Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCT Hai Bà Trưng
Trang 1Lời mở đầu
Nét nổi bật trong những năm qua là hệ thống Ngân hàng thơngmại nớc ta đã có những đổi mới sâu sắc, đóng góp tích cực vào việc kiềmchế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá Các Ngân hàng thơngmại ngày càng xác lập đợc vững chắc thị trờng hoạt động của mình Khốilợng tín dụng tăng, đảm bảo cung cấp khối lợng lớn cho nhu cầu pháttriển kinh tế-xã hội Song do đặc điểm của ngành Ngân hàng là hoạtđộng trong một lĩnh vực đặc biệt là tiền tệ nên luôn tiềm ẩn những rủi rohơn những ngành khác Mặc dù hoạt động cho vay và đầu t luôn đợc chútrọng phát triển nhng một thực tế đáng lo ngại là chất lợng tín dụng đangcó xu hớng giảm sút Thể hiện ở số lợng nợ quá hạn, nợ khó đòi tăng lênqua các năm Trong khi tiềm lực tài chính cha mạnh mẽ, thì chất lợng tíndụng thấp kém là mối nguy hiểm lớn đến khả năng thanh toán và sinh lợicủa ngân hàng, gây ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của cả n-ớc Chính vì vậy nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đang là mối quantâm hàng đầu đối với các Ngân hàng thơng mại Việt Nam Vấn đề bứcxúc và cần thiết đối với NHCT Việt Nam, đặc biệt là Chi nhánh NHCTHai Bà Trng có thị trờng tín dụng rộng lớn là làm thế nào để củng cố vànâng cao chất lợng tín dụng đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn và cóhiệu quả Nhận thức đợc điều đó, qua thời gian thực tập tại Ngân hàngCông thơng Hai Bà Trng, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằmnâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thơng HaiBà Trng” Bài viết nghiên cứu những vấn đề lí luận, phân tích thực trạnghoạt động và chất lợng tín dụng trong phạm vi ở Chi nhánh Ngân hàngCông thơng Hai Bà Trng Từ đó đề xuất một số giải pháp khoa họcnhằm góp phần nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàngnày
Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp duy vật biện chứngkết hợp với phân tích tổng hợp những số liệu cụ thể thực tế để đa ra kếtluận.
Bài viết này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của cô giáo Phan ThịThu Hà cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị công tác tạiNgân hàng Công thơng Hai Bà Trng Do hạn chế về trình độ lí luậncũng nh kinh nghiệm thực tế, bài viết không thể tránh đợc những thiếu sót.Kính mong các thầy cô giáo trong khoa, các cô chú tại Ngân hàng góp ýkiến để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên
Phạm Đức Minh
Chương 1
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động tớn dụng của ngõn hàng thương mại1.1.1 Khỏi niệm hoạt động tớn dụng
Ngân hàng là nơi biểu hiện tập trung nhất mọi hoạt động kinh tế của đất nớc.Những thông tin có liên quan đến hoạt động ngân hàng luôn là mối quan tâm hàng đầucủa các doanh nghiệp, chính phủ và các tầng lớp dân c.
Trang 3Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ Trongđó, hoạt động tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm (tín dụng) là hoạt động chủyếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng thơng mại Qui mô, chất lợng tín dụng ảnh hởngquyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ kinh tế giữa bêncho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay Trong đó bên chovay chuyển giao cho bên đi vay sử dụng một lợng giá trị (thờng dới hình thái tiền) trongmột thời gian nhất dịnh theo những điều kiện mà hai bên đã thoả thuận (thời gian, ph-ơng thức thanh toán lãi- gốc, thế chấp )
Qua đó ta thấy:
Tín dụng là sự cung cấp một lợng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin- ngời cho vay tintởng ngời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó cókhả năng trả đợc nợ Với ngân hàng, để có thể tin đợc vào khách hàng, ngân hàng luônthẩm định định giá khách hàng trớc khi cho vay Nếu khâu này thực hiện một cáchkhách quan, chính xác thì việc cho vay của ngân hàng gặp ít rủi ro và ngợc lại.
Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn Đặc trng này của tíndụng xuất phát từ tính chuyển nhợng tạm thời Để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, ngânhàng xác định thời hạn cho vay dựa vào quá trình luân chuyển vốn của khách hàng vàtính chất vốn của ngân hàng Nếu ngân hàng định kỳ hạn nợ một cách phù hợp vớikhách hàng thì khả năng trả nợ đúng hạn cao và ngợc lại.
Tín dụng dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Sở dĩ nh vậy là vì vốn hoạtđộng của ngân hàng chủ yếu là huy động từ bên ngoài, vốn chủ sở hữu ít khi đợc sửdụng để sản xuất kinh doanh mà đợc sử dụng chủ yếu để đầu t vào tài sản cố định.Chính vì vậy, sau một thời gian nhất định ngân hàng phải trả lại cho ngời gửi ngânhàng Mặt khác ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí nh trả lơng, khấu hao.Do đó, ngời vay ngoài việc trả gốc còn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi Đó lànguồn thu nhập chính của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng tồn tại và phát triển
Khi cho vay, cái mà ngân hàng thu đợc là lợi nhuận sau khi đã trừ đi tất cả cáckhoản phí Đồng thời đi kèm với lợi nhuận dự kiến có rủi ro Rủi ro tín dụng sẽ xảy rakhi khách hàng không thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng(Không trả đúng hạn hoặc không trả) Ngân hàng luôn phải xem xét mối quan hệ giữalợi nhuận và rủi ro để định ra một mức lãi suất phù hợp Rõ ràng, với một dự án có độrủi ro cao hơn thì chi phí nợ của doanh nghiệp đó phải cao hơn và ngợc lại.
1.1.2 Cỏc hỡnh thức tớn dụng của ngõn hàng
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên một số tiêuthức nhất định Phân loại tín dụng một cách khoa học sẽ giúp cho nhà quản trị lập mộtquy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rủi ro tín dụng Trong quá trình phân loại cóthể dùng nhiều tiêu thức để phân loại, song thực tế các nhà kinh tế học thờng phân loạitín dụng theo các tiêu thức sau đây:
1.1.2.1 Theo mục đớch sử dụng tiền vay và của người vay:
Trang 4Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng ra làm hai loại:
- Tín dụng đối với ngời sản xuất và lu thông hàng hoá: Là loại cấp tín dụng cho
các đơn vị kinh doanh để tiến hành sản xuất, lu thông hàng hoá Nguồn trả nợ của hoạtđộng này là kết quả hoạt động kinh doanh Vì vậy Ngân hàng cần phải có đầy đủ cácthông tin cần thiết về khách hàng của mình, về phơng án sản xuất kinh doanh của họ.
- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng nh mua sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hoá lâu bền nh máy giặt, điều hoà, tủlạnh .ở đây, nguồn trả nợ là thu nhập trong tơng lai của ngời vay.
Với cách phân loại này, ngân hàng sẽ có quy trình nghiệp vụ cụ thể để đảm bảongân hàng có đủ tiền để cho vay và thu hồi nợ theo đánh giá mức độ rủi ro và mức lãixuất đợc đặt ra cho từng loại.
1.1.2.2 Theo thời hạn sử dụng tiền vay của ngời vay
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng ra làm hai loại:
- Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng mà thời điểm trả nợ đợc xác định cụ thể.
Đó có thể là một năm, hai năm,
+Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới một năm và đợc sửdụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của doanh nghiệp và phục vụ cácnhu cầu sinh hoạt của các cá nhân Với loại tín dụng này, ít có rủi ro cho ngân hàng vìtrong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra và nếu có xảy ra thì ngân hàng có thể dựtính đợc.
+Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ một năm đến nămnăm và chủ yếu đợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật,mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh Loạitín dụng này có mức độ rủi ro không cao vì ngân hàng có khả năng dự đoán đợc nhữngbiến động có thể xảy ra.
+Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, đợc sửdụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, các công trìnhthuộc cơ sở hạ tầng( đờng xá, bến cảng, sân bay ), cải tiến và mở rộng sản xuất vớiquy mô lớn Loại tín dụng này có mức độ rủi ro rất lớn vì trong thời gian dài thì cónhững biến động xảy ra không lờng trớc đợc.
- Tín dụng không thời hạn: Là loại tín dụng mà thời hạn hoàn trả tiền vay không
đợc xác định khi ký hợp đồng vay mà thay vào đó là điều kiện về việc thu hồi khoảntiền cho vay của ngân hàng hoặc việc trả nợ của ngời vay Ví dụ ngân hàng không thugối theo thời hạn nhất định mà chỉ thu lãi; ngời vay sẽ trả nợ cho Ngân hàng khi nhucầu vay thêm không cần thiết nữa do quy mô sản xuất giảm hoặc doanh nghiệp lấynguồn khác để tự bổ xung; ngân hàng muốn thu hồi gốc phải báo trớc cho ngời vay.Nh vậy khi quy mô sản xuất của doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp sẽ đi vay khôngthời hạn (vì hết tiền đầu t cho chu kỳ sản xuất kinh doanh này lại cần tiếp).
1.1.2.3 Theo điều kiện đảm bảo
Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng đợc chia làm hai loại:
Trang 5- Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảm nh thế chấp,
cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba Ngân hàng nắm giữ tài sản của ngời vayđể xử lý thu hồi nợ khi ngời vay không thực hiện đợc các nghĩa vụ đã đợc cam kết tronghợp đồng tín dụng Hình thức này đợc áp dụng đối với những khách hàng không có uytín cao với ngân hàng Mặc dù là có tài sản đảm bảo nhng hình thức tín dụng này vẫncó độ rủi ro cao vì tài sản có thể bị mất giá hay ngời bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụcủa mình.
- Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm
cố, hoặc không có sự bảo lãnh của ngời thứ ba Việc cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín củabản thân khách hàng Muốn vậy, ngân hàng phải đánh giá hiệu quả sử dụng tiền vaycủa ngời vay, khách hàng không đợc phép giao dịch với bất kỳ ngân hàng nào khác.Mặc dù không có tài sản đảm bảo nhng đây là một loại tín dụng ít rủi ro cho ngân hàngvì khách hàng có uy tín rất lớn và khả năng trả nợ rất cao thì mới đợc cấp tín dụng màkhông cần đảm bảo.
1.1.2.4 Theo đồng tiền đợc sử dụng trong cho vay
Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng đợc chia làm hai loại:
- Cho vay bằng đồng bản tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp tiền cho khách
hàng bằng VND Nớc ta quy định, cho vay để thanh toán trong nớc thì chỉ đợc vay bằngVND.
- Cho vay bằng ngoại tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp tiền cho khách hàng
bằng đồng ngoại tệ Nớc ta quy định, cho vay bằng ngoại tệ chỉ phục vụ cho nhập khẩu;đối với khách hàng thu mua hàng xuất khẩu thì Ngân hàng cho vay bằng ngoại tệ nhngphải bán luôn cho ngân hàng và dùng VND đi mua hàng xuất khẩu.
1.1.2.5 Theo đối tợng tín dụng
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng ra làm hai loại:
- Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản lu động: Là loại tín dụng đợc sử dụng
để bù đắp vốn lu động thiếu hụt tạm thời Đây là loại tín dụng có mức độ rủi ro thấp vìvốn lu động của doanh nghiệp là vốn luân chuyển trong chu kỳ sản xuất kinh doanhnên Ngân hàng có thể theo dõi thờng xuyên và nếu có biến động xảy ra thì kịp thời thuhồi vốn.
- Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản cố định: Là loại tín dụng đợc sử dụng
để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xâydựng các xí nghiệp và các công trình mới Hình thức tín dụng này thờng có mức độ rủiro cao vì khả năng thu hồi vốn chậm hơn.
1.1.2.6 Ngoài ra tín dụng còn đợc phân chia theo các cách sau
Theo xuất xứ của tín dụng có:
- Tín dụng gián tiếp.- Tín dụng trực tiếp.
Theo đối tợng đợc cho vay có:
- Tín dụng cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính khác vay.
Trang 6- Tín dụng cho nhà nớc vay.- Tín dụng cho ngời tiêu dùng vay.
Dựa vào các cách phân loại trên, các nhà phân tích sẽ biết đợc kết cấu tín dụngcủa từng loại tín dụng (là tỷ trọng của từng loaị tín dụng trên tổng d nợ) Từ kết cấu tíndụng đó, so sánh với kết cấu nguồn huy động, so với nhu cầu của nền kinh tế, sẽ giúpcho các nhà phân tích đánh giá, xem xét kết cấu tín dụng đã phù hợp với ngân hàng ch -a Từ đó đa ra các giải pháp thích hợp.
1.2 Chất lượng tớn dụng của ngõn hàng thương mại1.2.1 Khỏi niệm chất lượng tớn dụng
Chất lợng, giá cả và lợng hàng hoá là ba chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sứcmạnh và khả năng của doanh nghiệp Để có thể đứng vững trong hoạt động kinh doanhthì việc cải thiện chất lợng sản phẩm là điều tất yếu Các nhà kinh tế nói đến chất lợngbằng nhiều cách: Chất lợng là "Sự phù hợp với mục đích và sự sử dụng", là" một trìnhđộ dự kiến trớc về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trờng"hay chất lợng là" năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn nhữngnhu cầu của ngời sử dụng".
Với cách đề cập nh vậy, thì chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của kháchhàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng và phù hợp với sự phát triển kinhtế xã hội.
Để có thể hiểu rõ hơn về chất lợng tín dụng, ta xem xét sự thể hiện chất lợng tíndụng trên các khía cạnh sau:
- Đối với khách hàng: Chất lợng tín dụng đợc thể hiện ở chỗ số tiền mà Ngân
hàng cho vay phải có lãi xuất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận lợi, thu hút đ ợcnhiều khách hàng nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
- Đối với Ngân hàng thơng mại: Chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ,
giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng theo hớng tích cực của bản thân Ngânhàng và phải đảm bảo đợc sự cạnh tranh trên thị trờng, đảm bảo nguyên tăc hoàn trảđầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng kỳ hạn, hạn chế tới mức thấp nhất khả năng rủi ro có thể xảyra Nó đợc thể hiện qua 2 yếu tố:
+ Khả năng sinh lời của Ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại
Chất lợng tín dụng tốt góp phần tăng d nợ tín dụng từ đó tăng lãi thu đợc từ hoạtđộng tín dụng Do hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận, cho nênchất lợng tín dụng rất quan trọng, đóng vai trò quyết định trong việc tăng khả năng sinhlời của Ngân hàng
- + Mức an toàn tín dụng:
Rủi ro trong kinh tế thị trờng là khách quan và không thể tránh khỏi Rủi ro và antoàn là hai thuật ngữ có ý nghĩa trái ngợc nhau Trong hoạt động ngân hàng thì rủi rotín dụng là rủi ro lớn nhất Hạn chế rủi ro tín dụng là nâng cao mức độ an toàn tín dụng.Mức an toàn tín dụng đợc thể hiện ở khoản vay đợc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn
Trang 7- Đối với Chính phủ, với sự phát triển kinh tế xã hội: Chất lợng tín dụng đợc thểhiện ở việc tín dụng phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần giải quyết côngăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụvà tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng tín dụng với tăng trởngkinh tế.
