1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng

65 405 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng

Trang 1

Lời mở đầu

Nét nổi bật trong những năm qua là hệ thống Ngân hàng ơng mại nớc ta đã có những đổi mới sâu sắc, đóng góp tích cực vàoviệc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Các Ngân hàng thơng mại ngày càng xác lập đợc vững chắc thị tr-ờng hoạt động của mình Khối lợng tín dụng tăng, đảm bảo cungcấp khối lợng lớn cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Song do đặcđiểm của ngành Ngân hàng là hoạt động trong một lĩnh vực đặc biệtlà tiền tệ nên luôn tiềm ẩn những rủi ro hơn những ngành khác Mặcdù hoạt động cho vay và đầu t luôn đợc chú trọng phát triển nhngmột thực tế đáng lo ngại là chất lợng tín dụng đang có xu hớng giảmsút Thể hiện ở số lợng nợ quá hạn, nợ khó đòi tăng lên qua các năm.Trong khi tiềm lực tài chính cha mạnh mẽ, thì chất lợng tín dụngthấp kém là mối nguy hiểm lớn đến khả năng thanh toán và sinh lợicủa ngân hàng, gây ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế củacả nớc Chính vì vậy nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đang làmối quan tâm hàng đầu đối với các Ngân hàng thơng mại ViệtNam Vấn đề bức xúc và cần thiết đối với NHCT Việt Nam, đặcbiệt là Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng có thị trờng tín dụng rộnglớn là làm thế nào để củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng đảmbảo hoạt động tín dụng an toàn và có hiệu quả Nhận thức đợc điềuđó, qua thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thơng Hai Bà Tr-ng, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợnghoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng” Bàiviết nghiên cứu những vấn đề lí luận, phân tích thực trạng hoạt độngvà chất lợng tín dụng trong phạm vi ở Chi nhánh Ngân hàng Côngthơng Hai Bà Trng Từ đó đề xuất một số giải pháp khoa họcnhằm góp phần nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi nhánh Ngânhàng này

th-Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp duy vật biệnchứng kết hợp với phân tích tổng hợp những số liệu cụ thể thực tế đểđa ra kết luận.

Kết cấu bài viết gồm 3 chơng.

Chơng I: Những vấn đề chung về Ngân hàng thơng mại vàhoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại.

Trang 2

Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngânhàng Công thơng Hai Bà Trng.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạtđộng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng.Bài viết này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của thầy giáo-Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tài cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú,anh chị công tác tại Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng Do hạnchế về trình độ lí luận cũng nh kinh nghiệm thực tế, bài viết khôngthể tránh đợc những thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo trongkhoa, các cô chú tại Ngân hàng góp ý kiến để bài viết đợc hoànchỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên

Hoàng Thị Kim Ngân

Chơng I

Những vấn đề chung về ngân hàng thơng mại vàhoạt đông tín dụng của ngân hàng thơng mại

I.Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng ra đời bắt nguồn từ những ngời thợ kim hoàn khoảng thếkỷ XV.Những ngời giàu có, có một lợng lớn tiền; các thơng gia hàng hoábuôn bán hàng hoá giữa các địa phơng với nhau thu đơc nhiều loại tiềnkhác nhau (vì mỗi địa phơng dùng một loai tền riêng) nên dể đổi tiền thìphải mua hàng ở những nơi có tiền đó Vì vậy họ gửi tiền cho những ngờithợ kim hoàn và nhận dợc một giấy chứng nhận gửi tiền Thơng gia tiền tệra đời với nhiệm vụ giữ hộ tiền và thu phí, trong két của họ luôn có lợngtiền d nên họ nảy sinh ý kiến cho vay để nhận lãi và ngày càng muốn thu đ-ợc nhiều lợi nhuận hơn đã khuyến khích họ cần có nhiều tiền hơn, dẫn đếnthu hút lợng tiền gửi bằng cách giảm phí gữi tiền rồi không thu phí, cuốicùng là trả lãi cho ngời gửi Những ngời thợ kim hoàn trở thành ngời kinhdoanh tiền tệ Thơng gia hàng hoá lợi dụng vai trò gữi hộ tiền để thanh toánhộ mình qua giấy tờ họ phát hành, đây chính là hoạt động thanh toán hộ.

Trang 3

Khi có một tổ chức thực hiện cả 3 nghiệp vụ: huy động vốn, cho vayvà trung gian thanh toán thì đợc gọi là Ngân hàng.

Trong thế kỷ XV-XVII, hệ thống ngân hàng gồm các Ngân hàng t nhântồn tại độc lập với nhau, đăc thù các Ngân hàng thời kì này là ngoài 3nghiệp vụ trên còn có thể phát hành tiền trên cơ sở số vàng dự trữ.

Giai đoạn từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX, xảy ra hiên tợng do sựphát triển mạnh mẽ về kinh tế đã kích thích các Ngân hàng t nhân chạytheo lợi nhuận mà phát hành ồ ạt tiền giấy không căn cứ vào lợng vàng dựtrữ hoặc cho vay gần hết số vốn huy động đợc làm cho khả năng thanh toáncủa Ngân hàng thờng xuyên bị đe doạ Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái,một loạt các Ngân hàng sụp đổ gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế.Chính phủ các quốc gia quyết định can thiệp, hạn chế số ngân hàng đuợcphép phát hành tiền Từ đây hệ thống Ngân hàng phân ra làm 2 loại:

+Các ngân hàng phát hành: là các Ngân hàng đựơc phép phát hành

tiền Về sau thì chỉ có duy nhất 1 ngân hàng phát hành và đợc giao thêmnhiệm vụ quản lý các ngân hàng khác, ngày nay đợc gọi là NHTW (ViệtNam: NHNN)

+ Ngân hàng thơng mại: không dợc phép phát hành tiền, chỉ đợc

kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ.

NHTM ra đời và phát triển qua một quá trình lâu dài của lịch sử xãhội loài ngời Nó tồn tại và phát triển trên cơ sở sản xuất và lu thông hànghoá Với chức năng làm trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và chứcnăng tạo tiền đề để phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.

NHTM hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả Ngân hàng sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán NHTM hoạtđộng kinh doanh vừa với danh nghĩa là một doanh nghiệp tổ chức hạch toánkinh tế – kinh doanh, vừa với vai trò trung gian tài chính, trung gian thanhtoán trong nền kinh tế Với vai trò trung gian tài chính, NHTM tập trungmọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối chúng chocác nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theonguyên tắc tín dụng (hoàn trả và thu lợi nhuận góp phần đẩy nhanh tốc độluân chuyển hàng hoá - tiền tệ trong nền kinh tế Với chức năng làm trunggian thanh toán, NHTM thực hiện mọi khoản thanh toán chi trả về hàng

Trang 4

hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trờng tăng nhanh thông qua mở tàikhoản cho khách hàng thanh toán bằng các phơng thức khác nhau (séc, uỷnhiệm chi, uỷ nhiệm thu, L/C …) Nó tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ) Nó tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệthanh toán giữa các tổ chức kinh tế trong nớc và các tổ chức trong xã hội,giảm đợc khối lợng tiền mặt trong lu thông và giảm đợc chi phí thanh toán,chi phí lu thông tiền mặt Do đó, hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết vớihệ thống lu thông tiền tệ và hệ thống thanh toán trong nớc, đồng thời cómối quan hệ quốc tế.

Chức năng tạo tiền: là khả năng mở rộng tiền gửi làm nhiều lần củahệ thống NHTM Quá trình tạo tiền là quá trình liên kết chặt chẽ giữa hoạtđộng tín dụng và hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của hệ thốngNHTM Nhờ đó mà từ một khoản tiền gửi ban đầu sẽ đựơc nhân lên rấtnhiều lần (phụ thuộc vào hệ số gia tăng tiền gửi) mặc dù một NHTM chỉ cóthể cho vay vốn trong phạm vi tiền gửi mình có Chức năng tạo tiền làmtăng thêm nguồn vốn để phục vụ sản xuất lu thông hàng hoá, đồng thời tiếtkiệm đợc tiền mặt trong lu thông.

II.Các hoạt động chủ yếu của NHTM.

1 Hoạt động huy động vốn.

Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng, là cơ sở cho cáchoạt động khác của ngân hàng Thông qua hoạt động này, Ngân hàng tậphợp đợc những khoản tiền nhỏ lẻ, phân tán tạm thời cha sử dụng với nhữngthời hạn hết sức khác nhau thành một khoản tiền lớn nhằm tài trợ lại chonền kinh tế, cho những cá nhân có nhu cầu sử dụng tiền khi cha có thunhập.

Nguồn vốn của NHTM gồm:

 Vốn tự có: (còn gọi là vốn chủ sở hữu) đợc tạo lập bằng cách pháthành cổ phiếu hoặc do NSNN cấp, bằng các quỹ nh: Quỹ dự trữ, phần lợinhuận cha chia hoặc các qũy đặc biệt khác cha sử dụng nh Quỹ phát triểnkỹ thuật nghiệp vụ; Quỹ khen thởng; Quỹ phúc lợi; Quỹ khấu hao tài sảncố định; Quỹ khác…) Nó tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ Vốn tự có của ngân hàng nhỏ, nhng lại có ý nghĩaquan trọng nó thể hiện thế lực tài chính của mình, là cơ sở để mở rộng quátrình tập trung huy động vốn, cho vay, mở rộng phạm vi hoạt động Vốn tựcó còn đợc coi là “cái đệm” để chống đỡ các tổn thất, các khoản giảm giábên tài sản có, tránh cho Ngân hàng bị phá sản.

Trang 5

 Vốn huy động: là nguồn vốn do ngân hàng thu hút đợc qua nghiệp vụnhận tiền gửi và các ngiệp vụ khác để tạo vốn kinh doanh Các khoản tiềngửi này không thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng, nhng Ngân hàng đợcquyền sử dụng đối với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi Đây là nguồnvốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn hoạt động củaNgân hàng Tuy nhiên, trong đó có một bộ phận đáng kể luôn luôn biếnđộng, do vậy khi sử dụng, Ngân hàng phải luôn dự trự để đảm bảo khảnăng thanh toán chi trả Ngoài ra, các NHTM còn huy động vốn từ việc vayNHNN, vay trên thị trờng liên ngân hàng, vay từ thị trờng vốn thế giới hoặcvốn do đợc tài trợ, nhận uỷ thác đầu t…) Nó tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ

Xét trên góc độ kinh doanh, thì hoạt động tín dụng là hoạt động quantrọng nhất, quyết định sự tồn tại của Ngân hàng Nếu không cho vay đợc,sẽ không có thu nhập thì Ngân hàng sẽ bị phá sản Hoạt động tín dụng baogồm: hoạt động cho vay, hoạt động chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ cógiá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy địnhcủa NHNN Phần lớn nguồn vốn của NHTM đợc sử dụng để cho vay(chiếm khoảng 70%) Có nhiều loại cho vay khác nhau tuỳ theo phơng thứcphân lọai: theo thời hạn cho vay, theo mục đích sử dụng vốn vay, theo đốitợng vay, theo hình thức bảo đảm vốn vay…) Nó tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ Vì đây là nguồn mang lại lợinhuận chủ yếu nhng có độ rủi ro cao nên các Ngân hàng cần phải quan tâmnâng cao chất lợng của hoạt động này.

