 22 Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian tới 3.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam Lào khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương Một là, Việt Nam, Lào cần bổ sung, sửa đổi sách, luật để khuyến khích tạo thuận lợi cho q trình hợp tác Bên cạnh việc quan tâm đến hiệu cụ thể, cần trọng đến vấn đề chiến lược lâu dài, trước mắt cần quan tâm đến hiệu tổng hợp (lấy đại cục làm trọng) - Về trị: Tiếp tục trì định kỳ tiếp xúc cấp cao; khuyến khích việc giao lưu ngành, cấp, địa phương; phối hợp trao đổi lý luận thực tiễn phát triển đất nước bảo vệ đất nước bối cảnh - Về đối ngoại: Cần có hội đàm bàn bạc cụ thể, ủng hộ lẫn diễn đàn khu vực quốc tế, tiếp tục phối hơp chặt chẽ diễn đàn đa phương, hoạt động Liên hợp quốc, ASEAN, tiểu vùng Mêkơng, nhóm cơng tác phát triển vùng biên giới hoạt động hợp tác khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương, khu vực, quốc tế Hai là, lĩnh vực thương mại, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động hợp tác thương mại, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, dành ưu tiên, ưu đãi cho sở quan hệ đặc biệt sẵn có, Việt Nam, Lào tiếp tục trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực quan tâm thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế cửa khẩu, phấn đấu tăng nhanh kim ngạch thương mại hai chiều 23 Khuyến khích việc lập cặp chợ biên giới, khu kinh tế, thương mại cửa lớn tích cực triển khai thực thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện, hàng hóa qua lại - Về lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân hàng: Việt Nam, Lào phối hợp xây dựng kế hoạch hợp tác đầu tư năm tới, tìm biện pháp để đa dạng hóa nguồn lực đầu tư nhiều hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập tổ hợp, liên doanh đề triển khai dự án hai nước Khuyến khích tập đồn kinh tế lớn nước đầu tư vào lĩnh vực đem lại lợi ích cho hai nước, thúc đẩy hợp tác việc trồng cơng nghiệp, khai khống, lượng lĩnh vực quan trọng khác kinh tế quốc dân; tiếp tục nối mạng sở hạ tầng giao thơng, bưu viễn thơng hai nước Việt Nam - Lào, tiếp tục đẩy mạnh chương trình hợp tác đầu tư kinh doanh sản xuất nông, lâm, thuỷ sản, chế biến sản phẩm nơng nghiệp, lâm nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực này, đặc biệt lĩnh vực trồng, chế biến cao su sản phẩm từ công nghiệp khác, phối hợp với cơng tác bảo vệ rừng, có biện pháp ngăn chặn việc phá rừng, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với định canh định cư; bên cạnh đó, cần thống việc hợp tác phát triển toàn diện vùng biên giới, phối hợp với quản lý biên giới, ngăn chặn việc gian lận thương mại, trốn lậu thuế, buôn bán trái phép, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng phát triển chợ biên giới, khu kinh tế cửa 24 khẩu, tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội dọc tuyến đường với biên giới hai nước Ba là, giáo dục, đào tạo: Việt Nam - Lào cần ưu tiên giúp đào tạo, bồi dưỡng cán trị, cán quản lý cấp, cán làm việc chương trình, dự án hợp tác hai nước Tiếp tục hợp tác đầu tư sở vật chất phục vụ học tập sinh hoạt cho cán học sinh nước; thúc đẩy giao lưu văn hóa hai nước với 3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam Lào khuôn khổ hợp tác, liên kết khu vực quốc tế Sau 50 năm tính từ thời điểm ASEAN hỉnh thành (1967), tình hình giới khu vực thân ASEAN nói chung Việt Nam, Lào, nói riêng biến chuyển sâu sắc Những chuẩn mực, nguyên tắc phương cách hoạt động đặc thù riêng ASEAN nói chung Việt Nam, Lào nói riêng giữ nguyên giá trị cần tiếp tục phát huy bối cảnh Để đẩy mạnh quan hệ Việt Nam Lào lĩnh vực thời gian tới, cần vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn nguyên tắc phương châm chủ đạo sau: Một là, thống tâm chung hành động mạnh mẽ nhằm hoàn thành hạn hiệu kế hoạch hợp tác ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Tiếp tục đẩy mạnh kết nối ASEAN thúc đẩy phát triển đồng đều, bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, đồng thòi tăng cường ý thức hành động cộng đồng chia sẻ, 25 đùm bọc lẫn Chính phủ người dân nước khu vực Việt Nam - Lào đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế Hai là, Việt Nam, Lào giữ vững nguyên tắc bản, đoàn kết, thống song song với chủ động, sáng tạo giải vấn đề đặt chặng đường phát triển mới, thách thức hịa bình, ổn định, an ninh phát triển khu vực Các tiến trinh đối thoại xây dựng chia sẻ chuẩn mực ứng xử ngăn ngừa xung đột cần tiếp tục thúc đẩy Các cam kết quy định văn kiện TAC, SEANWFZ, DOC cần thực nghiêm túc; khác biệt tranh chấp cần giải hịa bình sở luật pháp quốc tế tinh thần đoàn kết ASEAN Ba là, Việt Nam, Lào không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với đối tác bên ngoài, chủ động tạo điều kiện khuyến khích đối tác tham gia hợp tác xây dựng đóng góp tích cực vào Mục tiêu chung hòa bình, ổn định phát triển khu vực hỗ trợ thiết thực cho ASEAN xây dựng cộng đồng, tăng cường liên kết kết nối, ứng phó với thách thức đặt Để giữ vững vai trò trung tâm vị cộng đồng khu vực, Việt Nam - Lào với ASEAN cần trọng củng cố đồn kết, trì lập trường tiếng nói chung vấn đề khu vực quốc tế mà ASEAN đối tác quan tâm có lợi ích 26 PHẦN III KẾT LUẬN Với quan hệ hữu nghị, truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào năm qua, tài sản vô giá, thiêng liêng mà hai dân tộc cần tiếp tục gìn giữ, phát huy…góp phần vào việc giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội nước, ngày khẳng định vai trò vị khu vực cộng đồng quốc tế Những thành hợp tác hai nước thời gian qua kết mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, tình đồn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện, niềm tin chiến lược Việt Nam Lào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đây tảng quan trọng thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam - Lào tiếp tục phát triển mạnh mẽ năm tới, bối cảnh hai Đảng hai nước tổ chức thành công tốt đẹp Đại hội Đảng vào đầu năm 2021 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Xem Thiện Tâm: Triển lãm ảnh “Quan hệ đặc biệt hữu nghị Việt Nam – Lào”, http://baochinhphu.vn/Van-hoa/Trienlam-anh-Quan-he-huu-nghidac-biet-Viet-Nam-Lao/415730.vgp (2) Xem Trung tâm Truyền thông giáo dục: Việt Nam – Lào ký kết năm hợp tác giáo dục đào tạo, http://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tonghop.aspx? ItemID=7116 (3) Xem Vân Thiêng, Đặng Thùy/VOV- Vientiane: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Lào tăng trở lại, https://vov.vn/kinh-te/kim-ngachxuat-nhap-khau-viet-nam-laoda-tang-tro-lai-815981.vov (4) Xem Phạm Kiên (TTXVN/Vietnam+): Trao đổi thương mại Lào – Việt khó đạt mục tiêu đề dịch Covid-19, https://ww.vietnamplus.vn/traodoi-thuong-mai-Lao-Viet-khodat-muc-tieu-de-ra-do-dichCovid-19/661201.vnp (5) Ban Tuyên giáo Trung ương: Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930-2017), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2017, tr 135 - 136 (6) Báo điện tử Chính phủ: “Hợp tác Việt - Lào: Vượt mục tiêu nhiều lĩnh vực”, http://baochinhphu.vn/Tin-noibat/Hop-tac-Viet-Lao-Vuot-muctieu-trong-nhieu-linhvuc/416215.vgp (7) Ngô Minh Châu: “Việt Nam - Lào sánh bước đường phát triển phồn vinh”, Thông xã Việt Nam, ngày 212-2020 28 (8) Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: “Tuyên bố chung Việt Nam - Lào”, https://dangcongsan.vn/thoi-su/tuyenbo-chung-viet-nam lao-537823 html (9) Latsamy Phonevilay: “New Prime Minister To Address Seven Urgent Issues in Laos”, Laotian Times, https://laotiantimes.com/2021/03/24/new-prime-minister-toaddress-sevenurgent-issues/ ... ? ?Những nhân tố tác động, kết đạt mối quan hệ Việt Nam - Lào thời gian qua, làm rõ sở làm nên tính “đặc biệt” mối quan hệ Việt Nam – Lào đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian. .. nước Việt Nam – Lào Kết đạt mối quan hệ Việt Nam - Lào Chương 2: Tình hình giới khu vực làm rõ sở làm nên tính “đặc biệt” mối quan hệ Việt Nam – Lào Tình hình giới khu vực Cơ sở làm nên tính “đặc. .. đẩy quan hệ Việt Nam - Lào khuôn khổ hợp tác, liên kết khu vực quốc tế PHẦN II NỘI DUNG Những nhân tố tác động, kết đạt mối quan hệ Việt Nam - Lào thời gian qua 1.1 Những nhân tố tác động đến quan

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w