1.2.2 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng
Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh độ thích nghi của Ngânhàng thơng mại với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của mộtngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển Chính vì vậy, để đánh giáđợc ngân hàng đó mạnh hay yếu thì phải đánh giá đợc chất lợng tín dụng Có rất nhiềuchỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng, có chỉ tiêu mang tính định lợng có chỉ tiêu mangtính định tính.
1.2.2.1 Chỉ tiờu định tớnh đối với khỏch hàng
Cảm giác an tâm của khách hàng khi đến giao dịch với Ngân hàng nếu Ngânhàng có bảo vệ, có bãi gửi xe, có nhân viên trông xe không thu lệ phí thì Ngân hàng sẽtạo đợc một ấn tợng đầu tiên rất tốt đẹp trong lòng khách hàng
Nếu ngân hàng có sơ đồ làm việc của các phòng ban sẽ giúp khách hàng khôngbị bỡ ngỡ và đỡ tốn thời gian Từ đó khách hàng sẽ có ấn tợng tốt về Ngân hàng.
Cách bố trí sắp sếp trong phòng làm việc của ngân hàng, trang phục của nhânviên, đặc biệt là thái độ của cán bộ tín dụng ảnh hởng rất lớn tới chất lợng tín dụng củangân hàng Nếu chất lợng tín dụng cao thì chắc chắn Ngân hàng sẽ có nhiều kháchhàng mới.
Uy tín của ngân hàng cũng góp phần làm nên chất lợng tín dụng của Ngân hàng.Chỉ tiêu thể hiện mức độ hài lòng của khách hàng: thái độ của khách hàng, mứcđộ th góp ý, cử chỉ khi giao tiếp với giao dịch viên
Các Ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng cổ phần trong nớc vào Việt Nam khônglâu nhng phong cách làm việc, thái độ phục vụ khách hàng của họ là rất tốt Trong sốnày có thể kể đến ngân hàng ANZ, là một ngân hàng của úc mới vào Việt Nam từ năm1992 Khách hàng khi đến giao dịch với ANZ bao giờ cũng rất yên tâm và thoải máibởi ở đây có một đội ngũ nhân viên bảo vệ rất chuyên nghiệp, một ban lễ tân niềm nởvà hớng dẫn khách hàng tận tình, chu đáo, một không khí làm việc nghiêm túc Tất cảnhững điều đó đã góp phần tạo nên uy tín của ngân hàng ANZ ở Việt Nam.
Nh vậy, dựa vào các chỉ tiêu định tính, ta có thể đánh giá đợc phần nào chất lợngtín dụng của các ngân hàng thơng mại.
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lợng
1.2.2.2.1 Chỉ tiêu tổng d nợ và kết cấu d nợ
Tổng d nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lợng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tếtại một thời điểm Tổng d nợ bao gồm d nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Tổngd nợ thấp chứng tỏ hoạt động của ngân hàng yếu kém, không có khả năng mở rộng, khả
Trang 8năng tiếp thị của ngân hàng kém, trình độ cán bộ công nhân viên thấp Mặc dù vậy,không có nghĩa là chỉ tiêu này càng cao thì chất lợng tín dụng càng cao bởi vì đằng saunhững khoản tín dụng đó còn những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu.
Chỉ tiêu tổng d nợ phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng, sự uy tín của Ngânhàng đối với doanh nghiệp Tổng d nợ thấp phản ánh chất lợng tín dụng thấp vì chỉ rarằng Ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khả năng tiếp thịkhách hàng kém, trình độ của đội ngũ nhân viên không cao.
Kết cấu d nợ phản ánh tỷ trọng của các loại d nợ trong tổng d nợ Phân tích kếtcấu d nợ sẽ giúp ngân hàng biết đợc gân hàng cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nàođể cân đối với thực lực của ngân hàng Kết cấu d nợ khi so với kết cấu nguồn huy độngsẽ cho biết rủi ro của loại hình cho vay nào là nhiều nhất.
Trang 91.2.2.2.3 Chỉ tiêu các thông số quy định
Ngoài các chỉ tiêu trên thì chất lợng tín dụng còn đợc đánh giá thông qua việcđảm bảo các quy chế thể lệ tín dụng nh cho vay một khách hàng, hệ số an toàn vốn tốithiểu 8%.
+ Giới hạn cho vay một khách hàng: Để đảm bảo khả năng thanh toán, bất cứmột Ngân hàng thơng mại nào cũng chỉ đợc cấp tín dụng cho một khách hàng khôngquá 15% vốn tự có.
+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số Cook): Tỷ lệ này cho biết một đồng vốn tựcó bảo vệ cho bao nhiêu đồng tài sản có rủi ro của Ngân hàng thơng mại Nó đợc tínhbằng công thức sau:
Tỷ lệ an toàn Vốn tự có=
vốn tối thiểu Tài sản có rủi ro qui đổi
+ D nợ của 1 khách hàng không quá 10% vốn điều lệ và các quỹ.
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng tín dụng Dựa vào các chỉtiêu đó ta có thể nhận định đợc chất lợng tín dụng ngân hàng cao hay thấp Tuy nhiênchất lợng tín dụng còn chịu tác động của các nhân tố khác.
Trang 101.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của một ngân hàng, hoạt động tín dụngphát triển cũng kéo theo các hoạt động khác của ngân hàng phát triển Nâng cao chất l-ợng tín dụng đã, đang, và sẽ là cái đích mà tất cả các ngân hàng thơng mại hớng tới Cónhiều nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Bên cạnh các nhân tố từ chính ngânhàng, còn có những nhân tố từ khách hàng của ngân hàng và các nhân tố khách quankhác.
1.3.1 Cỏc nhõn tố từ phớa ngõn hàng:
1.3.1.1 Chính sách tín dụng của Ngân hàng
Chính sách tín dụng của là một trong những chính sách trong chiến lợc kinhdoanh của doanh nghiệp Đó là yếu tố đầu tiên tác động dến việc cung ứng vốn cho nềnkinh tế
Chính sách tín dụng đợc hiểu là đờng lối, chủ trơng đảm bảo cho hoạt động tíndụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng Chính sách tíndụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kỳ hạn của các khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệphí, các loại cho vay đợc thực hiện Các điều khoản của chính sách tín dụng đợc xâydựng dựa trên nhiều yếu tố khác nhau nh các điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tàichính của ngân hàng Nhà nớc, khả năng về vốn của ngân hàng và nhu cầu tín dụng củakhách hàng Khi các yếu tố này thay đổi, chính sách tín dụng cũng thay đổi theo Đốivới mỗi khách hàng, ngân hàng có thể đa ra các chính sách khác nhau cho phù hợp Vídụ nh với các khách hàng có uy tín với ngân hàng thì ngân hàng có thể cho vay khôngcó tài sản đảm bảo, có hạn mức cao hơn, lãi suất u đãi hơn; còn đối với các khách hàngkhác, việc có tài sản đảm bảo là cần thiết.
Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khảnăng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phơng pháp, đờnglối chính sách của Nhà nớc và đảm bảo công bằng xã hội Điều đó cũng có nghĩa chấtlợng tín dụng tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của ngân hàng thơngmại có đúng đắn hay không Bất cứ Ngân hàng nào muốn có chất lợng tín dụng tốtcũng đều phải có chính sách tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế của ngân hàngcũng nh của thị trờng.
1.3.1.2 Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản, các bớc tiếnhành trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nó bao gồmcác bớc bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra trong quá trình chovay cho đến khi thu hồi đợc nợ.