Hoạt động đầu t: chủ yếu tập trung vào thị trờng chứng khoán, thông ờng Ngân hàng mua bán chứng khoán có chất lợng cao và tơng đối dài hạntrên thị trờng nh tín phiếu kho bạc, các giấy tờ có giá khác và thu lãi thôngqua chênh lệch giá bán và giá mua Mặt khác, NHTM cũng đầu t thông qua

Trang 6

th-mua bán các chứng khoán có tính lỏng cao nhằm thu lợi nhuận và hỗ trợcho dự trữ Ngân hàng.

3.Hoạt động trung gian thanh toán.

Ngân hàng thực hiện các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng, thôngqua đó nhận đợc thu nhập dới dạng phí dịch vụ hay hoa hồng Qua sự uỷthác của khách hàng, Ngân hàng chuyển tiền, thu- chi hộ các khoản tiềncăn cứ vào chứng từ mà khách hàng giao cho Các dịch vụ chủ yếu nh: dịchvụ thanh toán hộ, dịch vụ chuyển tiền, đại lý phát hành và bán chứng khoáncho các công ty, dịch vụ t vấn, dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ cógiá,cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của phápluật.

Các họat động này có độ rủi ro thấp hơn hoạt động tín dụng trongkhi vẫn đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng.

Tóm lại, tất cả các hoạt động của NHTM đều rất quan trọng và liênquan chặt chẽ với nhau Hoạt động huy động vốn là tiền đề tạo vốn tích lũycho các hoạt động khác Hoạt động tín dụng và đầu t đem lại thu nhập choNgân hàng Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điềukiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi và kinh doanh củaNHTM Tuy nhiên, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động quan trọng nhấtquyết định đến kết quả kinh doanh của một NHTM.

III Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại.

1 Tín dụng ngân hàng.

Theo sách các nớc thuộc kinh tế thị trờng “ Tín dụng là một quan hệgiao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sảncho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định đồng thời nhận tiền hoặctài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thảo thuận”.Định nghĩa này chỉnói lên bề ngoài của tín dụng.

Còn theo Mark, nói lên bản chất bên trong của tín dụng: “ Tín dụnglà sự vận động của t bản cho vay”.

Trong lịch sử, tín dụng đã xuất hiện từ khi xã hội có phân công laođộng, sản xuất và trao đổi hàng hoá Trong quá trình trao đổi hàng hoá đãhình thành những sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay m-ợn để thanh toán Đây chính là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh

Trang 7

doanh thực hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hoá hay còn đuợc gọi làtín dụng thơng mại Tuy nhiên, hình thức tín dụng này có những mặt hạnchế mà chỉ có tín dụng ngân hàng mới khắc phục đợc, nó thể hiện:

Tín dụng thơng mại là tín dụng hàng hoá do vậy có những hạn chế vềkhông gian địa lý.

Tổng số tín dụng bị giới hạn bởi quy mô của vốn tín dụng tạm thờinhàn rỗi trong các đơn vị có quan hệ mua bán hàng hoá với nhau.

Cán cân tín dụng thơng mại bị giới hạn bởi sự luân chuyển đều đặn haykhông của vốn trong quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá Do dó, tíndụng thơng mại mang tính chất thời điểm, khi nhu cầu sản xuất tăng thì họđòi thanh toán ngay.

Tín dụng thơng mại bị giới hạn về mục đích sử dụng Nó chỉ diễn ra vớicác đơn vị liên quan trực tiếp với nhau trong mua bán hàng hoá

Nh vậy tín dụng thơng mại tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá, thúcđẩy sản xuất kinh doanh phát triển nhng nó vẫn có giới hạn nhất định Dodó, đòi hỏi phải có sự ra đời của tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngânhàng) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác) , trong đóbên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời giannhất định theo các điều kiện đảm bảo thoả thuận giữa hai bên, bên đi vaycó trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanhtoán.

Có thể hiểu là, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng cao nhất củanền kinh tế hàng hoá, nó biểu hiện mối quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữamột bên là ngân hàng – tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ,với một bên là tất cả các tổ chức cá nhân trong xã hội Quan hệ này đợcthực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi

Nh vậy, tín dụng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản xuất hàng tiền tệ Mục đích và tính chất của tín dụng do mục đích và tính chất củanền sản xuất hàng hoá trong xã hôi quyết định Sự vận động của tín dụngluôn luôn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, phơng thức sản xuấttrong xã hội đó Nền kinh tế sản xuất hàng hoá càng phát triển thì tín dụngcàng giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất và lu thông hànghoá Do chuyên môn hoá trong kinh doanh, tín dụng ngân hàng đã phát

Trang 8

hoá-triển ngày càng mạnh, phạm vi hoạt động ngày càng rộng và tập trung phầnlớn hoạt động tín dụng trong xã hội

Bản chất của tín dụng ngân hàng là sự vận động của vốn tiền tệ thôngqua ngân hàng Ngân hàng bằng các nghiệp vụ với các hình thức huy độngvốn khác nhau, huy động lợng tiền nhàn rỗi trong lu thông, tạo thành nguồnvốn lớn Đồng thời, ngân hàng sử dụng chính nguồn vốn này đem cho vayvới lãi suất cao hơn lãi suất huy động vào.

Quan hệ tín dụng ngân hàng cũng nh các quan hệ tín dụng khác đềumang 3 đặc trng cơ bản:

Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tíndụng.

Có thời hạn tín dụng đợc xác định do thoả thuận giữa ngời cho vay vàngời đi vay.

Ngời sở hữu vốn tín dụng đợc nhận một phần thu nhập dới hình thức lợitức.

Là trung gian nên Ngân hàng là cầu nối giữa ngời có vốn và ngời cầnvốn, hay nói cách khác việc sử dụng nguồn vốn trong các doanh nghiệp nóiriêng và trong nền kinh tế nói chung đợc Ngân hàng điều hoà sao cho phùhợp và nhận đợc phần thu nhập là chênh lệch giữa lãi cho vay và lãi trả tiềngửi.

2 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng là tất yếu khách quan.

Trong nền kinh tế thị trờng tiền tệ trở thành một phạm trù kinh tế chủđạo, mọi quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá Với các chức năng vốn có củamình, nó tham gia vào quá trình tuần hoàn vốn và trong quá trình đó tạimột thời điểm sẽ phát sinh tình trạng nhàn rỗi tạm thời và tạm thời thiếuvốn ở từng doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tạm thời thừa vốn.

- Do việc thu và chi Ngân sách không xảy ra đồng thời, thông thờngcác khoản thu thì tập trung, theo định kỳ, còn các khoản chi thì lại tiếnhành dần dần, cho nên trong một thời gian nhất định có tiền tệ tạm thờinhàn rỗi Mặt khác, trong quá trình thực hiện việc tổ chức và quản lý nềnkinh tế, quản lý xã hội Nhà nớc hình thành quỹ dự trữ tiền tệ tập trung - Nguồn vốn bằng tiền trong các doanh nghiệp không ngừng vận độngqua các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Trong quá trình luânchuyển này, trong từng giai đoạn từng khâu sẽ xuất hiện các khoản tiền

Trang 9

tạm thời nhàn rỗi nh: lơng công nhân cha đến kỳ phải trả, tiền cha trả domua chịu hàng hoá, lợi nhuận của doanh nghiệp cha chia

- Vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân c.

Trong quá trình tái sản xuất xã hội và phân phối thu nhập quốc dân đãtạo cho các tầng lớp dân c những khoản thu nhập bằng tiền Các khoản thunhập này, một phần chi tiêu trong thời gian ngắn và một phần tích luỹ lạivới thời gian lâu hơn phục vụ cho nhu cầu chi tiêu lớn hoặc chi tiêu trong t-ơng lai Phần này hình thành nên một lợng tiền tệ nhàn rỗi.

- Cuối cùng là vốn tiền tệ của các chủ thể nớc ngoài tạm thời nhàn rỗi Một Chính phủ nớc ngoài vì một lý do nào đấy muốn tham gia vào mộttổ chức quốc tế hay để đảm bảo an toàn cho nền kinh tế cũng nh ổn địnhđồng tiền nớc họ thờng dự trữ một khoản tiền tại một Ngân hàng ở nớckhác hay một định chế tài chính quốc tế Một cá nhân, doanh nghiệp muốntạo điều kiện thuận lợi cho thanh toán quốc tế, thờng gửi tiền của mình tạimột Ngân hàng có uy tín ở nớc ngoài.

Các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trên không thể để chúng nằmyên, bởi vì không đem lại thu nhập cho ngời sở hữu chúng Thực tế đòi hỏichúng cần phải đợc gửi vào các cơ quan tín dụng để đem lại thu nhập.

Ngợc lại trong quá trình tuần hoàn vốn của xí nghiệp, tổ chức kinh tếngời sản xuất kinh doanh, cá nhân tiêu dùng cũng nh trong toàn xã hội cólúc lại phát sinh tình trạng thiếu vốn tiền tệ Tình trạng này tồn tại do mộtsố nguyên nhân.

- Đối với các doanh nghiệp:

+ Thiếu vốn cố định: Tài sản cố định đóng vai trò rất cần thiết đối với nền

sản xuất xã hội Tăng cờng tài sản cố định đối với một đơn vị kinh tế cũngnh đối với toàn bộ nền sản xuất quốc dân là điều kiện rất quan trọng đểnâng cao năng suất lao động, tăng cờng tiềm lực kinh tế Song không phảilúc nào trong quá trình tái sản xuất số tiền trích khấu hao và các nguồn vốnkhác thuộc vốn cố định cũng đủ để chi cho các chi phí về sửa chữa và muasắm tài sản cố định Vì vậy dẫn đến hiện tợng nhu cầu cần vay vốn của cácdoanh nghiệp.

