Tớch cực xử lý nợ quỏ hạn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCT Hai Bà Trưng (Trang 51 - 53)

HAI BÀ TRƯNG

3.2.3Tớch cực xử lý nợ quỏ hạn

Để nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, song song với việc thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới thì việc xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi đang tồn đọng là điều rất quan trọng.

Việc đầu tiên là phải phân tích từng loại nợ quá hạn, nợ khó đòi để tìm hiểu rõ nguyên nhân phát sinh, trên cơ sở đó phân thành nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi mà phải xử lý bằng tài sản thế chấp. Từ đó Ngân hàng đề ra những biện pháp xử lý phù hợp.

Đối với những khoản nợ có khả năng thu hồi: Trong loại này, Ngân hàng cũng nên phân loại chi tiết trên cơ sở nguyên nhân gây ra nợ quá hạn. Đối với những khách hàng do ngời vay có khó khăn về trả nợ do nguyên nhân chủ quan, nhng còn vật t hàng hoá, đơn vị vẫn còn hoạt động nhng năng lực giảm. Ngân hàng nên đôn đốc họ bán hàng hoá hoặc tìm nguồn khác để trả nợ, làm sao thu hồi đợc vốn nhanh. Đối với loại hàng hoá này sau khi thu hồi nợ, hạn mức tín dụng, thậm chí từ chối cho vay tiếp. Đối với các DNNN có uy tín trong quan hệ tín dụng nhng bị thua lỗ do nguyên nhân khách quan dẫn tới nợ quá hạn thì nên xem xét, đánh giá lại thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đó, tìm ra biện pháp khôi phục và nếu tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đó còn triển vọng Ngân hàng nên áp dụng biện pháp “nuôi nợ để thu nợ” bằng cách tiếp tục cho đơn vị đó vay vốn để khôi phục sản xuất, tạo điều kiện trả nợ. Trong tr- ờng hợp này Chi nhánh nên quan tâm và tham gia sâu hơn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời giám sát chặt chẽ hoạt động bán hàng của doanh nghiệp để thu hồi nợ. Đối với những doanh nghiệp sử dụng vốn sai

mục đích thì tìm cách thu hồi vốn ngay và khi thấy có những biểu hiện chây ỳ, lừa đảo thì kiên quyết chuyển hồ sơ sang các cơ quan pháp luật để giải quyết.

Đối với loại nợ quá hạn này, nhằm đẩy nhanh tốc độ thu nợ thì bên cạnh việc tích cực chủ động của cán bộ tín dụng, Ngân hàng cũng nên thành lập tổ thu nợ gồm một số cán bộ có kinh nghiệm trong công tác, có mối quan hệ rộng và đ- ợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc để có điều kiện theo dõi sát sao doanh nghiệp, tận dụng mọi khả năng để thu nợ.

Đối với những khoản nợ quá hạn không còn khả năng thanh toán mà phải xử lý bằng tài sản thế chấp.

Nghị định 178/NĐ-CP về khả năng phát mại tài sản đã tạo thuận lợi, tăng tính chủ động rất lớn trong việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố cho Ngân hàng, tuy nhiên trong nhiều trờng hợp việc phát mại tài sản thờng gặp khó khăn do số tiền phát mãi nhỏ hơn vốn cần cần phải thu hồi, thời gian phát mãi dài, nhiều chi phí phát sinh, thậm chí là không phát mãi đợc, trong những trờng hợp này, Ngân hàng nên:

+Hoặc dùng tài sản để cho thuê và trực tiếp đứng ra thu tiền. +Dùng tài sản đó làm vốn góp liên doanh.

+Liên hệ với Ngân hàng khác có nhiều tài sản thế chấp thuận lợi, Chi nhánh có thể thu hồi và dùng nó làm địa điểm giao dịch mở thêm đại lý, Quỹ Tiết kiệm.

Nợ quá hạn là điều không ai muốn xảy ra, nhất là cán bộ tín dụng. Song nếu đã xảy ra thì Ngân hàng nên có biện pháp tích cực để thu hồi nợ về, tránh rủi ro xảy ra. Thực tế trong thời gian qua công tác thu hồi nợ còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với nợ quá hạn, chủ yếu vẫn dùng các biệp pháp khoanh nợ, gia hạn nợ. Để giảm thấp nợ quá hạn trong thời gian tới, Chi nhánh nên chú trọng hơn nữa công tác này. Bên cạnh đó nh đã đề cập, để hạn chế nợ quá hạn mới tiếp tục phát sinh Ngân hàng cần có biện pháp thẩm định và giám sát các món vay chặt chẽ hơn, phát hiện sớm những dấu hiệu chủ yếu của nợ quá hạn để có biện pháp xử lý phù hợp. Những dấu hiệu của nợ quá hạn thờng là:

- Sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị thu hẹp biểu hiện qua doanh số bán hàng thấp hơn doanh số cho vay, d nợ không giảm.

- Các khoản công nợ trong thanh toán của doanh nghiệp lớn và tồn đọng lâu dài, không giải quyết đợc dẫn tới đơn vị thiếu vốn hoạt động làm ảnh hởng đến khả năng trả nợ Ngân hàng.

- Tồn kho hàng hoá tơng đối lớn và trong thời gian dài do không tiêu thụ đợc vì chất lợng kém hoặc do sự cạnh tranh giảm giá với sản phẩm cùng loại trên thị trờng.

- Tiền lãi hàng tháng doanh nghiệp không trả đều đặn nh theo hợp đồng tín dụng đã kí với ngân hàng, có tình trạng nợ lãi.

- Số d trên tài khoản tiền gửi, thanh toán ở Ngân hàng giảm sút, xuất hiện tình trạng phát hành séc quá số d.

- Đơn vị trì hoãn việc nộp các báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCT Hai Bà Trưng (Trang 51 - 53)