Trong quy trình tín dụng, bớc chuẩn bị cho vay rất quan trọng (khách hàng nhậphồ sơ vay vốn ) Bao gồm 3 giai đoạn: khai thác và tìm kiếm khách hàng; hớng dẫnkhách hàng về điều kiện tín dụng và thành lập hồ sơ vay; phân tích thẩm định khách
Trang 11hàng và phơng án, dự án vay vốn Chất lợng tín dụng tuỳ thuộc nhiều vào chất lợngcông tác thẩm định và quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của từng ngân hàng thơngmại.
Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay giúp cho ngân hàng nắm đợc diễn biến củakhoản tín dụng đã cung cấp cho khách hàng để có những hành động điều chỉnh canthiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra Việc lựa chọn và áp dụng cóhiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập đợc một hệ thống phòng ngừa hữu hiệu,giảm rủi ro tín dụng, nói cách khác sẽ nâng cao chất lợng tín dụng
Thu hồi và giải quyết nợ là khâu quyết định đến chất lợng tín dụng Sự nhạy béncủa ngân hàng trong việc kịp thời phát hiện những biểu hiện bất lợi xảy ra đối vớikhách hàng cũng nh những biện pháp xử lý kịp thời, t vấn cho khách hàng sẽ giảmthiểu đợc những khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tác dụng tích cực đối với hoạt độngtín dụng
Đồng thời với các bớc trong quy trình tín dụng là công tác thu thập thông tin.Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thì khả năng phòng chốngrủi ro tín dụng càng tốt Thông tin tín dụng có thể thu thập đợc từ rất nhiều nguồn: từtrung tâm tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc, từ phòng thông tin tín dụng của các ngânhàng thơng mại, qua báo chí, các tổ chức nghề nghiệp, qua việc cán bộ tín dụng trựctiếp thu thập tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, qua báo cáo tài chính củakhách hàng.
Quy trình tín dụng của ngân hàng thơng mại không mang tính cứng nhắc Đốivới mỗi khách hàng khác nhau, ngân hàng có thể chủ động, linh hoạt,thực hiện các bớctrong quy trình tín dụng cho phù hợp Ví dụ nh đối với các dự án lớn, bớc phân tích làrất quan trọng Thậm chí có trờng hợp quá phức tạp, ngân hàng phải thành lập tổ thẩmđịnh riêng Đối với những món vay tiêu dùng, việc giám sát mục đích sử dụng vốn cầnđợc chú trọng nhiều hơn.
1.3.1.4 Phẩm chất và trình độ cán bộ
Chất lợng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sự thành bại tronghoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong hoạt động tín dụng nói riêng.Sỡ dĩ nh vậy là vì cán bộ tín dụng là ngời tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trìnhtín dụng, từ bớc đầu tiên đến bớc cuối cùng.
Cán bộ tín dụng mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thầntrách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật sẽ làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Trình độ
Trang 12chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành công của công tác tín dụng Cánbộ tín dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinh nghiệm đánh giá chínhxác tính khả thi của dự án, xác định đợc tính chân thực của các báo cáo taì chính, pháthiện các hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng (nh sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồsơ thế chấp giả, dùng một tài sản thế chấp đi vay ở nhiều nơi ) từ đó phân tích đợc khảnăng quản lý và năng lực thực sự của khách hàng để quyết định có cho vay hay không
Bên cạnh đó cán bộ tín dụng cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật, môi tròngkinh tế xã hội, đờng lối phát triển của đất nớc, sự thay đổi của thị trờng…dự đoán trdự đoán trớcđợc những biến động có thể xẩy ra từ đó t vấn lại cho khách hàng xây dựng lại phơngán kinh doanh cho phù hợp.
1.3.1.5 Kiểm soát nội bộ
Thông qua kiểm soát nội bộ giúp cho nhà lãnh đạo ngân hàng nắm đợc tình hìnhhoạt động kinh doanh đang diễn ra; phát hiện những thuận lợi, khó khăn, sai trái từ đóđề ra các biện pháp giải quyết kịp thời.
Chất lợng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quy định, thể lệ, chínhsách và mức độ phát hiện kịp thời các sai sót cũng nguyên nhân dẫn đến những lệch lạctrong quá trình thực hiện một khoản tín dụng
1.3.1.6 Tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.Vốn huy động ngắn hạnlà nguồn chủ yếu để cho vay ngắn hạn, vốn huy động trung dài hạn là nguồn chủ yếuđể cho vay trung dài hạn Vốn huy động càng lớn, ngân hàng thơng mại càng có khảnăng cho vay, mở rộng hoạt động tín dụng Nếu ở ngân hàng không có sự phù hợp vềkỳ hạn giữa nguồn huy động và cho vay mà không dự kiến dợc nguồn bù đắp thì rủi rothanh khoản sẽ xảy ra.
1.3.2 Cỏc nhõn tố từ phớa khỏch hàng
Khách hàng là ngời lập phơng án, dự án xin vay và sau khi đợc ngân hàng chấp nhận, khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanh Vì vậy, khách hàng cũng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng
1.3.2.2 Sự trung thực của khách hàng
Sự trung thực của khách hàng ảnh hởng lớn tới chất lợng tín dụng của ngân hàng
Trang 13Nếu các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không cung cấp các số liệu trungthực, vi phạm chế độ kế toán thống kê đã đợc ban hành thì sẽ gây khó khăn cho ngânhàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, cũng nh việc quản lý vốn vaycủa khách hàng để qua đó có thể đa ra quyết định cho vay đúng đắn.
Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng đối tợng kinh doanh,không đúng với phơng án, mục dích khi xin vay thì sẽ không trả đợc nợ dúng hạn.
1.3.2.3 Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng
Rủi ro là thuật ngữ đợc sử dụng để chỉ những biến cố (sự kiện) xảy ra ngoàimong muốn và đem lại hậu quả xấu Rủi ro trong kinh doanh là một yếu tố tất yếu nhngời ta thờng nói” rủi ro là ngời bạn đồng hành của kinh doanh” Rủi ro phát sinhmuôn màu muôn vẻ và là hệ quả của những nhân tố chủ quan hay khách quan, nhngchủ yếu là những nhân tố khách quan ngoài dự đoán của doanh nghiệp.
Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh dới nhiều hình thái khác nhau: dothiên tai, hoả hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, là nạn nhân của sự thayđổi chính sách của nhà nớc, do bị lừa đảo, trộm cắp.Ví dụ nh giá bán nguyên vật liệutăng vọt nhng giá bán sản phẩm không thay đổi sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệpgiảm, ảnh hởng đến việc trả nợ Ngân hàng Nếu doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩmlên thì sẽ bị khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, khả năng thu hồi vốn chậm, dễdàng vi phạm việc trả nợ Ngân hàng về mặt thời hạn.