+ Thiếu vốn lu động: Vốn lu động là số vốn ứng trớc về tài sản lu động

sản xuất và lu thông Trong doanh nghiệp và trong các tổ chức kinh doanhvốn lu động là nguồn không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh, nóđợc phân bổ trên các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất và đợc thểhiện dới nhiều hình thức khác nhau Để đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh đợc diễn ra thông suốt, các doanh nghiệp phải duy trì lợng vốnlu động ở một mức nhất định Đặc điểm của vốn lu động là luân chuyểnkhông ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện và hoàn thành 1 vòng tuầnhoàn trong một chu kỳ sản xuất Trong quá trình luân chuyển của vốn luđộng, đôi khi chúng có thể thiếu và ngay lập tức cần đợc bổ sung, do đóxuất hiện nhu cầu vay vốn.

Trang 10

- Để phát triển đất nớc Chính phủ thờng đầu t vào các dự án lớn nh cơ sởhạ tầng, các công trình mang tính sống còn đối với lợi ích quốc gia mà tnhân không có đủ khả năng và điều kiện thực hiện Nguồn vốn của Chínhphủ đợc lấy từ Ngân sách Nhà nớc, nhng đôi khi Ngân sách Nhà nớc khôngđủ và chính phủ phải đi vay.

- Với ngời tiêu dùng đôi khi có những khoản phải chi tiêu bất thờng hoặcnhững khoản chi tiêu nằm ngoài khả năng tài chính hiện thời của họ nhnghọ có khả năng bù đắp những thiếu hụt đó trong tơng lai Điều này dẫn tớinhu cầu vay tiêu dùng của các cá nhân.

Để cho cả những ngời thừa vốn và thiếu vốn cùng “giầu có” hơn, thìnhững ngời thừa vốn cần phải tiến hành cho những ngời cần vốn vay vốn.Luồng vốn từ những ngời thừa vốn chảy sang những ngời thiếu vốn theo haicon đờng: Trực tiếp và Gián tiếp.

Trực tiếp là việc những ngời cần vốn nhận đợc vốn từ những ngời thừavốn bằng cách vay trực tiếp hoặc bằng cách phát hành các công cụ nợ Gián tiếp là việc những ngời cần vốn nhận đợc khoản vốn mình cần từnhững ngời thừa vốn thông qua một tổ chức tài chính trung gian nh cácNgân hàng thơng mại, các Công ty tài chính, Công ty bảo hiểm, các Quỹtín dụng

Trên thực tế những ngời cần vốn chủ yếu nhận đợc khoản vốn mình cầnthông qua con đờng gián tiếp này, trong đó nổi bật nhất vai trò của cácNHTM Sở dĩ các Ngân hàng thơng mại làm đợc điều này là vì: Với đặcđiểm và uy tín của mình Ngân hàng có u thế hơn các định chế tài chínhkhác trong việc huy động các nguồn vốn từ nhỏ tới lớn, từ tất cả các thànhphần khác nhau trong xã hội và nó cũng là tổ chức tích cực nhất trong việctìm khách hàng cho mình từ phía những ngời cần vốn Trong nền kinh tếhiện đại thì các Ngân hàng thơng mại là định chế không thể thiếu đợc nếukhông nói là quan trọng nhất.

Nh vậy tín dụng ngân hàng xuất hiện là một tất yếu khách quan.

3 3 Vai trò tín dụng của ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.

 Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp đểduy trì và mở rộng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Là trung gian điều hoà lợng cung cầu về vốn cho nền kinh tế, tín dụngngân hàng làm nhiệm vụ dẫn đờng cho nguồn vốn chảy từ nơi thừa tới nơithiếu vốn Vì trong hoạt động kinh doanh tại một thời điểm luôn phát sinh2 loại nhu cầu: cho vay vốn để hởng lợi và nhu cầu vay vốn để tiến hànhsản xuất kinh doanh là điều tất yếu Cả 2 nhu cầu này là ngợc nhau nhng cócùng mục tiêu an toàn, sinh lời và đều là tạm thời Nếu đợc thoả mãn thì 2bên cùng có lợi Tín dụng ngân hàng đã thực hiện chức năng huy động tậptrung vốn tạm thời nhàn rỗi để đa vào sử dụng theo nguyên tắc hoàn trả cảvốn lẫn lãi trong một khoảng thời gian nhất định với tốc độ nhanh và hiệu

Trang 11

quả hơn, thoả mãn nhu vốn tạm thời, bổ sung cho quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

 Tín dụng ngân hàng là công cụ đắc lực cho ngành kinh tế kémphát triển và những ngành kinh tế mũi nhọn

Bằng việc sử dụng lãi suất u đãi đối với những ngành kinh tế mũi nhọn cũng nh những ngành kinh tế kém phát triển nhng cần thiết cho quốckế dân sinh, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy những ngành kinh tếnày phát triển Mặt khác với đặc trng hoàn trả cả vốn lẫn lãi đã thể hiện sự -u việt hơn của tín dụng ngân hàng so với việc ngân sách đầu t vào lĩnh vựcđó Vì khi đợc cấp vốn Ngân sách thì ngời sử dụng ít quan tâm đến việc sửdụng vốn một cách có hiệu quả bởi nguồn vốn này đợc cấp phát mà khôngphải hoàn trả.

 Tín dụng ngân hàng có vai trò quyết định đến sự ổn định của lu thông tiền tệ.

Trong nền kinh tế thị trờng việc chú trọng đến phát triển lu thônghàng hoá phải luôn gắn với việc ổn định lu thông tiền tệ Do tính u việt củamình tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự ổn địnhcủa lu thông tiền tệ Trớc hết Ngân hàng là kênh quan trọng để đa tiền vàolu thông, có khả năng kiểm soát đợc khối lợng tiền sao cho phù hợp với luthông hàng hoá Nếu tín dụng ngân hàng dợc thực hiện một cách có hiệuquả sẽ đảm bảo khối lợng tiền cung ứng phù hợp Vì khi cho vay Ngânhàng đã đa tiền vào lu thông Mặc khác cùng với chức năng tạo tiền, cácNHTM có khả năng mở rộng tiền gửi làm tăng khối lợng tiền trong luthông Vì vậy NHTW phải sử dụng công cụ chính sách tiền tệ để thực hiệnđiều tiết hoạt động tín dụng của các NHTM nh: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãisuất chiết khấu, hạn mức tín dụng từ đó có thể quản lý đợc lợng tiền mặttrong lu thông nhằm đạt mục tiêu mong muốn.

 Tín dụng ngân hàng có vai trò kiểm soát nền kinh tế.

Xuất phát từ chức năng phân phối vốn tiền tệ, tín dụng ngân hàng có thểkiểm soát đợc hoạt động kinh tế trong quá trình huy động mọi nguồn vốnnhàn rỗi để cho vay Thông qua việc huy động vốn của các doanh nghiệp vàcác tầng lớp dân c trong xã hội và việc tổ chức thanh toán khách hàng,Ngân hàng có thể đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình sản xuấtcũng nh khả năng chi trả của khách hàng thông qua biến động số d trongtài khoản Trong quá trình cho vay, Ngân hàng luôn phải đề phòng nguy cơrủi ro có thể xảy ra, phải thờng xuyên phân tích khả năng tài chính củakhách hàng, giám sát kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của họ để cóthể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết Từ đó, Ngân hàng có khảnăng tập hợp đợc tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đồngthời góp những ý kiến để điều chỉnh kịp thời khi có sự mất cân đổi trong cơcấu kinh tế.

Trang 12

 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tếđối ngoại

Hiện nay với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế của một quốc gia luôngắn liền với nền kinh tế thế giới Đầu t vốn ra nớc ngoài và hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hoá đã và đang là 2 lĩnh vực hợp tác kinh tế thông dụnggiữa các nớc Vốn là yếu tố quyết định đầu tiên cho sự hợp tác này Trongnền kinh tế hội nhập hiện nay thì các đơn vị không thể chỉ vay vốn từ các tổchức tín dụng trong nớc mà có thể vay vốn từ các tổ chức quốc tế Chúng tađã và đang tham gia vào các tổ chức tài chính quốc tế nh WB, IFM và cácthị trờng tài chính lớn trên thế giới cũng nh có các đại lý Ngân hàng tại cácnớc khác nhau trên thế giới Tín dụng ngân hàng đã trở thành một phơngtiện nối liền các nền kinh tế trên thế giới lại với nhau Nh vậy đối với nhữngnớc đang phát triển nh nớc ta thì tín dụng ngân hàng là công cụ mở đờnggóp phần mở rộng xuất nhập khẩu hàng hoá, đồng thời cũng nhờ các nguồntín dụng bên ngoài đầu t phát triển các thành phần kinh tế trong nớc

 Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quyết định trong hoạt động ngânhàng

Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triểncủa một Ngân hàng thơng mại Bởi vì đối với NHTM hoạt động tín dụng làhoạt động chủ yếu nhất, nó chiếm bộ phận lớn trong tổng số tài sản có củaNgân hàng Đây là nghiệp vụ mang lại nhiều lợi nhuận nhất (Việt Nam là60-70%, ở các nớc khác là 30-50%) Tuy nhiên tín dụng là nghịêp vụ cónhiều rủi ro nhất trong hoạt động của ngân hàng.

Tóm lại tín dụng ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng đối với nềnkinh tế và đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại nên việcmở rộng quy mô tín dụng là hết sức cần thiết Để phát huy vai trò đó các n-ớc trên thế giới đã sử dụng tín dụng ngân hàng nh là một công cụ đắc lựcđể thúc đẩy phát triển nền kinh tế xã hội của nó Chính vì lẽ đó vấn đề chấtlợng tín dụng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

4 Các hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại.

Hoạt động tín dụng của NHTM bao gồm: các hoạt động cho vay, bảolãnh, cho thuê tài chính.

4.1 Hoạt động cho vay

Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại thì hoạt động cho vaylà hoạt động quan trọng nhất, hoạt động cho vay có thể đợc phân chia theonhiều cách khác nhau.

 Theo mục đích vay vốn.

Mỗi chủ thể khi vay vốn của Ngân hàng thơng mại để đầu t vào mỗi dựán theo mục đích riêng của họ Với mỗi loại hình dự án nh vậy thì thời gian

Trang 13

thực hiện dự án sẽ khác nhau, do vậy chính sách đối với mỗi loại cho vaynày sẽ khác nhau Theo cách này thể chia ra:

+ Cho vay thơng mại &công nghịêp: Đây là loại hình cho vay rất đa

dạng về loại hình và đối tợng vay vốn, nó chiếm tỷ trọng lớn trong doanhsố cho vay của ngân hàng thơng mại.

+ Cho vay kinh doanh bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến mua

sắm, xây dựng nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp ơng mại dịch vụ.

+ Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng

của cá nhân, hộ gia đình.

+ Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản

xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng…) Nó tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ Theo hình thức bảo đảm

+ Cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố hoặc đợc một tổ chức bảo

+ Cho vay không bảo đảm bằng tài sản nh tín chấp, căn cứ uy tín lâu

 Theo kỳ hạn nợ.

+ Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng và đợc

sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và nhu cầuchi tiêu của cá nhân.

+ Cho vay trung và dài hạn: Là loại cho vay có kỳ hạn hơn 12 tháng và

đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới thiết bị,  Theo phơng thức hoàn trả.

+ Cho vay hoàn trả một lần: Là loại cho vay đợc thanh toán một lần

theo kỳ hạn thoả thuận.

+ Cho vay theo phơng thức trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng

phải hoàn trả gốc và lãi theo định kỳ. Theo loại hình tiền tệ

+ Cho vay bằng nội tệ.

+ Cho vay bằng ngoại tệ.

4.2 Hoạt động cho thuê tài chính.

Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sởhợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với kháchhàng thuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tụcthuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuân trong hợp đồng thuê Trongthời hạn thuê các bên không đợc đơn phơng từ bỏ hợp đồng.

4.3 Hoạt động bảo lãnh.

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng vớibên có quyền về thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng khi khách hàng

Trang 14

không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ vàhoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đợc trả thay.

4.4 Hoạt động chiết khấu

Chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua thơng phiếu, giấy tờ có giángắn hạn khác của ngời thụ hởng trớc khi đến hạn thanh toán.

IV Chất lợng hoạt động tín dụng của các Ngân

hàng Thơng mại

1 Khái niệm chất lợng tín dụng.

Trong hoạt động Ngân hàng thơng mại, tín dụng là một nghiệp vụ mang lạiphần lớn doanh lợi nhng cũng là nơi ẩn chứa nhiều rủi ro có khả năng xảyra với tỷ lệ cao Hiệu quả hoạt động tín dụng đợc thể hiện bởi chất lợnghoạt động tín dụng Chất lợng tín dụng là tổng hoà nhiều thành tựu thể hiệnở sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế quốc dân, ngân hàng vàkhách hàng Chất lợng tín dụng đợc hiểu theo đúng nghĩa là vốn vay Ngânhàng đáp ứng kịp thời đầy đủ cho doanh nghiệp và đợc doanh nghiệp đavào quá trình sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất, nhằm tạo ramột lợng tiền lớn hơn để trang trải đủ chi phí, có lợi nhuận và hoàn trả nợcho Ngân hàng đầy đủ cả gốc lẫn lãi.

Chất l ợng tín dụng : Là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với

sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.

 Từ góc độ Ngân hàng thơng mại

Chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phảiphù hợp với khả năng theo hớng tích cực của bản thân Ngân hàng và phảiđảm bảo đợc sự cạnh tranh trên thị trờng, đảm bảo nguyên tăc hoàn trả đầyđủ cả gốc lẫn lãi đúng kỳ hạn, hạn chế tới mức thấp nhất khả năng rủi ro cóthể xảy ra Nó đợc thể hiện qua 2 yếu tố:

- Khả năng sinh lời của Ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại Chất lợng tín dụng tốt góp phần tăng d nợ tín dụng từ đó tăng lãi thu đ-ợc từ hoạt động tín dụng Do hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu tạora lợi nhuận, cho nên chất lợng tín dụng rất quan trọng, đóng vai trò quyếtđịnh trong việc tăng khả năng sinh lời của Ngân hàng

- Mức an toàn tín dụng:

Rủi ro trong kinh tế thị trờng là khách quan và không thể tránh khỏi.Rủi ro và an toàn là hai thuật ngữ có ý nghĩa trái ngợc nhau Trong hoạtđộng ngân hàng thì rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất Hạn chế rủi ro tíndụng là nâng cao mức độ an toàn tín dụng Mức an toàn tín dụng đợc thểhiện ở khoản vay đợc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn

Chất lợng tín dụng tốt, góp phần giảm tỷ lệ nợ quá hạn, giảm rủi ro tíndụng giúp Ngân hàng tránh đợc những tổn thất lớn do hoạt động tín dụng

Trang 15

mang lại Nếu chất lợng tín dụng không đợc đảm bảo Ngân hàng có nguycơ mất vốn và có khả năng dẫn tới thua lỗ phá sản.

Chất lợng tín dụng làm tăng uy tín của Ngân hàng trên thị trờng, thu hútđợc ngày càng nhiều khách hàng, tăng cờng khả năng huy động vốn, tăngthu nhập từ hoạt động tín dụng, từ các hoạt động dịch vụ khác

Tín dụng ngân hàng phải đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu hợp lý củadoanh nghiệp với lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản, không gây phiền hà, thuhút đợc khách hàng nhng vẫn đảm bảo đợc nguyên tắc, quy định của tíndụng, góp phần đẩy mạnh tài chính doanh nghiệp

Từ góc độ nền kinh tế xã hội

Tín dụng ngân hàng trong những năm gần đây phản ánh rõ nét sự tăngtrởng, sự năng động của nền kinh tế khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng.Tín dụng đầu t cho nền kinh tế tạo thêm việc làm cho ngời lao động, gópphần tăng trởng cho nền kinh tế và khai thác khả năng tiềm tàng, thu hút tốiđa nguồn vốn nhàn rỗi trong nớc, tranh thủ vốn vay nớc ngoài có lợi chonền kinh tế phát triển.

Tóm lại, chất lợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể vừa trìu

t-ợng, là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp Để có chất lợng tín dụng thì hoạtđộng tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đợc thiết lập trêncơ sở sự tin cậy và uy tín của Ngân hàng Hiểu đúng bản chất và phân tích,đánh giá đúng chất lợng tín dụng, cũng nh xác định chính xác các nguyênnhân tồn tại của chất lợng tín dụng sẽ giúp Ngân hàng tìm đợc giải phápquản lý thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng có sựcạnh tranh gay gắt hiện nay.

2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng

Để xem xét hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng, ta sử dụng rấtnhiều các chỉ tiêu khác nhau nhng có thể sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:

2.1 Chỉ tiêu tổng d nợ

Tổng d nợ khi đợc đề cập để đánh giá chất lợng tín dụng (gồm: chovay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cho vay uỷ thác) Chỉ tiêu này đợc đobằng số tuyệt đối, nó phản ánh doanh số cho vay của ngân hàng trong mộtkỳ (1năm) là bao nhiêu Tổng d nợ thấp phản ánh chất lợng tín dụng thấp vìchỉ ra rằng Ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khảnăng tiếp thị khách hàng kém, trình độ của đội ngũ nhân viên không cao Tuy nhiên, khi xét chỉ tiêu này chúng ta không nên xem xét chúng theotừng thời kỳ riêng rẽ mà phải xem xét chúng trong cả một quá trình trên cơsở phân tích các yếu tố tác động bên ngoài để chỉ số này phản ánh một cáchtốt nhất Tuy vậy, tổng d nợ cao cha chắc đã phản ánh chất lợng tín dụng

Trang 16

ngân hàng cao Vì vậy, chỉ tiêu này không phải là quan trọng nhất, ta thờngdùng để tính là: Hệ số sử dụng vốn vay:

2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn

Chỉ tiêu này có thể nói là quan trọng nhất khi xem xét chất lợng tíndụng của một Ngân hàng Chỉ tiêu này đợc tính:

Nợ quá hạn x 100Tỷ lệ nợ quá hạn =

Tổng d nợ

- Chỉ tiêu này phản ánh rõ nhất về chất lợng tín dụng ngân hàng Nó phảnánh với 100 đơn vị tiền tệ Ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu đơn vị tiền tệNgân hàng không thể thu hồi đúng tại thời điểm xác định Nếu tỷ lệ nợ quáhạn trên tổng d nợ cao chứng tỏ chất lợng tín dụng của ngân hàng thấp, rủiro cao vì với một số lớn các khoản nợ không đợc hoàn trả đúng hạn thìngân hàng sẽ gắp khó khăn trong việc phân phối luồng vốn vào, ra Vớiviệc không thu đợc nợ thì ngân hàng sẽ phải đối mặt với việc mất khả năngthanh toán hoặc tệ hơn là phá sản Nếu tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chấtlợng tín dụng ở ngân hàng cao, mức độ an toàn cao hay rủi ro thấp vì nó nóilên trong các khoản cho vay của ngân hàng chỉ có một số ít các khoản vaykhông đợc hoàn trả đúng thời hạn Nh vậy thì hầu nh toàn bộ kế hoạch củangân hàng đều đợc thực hiện Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc rất lớn vào phơngthức, cách thức hoạt động của ngân hàng Nợ quá hạn thờng đợc chia làmhai loại:

Nợ quá hạn do định kỳ hạn nợ ngắn hạn ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinhdoanh hoặc vì một lý do nào đó cha thu đợc tiền bán hàng nên đến kỳ hạn

trả nợ, khách hàng cha có tiền để trả, Ngân hàng buộc phải chuyển nợ quáhạn, loại nợ quá hạn này khả năng ngân hàng thu đợc nợ cao.

Nợ quá hạn do khách hàng vay vốn bị phá sản hoặc kinh doanh thua lỗ

hoặc bị lừa đảo, hoặc bị chết không còn khả năng trả nợ ngân hàng Cáckhoản nợ này đợc gọi là nợ khó đòi, khả năng thu hồi là rất thấp

Trang 17

Thờng NHTM dùng quỹ rủi ro để xử lý giảm hoặc xoá nợ theo tìnhhình thực tế từng món vay để giảm tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào tổng số nợ đã chuyển sang nợ quá hạnvà tổng d nợ tại một thời điểm, thờng là ngày cuối quý hoặc ngày cuối năm.Để giảm nợ quá hạn các Ngân hàng thơng mại thờng giảm số tuyệt đối nợquá hạn nếu số d nợ tín dụng tăng không đáng kể hoặc vừa giảm nợ quáhạn vừa tăng d nợ tín dụng Trờng hợp không thể giảm đợc nợ quá hạn hoặcgiảm không đáng kể thì tăng tổng d nợ tín dụng tức là tăng quy mô d nợtín dụng Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn < 5% là có thể chấp nhậnđợc Tỷ lệ này càng thấp càng tốt.

2.3 Tốc độ luân chuyển vốn

Còn đợc gọi là vòng quay vốn tín dụng

Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng =

D nợ bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay tín dụng trong một thời gian nhấtđịnh Vòng quay vốn tín dụng lớn chứng tỏ vốn Ngân hàng đã luân chuyểnnhanh, tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất và lu thông hàng hoá Với số l-ợng vốn nhất định nhng do tốc độ vòng quay vốn tín dụng nhanh nên Ngânhàng không những đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp mà còncó thêm nguồn vốn để tiếp tục đầu t cho các doanh nghiệp khác thực hiệnphát triển sản xuất kinh doanh Vòng quay tín dụng tăng, phản ánh chất l-ợng tín dụng ngân hàng tốt, khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả thờngtrả nợ đúng hạn và trớc hạn.

2.4 Chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng

Ngân hàng hoạt động với mục đích quan trọng là lợi nhuận Chỉ tiêunày sẽ chỉ ra trong tổng thu nhập của NHTM thì phần đóng góp là baonhiêu Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng lớn sẽ khẳng định chất lợngcác khoản cho vay là tốt Tất nhiên, khi xem xét chất lợng tín dụng của mộtNHTM chúng ta sẽ dựa vào các chỉ tiêu chung nói trên nhng phải xem xéttrong cả một thời kỳ dài để thấy khuynh hớng biến động của nó có phù hợpvới thực tiến không nhằm giúp cho các đánh gía đợc chính xác hơn

3.Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng hoạt động tín dụng củaNgân hàng.

3.1.Những nhân tố khách quan

Hoạt động của mỗi NHTM chịu ảnh hởng rất lớn của môi trờng kinhtế – xã hội Một Ngân hàng dù có cố gắng đến mấy trong hoạt động kinhdoanh của mình nhng nếu môi trờng kinh tế – xã hội không ổn định thì

Trang 18

cũng khó mà thành công Ta có thể xem xét ảnh hởng của môi trờng kinh tế– xã hội đến chất lợng hoạt động tín dụng của NHTM từ các yếu tố sau:

Môi trờng kinh tế

Môi trờng kinh tế phát triển có thể tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng tín dụng Một môi trờng kinh tế phát triển lành mạnh, các chủ thểtham gia nền kinh tế đang hoạt động có hiệu quả sẽ thúc đẩy mở rộng quymô tín dụng, chất lợng hoạt động tín dụng cũng sẽ đợc nâng lên.Nhng môitrờng kinh tế cũng có thể có những thay đổi bất ngờ Chẳng hạn khi lạmphát cao, lãi suất thực tế sẽ giảm xuống và nếu nh Ngân hàng không cânđối giữa các khoản mục bên nguồn vốn và tài sản nhạy cảm với lãi suất thìcó thể các khoản tín dụng đó có thể không mang lại hiệu quả nh mong đợi.Cũng có thể có những biến động về tỷ giá hoặc biến động về thị trờng làmcho chủ đầu t bị bất ngờ, dẫn đến tình trạng dòng tiền vào không nh kếhoạch làm giảm khả năng trả nợ cho Ngân hàng Nh vậy chất lợng hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng chịu ảnh hởng của môi trờng kinh tế mà nóhoạt động, vấn đề đối với các Ngân hàng là phải làm tốt công tác dự báo vàkhả năng thích ứng nhanh khi có sự biến động nhằm đảm bảo chất lợng củahoạt động tín dụng.

Môi trờng pháp lý

Một NHTM khi hoạt động phải tuân thủ đầy đủ các quy định về luật phápcủa Nhà nớc, cũng nh của NHNN nh vậy môi trờng pháp lý có ảnh hởng rấtlớn đến chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Một hệ thống pháp lýđầy đủ, đồng bộ và ổn định sẽ giúp các Ngân hàng dễ dàng hơn trong việcxây dựng kế hoạch kinh doanh của mình, góp phần vào việc nâng cao chấtlợng hoạt động tín dụng.

Môi trờng chính trị xã hội

Môi trờng chính trị xã hội ổn định sẽ là một nhân tố quan trọng thúc đẩyhoạt động đầu t và mạnh dạn mở rộng hoạt động tín dụng Điều này giúpcho Ngân hàng có thể thu đợc nhiều lợi nhuận hơn Tác động của môi trờngchính trị - xã hội tới chất lợng hoạt động tín dụng là không thờng xuyên,nhng khi có những biến động về chính trị, tác động của nó tới các Ngânhàng là vô cùng lớn Một sự thay đổi hệ thống chính trị bạo động có thểlàm cho các Ngân hàng mất toàn bộ các khoản tín dụng của mình, điều nàysẽ đẩy nó đến bờ vực phá sản.

3.2 Những nhân tố chủ quan.3.2 Chính sách tín dụng.

Chính sách tín dụng là định hớng cơ bản cho hoạt động tín dụng củaNgân hàng Thông thờng chính sách tín dụng có các khoản mục sau: cácloại cho vay đợc thực hiện, giới hạn tín dụng, kỳ hạn cho vay, hớng giảiquyết tín dụng vợt giới hạn, thanh toán nợ…) Nó tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệvì thế nó có quyết định to lớnđến sự thành công hay thất bại của ngân hàng Một chính sách tín dụng

Trang 19

đúng đắn sẽ kích thích đợc việc tiết kiệm và đầu t thu hút đợc nhiều kháchhàng đảm bảo khả năng sinh lời của Ngân hàng, đồng thời tuân thủ theopháp luật và đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đề ra Bất cứ mộtNgân hàng nào muốn có tín dụng tốt đều phải có một chính sách tín dụngrõ ràng phù hợp với Ngân hàng của mình.

3.2 Chất lợng của công tác thẩm định dự án

Khi đến ngân hàng để xin đợc cấp tín dụng, khách hàng thờng phảimang đến một bộ hồ sơ về dự án mà họ sẽ tiến hành thực hiện.Thẩm địnhdự án giúp Ngân hàng xem xét một cách toàn diện các mặt của dự án đểxác định tính khả thi của dự án trên cơ sở đó sẽ quyết định khách hàng nàycó đủ điều kiện để đợc cấp tín dụng hay không Cũng thông qua công tácthẩm định, Ngân hàng với những kinh nghiệm vốn có của mình có thể tvấn, giúp đỡ cho chủ đầu t sửa đổi những điểm không hợp lý trong dự án đểdự án có tính khả thi hơn tạo mối quan hệ tốt với khách hàng

Thẩm định là công việc đòi hỏi nhiều thời gian và kỹ thuật tính toánphức tạp Do công việc này là cơ sở để quyết định có cấp tín dụng haykhông cho nên chất lợng của công tác này sẽ ảnh hởng rất lớn tới chất lợnghoạt động tín dụng Nếu chất lợng của công tác thẩm định không cao tức lànhân viên tín dụng không xác định thực chất dự án có hiệu quả hay khôngthì những khoản tín dụng mà Ngân hàng đã cấp sẽ gặp những rắc rối trongviệc thu hồi các món nợ của mình Chính vì vậy công tác thẩm định đòi hỏicác nhân viên thẩm định có trình độ cao và sự kết hợp một cách có hiệu quảgiữa các phòng ban trong Ngân hàng

3.2 Công tác tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng

Công tác tổ chức hoạt động tín dụng của Ngân hàng phụ thuộc vàonhiều yếu tố nh quy mô của Ngân hàng, Chính sách tín dụng của ngânhàng, quy mô và loại hình tín dụng, quy trình tín dụng tại ngân hàng đó.Trong quy trình hoặt động tín dụng, các cán bộ tín dụng sẽ tiếp xúc trựctiếp với ngời vay, nhận đơn xin vay, phỏng vấn khách hàng, thu nhập thôngtin về khách hàng và dự án trớc khi có quyết định chính thức trình cán bộcấp cao hơn Những thông tin về khách hàng và dự án sau khi đợc cácphòng ban chức năng của ngân hàng xem xét nếu thấy đủ điều kiện thì sẽquyết định cụ thể giải ngân và thu nợ sau này Trong quá trình này nếu cáckhâu đợc thực hiện tốt nó sẽ giúp cho Ngân hàng lựa chọn đợc các dự án tốtđể cấp tín dụng, cũng nh tạo uy tín trong lòng khách hàng.

Nh vậy, công tác tổ chức thực hiện hoạt động tín dụng có thể hỗ trợđắc lực cho nhân viên tín dụng thực hiện công việc của mình và nó có ảnhhởng quan trọng đến chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơngmại.

3.2 Chất lợng của đội ngũ nhân sự

Yếu tố mang tính quyết định đến việc nâng cao hay suy giảm chất ợng tín dụng lại chíng là nguồn nhân lực của Ngân hàng vì suy cho cùng

Trang 20

l-quyết định cung cấp tín dụng của ngân hàng là những l-quyết định mang tínhchất chủ quan Một Ngân hàng với một đội ngũ lãnh đạo tốt sẽ đa ra đợcnhững chính sách hợp lý và phơng thức phát triển phù hợp với khuynh hớngphát triển của nền kinh tế Một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi sẽ giúp ngânhàng có đợc những khoản cho vay với chất lợng cao nhất Các cán bộ củacác phòng ban, các bộ phận chức năng khác sẽ giúp cho Ngân hàng mởrộng các hoạt động kinh doanh của mình, tạo dấu ấn trong lòng thị trờng Ngoài ra, chất lợng nguồn thông tin khách hàng, thông tin thơng mạikhác cũng góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụngngân hàng Điểm yếu của NHTM nớc ta là thiếu hệ thống thông tin kháchhàng một cách đầy đủ, kịp thời Điều này đã phần nào giảm hiệu quả hoạtđộng tín dụng ngân hàng.

3.3 Các yếu tố từ khách hàng.

3.3.1 Do khách hàng kinh doanh thua lỗ.

Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ quá hạn của Ngân hàng Đốivới những khoản vay phục vụ mục đích kinh doanh thì nguồn vốn vay đợcsử dụng có hiệu quả không chỉ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà cònlà tiền đề cho sự hoàn trả nợ Ngân hàng cả gốc và lãi Ngợc lại, thua lỗtrong kinh doanh của doanh nghiệp xảy ra khi việc tính toán triển khai dựán đầu t sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp không khoa học, không đ-ợc thực hiện kỹ càng, xác thực, các rủi ro bất khả kháng của các định hớngsản xuất kinh doanh gây tác động xấu và sẽ ảnh hởng đến khả năng trả nợvới các mức độ khác nhau.

3.3.2 Năng lực tài chính của doanh nghiệp không lành mạnh, sử dụng vốnsai mục đích.

Nhiều doanh nghiệp dùng vốn vay ngân hàng không đúng phơng án,mục đích xin vay vốn Các nguồn thu của doanh nghiệp rất hạn chế nhngkhối lợng các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp quá lớn (nh các khoảnnợ ngân sách, nợ công nhân viên chức, nợ ngời bán hàng, nợ Ngân hàng, nợcác đối tợng khác…) Nó tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ) Cơ cấu về vốn đầu t của doanh nghiệp không hợplý:dùng vốn vay ngắn hạn để đầu t dài hạn dẫn đến không trả đợc nợ đúnghạn

Tất cả những nguyên nhân trên gây nên khó khăn trong việc trả nợđúng hạn của khách hàng đối với Ngân hàng, tạo ra các khoản nợ quá hạntrong kinh doanh tín dụng.

3.3.3.Do chủ ý lừa đảo của ngời đi vay.

Việc không trả nợ đúng hạn có thể xuất phát từ khả năng chi trả yếukém của khách hàng, cũng có thể xuất phát từ ý định chủ quan của ngời đivay không muốn trả nợ (mặc dù có khả năng nhng không muốn thực hiện).Năm 1997 đã xuất hiện hiện tợng một số công ty TNHH và t nhân dùng hồsơ thế chấp nhà giả hoặc hồ sơ thế chấp nhiều Ngân hàng để vay tiền rồi bỏtrốn.

Trang 21

4.ý nghĩa của việc nghiên cứu chất lợng hoạt động tín dụng

Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đã, đang và sẽ là cái đích màtất cả các NHTM hớng tới Nâng cao chất lợng tín dụng đồng nghĩa vớiviệc Ngân hàng có khả năng thu hồi d nợ đầy đủ và đúng hạn, tạo điều kiệncho Ngân hàng có khả năng cân đối, lên kế hoạch huy động và sử dụngvốn, góp phần nâng cao lợi nhuận Nhng để đạt đợc điều này không phải làđiều đơn giản Chính vì vậy, mà việc nghiên cứu chất lợng hoạt động tíndụng là việc làm cần thiết vì nó giúp cho các nhà hoạt động ngân hàngcũng nh các tổ chức và cá nhân có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng hiểu đ-ợc những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng và chất lợng hoạt động tíndụng, trên cơ sở đó sẽ giúp họ điều chỉnh các hành vi của mình để cho hoạtđộng tín dụng có chất lợng cao hơn.

cHƯƠNG II

Thực trạng chất lợng tín dụng tại ngân hàng công thơng HAI Bà TRƯNG

I KHáI QUáT CHUNG Về CHI NHáNH

1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh

Ngân hàng Công Thơng- Hai Bà Trng.

Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng là một chi nhánh củaNgân hàng Công thơng Việt Nam Sau khi thực hiện Nghị định số53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trởng về tổ chức bộ máy Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam chuyển sang cơ chế ngân hàng 2 cấp Từ một chinhánh của Ngân hàng Nhà nớc cấp quận địa bàn quận Hai Bà Trng trựcthuộc Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội chuyển thành các chi nhánhNgân hàng Công thơng khu vực I và II Quận Hai Bà Trng, trực thuộc chinhánh Ngân hàng Công thơng thành phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Công th-ơng Việt Nam Tại quyết định số 93\ NHCT - TCCP ngày 1 tháng 4 năm1993 của Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chứcNHCT trên điạ bàn Hà Nội theo mô hình quản lý 2 cấp, bỏ cấp thành phố,hai chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực I và II Hai Bà Trng là nhữngchi nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam đợc tổ chức, hạch toán kinh tế vàhoạt động nh các Chi nhánh NHCT cấp tỉnh, thành phố Kể từ ngày1/9/1993 theo quyết định của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng ViệtNam, sáp nhập Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực I vào Chi nhánhNgân hàng Công thơng khu vực II Hai Bà Trng Nh vậy kể từ ngày1/9/1993 trên địa bàn quận Hai Bà Trng Hà Nội chỉ còn một Chi nhánhNgân hàng Công thơng.

Hiện nay, Chi nhánh NHCT- Hai Bà Trng đã vợt qua những khó khănban đầu và đã khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thịtrờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng l-ới giao dịch, đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh tiền tệ thể hiện qua kết

Trang 22

quả thu đợc trong hoạt động kinh doanh, từng bớc khẳng định mình trongmôi trờng kinh doanh đầy tính cạnh tranh.

Chi nhánh NHCT- Hai Bà Trng là một trong những chi nhánh lớn đợcxếp doanh nghiệp nhà nớc hạng nhất, kinh doanh liên tục có hiệu quả củaNHCT Việt Nam Có đợc vị thế và kết quả trên, bên cạnh những kinhnghiệm quý báu của lớp lớp cán bộ ngân hàng kế tiếp nhau với nhữngkhách hàng truyền thống, qua những năm hoạt động trên địa bàn khu vựcHai Bà Trng - một Quận lớn của thành phố là lợi thế và thị trờng tốt để chinhánh hoạt động kinh doanh phát triển có hiệu quả.

2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh

Là một Chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của NHCT Việt Nam Hiệnnay Chi nhánh có biên chế gần 300 cán bộ công nhân viên trong đó hơn 65% có trình độ cao đẳng, đại học Bộ máy tổ chức NHCT- Hai Bà Trng baogồm Ban Giám đốc, 8 phòng chức năng, 2 phòng giao dịch và 12 quỹ tiếtkiệm đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 23

sơ đồ tổ chức ngân hàng công thơng-Hai Bà Trng

Phòng kinh

kinh doanh đối ngoại

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kiểm soát

Phòng nguồn vốn

Phòng t.t điện toán

Phòng gd chợ Hôm

Phòng gd Tr ơng Định

Phòng kho quỹ

Cửa hàng KD vàng bạcPhòng

kế toánPhòng kế toán

Tổ cân đối tổng

12 quỹ tiết kiệmBan Giám đốc

Trang 24

trong dân c, là nơi tập hợp quản lý phần lớn vốn của Chi nhánh

- Phòng kinh doanh: là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho Giámđốc thực hiện công tác huy động vốn và sử dụng vốn trên cơ sở thể lệ, chế độhiện hành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và an toàn vốn, hạn chế rủi ro.

- Phòng kế toán tài chính: là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu choGiám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thanh toán tổ chức công táckinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.

Ngoài trụ sở chính tại 285 Trần Khát Chân, Chi nhánh NHCT- Hai Bà Trngcòn bố trí 12 quỹ tiết kiệm và một số địa điểm cho vay kinh tế ngoài quốc doanhtại các phờng trên địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu huy động và sử dụng vốn trênđịa bàn.

3 Các sản phẩm dịch vụ và một số thành tựu đã đạt đợc trong thời gianqua.

3.1 Các hoạt động của Ngân hàng.

* Mở tài khoản và nhận tiền tiết kiệm

- Mở tài khoản và nhận tiền gửi không kỳ hạn,có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoạitệ.

- Tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.- Phát hành kỳ phiếu.

- Dịch vụ tiết kiệm điện tử.* Cung cấp tín dụng.- Tín dụng ngắn hạn.

- Tín dụng trung hạn và dài hạn.

- Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với dự án có quy mô lớn và thời hạn hoànvốn dài.

- Bảo lãnh: bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnhthực hiện hợp đồng, bảo lãnh vay vốn

- Các chơng trình vay vốn u đãi.* Dịch vụ ngân hàng quốc tế.- Thanh toán quốc tế.

- Chuyển tiền kiều hối.

- Thanh toán thẻ thanh toán quốc tế, séc du lịch.- Dịch vụ ngoại hối.

* Dịch vụ thanh toán điện tử

* Các dịch vụ ngân hàng khác.- Dịch vụ thẻ ATM

Trang 25

- Dịch vụ cho thuê tài chính.- Dịch vụ kho quỹ.

- Dịch vụ giữ các giấy tờ quan trọng.- Dịch vụ bảo hành.

3.2.Một số thành tựu đã đạt đợc trong những năm qua.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc trong những năm vừaqua, Chi nhánh NHCT- Hai Bà Trng đã đạt đợc nhiều kết quả đáng phấn khởitrong hoạt động kinh doanh tiền tệ -tín dụng và dịch vụ ngân hàng.

* Quy mô hoạt động của chi nhánh có sự tăng trởng đáng kể.

- Về nguồn vốn huy động từ năm 1999 đến năm 2001 đạt tốc độ tăng trởngbình quân 16%/ năm (số liệu 31/12)

Năm 1999: 1363 tỷ đồng 2000: 1579 tỷ đồng 2001: 1838 tỷ đồng

- Về d nợ cho vay hàng năm của Chi nhánh không ngừng phát triển qua cácnăm đạt tốc độ tăng trởng bình quân 41,3%/năm.

1999: 413 tỷ đồng ; Năm 2000: 602 tỷ đồng ; Năm 2001: 824 tỷ đồng.* Phơng thức huy động và sử dụng vốn của Chi nhánh cũng có sự chuyểnbiến rõ rệt: từ chỗ huy động và cho vay chủ yếu bằng VNĐ đã phát triển sanghoạt động cho vay bằng ngoại tệ khác, chủ yếu là USD Các nghiệp vụ đợc mởrộng nh thanh toán quốc tế, kiều hối, kinh doanh ngoại tệ phục vụ các doanhnghiệp xuất nhập khẩu.

* Chi nhánh cũng hết sức coi trọng việc áp dụng những tiến bộ khoa họckỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào hoạt động đảm bảo độ an toàn cao,tốc độ nhanh và giữ đợc tín nhiệm đối với khách hàng truyền thống cũng nh tạoấn tợng tốt đối với khách hàng mới.

* Trong điều kiện phát triển không ngừng của toàn xã hột nói chung, Chinhánh đặc biệt chú ý tới việc phát triển nguồn nhân lực Công tác đào tạo và đàotạo lại cán bộ luôn đợc chú trọng nhằm nâng cao năng lực về chuyên môn cũngnh trình độ nhận thức lý luận của cán bộ để đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhiệmvụ và yêu cầu của nghiệp vụ trong thời kỳ mới.

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là tất yếu khách quan Để tồn tại và pháttriển, Ban lãnh đạo Chi nhánh rất chú trọng tới công tác hạch toán kinh doanh, đadạng hoá các sản phẩm ngân hàng, phát huy những lợi thế của mình, có chínhsách khách hàng hợp lý, thích ứng và linh hoạt đặc biệt là 2 nghiệp vụ quantrọng có tính quyết định đến quy mô hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Đó là nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn.

ii Cơ cấu khách hàng trên địa bàn quận Hai Bà Trng

Quận Hai Bà Trng nằm ở phía Nam thành phố với dân số lớn nhất trongcác quận ở Hà Nội, có cơ cấu kinh tế chủ yếu là công nghiệp dệt may, kinh tế thủcông nghiệp Với địa bàn hoạt động rộng, dân c đông là thị trờng cung cấp vốncho Ngân hàng vô cùng lớn và chứa đựng tiềm năng Bên cạnh đó là rất nhiều các

Trang 26

cũng hội đủ bốn Ngân hàng quốc doanh và một số Ngân hàng cổ phần, Ngânhàng liên doanh tạo nên một môi trờng cạnh tranh gay gắt.

Trong thời điểm này, khách hàng đến với Ngân hàng chủ yếu là cácdoanh nghiệp Nhà nớc đặc biệt là các doanh nghiệp dệt, dầu khí, giấy Hầu hếthọ đều có hoạt động làm ăn lâu dài với Ngân hàng từ trong quá khứ Việc u tiêncho những doanh nghiệp này xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế Các doanhnghiệp Nhà nớc có lợi thế hơn các doanh nghiệp khác là họ có thể vay vốn Ngânhàng mà không cần tài sản thế chấp do có sự bảo trợ từ phía Nhà nớc, còn việccho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vẫn cha đợc Chi nhánh chú trọngtới Để thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng, đối với các doanh nghiệp làmăn có lãi, có uy tín thì không nhất thiết phải là doanh nghiệp Nhà nớc vẫn có thểđợc vay vốn mà không cần tới tài sản thế chấp nhng chỉ với một hạn mức tíndụng đợc NHCTViệt Nam thông qua.

Đối với các doanh nghiệp t nhân họ chiếm một tỷ trọng rất lớn trên địabàn nhng hầu hết là các doanh nghiệp nhỏ có hoạt động kinh doanh manh mún,thông tin về họ thờng không chính xác và bị che giấu nhiều Do vậy, Ngân hàngcha chủ động cung ứng vốn trong lĩnh vực này, đối với họ ngân hàng rất thậntrọng khi cho vay nhằm tránh rủi ro, chủ yếu sử dụng hình thức bảo lãnh vay vốncho các doanh nghiệp t nhân Tuy vậy, tỷ lệ nợ quá hạn trong lĩnh vực t nhân vẫnchiếm một tỷ lệ cao trong nợ quá hạn của chi nhánh

Hiện tại, trên địa bàn quận Hai Bà Trng các doanh nghiệp các doanhnghiệp có hoạt động đối ngoại rất phát triển nhu cầu sử dụng các dịch vụ liênquan đến lĩnh vực này là rất lớn Do những hạn chế mà thời gian qua Chi nhánhđã bỏ lỡ rất nhiều lợi ích của mình vì không đáp ứng nhu cầu này của kháchhàng, bản thân các doanh nghiệp có làm ăn lâu dài với Ngân hàng cũng bỏ Ngânhàng để sử dụng nhiều dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của họ từ những đối thủcạnh tranh.

Thời gian qua, Ngân hàng đã làm khá tốt công tác huy động vốn nhngviệc sử dụng đồng vốn làm sao có hiệu quả nhất thì lại cha đợc nh mong muốn.Trong khi các doanh nghiệp đang đói vốn thì tiền trong Ngân hàng lại bị đóngbăng và phải điều chuyển đi nơi khác với một lợng vốn lớn (800 tỷ đồng/ năm).Trong khi đó lợng vốn điều chuyển đến chiếm một lợng vốn rất nhỏ so với lợngvốn điều chuyển đi, nó chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn tức thời tại từng thời điểmchứ cha mang lại hiệu quả lớn cho kinh doanh Tuy rằng, việc điều chuyển vốntrong toàn bộ hệ thống là cần thiết với mục tiêu hỗ trợ lẫn nhau nhng trong tìnhtrạng nhu cầu về vốn trên địa bàn cha đợc thoả mãn thì đó có thể coi là một sựphí phạm không đáng có.

Nằm trên một vị trí quan trọng là quận Hai Bà Trng - một thị trờng hấp dẫnvới các NHTM, hoạt động của Chi nhánh không phải là không có những thuậnlợi và khó khăn Cho tới nay, hoạt động của Chi nhánh vẫn đạt hiệu quả tốt mộtphần là do lợi thế có đợc từ mối quan hệ rất tốt từ trớc đối với các doanh nghiệpNhà nớc, một phần khác là do Ngân hàng đã không ngừng cải tiến dịch vụ vànâng cao chất lợng phục vụ đã góp phần giữ khách hàng ở lại trong mối quan hệtơng hỗ cùng phát triển Tuy nhiên, với môi trờng hiện nay Ngân hàng có thể mất

Trang 27

để Ngân hàng tự khẳng định sức mạnh của mình trên thơng trờng Hiệu quả thểhiện ở thị phần của ngân hàng ngày càng đợc cải thiện, tạo đợc tâm lý thoải mái,tin tởng của những khách hàng cũ đồng thời không ngừng tăng tăng lên cả về sốlợng và chất lợng các khách hàng mới.

iii Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh.

1 Tình hình huy động vốn.

Đối với hoạt động kinh doanh của một NHTM, nguồn vốn là một trongnhững yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của nó Vớinguyên tắc “Huy động vốn để cho vay”, trong những năm qua bằng việc khôngngừng mở rộng mạng lới giao dịch thông qua các quỹ tiết kiệm, giải quyết nhanhchóng và thông thoáng các thủ tục, thái độ phục vụ văn minh, lịch sự nhằm thuhút tối đa nguồn vốn tiền gửi của dân c Thông qua việc khẳng định uy tín củamình bằng chất lợng dịch vụ không ngừng đợc hoàn thiện, Chi nhánh đã thu hútđợc tiền gửi của các doanh nghiệp thể hiện ở mức tăng trởng nguồn vốn khá cao,tạo điều kiện mở rộng đầu t sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp Biểuthống kê sau phản ánh rõ quy mô và tốc độ huy động vốn của Chi nhánh.

Bảng 1: nguồn vốn huy động tại nhct- Hai Bà Trng

Đơn vị: Tỷ VND

Chỉ tiêu

1 Tiền gửi các

tổ chức kinh tê 397 29,13 527 33,38 643 34,98 + 130 +1162 Tiền gửi tiết

kiệm 960 70,43 1052 66,62 1153 62,74 + 92 +1013 Tiền gửi kỳ

-Tổng nguồn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 1999, 2000,2001)

Quan sát số liệu bảng 1, ta thấy từ năm 1999 đến năm 2001, tổng nguồnvốn qua các năm tăng: 1363 tỷ đồng (1999); 1579 tỷ đồng (2000) và 1838 tỷđồng (2001) Trong đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng liên tục: 397 tỷ đồng(1999)  527 tỷ đồng (2000): tăng 130 tỷ đồng; Năm 2001 đạt 643 tỷ đồng,tăng 116 tỷ đồng so với năm 2000 Đây là nguồn vốn có lãi bình quân thấp manglại hiệu quả kinh doanh nhng cũng tiềm ẩn khả năng rủi ro trong thanh toán nếuNgân hàng không bố trí kịp thời nguồn vốn thanh khoản Chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng nguồn vốn huy động là nguồn tiền gửi tiết kiệm: 960 tỷ đồng (năm1999) chiếm 70.43% tỷ trọng nguồn vốn huy động: năm 2000 là 1052 tỷ đồng,tăng 92 tỷ đồng so với năm 1999 và chiếm tỷ trọng 66.62% trên tổng nguồn vốnhuy động Năm 2001 đạt 1153 tỷ đồng, tăng 101 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 62.74%.Ngoài hai hình thức huy động vốn trên, Chi nhánh còn huy động vốn thông quaphát hành kỳ phiếu, trái phiếu theo quy định của NHCT Việt Nam Năm 2000Ngân hàng không đợc giao nhiệm vụ huy động vốn theo kênh phát hành kỳ

Trang 28

đạt hiệu quả cao và ngày càng có uy tín hơn, đang mở rộng phạm vi hoạt độngkinh doanh của mình trên thị trờng.

Mỗi hình thức huy động vốn có ý nghĩa và vị trí trong tổng nguồn vốn ảnhhởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại, vì vậy các hình thứchuy động vốn cần đợc nghiên cứu để giúp các giám đốc ngân hàng ra quyết địnhchính xác, góp phần điều hành kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phíđến mức hợp lý Việc phân tích sự biến động của các hình thức tiền gửi tại Chinhánh NHCT- Hai Bà Trng thấy rõ hơn tình hình huy động vốn tại Ngân hàng.

Bảng 2: nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tại chi nhánh Ngân

So với1999(%)

So với2000(%)1 Tiền gửi KKH

-DN, TCKT-Dân c

+21,83+17,95+902Tiền gửi có KH

-DN, TCKT-Dân c

Tổng nguồn vốn

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999-2001)

Qua bảng thống kê ta thấy, nguồn vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn là chủyếu và ngày càng tăng Cụ thể là: 1073 tỷ VND (1999) lên 1208 Tỷ VND (2000)và 1368 tỷ VND (2001) trong đó phần lớn là huy động trong dân c Nhờ tănghình thức huy động vốn có kỳ hạn (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) với lãi suất hợp lývà hấp dẫn nên lợng tiền gửi vào có kỳ hạn tăng lên đáng kể Nguồn vốn huyđộng tiền gửi không kỳ hạn tăng không đáng kể và vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏtrong tổng nguồn vốn do lãi suất của loại tiền gửi này thấp Nguồn tiền gửi khôngkỳ hạn chủ yếu là tiền gửi đảm bảo thanh toán của các tổ chức kinh tế nhằm đápứng nhu cầu thanh toán và chi trả của các doanh nghiệp.

Nhìn chung, công tác huy động vốn của NHCT- Hai Bà Trng đã đạt đợcnhững kết quả nhất định, nguồn vốn tăng trởng liên tục và ổn định Nó đã đápứng đợc nhu cầu về vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tổchức kinh tế đang giao dịch tại Ngân hàng, góp phần vào nguồn vốn chung củaNHCT Việt Nam.

2 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng

2.1 Cơ cấu d nợ tại Chi nhánh.

Song song công tác huy động vốn, việc đầu t tín dụng giữ vai trò chủ đạotrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc,Ngân hàng tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó Đối tợng cho vay làcác đơn vị kinh tế Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, các hộ sản xuất kinh doanhtrên địa bàn Để nắm bắt tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh, chúng ta sẽ tiếnhành phân tích cụ thể tình hình hoạt động tín dụng và đầu t qua bảng số liệu sau:

Trang 29

Bảng 3: cơ cấu d nợ cho vay

tại chi nhánh ngân hàng công thơng- hai bà trng

Đơn vị : Tỷ vnd Chỉ tiêu

31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 So sánh2000/1999

So sánh2001/2000D nợ

D nợ

D nợ

Số tiềnchênh

(%)1 Phân theo tp kinh tế

- Kinh tế quốc doanh

- Kinh tế ngoài quốc doanh

413 372 41

100 90,07 9,93

602 553 49

100 91,8 9,2

824780 44

100 94,6 5,4

+189+ 181 + 8

+222+227 -5

+37,88 +41 -102 Phân theo kỳ hạn cho vay

- Cho vay ngắn

- Cho vay trung và dài hạn

413329 84

189+187+ 102

+ 45,763 +26,44 +121,43

222 101 121

+36,88+24,28+65,053 Phân theo nội tệ và ngoại tệ

- Cho vay bằng VNĐ

- Cho vay bằng ngoại tệ(quy đổi)

413 292 121

10070,7029,30

602 279 323

824 576 248

100 69,90 30,10

189 -13 +202

45,76 -4,45166,94

222297 -75

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 1999, 2000,2001

Trang 30

đồng (2000) ; 824 tỷ đồng (2001).

Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thiên quá về lợi nhuận màmục tiêu là: lợi nhuận, tăng trởng và an toàn Vì vậy, khách hàng luôn đợc lựachọn kỹ càng qua việc thực hiện tốt công tác thẩm định Ngân hàng đã tập trungnâng cao chất lợng, đầu t cho các doanh nghiệp lớn kinh doanh an toàn có hiệuquả đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì và phát triển sản xuất Đặc biệt là nhữngdoanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt buộc phải có tài sản thế chấp khi vay vốn,Ngân hàng rất thận trọng khi xét tính pháp lý về quyền sở hữu tài sản thế chấp.Để đảm bảo an toàn vốn cho vay, Ngân hàng cũng rất nghiêm túc trong việc thựchiện những thể lệ, chế độ, quy trình nghiệp vụ, bảo đảm 100% các món vay đềuđợc kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, hạn chế mức thấp nhất rủi ro vốn bịsử dụng sai mục đích Ngay cả những món vay đã đảm bảo bằng tài sản thế chấpNgân hàng cũng không bao giờ tuyệt đối hoá vai trò của những tài sản này.

Từ số liệu của bảng, nếu xét cơ cấu vốn theo thành phần kinh tế thì tỷtrọng cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh tăng liên tục qua các năm, còntỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh giảm liên tục qua cácnăm.

- D nợ khu vực quốc doanh là chủ yếu Năm 1999 là 372 tỷ đồng chiếm90.07%, năm 2000 tỷ lệ này đạt 91.8% trong tổng số d nợ tăng 48.66% so vớinăm 1999 Năm 2001 đạt 780 tỷ đồng chiếm 94.6% trong tổng số d nợ tăng 415tỷ đồng Khối lợng tăng trởng nh vậy là do ngân hàng đã đầu t tín dụng chủ yếucho khối kinh tế quốc doanh ở một số doanh nghiệp lớn nh: Công ty giấy ViệtNam, Công ty dệt 8-3, công ty dệt kim Đông xuân, Dịch vụ hàng không, Công tyGốm sứ Ngân hàng đã thực hiện cho vay theo hạn mức tín dụng đối với từngdoanh nghiệp, đảm bảo chất lợng tín dụng, chú trọng đáp ứng nhu cầu lớn củakhách hàng trong việc mua sắm nguyên vật liệu, duy trì sản xuất kinh doanh đềuđặn tạo ra sản phẩm phục vụ trong ngoài nớc.

- Đối với khối kinh tế ngoài quốc doanh, d nợ thực hiện đến 31/12/2000 là 49tỷ đồng, chiếm 90.2% trong tổng số d nợ, tăng 19.51% so với cùng kỳ năm1999 Năm 2001 d nợ đạt 44 tỷ đồng, chiếm 5.4% trong tổng số d nợ D nợ kinhtế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số d nợ có thể đợc giải thích: Đểthúc đẩy các thành phần trong nền kinh tế thị trờng phát triển, Nhà nớc ta đã banhành các chính sách tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của khối kinh tếngoài quốc doanh Sự phát triển đó dẫn tới nhu cầu lớn về vốn của khối kinh tếngoài quốc doanh Nhng sau năm 1997 trở lại đây, ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ khu vực, sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh phần nào cũng chững lại Việc làm ăn thiếu kinh nghiệm; vốn đã tạo sựyếu kém trong khả năng kinh doanh của công ty t nhân đã dẫn đến tình trạngnhiều đơn vị bị phá sản Mặc dù t tởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc là mở rộngcho vay không phân biệt thành phần kinh tế nhng để đảm bảo an toàn, Ngânhàng buộc phải cân nhắc kỹ lỡng khi cho vay đối khu vực này Việc tỷ trọng chovay trong khối kinh tế ngoài quốc doanh giảm sút cũng đồng nghĩa với phần vốndành cho khu vực quốc doanh tăng lên.

- D nợ cho vay ngắn hạn đến 31/12/2000 đạt 416 tỷ đồng, chiếm 69.1%trong tổng d nợ, tăng 87 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 1999, với tốc độ tăng trởng26.44% Đến 31/12/2001, Ngân hàng đã thực hiện cho vay ngắn hạn là 517 tỷ

Trang 31

tổng d nợ, tăng so với cùng kỳ năm 1999 là 102 tỷ Đến 31/12/2001 d nợ tíndụng trung và dài hạn là 307 tỷ đồng chiếm 37.26 % trong tổng số d nợ, tăng121 tỷ đồng so với năm 2000.

Nh vậy từ năm 1999 đến năm 2001 d nợ tín dụng trung và dài hạn tại Chinhánh tăng đáng kể từ 84 tỷ đồng lên đến 307 tỷ đồng Về số lợng thì cho vayngắn hạn và trung dài hạn đều tăng nhng tốc độ cho vay trung và dài hạn tăngnhanh hơn Tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn chiếm 20.34%(1999) lên 31%năm 2000 và đạt 37,26% năm 2001 Đây là một tỷ lệ khá cao, nó giúp các doanhnghiệp đầu t chiều sâu và đổi mới công nghệ, tăng khả năng cạnh trạnh của hànghoá Việt Nam trên thị trờng Đối với kinh doanh Ngân hàng, đầu t tín dụng trungvà dài hạn (nếu bằng VNĐ) sẽ tạo nên thu nhập ổn định và đảm bảo an toàn tíndụng cao hơn.

Cho vay bằng ngoại tệ thực hiện đến ngày 31/12/2000 đạt 323 tỷ đồng (quyđổi ra VNĐ), chiếm 53.65% trong tổng số d nợ, tăng 202 tỷ đồng so với năm1999 Tính đến 31/12/2001 Ngân hàng đã thực hiện cho vay bằng ngoại tệ (quyđổi ra VNĐ) là 248 tỷ đồng chiếm 30.1% trong tổng số d nợ, giảm 23.22% sovới năm 2000, nhng vẫn đạt một mức đáng kể trong tổng d nợ Nhờ vậy Ngânhàng đã giúp cho nhiều doanh nghiệp trong nớc vay vốn để nhập nguyên vật liệuđể phục vụ cho sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,chất lợng sản phẩm để có thể cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập Tuy nhiên, dolãi suất tín dụng cho vay ngoại tệ thấp lại bị tác động mạnh khi trên thị trờng thếgiới có biến động sẽ ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng

2.2Tình hình cho vay thu nợ tại NHCT –Hai Bà Trng.

Hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về quymô tín dụng mà Ngân hàng cấp cho khách hàng cũng nh chất lợng của các khoảncho vay qua tình hình thu nợ hàng năm, ta có thể xem xét qua bảng 4:

Trang 32

B¶ng 4: t×nh h×nh cho vay vµ thu nî t¹i NHCT - Hai Bµ Trng §¬n vÞ: Tû VND

ChØ tiªu

Sè tiÒn Tûträng

Sè tiÒn Tûträng

T¨nggi¶m sovíi 1999

Sè tiÒn trängTû(%)

T¨ng gi¶mso víi 2000

1 Theo TPKT+DNNN

+DN ngoµi QD 99714 98,621,38 101725 97,602,40 +78,57+2,01 119465 94,845,16 +17,41+1602.Theo kú h¹n

+Ng¾n h¹n

+Trung vµ Dµi h¹n 907104 89,7110,29 926115 88,8711,13 +10,58+2,1 1126133 89,4410,56 +21,60+15,65

1.Theo TPKT+DNNN

+DN ngoµi QD 93920 97,912,09 83518 97,892,11 -11,08-10,00 100655 94,285,18 +20,48+2062.Theo kú h¹n

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức ngân hàng công thơng-Hai Bà Trng - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
Sơ đồ t ổ chức ngân hàng công thơng-Hai Bà Trng (Trang 26)
Quan sát số liệu bảng 1, ta thấy từ năm 1999 đến năm 2001, tổng nguồn vốn qua các năm tăng: 1363 tỷ đồng (1999); 1579 tỷ đồng (2000) và 1838 tỷ đồng  (2001) - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
uan sát số liệu bảng 1, ta thấy từ năm 1999 đến năm 2001, tổng nguồn vốn qua các năm tăng: 1363 tỷ đồng (1999); 1579 tỷ đồng (2000) và 1838 tỷ đồng (2001) (Trang 31)
Bảng 2: nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tại chi nhánh Ngân  hàng Công thơng Hai Bà Trng (1999-2000) - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 2 nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng (1999-2000) (Trang 31)
Bảng 3: cơ cấu  d  nợ cho vay - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 3 cơ cấu d nợ cho vay (Trang 33)
Bảng 4: tình hình cho vay và thu nợ tại NHCT - Hai Bà Trng .     Đơn vị: Tỷ VND - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 4 tình hình cho vay và thu nợ tại NHCT - Hai Bà Trng . Đơn vị: Tỷ VND (Trang 36)
Quan sát bảng số liệu, ta thấy doanh số cho vay có sự tăng trởng liên tục qua các năm - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
uan sát bảng số liệu, ta thấy doanh số cho vay có sự tăng trởng liên tục qua các năm (Trang 37)
Bảng 5: Hiệu suất sử dụng vốn NHCT-Hai Bà TrƯng - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 5 Hiệu suất sử dụng vốn NHCT-Hai Bà TrƯng (Trang 38)
1. Thu lãi cho - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
1. Thu lãi cho (Trang 43)
Qua bảng 8 ta thấy tổng thu và tổng chi hoạt động tín dụng năm 2000 giảm so với mức năm 1999 nhng kết quả kinh doanh tín dụng năm 2000 đạt 25402 triệu  đồng, tăng 4008 triệu đồng so với năm 1999 - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
ua bảng 8 ta thấy tổng thu và tổng chi hoạt động tín dụng năm 2000 giảm so với mức năm 1999 nhng kết quả kinh doanh tín dụng năm 2000 đạt 25402 triệu đồng, tăng 4008 triệu đồng so với năm 1999 (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w