1.3.2.4 Tài sản đảm bảo
Quyền sở hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn để đợc cấp tín dụng (có thểlà tài sản đảm bảo hoặc tín chấp) Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều tài sản của các phápnhân và cá nhân không có giấy chứng nhận sỡ hữu Tài sản cố định phần lớn là nhà x -ởng, máy móc, thiết bị lạc hậu không đủ tiêu chuẩn thế chấp Trong khi đó nhu cầu vayvốn ngân hàng là rất lớn Nh vậy nếu cho vay theo đúng chế độ thì hầu hết các doanhnghiệp không đủ điều kiện để cho vay hoặc đợc cho vay nhng không đáng kể
1.3.2.5 Sự không theo kịp với quá trình đổi mới
Nhiều doanh nghiệp nhà nớc thờng có thói quen dựa dẫm trông chờ vào nhà ớc Vốn tự có của họ ít nhng lại đợc giao những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lớn Hơnnữa, do đã quen với kiểu làm ăn bao cấp nên khi chuyển sang cơ chế thị trờng tự hạchtoán kinh doanh, họ vay vốn ngân hàng để kinh doanh nhng khi thua lỗ vẫn trông chờvào sự giúp đỡ của nhà nớc nh trớc đây Điều này ảnh hởng đến chất lợng tín dụng, đặcbiệt là chất lợng tín dụng trung dài hạn.
n-1.3.3 Cỏc nhõn tố khỏc
1.3.3.1 Môi trờng kinh tế
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm các hoạt động kinh tế có quan hệ biệnchứng, ràng buộc lẫn nhau nên bất kỳ một sự biến động của một hoạt động kinh tế nàođó cũng sẽ gây ảnh hởng đến việc sản xuất kinh doanh của các lĩnh vực còn lại Hoạtđộng của ngân hàng thơng mại có thể đợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác
Trang 14nhau của nền kinh tế Vì vậy, sự ổn định hay mất ổn định của nền kinh tế sẽ có tácđộng mạnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng- đặc biệt là hoạt động tín dụng.
Các biến số kinh tế vĩ mô nh lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hởng rất lớn tới chấtlợng tín dụng Một nền kinh tế ổn định tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo điều kiện cho cáckhoản tín dụng có chất lợng cao Tức là các doanh nghiệp hoạt động trong một môi tr-ờng ổn định thì khả năng tạo ra lợi nhuận cao hơn, từ đó mà có thể trả vốn và lãi chongân hàng Ngợc lại khi nền kinh tế biến động thì các doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh cũng thất thờng ảnh hởng đến thu nhập của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng tới khảnăng thu nợ của ngân hàng
Chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng Trong thời kỳ suythoái, sản xuất vợt quá nhu cầu dẫn tới hàng tồn kho lớn, hoạt động tín dụng gặp nhiềukhó khăn do các doanh nghiệp không phát triển đợc Hơn nữa nếu ngân hàng bỏ quacác nguyên tắc tín dụng thì lại càng làm giảm chất lợng tín dụng Ngợc lại trong thời kỳhng thịnh, tốc độ tăng trởng cao, các doanh nghiệp có xu hớng mở rộng sản xuất kinhdoanh, nhu cầu tín dụng tăng và rủi ro ít, do đó chất lợng tín dụng cũng tăng Tuy nhiêntrong thời kỳ này có những khoản vay vợt quá quy mô sản xuất cũng nh khả năng quảnlý của khách hàng nên những khoản vay này vẫn gặp rủi ro.
1.3.3.2 Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nớc
Các chính sách của nhà nớc ổn định hay không ổn định cũng tác động đến chấtlợng tín dụng Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khó khăn cho doanhnghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trở ngại cho ngân hàng khi thuhồi nợ và ngợc lại.
Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế Nếu hệthống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi sẽ làm cho hoạt động kinh doanh gặp khókhăn Ngợc lại nếu nó phù hợp với thực tế khách quan thì sẽ tạo một môi trờng pháp lýcho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao.
1.3.3.3 Môi trờng xã hội
Quan hệ tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở lòng tin Nó là cầu nối giữa ngân hàngvà khách hàng Đạo đức xã hội ảnh hởng tói chất lợng tín dụng Trong trờng hợp đạođức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo sẽ làm giảm chất lợng tín dụng Hơnnữa trình độ dân trí cha cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng cũng sẽ làm giảmchất lợng tín dụng.
1.3.3.4 Môi trờng tự nhiên
Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trờng tự nhiên nh thiên tai(hạn hán, lũ lụt, động đất…dự đoán tr), hoả hoạn làm ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanhcủa khách hàng, đặc biệt là trong các ngành có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản,hải sản.Vì vậy khi môi trờng tự nhiên không thuận lợi thì doanh nghiệp sẽ gặp khókhăn từ đó làm giảm chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại
Trên đây là những nhân tố chính tác động tới chất lợng tín dụng của Ngân hàngthơng mại Để nâng cao chất lợng tín dụng, chúng ta cần nghiên cứu và nhận thức đúng
Trang 15đắn các yếu tố trên, cùng với kết quả hoạt động thực tiễn của các Ngân hàng thơng mại,để từ đó đa ra các biện pháp khắc phục có tính khả thi cao.
Chương 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCTHAI BÀ TRƯNG
2.1 Khỏi quỏt về Ngõn hàng cụng thương Hai Bà Trưng
2.1.1 Lịch sử hỡnh thành và chức năng nhiệm vụ của Ngõn hàng cụng thương Hai Bà Trưng
Ngõn hàng Cụng thương Hai Bà Trưng là một Chi nhỏnh của Ngõn hàng cụngthương Việt Nam (NHCT) Năm 1998 Hội đồng Bộ Truởng ban hành Nghị Định số :53/HĐBT ngày 26/03/1998 về tổ chức bộ mỏy Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam chuyểnsang cơ chế Ngõn hàng hai cấp Sau khi thực hiện Nghị định trờn từ một Chi nhỏnhNgõn hàng Nhà Nước cấp Quận và một Chi nhỏnh Ngõn hàng kinh tế cấp Quận thuộc
Trang 16địa bàn Quận Hai Bà Trưng, trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước Thành phố Hà Nộichuyển thành Ngân hàng Công Thương Thành phố Hà Nội thuộc Ngân hàng CôngThương Việt Nam Sau quyết định số : 93/NHCT-TCCB ngày 01/04/1993 của Tổnggiám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trênđịa bàn Hà Nội theo mô hình quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố,hai Chi nhánh NHCT khu vực I và II Hai Bà Trưng là những Chi nhánh trực thuộcNHCT Việt Nam được tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động như các Chi nhánhNHCT cấp Tỉnh, Thành phố Kể từ ngày 01/09/1993, theo Quyết định của Tổng giámđốc NHCT Việt Nam, sáp nhập chi nhánh NHCT khu vực I và Chi nhánh NHCT khuvực II Hai Bà Trưng Và từ đó trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng Hà Nội chỉ còn duynhất một Chi nhánh NHCT Tại Quyết định số : 107/QĐ- HĐQT- NHCT1 của Hộiđồng quản trị NHCT1, Chi nhánh NHCT- khu vực Hai Bà Trưng được đổi tên thànhChi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng
Theo quyết định số : 36/ QĐ- TCHC ngày 15/05/2006 có hiệu lực kể từ ngàt01/06/2007 Trong đó Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc Phòng tíndụng được chia thành phòng khách hàng Doanh nghiệp lớn, khách hàng DN vừa vànhỏ, khách hàng cá nhân Phòng Quản lý rủi ro, Phòng thanh toán xuất nhập khẩu,Phòng Kế toán giao dịch, Phòng thông tin điện toán, Phòng tổng hợp, Phòng tiền tệkho quỹ, Phòng tổ chức hành chính Ngoài ra còn các Chi nhánh giao dịch.
Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn ( KH số1)
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớnvề khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tíndụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướngdẫn của NHCT VN Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịchvụ Ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn.
Phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ( KH số 2)
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp vừavà nhỏ (DNV&N), để khai thácvốn bằng VND và ngoại tệ ; Thực hiện các nghiệp vụliên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện
Trang 17hành và hướng dẫn của NHCTVN Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán cácsản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các DNV&N.
Phòng Khách hàng cá nhân
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khaithác vốn bằng VND và ngoại tệ ; Thực hiện các nghiệp vụ với khách hàng là các cánhân, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướngdẫn của NHCTVN Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịchvụ Ngân hàng cho khách hàng cá nhân.
Phòng quản lý rủi ro (Bao gồm cả quản lý nợ có vấn đề)
Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh về công tácquản lý rủi ro của Chi nhánh ; Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tưđảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng Thẩm định hoặc tái thẩmđịnh khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng Thu cj hiện các chức năngđánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo củaNHCTVN Chịu trách nhiệm về quản lý và đề xuất xử lý các khoản nợ có vấn đề (baogồm các khoản nợ : cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu tại các phòng có chovay) quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nướcnhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay đối với các khoản nợ xấu theo chỉ đạocủa Giám đốc Chi nhánh.Quản lý, theo dõi, đề xuất các biện pháp và phối hợp với cácPhòng có liên quan thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.
Phòng kế toán giao dịch
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: Các nghiệpvụ và công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh ;Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toáncác giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiềnmặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và NHCTVN Thựchiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm Ngân hàng.
Phòng thanh toán xuất nhập khẩu
Trang 18Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu vàkinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh theo quy định của NHCTVN
Phòng tiền tệ kho quỹ
Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹtiền mặt theo qui định của Ngân hàng Nhà nước và NHCTVN Ứng và thu tiền cho cácquỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanhnghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
Phòng tổ chức hành chính
Phòng Tổ chức Hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộvà đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy địnhcủa NHCTVN, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn Chi nhánh.
Phòng thông tin điện toán
Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại Chi nhánh,bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máytính của Chi nhánh.
Trang 19Phòng Tổng hợp
Phòng tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh dự kiếnkế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh,thực hiện báo cao hoạt động hàng năm của Chi nhánh.
Các nhà kinh tế học đã thường gọi Ngân hàng là doanh nghiệp đặc biệt, là hệthần kinh, là trái tim của nền kinh tế Sở dĩ như vậy vì Ngân hàng mạnh thì nền kinh tếsẽ mạnh, ngược lại Ngân hàng yếu thì nền kinh tế sẽ yếu kém Thậm chí nếu Ngânhàng đổ vỡ, nền kinh tế sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng và sụp đổ Mối quan hệgiữa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng với các nhân tố kinh tế xã hội là mối quanhệ biện chứng hai chiều Ngân hàng ngoại thương Hà nội cũng không nằm ngoài điềuđó.
Các nhân tố kinh tế thế giới, kinh tế trong nước và khu vực cũng như tình hình chính trị xã hội đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, trong đó có Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng.
Trang 202.2.1 Mụi trường kinh tế
2.2.1.1 Vài nét về địa bàn hoạt động của Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng
Quận Hai Bà Trng nằm ở phía Nam thành phố với dân số lớn nhất trong cácquận ở Hà Nội, có cơ cấu kinh tế chủ yếu là công nghiệp dệt may, kinh tế thủ côngnghiệp Với địa bàn hoạt động rộng, dân c đông là thị trờng cung cấp vốn cho Ngânhàng vô cùng lớn và chứa đựng tiềm năng Bên cạnh đó là rất nhiều các doanh nghiệpNhà nớc, các doanh nghiệp liên doanh có quy mô lớn Tại đây cũng hội đủ bốn Ngânhàng quốc doanh và một số Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh tạo nên một môitrờng cạnh tranh gay gắt.
Trong thời điểm này, khách hàng đến với Ngân hàng chủ yếu là các doanhnghiệp Nhà nớc đặc biệt là các doanh nghiệp dệt, dầu khí, giấy Hầu hết họ đều có hoạtđộng làm ăn lâu dài với Ngân hàng từ trong quá khứ Việc u tiên cho những doanhnghiệp này xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế Các doanh nghiệp Nhà nớc có lợi thếhơn các doanh nghiệp khác là họ có thể vay vốn Ngân hàng mà không cần tài sản thếchấp do có sự bảo trợ từ phía Nhà nớc, còn việc cho vay thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh vẫn cha đợc Chi nhánh chú trọng tới Để thu hút đợc ngày càng nhiều kháchhàng, đối với các doanh nghiệp làm ăn có lãi, có uy tín thì không nhất thiết phải làdoanh nghiệp Nhà nớc vẫn có thể đợc vay vốn mà không cần tới tài sản thế chấp nhngchỉ với một hạn mức tín dụng đợc NHCT Việt Nam thông qua.
2.2.1.2 Môi trờng kinh tế trong nớc và thế giới ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Nh đã nói ở trên, môi trờng kinh tế ảnh hởng mạnh đến hoạt động Ngân hàng nóichung và Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng nói riêng
- Xét về cơ chế hoạt động của Ngân hàng công thơng Việt Nam:
Các đơn vị thành viên của Ngân hàng công thơng Việt Nam nh : Sở giao dịchNgân hàng Công thơng Hai Bà Trng, Ngân hàng Công thơng Thành phố Hồ Chí Minh,đều hạch toán phụ thuộc Điều này làm giảm tính tự chủ của các đơn vị Kết quả kinhdoanh dù lỗ hay lãi đều chuyển hết lên Ngân hàng Công thơng Việt Nam Điều này làmcho các đơn vị thành viên của Ngân hàng Công thơng Việt Nam không muốn cố gắnghết sức mình Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng không có nhiều tính tự chủ trongkinh doanh, tất cả mọi hoạt động đều chịu sự chi phối của Ngân hàng Công thơng ViệtNam (Về địa bàn hoạt động, hạn mức tín dụng, cơ chế khen thởng cán bộ) Điều đóphần nào làm hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng Công thơng Hai BàTrng.
Thị trờng chứng khoán ra đời đã mở ra nhiều cơ hội mới cho hoạt động Ngânhàng Đó là một nơi để các Ngân hàng thơng mại có thể đầu t thay vì cho vay cácdoanh nghiệp Ngân hàng thơng mại có thể mua trái phiếu chính phủ với độ rủi ro thấp,
Trang 21có thể mua cổ phiếu doanh để trở thành Ngân hàng sở hữu doanh nghiệp, có thể muatrái phiếu doanh nghiệp để đầu t kiếm lời với độ rủi ro thấp hơn khi mua cổ phiếu Thịtrờng chứng khoán hoạt động với cơ chế thông tin công khai, điều này sẽ giúp Ngânhàng thu thập đợc thông tin về khách hàng của mình Sự ra đời của thị trờng chứngkhoán cũng tạo điều kiện cho việc Ngân hàng thơng mại có thể chứng khoán hoá cáckhoản nợ, làm tăng tính thanh khoản của khoản cho vay để khi cần chuyển đổi thìchuyển đổi ngay.
Bên cạnh đó, thị trờng chứng khoán ra đời đã tạo ra nhiều thách thức đối với cácNgân hàng thơng mại Bởi vì khi cần vốn, doanh nghiệp có thể không vay Ngân hàngmà thay vào đó là huy động trên thị trờng chứng khoán Điều này buộc các Ngân hàngthơng mại phải quan tâm đến hoạt động của mình, giảm chi phí tài chính.
Môi trờng kinh tế trong nớc không ổn định: Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực của việc cắt giảm liên tục lãi suất ngoại tệ trên thị trờng quốc tế, sự kiện khủng bố ngày 11-09 của Mỹ cộng với một nền kinh tế cha phát triển ởViệt Nam Vì vậy, những năm qua ở nớc ta mức tiêu thụ hàng hoá chậm làm giảm sức hấp thụ vốn của nền kinh tế, gây khó khăn cho đầu t tín dụng của Ngân hàng Chính vì môi trờng trong nớc nh vậy nên mặc dù huy động nhiều ngoại tệ nhng lợng ngoại tệ chocác doanh nghiệp vay ít, Ngân hàng công thơng chủ yếu gửi ngoại tệ ra Ngân hàng nớc ngoài để lấy lãi.
2.2.2 Những nhõn tố thuộc về vĩ mụ của nhà nước
Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế tập trung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trờng nên các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhànớc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện Sản xuất kinh doanh trong nớc phảicạnh tranh gay gắt với hàng lậu và hàng ngoại nhập Trong điều kiện này, có nhiềudoanh nghiệp không theo kịp sự thay đổi của cơ chế và chính sách kinh tế vĩ mô củanhà nớc hoặc không điều chỉnh kịp thời nên gặp khó khăn thua lỗ trong kinh doanh, từđó ảnh hởng tới hoạt động của Ngân hàng Đặc biệt trong hoạt động tín dụng, môi tr-ờng pháp lý cho nó nói chung cha đồng bộ Các văn bản liên quan đến thế chấp, cầm cốtài sản vay vốn Ngân hàng cha đầy đủ, thống nhất Đặc biệt là thiếu văn bản hớng dẫnhoặc có hớng dẫn nhng cha đầy đủ nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.
2.2.3 Mụi trường xó hội
Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian, chiếc cầu nối giữa Ngân hàng và
khách hàng chính là lòng tin Khi Ngân hàng có nhiều uy tín với khách hàng thì càngthu hút đợc nhiều khách hàng đến với mình Khách hàng càng có sự tín nhiệm với Ngânhàng thì càng đợc Ngân hàng u đãi trong quan hệ vay vốn.
Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng đã tạo đợc vị trí và uy tín trong lòng kháchhàng, ngày càng có nhiều khách hàng đến với Ngân hàng hơn.
Trang 22Đạo đức xã hội cũng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng Trong ờng hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo thì sẽ làm giảm kết quảkinh doanh của Ngân hàng.
tr-Trình độ dân trí cha cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng cũng làm giảmthu nhập của Ngân hàng Hà nội là nơi tập trung dân c có trình độ dân trí cao Đó làmột địa bàn tốt để các Ngân hàng ở đây cơ thể cung cấp dịch vụ Ngân hàng hiện đại vàNgân hàng Công thơng Hai Bà Trng cũng không nằm ngoài lợi thế đó.
2.2.4 Mụi trường tự nhiờn
Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng có địa bàn hoạt động là thành phố Hà Nội, nơi đây ít xảy ra thiên tai nên hoạt động của các doanh nghiệp ít gặp rủi ro hơn do nguyên nhân này.
2.3 Cỏc kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngõn hàng cụng thương Hai Bà Trưng
2.3.1 Về huy động vốn
Trong những năm gần đõy hoạt động kinh tế chung của cả nước cú ảnh hưởngkhụng nhỏ đến hoạt động Ngõn hàng núi chung và cụng tỏc huy động vốn núi riờng.Vốn kinh doanh chủ yếu dựa vào cỏc Ngõn hàng nờn cũng làm cho việc huy động vốngặp rất nhiều khú khăn.Nhỡn chung Cụng tỏc huy động vốn của NHCT- HBT đạt chỉtiờu được được giao, tớnh cho đến năm 2008 tổng nguồn vốn huy động vốn đạt 107,6%kế hoạch của NHCTVN giao
Bảng 1 : Số liệu về tỡnh hỡnh huy động vốn của NHCT-HBT từ năm 2005-2008Chỉ tiờu TH 31/12/2005
(Tr đ)
(Tr đ)
(Tr đ)
( Tr.đ)
% so sỏnh
Tổng Nguồn Vốn huyđộng
2.416.939 2.700.815 111,7 3.132.945 116 5.166.911 180,1%Theo t/c tiền gửi
- Tiền gửi TCKT 931.621 1.036.902 111,3 1.405.002 135,5 3.895.156 277,8%- Tiền gửi dõn cư 1.485.318 1.663.913 112 1.727.943 103,8 1.271.755 86,7%Theo loại tiền
- Tiền gửi bằng VND 1983.642 2.156.719 108,7 2.652.764 123 2.307.689 95,3%- Tiền gửi bằng ngoại
tệ (quy VND)
433.297 544.096 125,5 480.181 88,3 2.859.222 636,9%
(Nguồn: Phũng tổng hợp NHCT Hai Bà Trưng)
Trang 232.3.2 Về công tác tín dụng
Bảng 2: Số liệu về công tác Tín dụng của NHCT-HBT từ năm 2005-2008
31/12/2005(Tr đ)
(Tr đ)
% Sosánh
TH31/12/2007(Tr đ)
( Tr.đ)
% sosánh
Tổng dư nợcho vay
740.111 686.481 92,75 684.930 102,5 847.544 123,7Phân theo kỳ
hạn nợ
- Dư nợCVNH
512.635 474.570 92,57 477.034 100,8 500.561 104,9- Dư nợ
- Dư nợCVDH
147.222 122.738 83,3 144.665 102,4 313.687 216,8Phân theo loại
- Dư nợ bằngVND
547.016 405.508 74,1 401.213 103,6 503.392 125,4- Dư nợ ngoại
tệ(quy VND)
193.095 280.973 145,5 283.717 101 344.152 121,3
(Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT Hai Bà Trưng)
2.3.3 Công tác tài trợ thương mại
Trong năm 2006 công tác thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thương mại đã cómức tăng trưởng cao so với năm 2005, tuy nhiên nếu xét về doanh số hoạt động cũngchưa phải là lớn, nguyên nhân chính đó là Chi nhánh chưa tăng trưởng được tín dụngđối với các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu Đến năm 2007 công tác thanhtoán xuất nhập khẩu của Chi nhánh có nhiều thuận lợi hơn so với các năm trước dohoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của cá khách hàng truyền thống có mức tăngtrưởng khá và Chi nhánh đã chủ động tích cực có những chính sách ưu đãi vì thế cácchỉ tiêu đều tăng trưởng cao so với năm 2006, góp phần vào hiệu quả kinh doanh củaChi nhánh
Trang 242.3.4 Hoạt động dịch vụ
Dịch vụ hệ thống Ngõn hàng cung cấp cho khỏch hàng vẫn chủ yếu là cỏc dịch vụtruyền thống ( Tiền gửi, tiền vay, thanh toỏn và ngõn quỹ ), việc ứng dụng cụng nghệhiện đại, dịch vụ Ngõn hàng hiện đại cũn hạn chế, thiếu sản phẩm phục vụ nhu cầu đadạng của cỏc tổ chức và cỏ nhõn Do đú ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng thu phớdịch vụ và tỷ lệ chiếm trong tổng thu nhập cũn thấp.
2.4 Thực trạng về chất lượng tớn dụng tại Ngõn hàng cụng thương Hai Bà Trưng
2.4.1 Thực trạng hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh
Song song công tác huy động vốn, việc đầu t tín dụng giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, Ngân hàng tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó Đối tợng cho vay là các đơn vị kinh tế Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn Để nắm bắt tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh, chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụ thể tình hình hoạt động tín dụng và đầu t qua bảng số liệu sau:
Trang 25Bảng 3: cơ cấu d nợ cho vay
tại chi nhánh ngân hàng công thơng- hai bà trng Đơn vị : Tỷ vnd
Chỉ tiêu
So sánh2008/2007D nợ
Tỷ trọng
D nợ
Tỷ trọng(%)
Số tiềnchênh
Tăng giảm(%)
Chênhlệch(%)1 Phân theo tp kinh tế
- Kinh tế quốc doanh- Kinh tế ngoài quốc doanh
413 372 41
100 90,07 9,93
602 553 49
100 91,8 9,2
824780 44
100 94,6 5,4
+189+ 181 + 8
+222+227 -5
+37,88 +41 -102 Phân theo kỳ hạn cho vay
- Cho vay ngắn
- Cho vay trung và dài hạn
413329 84
189+187+ 102
+ 45,763 +26,44 +121,43
222 101 121
+36,88+24,28+65,053 Phân theo nội tệ và ngoại tệ
- Cho vay bằng VNĐ
- Cho vay bằng ngoại tệ (quyđổi)
413 292 121
10070,7029,30
602 279 323
824 576 248
100 69,90 30,10
189 -13 +202
45,76 -4,45166,94
222297 -75
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2006, 2007, 2008)
Trang 26Qua số liệu cho thấy Tổng d nợ đến 31/12: 412 tỷ đồng (2006); 602 tỷ đồng (2007); 824 tỷ đồng (2008).
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thiên quá về lợi nhuận mà mục tiêu là:lợi nhuận, tăng trởng và an toàn Vì vậy, khách hàng luôn đợc lựa chọn kỹ càng qua việc thực hiện tốt công tác thẩm định Ngân hàng đã tập trung nâng cao chất lợng, đầu t cho các doanh nghiệp lớn kinh doanh an toàn có hiệu quả đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì và phát triển sản xuất Đặc biệt là những doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt buộc phải có tài sản thế chấp khi vay vốn, Ngân hàng rất thận trọng khi xét tính pháp lý về quyền sở hữu tài sản thế chấp Để đảm bảo an toàn vốn cho vay, Ngân hàng cũng rất nghiêm túc trong việc thực hiện những thể lệ, chế độ, quy trình nghiệp vụ, bảo đảm 100% các món vay đều đợc kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, hạn chế mức thấp nhất rủi ro vốn bị sử dụng sai mục đích Ngay cả những món vay đã đảm bảo bằng tài sản thế chấp Ngân hàng cũng không bao giờ tuyệt đối hoá vai trò của những tài sản này.
Từ số liệu của bảng, nếu xét cơ cấu vốn theo thành phần kinh tế thì tỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh tăng liên tục qua các năm, còn tỷ trọng cho vay đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh giảm liên tục qua các năm.
- D nợ khu vực quốc doanh là chủ yếu Năm 2006 là 372 tỷ đồng chiếm 90.07%, năm 2007 tỷ lệ này đạt 91.8% trong tổng số d nợ tăng 48.66% so với năm 2006 Năm 2008 đạt 780 tỷ đồng chiếm 94.6% trong tổng số d nợ tăng 415 tỷ đồng Khối lợng tăng trởng nh vậy là do ngân hàng đã đầu t tín dụng chủ yếu cho khối kinh tế quốc doanh ở một số doanh nghiệp lớn nh: Công ty giấy Việt Nam, Công ty dệt 8-3, công ty dệt kim Đông xuân, Dịch vụ hàng không, Công ty Gốm sứ Ngân hàng đã thực hiện cho vay theo hạn mức tín dụng đối với từng doanh nghiệp, đảm bảo chất lợng tín dụng,chú trọng đáp ứng nhu cầu lớn của khách hàng trong việc mua sắm nguyên vật liệu, duy trì sản xuất kinh doanh đều đặn tạo ra sản phẩm phục vụ trong ngoài nớc - Đối với khối kinh tế ngoài quốc doanh, d nợ thực hiện đến 31/12/2007 là 49 tỷ đồng, chiếm 90.2% trong tổng số d nợ, tăng 19.51% so với cùng kỳ năm 2006 Năm 2008 d nợ đạt 44 tỷ đồng, chiếm 5.4% trong tổng số d nợ D nợ kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số d nợ có thể đợc giải thích: Để thúc đẩy các thành phần trong nền kinh tế thị trờng phát triển, Nhà nớc ta đã ban hành các chính sách tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của khối kinh tế ngoài quốc doanh Sự phát triển đó dẫn tới nhu cầu lớn về vốn của khối kinh tế ngoài quốc doanh Nhng sau năm 2004 trở lại đây, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phần nào cũng chững lại Việc làm ăn thiếu kinh nghiệm; vốn đã tạo sự yếu kém trong khả năng kinh doanh của công ty t nhân đã dẫn đến tình trạng nhiều đơn vị bị phá sản Mặc dù t tởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc là mở rộng cho vay không phân biệt thành phần kinh tế nhng để đảm bảo an toàn, Ngân hàng buộc phải cân nhắc kỹ lỡng khi cho vay đối khu vực này Việc tỷ trọng cho vay trong khối kinh tế ngoài quốc doanh giảm sút cũng đồng nghĩa với phần vốn dành cho khu vực quốc doanh tăng lên.
- D nợ cho vay ngắn hạn đến 31/12/2007 đạt 416 tỷ đồng, chiếm 69.1% trong tổng d nợ, tăng 87 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2006, với tốc độ tăng trởng 26.44% Đến
Trang 2731/12/2008, Ngân hàng đã thực hiện cho vay ngắn hạn là 517 tỷ đồng, tăng 101 tỷ đồng, tốc độ tăng là 24.2% và chiếm 62.74% trong tổng d nợ Cho vay trung và dài hạnđến 31/12/2007 là 186 tỷ đồng chiếm 30.90% trong tổng d nợ, tăng so với cùng kỳ năm 2006 là 102 tỷ Đến 31/12/2008 d nợ tín dụng trung và dài hạn là 307 tỷ đồng chiếm 37.26 % trong tổng số d nợ, tăng 121 tỷ đồng so với năm 2007.
Nh vậy từ năm 2006 đến năm 2008 d nợ tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh tăng đáng kể từ 84 tỷ đồng lên đến 307 tỷ đồng Về số lợng thì cho vay ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng nhng tốc độ cho vay trung và dài hạn tăng nhanh hơn Tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn chiếm 20.34%(2006) lên 31% năm 2007 và đạt 37,26% năm 2008 Đây là một tỷ lệ khá cao, nó giúp các doanh nghiệp đầu t chiều sâu và đổi mới công nghệ, tăng khả năng cạnh trạnh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Đối với kinh doanh Ngân hàng, đầu t tín dụng trung và dài hạn (nếu bằng VNĐ) sẽ tạo nên thu nhập ổn định và đảm bảo an toàn tín dụng cao hơn.
Cho vay bằng ngoại tệ thực hiện đến ngày 31/12/2007 đạt 323 tỷ đồng (quy đổi ra VNĐ), chiếm 53.65% trong tổng số d nợ, tăng 202 tỷ đồng so với năm 2006 Tính đến 31/12/2008 Ngân hàng đã thực hiện cho vay bằng ngoại tệ (quy đổi ra VNĐ) là 248 tỷ đồng chiếm 30.1% trong tổng số d nợ, giảm 23.22% so với năm 2007, nhng vẫnđạt một mức đáng kể trong tổng d nợ Nhờ vậy Ngân hàng đã giúp cho nhiều doanh nghiệp trong nớc vay vốn để nhập nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lợng sản phẩm để có thể cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập Tuy nhiên, do lãi suất tín dụng cho vay ngoại tệ thấp lại bị tác động mạnh khi trên thị trờng thế giới có biến động sẽ ảnh hởng đến kết quả kinh doanhcủa Ngân hàng
2.4.2 Tỡnh hỡnh cho vay thu nợ tại Ngõn hàng cụng thương Hai Bà Trưng
Hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về quy mô tín dụng mà Ngân hàng cấp cho khách hàng cũng nh chất lợng của các khoản cho vay qua tình hình thu nợ hàng năm, ta có thể xem xét qua bảng 4: