1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Ninh Bình

31 1,4K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Ninh Bình

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đã và đang chuyển dần từ cơ chếkế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của nhà n-ớc,việc chuyển đổi cơ chế mang tính tất yếu cho sự phát triển kinh tế của mộtquốc gia nh Việt Nam.

Trong quá trình đổi mới đó, Hoạt động Ngân hàng là một trong những mắtxích quan trọng cấu thành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế và đợc coi làmũi nhọn đột khởi Kết quả đổi mới hoạt động Ngân hàng trong những năm quađã đóng góp tích cực vào thành tựu chung của đất nớc, nét nổi bật nhất là thúcđẩy tăng trởng kinh tế, đẩy lùi và kiềm chế lạm phát ở mức hợp lý, chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Tuy nhiên hoạt động Ngân hàng ở nớc ta, bên cạnh sự phát triển hiện đanggặp nhiều khó khăn và tồn tại nhất là trong lĩnh vực Tín Dụng Hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng luôn luôn chứa đựng tiềm ẩn rủi ro, đó chính là “rào cản”mà Ngân hàng luôn phải đối mặt Thực hiện Tín Dụng an toàn và có hiệu quả đóchính là mục tiêu mà các ngân hàng thơng mại vơn tới Làm thế nào để củng cốvà nâng cao chất lợng hoạt động Tín Dụng đảm bảo kinh doanh có hiệu quả đồngthời ngăn ngừa đợc rủi ro Tín Dụng là nhiệm vụ bức thiết của toàn hệ thống Ngânhàng Việt Nam Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng tíndụng trong giai đoạn hiện nay, với sự chỉ bảo và sự giúp đỡ tận tình của giáo viên

hớng dẫn Em đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: “ Một số giải pháp nhằm nâng

cao chất lợng Tín Dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông

thôn thị xã Ninh Bình”.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận luận văn đợc trình bày theo 3 chơng:

- Chơng I Những vấn đề cơ bản của Tín Dụng Ngân Hàng và chất lợng

Tín Dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.

- Chơng II: Thực trạng chất lợng Tín Dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình.

- Chơng III: Các giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lợng Tín Dụng tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình.

Do thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế và khả năng của em còn có hạnnên dù đã hết sức cố gắng, cũng không thể tránh đợc những thiếu sót Vậy em kínhmong các thầy giáo bộ môn và ban Lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

1

Trang 2

Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình đóng góp ý kiến cho em để luận văn này đợchoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cám ơn PGS Mai Siêu đã tận tình giúp đỡ em trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em cũng gửi lời cảm ơn tới toànthể ban lãnh đạo và các cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thônthị xã Ninh Bình đã tạo mọi điều kiện và tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văncủa mình.

2

Trang 3

1 Khái niệm của tín dụng Ngân hàng

Tín dụng là quan hệ vay mợn dới dạng tiền tệ có hoàn trả gốc và lãi giữangời có vốn (Ngân Hàng) với ngời thiếu vốn(doanh nghiệp).

Tín dụng hoàn toàn khác các nghiệp vụ tài trợ dạng cấp vốn của nhà nớccho Doanh Nghiệp, trong quan hệ tín dụng quền sử dụng tách rời quyền sở hữu.Theo nghĩa nguyên thuỷ của khái niệm tín dụng (credit) là tin mà đa tiền cho sửdụng

Nh vậy, Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở

hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi đợc một lợng giá trị lớnhơn lợng giá trị ban đầu.

Đặc trng của tín dụng: Lòng tin, Tính thời hạn, Tính hoàn trả.

2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanhchủ yếu của ngân hàng thơng mại Nền kinh tế ngày càng phát triển thì khối lợngtín dụng đợc thực hiện càng lớn Tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng số khối lợng tín dụng đợc thực hiện trong nền kinh tế Do vậy tín dụngngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng đối với lĩnh vực sảnxuất và lu thông hàng hoá cũng nh lĩnh vực lu thông tiền tệ.

+ Tín dụng Ngân hàng góp phần làm giảm tỷ trọng tiền nhàn rỗi trong u thông và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

l-Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thơngmại Để thực hiện quá trình kinh doanh ngân hàng ngoài vốn tự có, còn thờngxuyên phải tạo vốn bằng cách đi vay để cho vay

Gắn với nền kinh tế thị trờng là kinh doanh phải có hiệu quả, phải có lợinhuận để tồn tại và phát triển Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mìnhphải có lợi nhuận Nếu đầu t tín dụng mà không tốt, không có hiệu quả, không thuhồi đợc nợ thì hoạt động kinh doanh sẽ bị thua lỗ và có thể dẫn đến phá sản, chonên trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt, mỗi ngân hàng phải có chiến lợc kinhdoanh riêng của mình, phải tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút tối đanguồn vốn tiềm tàng với chi phí thấp để kinh doanh tín dụng có hiệu quả

+ Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôiđộng, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng góp phần tạo nên một cơcấu kinh tế hợp lý.

Trong môi trờng cạnh tranh, các chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ động tìmkiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật,đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh Để làm đợc nhữngviệc này đòi hỏi phải có một khối lợng vốn lớn Chính tín dụng ngân hàng sẽ làngời tài trợ cho nhu cầu này, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, để tránh đợc sựtrừng phạt kinh tế do không trả đợc nợ vay ngân hàng, đồng thời để tạo khả năngnắm phần thắng trong cạnh tranh gay gắt thậm chí khốc liệt Trong bối cảnh đóhoạt động kinh tế đơng nhiên sẽ rất nhộn nhịp, sôi động Bên cạnh đó tín dụngngân hàng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển sản xuất kinh doanh từngành này sang ngành khác vì chỉ có tín dụng ngân hàng mới đáp ứng đợc nhucầu vốn lớn cho việc thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh Các nhà kinh doanh sẽ

3

Trang 4

dễ dàng chuyển từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao tạo điềukiện cho việc bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế nhằm hình thànhnên cơ cấu kinh tế hợp lý.

+ Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trìnhmở rộng giao lu kinh tế quốc tế.

Để hoạt động đòi hỏi phải có một khối lợng về vốn, chính tín dụng ngânhàng sẽ là nguồn tài trợ cho các nhu cầu đó Ngân hàng với t cách là một tổ chứckinh tế đặc thù trong kinh doanh tiền tệ, qua hoạt động tín dụng sẽ là trợ thủ đắclực cung ứng vốn cho các nhà đầu t và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá Chonên tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phơng tiện để nối liền cácnền kinh tế các nớc với nhau Đặc biệt các nớc đang phát triển thì tín dụng ngânhàng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá, đồng thờicũng nhờ có nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

+ Tín dụng ngân hàng góp phần điều tiết và ổn định lu thông tiền tệ:

Trớc hết tín dụng ngân hàng là kênh duy nhất để đa tiền vào lu thông,không chỉ có đa tiền mà nó còn có khả năng kiểm soát đợc lợng tiền trong luthông nhằm làm cho phù hợp với nhu cầu tiền tệ lu thông hàng hoá Nếu tín dụngngân hàng đợc thực hiện một cách có hiệu quả thì nó sẽ đảm bảo cho khối lợngtiền cung ứng phù hợp vì khi cho vay tức là khi đa tiền vào lu thông và khi thu nợlà khi rút hết tiền khỏi lu thông Mặt khác với chức năng tạo tiền các ngân hàngthơng mại có khả năng mở rộng tiền gửi làm tăng khối lợng tiền trong lu thông.Vì vậy ngân hàng trung ơng phải sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để thựchiện việc điều tiết hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại nh tỷ lệ dự trữbắt buộc, lãi xuất chiết khấu, hạn mức tín dụng.

+ Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém pháttriển và các ngành kinh tế mũi nhọn.

Bên cạnh việc sử dụng lãi xuất u đãi đối với những ngành kinh tế mũi nhọncũng nh những ngành kinh tế kém phát triển thì tín dụng ngân hàng góp phần thúcđẩy các ngành kinh tế phát triển, bởi các ngành này đòi hỏi phải có nhiều vốn vàkịp thời Tín dụng ngân hàng là nguồn cung ứng vốn cho các ngành kinh tế nàyphát triển

+ Tín dụng Ngân hàng có vai trò kiểm soát đối với nền kinh tế;

Với chức năng phân phối lại vốn tiền tệ, Tín dụng ngân hàng có thể kiểm soát đợc các hoạt động kinh tế trong quá trình huy động mọi nguồn lực vốn tiền tệ tạm thờinhàn rỗi và sử dụng để cho vay Thông qua việc huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c trong xã hội và việc tổ chức thanh toán cho khách hàng Ngân hàng có thể đánh giá đợc tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình sản xuất cũng nh khả năng thanh toán, chi trả của khách hàng thông qua sự biến động về số d trên tài khoản Trong quá trình cho vay Ngân hàng phải luôn đề phòng đến nguy cơ rủi ro có thể xẩy ra vì vậy ngân hàng phải thờng xuyên phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng và thờng xuyên giám sát kiểm trahọat động sản xuất kinh doanh của họ để có thể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết Nh vậy ngân hàng có khả năng tổng hợp đợc tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có thể đánh giá đợc mức độ phát triển của từng ngànhtừ đó có thể nêu lên những ý kiến, góp ý nhận thức để thực hiện việc điều chỉnh khi có sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế.

II - Chất lợng tín dụng và sự cần thiết phải nâng caochất lợng tín dụng

Hoạt động tín dụng của ngân hàng rất đa dạng, bao gồm các hoạt động chovay, chiết khấu, bảo lãnh Trong phạm vi luận văn này chỉ tập trung vào hoạt động

4

Trang 5

cho vay, chỉ tiêu chất lợng hoạt động tín dụng ở đây tập trung nghiên cứu chất ợng khoản vay đối với khách hàng.

l-Vì vậy nếu Ngân hàng không thờng xuyên quan tâm chú ý đến việc nângcao chất lợng tín dụng thì nguy cơ đổ bể phá sản của Ngân hàng là rất cao Hoạtđộng Ngân hàng là hoạt động rất nhạy cảm của thị trờng, một khi chỉ lo đến việcmở rộng mà không suy tính đến chất lợng thì đây là việc làm phiêu lu Kinhdoanh tín dụng Ngân hàng là nghề kinh doanh đặc thù luôn tiềm ẩn nhiều yếu tốrủi ro Vì vậy sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng là điều không thể thiếuđợc đối với các Ngân hàng thơng mại.

1 Chất lợng tín dụng ngân hàng1.1 Khái niệm

Chất luợng tín dụng là vốn tín dụng đầu t vào các thành phần kinh tế, hát

huy hiệu quả, an toàn vốn và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng thơng mại, hạn chếrủi ro “Chất lợng hoạt động tín dụng là một thuật ngữ phản ánh hiệu quả củahoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại, nó đợc cấu thành bởi hai yếu tố :

mức độ an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang

lợng hoạt động tín dụng với các yếu tố cấu thành cơ bản đó là : mức độ an toàntín dụng và khả năng sinh lời do hoạt động tín dụng mang lại trong kinh doanh

ngân hàng

- Mức độ an toàn tín dụng: Trớc khi quyết định cho vay bất kỳ một khoản

vay nào vấn đề luôn đợc các ngân hàng xem xét thận trọng là : liệu khoản vay cóđợc hoàn trả đầy đủ và đúng thời hạn không? Mức độ an toàn của các khoản vay(hay mức độ rủi ro tín dụng) là bao nhiêu ? Khi một khoản vay bị rủi ro hoặc cháđựng nhiều nguy cơ rủi ro ngời ta nói rằng khoản vay đó có chất lợng kém Trongkinh tế thị trờng “rủi ro” luôn đợc các nhà quản lý ngân hàng và các nhà khoa họcrất quan tâm nghiên cú ở phạm vi luận văn này chỉ đề cập đến rủi ro tín dụng làrủi ro lớn nhất của ngân hàng thơng mại

Rủi ro tín dụng bao gồm các khoản vay đến kỳ hạn mà ngời vay không trảđợc nợ Đây là khoản rủi ro lớn nhất và thờng xảy ra Phần lớn tài sản có củangân hàng thơng mại là d nợ cho vay, nếu khoản vay này đến hạn mà khách hàngkhông có khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ mất cả vốn lẫn lãi, nếu khoản thiệt hạilớn ngân hàng có thể mất khả năng chi trả dẫn đến phá sản.

- Khả năng sinh lời : Chất lợng hoạt động tín dụng tốt góp phần tăng d nợ

tín dụng, từ đó tăng lãi thu đợc từ hoạt động tín dụng Hiện nay hoạt động tíndụng là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận mang lại thu nhập cho ngân hàng, nócó vai trò quyết định trong việc tăng khả năng sinh lời của ngân hàng Chất lợnghoạt động tín dụng tốt góp phần giảm tỷ lệ nợ quá hạn, giảm rủi ro tín dụng ngânhàng giúp Ngân hàng tránh đợc những tổn thất do hoạt động tín dụng mang lại

Lợi nhuận của ngân hàng :

Đối với bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào thì lợi nhuận là mục tiêu hàngđầu và cũng là yếu tố cuối cùng kết thúc các hoạt động kinh doanh Đối vớiNgân hàng thơng mại lợi nhuận chủ yếu mang lại từ hoạt động tín dụng Ngân

5

Trang 6

hàng Đó chính là mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi và trừ đicác khoản chi phí khác nh: chi phí quản lý, bảo lãnh, thuế

Để tăng lợi nhuận đòi hỏi các ngân hàng phải có những biện pháp thích hợp tronghoạt động tín dụng của mình, nh việc tăng quy mô tín dụng trên cơ sở ổn địnhvững chắc, an toàn và hiệu quả hạn chế thấp nhất các khoản nợ đọng, nợ khó đòivà lãi treo Để làm đuợc điều này các Ngân hàng phải tích cực mở rộng màng lớihoạt động, tìm kiếm và khai thác thị trờng, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh.

Về phía khách hàng

Chất lợng tín dụng đứng trên góc độ khách hàng đợc quan niệm là :

* Tín dụng Ngân hàng phải đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các doanhnghiệp, cá nhân, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng đợc trôichảy, không bị ách tắc mất thời cơ vì thiếu vốn

* Lãi suất tín dụng phải phù hợp, đảm bảo cho khách hàng sản xuất kinhdoanh có lãi

* Thời hạn nợ đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản suất kinh doanh Việcđịnh kỳ hạn nợ của Ngân hàng có một vị trí rất quan trọng đối với khách hàng.

* Thủ tục tín dụng phải gọn nhẹ, không quá rờm rà và phải thuận lợi trongquá trình thực hiện

* Thái độ phục vụ của Ngân hàng: Khách hàng bao giờ cũng muốn lựa chọnnhững Ngân hàng có phong cách phục vụ tận tình chu đáo để vay.

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng

Chất lợng tín dụng đợc đánh giá chủ yếu thông qua các chỉ tiêu sau:- Thứ nhất: Chỉ tiêu tổng d nợ

- Thứ hai: Chỉ tiêu nợ quá hạn

- Thứ ba: Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi- Thứ t : Thời hạn hoàn vốn và vòng quay vốn tín dụng- Thứ năm: Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay

+ Chỉ tiêu tổng d nợ

Tổng d nợ bao gồm d nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cho vayuỷ thác Tổng d nợ thấp phản ánh chất lợng hoạt động tín dụng thấp, ngân hàng sẽkhông có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khá năng tiếp thị khách hàngkém, trình độ đội ngũ nhân viên thấp

Chỉ tiêu d nợ tín dụng là một trong những chỉ tiêu chủ yếu thể hiện quy môsinh lời của Ngân hàng Một Ngân hàng hoạt động thực sự có hiệu quả có nghĩa làphải đẩy mạnh d nợ, các Ngân hàng phải đẩy mạnh d nợ tín dụng trên cơ sở đảmbảo an toàn vốn, d nợ càng cao thì doanh thu Ngân hàng càng cao Để đẩy mạnhd nợ, các Ngân hàng phải mở rộng phạm vi hoạt động, phải tìm kiếm khách hàng,khai thác thị trờng.

Tuy vậy tổng d nợ cao cha chắc đã phản ánh chất lợng hoạt động tín dụngngân hàng cao, vì vậy ta sử dụng chỉ tiêu thứ hai là chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn.

6

Trang 7

+ Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn

- Nợ quá hạn là những khoản nợ mà theo thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng khách hàng phải trả cho Ngân hàng vào một thời điểm nhất định nhng khôngtrả đợc và không đợc Ngân hàng cho gia hạn nợ.

Chỉ tiêu này đợc xác định theo công thức:Nợ quá hạnTỷ lệ nợ quá hạn =

Tổng d nợ

Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá đúng hơn chất lợng hoạt động tín dụngcủa ngân hàng thơng mại Tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chất lợng tín dụng tạingân hàng cao, độ an toàn của ngân hàng cao ( Hay mức rủi ro trong ngân hàngthấp) Tỷ lệ nợ quá hạn cao biểu hiện chất lợng tín dụng thấp, rủi ro trong hoạtđộng tín dụng cao

- Nợ quá hạn theo loại hình kinh tế và thời gian quá hạn: Nợ quá hạn đợcdựa theo loại hình kinh tế quốc doanh gồm các doanh nghiệp có 100% vốn nhà n-ớc, kinh tế ngoài quốc doanh gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,công ty 100% vốn nớc ngoài, hộ sản xuất cá thể gồm các cá nhân, hộ sản xuấtkinh doanh Trong từng loại hình kinh tế nợ quá hạn lại đợc phân theo thời gianquá hạn gồm có: Nợ quá hạn quá 180 ngày, nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày vàtrên 360 ngày Thời gian quá hạn càng lâu thì độ rủi ro càng lớn, các món nợ trên360 ngày đợc coi là các khoản nợ khó đòi.

- Nợ quá hạn theo loại kinh tế và thời gian cho vay: Trong từng loại hìnhkinh tế nợ quá hạn đợc chia thành Nợ quá hạn ngắn hạn (Nợ quá hạn đối với loạihình cho vay ngắn hạn), Nợ quá hạn trung và dài hạn (Nợ quá hạn đối với loạihình cho vay trung và dài hạn).

+ Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi

Để đánh giá chính xác hơn chất lợng hoạt động tín dụng cần sử dụng thêmchỉ tiêu nợ qúa hạn có khả năng thu hồi, chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi = Nợ quá hạn có khả năng thu hồiNợ quá hạn

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá chính xác hơn về chất lợng hoạt động tín dụng.

+ Chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn và vòng quay vốn tín dụng.

Để đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng một cách đúng đắn thì ngoài cácchỉ tiêu trên cần phải xem xét đến thời hạn hoàn trả và vòng quay vốn tín dụng.

- Thời hạn vay : Là cả một quá trình từ lúc cho vay đến khi thu hồi hết nợ,

xác định thời hạn hoàn trả là rất quan trọng Nếu xác định đợc đúng và hợp lý, sẽtạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thuận lợitừ đó tạo ra đợc nguồn thu, đảm bảo trả nợ ngân hàng đúng thời hạn Vì vậy xácđịnh thời hạn cho vay phải có sự tính toán dựa trên cơ sở khoa học, phải đảm bảosố tiền cho vay đợc sử dụng đúng mục đích phát huy đợc hiệu quả và để ngânhàng thu đợc gốc và lãi đầy đủ đúng hạn Căn cứ để xác định đúng thời hạn chovay:

* Tính chất nguồn vốn của ngân hàng.* Đặc điểm kinh doanh của khách hàng.* Tốc độ luân chuyển vốn của khách hàng.

* Khả năng thu thập từ các nguồn tổng hợp khác của khách hàng với yêucầu khách hàng phải tận thu các khoản thu nhập của mình để trả nợ cho Ngânhàng.

*Căn cứ vào quy định của cấp trên về thời hạn cho vay tối đa.7

Trang 8

Vì vậy có một nhân tố cần xem xét nữa là thu nhập từ hoạt động cho vay

+ Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay.

Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau :

Thu nhập từ hoạt động cho vay = Lãi từ hoạt động cho vayTổng thu nhập

Chất lợng hoạt động tín dụng đợc nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phầnnâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng Thu nhập từ hoạt động cho vay là chỉ tiêu cần thiết để đo lờng khả năng sinh lời của Ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại.

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng

Chất lợng tín dụng tốt hay xấu, rủi ro cao hay thấp có nhiều nguyên nhânnhng nguyên nhân chủ yếu tuỳ thuộc vào khâu lựa chọn khách hàng là chính Nếulựa chọn khách hàng một cách đơn giản, nhẹ dạ, ấu trĩ theo số lợng, tranh giànhkhách hàng thiếu chọn lọc dẫn đến sai lầm khi đầu t vốn.

Ngoài ra môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế, chính sách của nhà nớc cũngcó ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cánhân dẫn tới ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng vốn vay của ngân hàng

Các nhân tố khách quan

+ Các chính sách nhà nớc:

Các chính sách nhà nớc trong từng thời kỳ có ảnh hởng tới hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Trong đó ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng tín dụng nh chínhsách phát triển kinh tế đất nớc có đạt hiệu quả cao hay thấp , chính sách tiền tệcủa nhà nớc có tác động tới hoạt động Ngân hàng Các chính sách của nhà nớc làmột trong những nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh tín dụng, Ngân hàngtrong trờng hợp có thay đổi về chính trị, điều chỉnh chính sách, chế độ pháp luậtcủa nhà nớc hoặc thay đổi địa giới hành chính các địa phơng, sự sát nhập hay táchra của các bộ, ngành trong nền kinh tế Những sự thay đổi và điều chỉnh đó là cầnthiết trong quá trình phát triển của đất nớc, nhng tùy nơi tùy lúc sẽ tác động đếnquan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và các khách hàng của mình.

+ Tính ổn định của nền kinh tế xã hội :

Các điều kiện kinh tế của khu vực có ảnh hởng quyết định đến chất lợngtín dụng của mỗi Ngân hàng Một khu vực có nền kinh tế ổn định sẽ làm cho vốnvay của Ngân hàng không bị lệ thuộc bởi các biến động thời vụ và chu kỳ, khôngbị chao đảo bởi những bất thờng trong quá trình sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp, cá nhân và do đó sẽ hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng.

+ Môi trờng pháp lý :

Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng nói riêng và chohoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung là một nhân tố quantrọng ảnh hởng tới khả năng phát sinh nợ quá hạn Hệ thống pháp luật quốc gia d-

8

Trang 9

ới các bộ luật và văn bản dới luật cha đợc đầy đủ, đồng bộ, hợp lý sẽ không đảmbảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế, là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến rủi ro trong sản xuất kinh doanh của khách hàng gây lên cáckhoản nợ cho Ngân hàng

+ Những nhân tố bất khả kháng:

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng còn chịu tác động của nhữngnhân tố ảnh hởng nh biến động của nền kinh tế thế giới, thiên tai, hoả hoạn trựctiếp gây bất lợi cho tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, làm ảnh h ởngđến khả năng trả nợ của khách hàng.

 Khách hàng

Khách hàng là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng là ngời bạn đồng hành của Ngân hàng thơng mại Khách hàng sử dụng vốnvay có hiệu quả có ảnh hởng tốt tới chất lợng tín dụng Ngợc lại khách hàng sửdụng vốn vay kém hiệu quả, sử dụng vốn sai mục đích ảnh hởng đến việc thu hồivốn tín dụng Hiệu quả vốn tín dụng thấp có ảnh hởng đến hoạt động của Ngânhàng và nền kinh tế Vì vậy việc nâng cao chất lợng tín dụng cần phải có một sốyếu tố cơ bản về khách hàng Cụ thể nh :

* Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng

* Năng lực phẩm chất của ngời lãnh đạo điều hành trong kinh doanh bị hạnchế về năng lực chuyên môn

* Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích

*Trong khâu thanh toán giữa các khách hàng với nhau còn chiếm dụng vốn,công nợ dây da thậm chí còn lừa đảo bỏ trốn làm cho doanh nghiệp, cá nhân vayvốn Ngân hàng không trả đợc nợ.

 Các nhân tố chủ quan

+ Về chính sách thể lệ, chế độ tín dụng Ngân hàng:

Chính sách cho vay của Ngân hàng không rõ ràng, cha chặt chẽ hay chínhsách cho vay không phù hợp với đặc điểm thực trạng nền kinh tế Kinh nghiệmcho thấy sự hoạt động của một Ngân hàng dựa trên cơ sở chính sách thống nhất cóhiệu quả nhiều hơn là dựa trên cơ sở kinh nghiệm và trao quyền quyết định chogiám đốc chi nhánh

+ Việc chấp hành quy định thể lệ, tín dụng cha nghiêm túc :

Ngân hàng cha thật chú trọng vào mục tiêu của khoản vay tính toán khôngchính xác, hiệu quả kinh tế đầu t dự án vốn xin vay dẫn đến các quyết định sailầm trong cho vay Thẩm định hồ sơ sơ sài, không điều tra kỹ khách hàng trongquá trình xét duyệt cho vay do chủ quan tin tởng vào khách hàng quen của mìnhlà coi nhẹ khâu kiểm tra, không nỗ lực kiểm tra về tình hình tài chính, khả năngthanh toán hiện tại và tơng lai, nguồn trả nợ của khách hàng từ đâu Việc định giátài sản thế chấp không chính xác hoặc hồ sơ thế chấp không đầy đủ về pháp lý

+ Khả năng và kinh nghiệm của cán bộ Ngân hàng :

Một vai trò rất quan trọng của cán bộ Ngân hàng đó là không chỉ đơnthuần là nhà đầu t mà còn là nhà t vấn cho khách hàng về khả năng sản xuất kinhdoanh của khách hàng Do đó không thể đa mục tiêu mở rộng tín dụng, nếu khôngbổ xung nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ tín dụng Ngân hàng vềnăng lực thẩm định và sự am hiểu trong lĩnh vực đầu t

+Thông tin tín dụng :

Trong quá trình hoạt động kinh doanh thì thông tin tín dụng rất quan trọng.Trong cho vay thì thông tin tín dụng chính xác kịp thời, đầy đủ trớc khi phánquyết cho vay sẽ ảnh hởng tới chất lợng tín dụng Một thực tế hiện nay khả năngnắm bắt thông tin còn hạn chế, còn cha đầy đủ kịp thời nhiều khi thông tin còn

9

Trang 10

mâu thuẫn với nhau Đòi hỏi cán bộ lãnh đạo, cán bộ tín dụng phải có năng lực đểchọn lọc, xử lý thông tin có hiệu quả trong việc thẩm định dự án cho vay.

+ Yếu tố kiểm tra, kiểm soát :

Nâng cao vai trò công tác thanh tra, kiểm soát khi mở rộng đầu t tín dụng.Thanh tra kiểm soát là nghiệp vụ rất quan trọng để đảm bảo chất lợng tín dụng Dođó khi Ngân hàng mở rộng đầu t tín dụng thì vai trò của công tác thanh tra kiểm soátphải đợc nâng lên một mức tơng xứng Vì thông qua kiểm tra, kiểm soát sẽ ngănngừa, sử lý kịp thời những sai phạm trong việc thực hiện thể lệ chế độ đầu t tín dụng,hạn chế rủi ro góp phần nâng cao chất lợng tín dụng.

2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng Tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của tổ chức tín dụng, thu từcho vay là nguồn thu chính hiện nay Là tổ chức tiền tệ, tín dụng nhà nớc, hoạtđộng của tín dụng của Ngân hàng thơng mại quốc doanh phải bám mục tiêu kinhtế, xã hội từng thời gian theo nghị quyết của Quốc hội và điều hành của Chínhphủ Chính vì lẽ đó công tác tín dụng phải đợc tăng trởng để phục vụ tăng trởngkinh tế, nâng cao đời sống và ổn định xã hội Vì vậy hoạt động tín dụng phải đảmbảo hiệu quả, tuân thủ pháp lý thì mới đảm bảo an toàn về vốn.

10

Trang 11

Chơng II

Thực trạng chất lợng tín dụng tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình

I - Khái quát tình hình huy động vốn và cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình

1 Đôi nét về kinh tế- xã hội tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình là chiếc cầu nối giữa các tỉnh phía bắc với các tỉnh miền trung vàngợc lại thông qua các huyết mạch giao thông là Quốc lộ 1A và tuyến đờng sắtxuyên Quốc gia.

Ninh Bình nằm gần địa bàn kinh tế trọng điểm phía bắc theo tuyến Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh, điều kiện tự nhiên, di tích lịch sử thắng cảnh và nhân vănđã tạo ra cho Ninh Bình một tiềm năng lớn về du lịch, sản xuất vật liệu xây dựng,nông nghiệp và dịch vụ.

-Tuy vậy, hiện tại Ninh Bình là một tỉnh nhỏ và nghèo, đợc tái lập từ tháng04 năm 1992, trên cơ sở tỉnh Hà Nam Ninh cũ theo Nghị quyết cuả Quốc Hội khoáVIII Với đặc điểm tự nhiên và xã hội, Ninh Bình đã xác định cơ cấu kinh tế củatỉnh là: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷtrọng lớn chủ yếu trong kinh tế của tỉnh Ninh Bình, lực lợng lao động thủ công vẫncòn là phổ biến

 Những thuận lợi, khó khăn

Những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế xã hội nêu trên đã trực tiếp ảnh hởngđến hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xã NinhBình, cụ thể là:

+ Thuận lợi:

- Là một tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú, nguồn laođộng dồi dào, có nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế toàn diện Do vậy, đòi hỏivốn đầu t lớn, đa dạng, đây là điều kiện rất thuận tiện cho hoạt động kinh doanhTín dụng Ngân hàng.

- Ninh Bình có nhiều làng nghề truyền thống, thu hút hàng ngàn lao độngnh nghề chiếu cói, thêu ren xuất khẩu Đây là thị trờng có khả năng phát triển tốt,thuận tiện cho việc đầu t Tín dụng của các Tổ chức tính dụng trên địa bàn.

- Ninh Bình có nhiều di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh là điều kiện thuậnlợi để phát triển du lịch

- Các doanh nghiệp trên địa bàn hầu hết là loại vừa và nhỏ, vốn tự có ít.Kinh tế hộ gia đình cha phát triển

Những đặc điểm nói trên rõ ràng có ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt

động Tín dụng và chất lợng Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát TriểnNông thôn thị xã Ninh Bình.Kinh tế hộ gia đình cha phát triển

2 - Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn Thị xã Ninh Bình là Chinhánh Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôntỉnh Ninh Bình đợc thành lập năm 1983 Quá trình xây dựng và phát triển mặc dùphải đối đầu với muôn vàn khó khăn thử thách trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới

11

Trang 12

nền kinh tế nói chung và kinh tế Thị xã nói riêng Nhng bằng sự quyết tâm vàphấn đấu nỗ lực của mình chi nhánh đã thực sự vơn lên , góp phần quan trọng vàoviệc thúc đẩy nền kinh tế địa phơng phát triển thực hiện thắng lợi nhng mục tiêukinh tế đề ra, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động , ổn địnhkinh tế và cuộc sống

Là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nôngthôn tỉnh Ninh Bình , hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát TriểnNông thôn thị xã Ninh Bình gồm 5 phòng Với tổng số cán bộ công nhân viên là55 ngời , mạng lới hoạt động của chi nhánh tập trung huy động vốn và cho vay tại5 doanh nghiệp trung ơng và địa phơng đóng tại địa bàn cũng nh dân c tại 8 ph-ờng trên địa bàn Mọi thành phần kinh tế thuộc mọi ngành nghề sản xuất kinhdoanh có nhu cầu sử dụng các dịch vụ Ngân hàng đều đợc Ngân hàng Nôngnghiệp thị xã Ninh Bình tiếp cận và đáp ứng đầy đủ , kịp thời có chất lợng.

Cơ cấu Tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát TriểnNông thôn thị xã Ninh Bình nh sau:

* Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc

* Phòng Nguồn vốn: Chủ yếu huy động vốn ở các tầng lớp dân c.

* Phòng kinh doanh: Đây là phòng quan trọng ,tập trung những hoạt động

chính của ngân hàng Nó quyết định phần lớn kết quả hoạt động kinh doanh củangân hàng

* Phòng kế toán tài chính:

Thực hiện các công việc có liên quan đến thanh toán qua ngân hàng nh mởtài khoản tiền gửi,thanh toán các loại séc, ngân phiếu thực hiện thanh toán nôịbộ, thực hiện thanh toán qua hệ thống điện tử và thanh toán bù trừ Trởng phòng kếtoán chi nhánh ngân hàng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc kiểm soát tínhhợp lệ hợp pháp của chứng từ thanh toán, về các quyết định chuyển đi cũng nhhạch toán vào các tài khoản thích hợp.

* Phòng tổ chức cán bộ: Thực hiện nhiệm vụ sắp xếp tuyển dụng nhân viên,

đề bạt nâng lơng, thởng cho cán bộ nhân viên.

* Phòng tiền tệ kho qũi: Đảm nhận nhiệm vụ thu chi tiền mặt, điều hoà lợng

tiền mặt trong lu thông theo chỉ đạo của cấp trên.

II - Thực trạng chất lợng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp thị xã Ninh Bình

Với chức năng kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng dựa trên cơ sở nguồnvốn của nhà nớc cấp, hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn Cùngvới nhiệm vụ kinh doanh trong, ngân hàng phải tự tạo vốn kinh doanh cho mìnhthông qua các hình thức huy động vốn và tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàndỗi của các tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn để thực hiện nghiệp vụ đi vay đểcho vay đối với mọi khách hàng Thông qua đó thu đợc khoản chênh lệch giữa lãisuất tiền gửi và lãi suất cho vay để thanh toán các chi phí phát sinh, đồng thời đâycũng là nguồn thu nhập chính của ngân hàng Do đó muốn mang lại lợi nhuận caođòi hỏi phải giảm chi phí bằng cách hợp lý hoá các thủ tục hành chính và giảm chitiêu những khoản chi không cần thiết Ngay từ ban đầu các ngân hàng thơng mạiphải xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp, nhằm triển khai các nguồn lực,khai thác và sử dụng có hiệu quả các tài nguyên bên trong cũng nh bên ngoài đểđạt đợc các mục tiêu đề ra, đảm bảo phù hợp với sự thay đổi của môi trờng Do đócông tác huy động vốn và sử dụng vốn phải dựa trên cơ sở tính toán cân đối hợp lýgiữa các luồng vốn vào và ra, sao cho mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp va phat triển nông thônthị xã Ninh Bình trong những năm qua đã quán triệt tinh thần của ngân hàng TW,ngân hàng tỉnh, phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn với sự nỗ lựcvơn lên, phấn đấu đạt đợc những kết quả khả quan, đã tích cực huy động vốn để

12

Trang 13

nguồn vốn đầu t trên địa bàn ngày một tăng, đầu t tín dụng tiếp tục đợc mở rộng vàtăng trởng ở mọi thành phần kinh tế, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiền mặt cho nhândân, cho yêu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn, đã làm tốt công tác kinh doanhtiền tệ đảm bảo an toàn, hiệu quả thực hiện dân chủ, công khai trong công tác chỉđạo điều hành, từng bớc đa hoạt động của chi nhánh vào kỷ cơng nề nếp.

Xác định đợc sự cần thiết của nguồn vốn, đây là vấn đề quyết định hàng đầuđến hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn thị xã Ninh Bình trong những năm qua, bằng những hình thức huy độngphong phú nh cải tiến quy trình nghiệp vụ, đổi mới phong cách giao dịch, mở rộngmạng lới, hiện đại hoá trang thiết bị, cải tiến mẫu giấy tờ giao dịch; Ngân hàng đãsử dụng linh hoạt về lãi suất và các loại hình huy động khác nhau cho phù hợp vớitừng thời kỳ Cộng với đội ngũ cán bộ Ngân hàng nhiệt tình mến khách tuyêntruyền cụ thể từng loại tiền gửi để khách hàng lựa chọn, nên đã thu hút đ ợc nhiềukhách hàng từ địa phơng khác đến gửi đảm bảo thu hút đợc nhiều vốn nhất, tạo thếmạnh trong cạnh tranh đảm bảo kinh doanh có lãi Do vậy mà nguồn vốn kinhdoanh của Ngân hàng thị xã Ninh Bình trong những năm qua đã không ngừng đợcnâng lên Tính đến 31/12/2003 tổng nguồn vốn huy động là : 81.184 triệu đồng,tăng so với năm 2002 là 2.848 triệu đồng, nguồn vốn huy động đợc đã đáp ứng đủcho việc đầu t vốn tín dụng của Ngân hàng

Song song với việc huy động vốn thì vấn đề sử dụng vốn của Ngân hàng ơng mại cần phải đợc quan tâm đặc biệt để nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nềnkinh tế và hiệu quả sử dụng vốn của của Ngân hàng Trong những năm qua côngtác Tín dụng đã đợc xác định rõ phơng hớng đầu t có trọng điểm, có sự quản lýcủa nhà nớc Theo định hớng XHCN của đảng, dới sự chỉ đạo của ngành, sự lãnhđạo của các cấp uỷ, chính quyền địa phơng hoạt động Tín dụng ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn thị xã Ninh Bình đã có những đổi mới cơ bản D nợđến 31/12/2003 là: 82.784 triệu đồng, cho vay chủ yếu là hộ sản xuất kinh doanh.

th Công tác huy động vốn:

Khi ngân hàng chuyển dịch sang hình thức tự hạch toán kinh doanh, đòi hỏiphải tự cân đối nguồn vốn của mình bằng các chính sách thích hợp để huy độngvốn Vì có huy động đợc vốn thì Ngân hàng mới có “nguyên liệu” vốn huy độngđể đa vào hoạt động kinh doanh- Cho vay, nhằm tạo ra doanh thu và lợi nhuận.Nhận thức đợc điều này, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xãNinh Bình đã có những biện pháp, giải pháp phơng thức hợp lý để huy động nguồnvốn từ các thành phần kinh tế, thu hút đợc khách hàng từ đó nguồn vốn huy độngqua các năm tăng trởng mạnh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, mở rộng đầu ttín dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn cho công cuộc phát triển kinh tế trên địa bàn Cơcấu nguồn vốn huy động của đơn vị trong những năm qua cụ thể có những kết quảnh sau:

13

Trang 14

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêuNămTốc độ tăng(%)2001200220032002/20012003/2002Tổng Nguồn VHĐ71.65778.29681.1449,33,6

Trong đó:

+TGTK Khôngkỳ hạn6.4679211.082-99,817,5 + TGTK Có kỳ hạn39.08645.53857.55816,526,43 TG kỳ phiếu21.86424.3887.66611,5-68,6

Trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nôngthôn thị xã Ninh Bình thì tiền gửi tiết kiếm chiếm tỷ trọng lớn năm 2001 chiếm63,6%, năm 2002 chiếm 59,3% năm 2003 chiếm 72,3% trên tổng nguồn vốn huyđộng Trong đó chủ yếu tăng ở nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đây là nguồnvốn mang tính chất ổn định lâu dài điều này thể hiện sự tín nhiệm của khách hàngđối với Ngân hàng và cũng là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh củaNgân hàng.

Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồnvốn huy động thể hiện năm 2001 chiếm 6% năm 2002 chiếm 9,5% năm 2003chiếm 18,2% Đây là nguồn vốn mang tính chất không ổn định vì nguồn này chủyếu của các tổ chức kinh tế gửi vào dùng để thanh toán qua Ngân hàng

Mặc dù Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình đãđạt đợc mục tiêu huy động vốn, để phục vụ sản xuất kinh doanh nhng hiệu quả trựctiếp cha cao do đó trong từng thời gian tới Việc huy động nguồn tiền gửi của cáctổ chức kinh tế và tiền gửi của các cá nhân là một trong những mục tiêu quan trọngtrong công tác huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thônthị xã Ninh Bình, có nh thế mới giảm đợc lãi suất bình quân đầu vào đảm bảo kinhdoanh có hiệu quả

14

Trang 15

1 - Tình hình cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình

Việc sử dụng vốn là một trong những khâu quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng thơng mại Vấn đề đặt ra là phải sử dụng vốn đó nh thếnào để thu đợc lợi nhuận cao nhất, đó là mục tiêu mà bất cứ nhà kinh doanh nàocũng mong đợi Vốn đã đợc huy động mà sử dụng không hết, sử dụng không cóhiệu quả gây ra tình trạng ứ đọng vốn hoặc mất vốn sẽ làm giảm hiệu quả hoạtđộng kinh doanh gây tổn thất cho ngân hàng Để tăng hoạt động kinh doanh, ngânhàng đã đa dạng hoá các loại hình cho vay nhằm tăng doanh số cho vay, tăng tổngd nợ

Ta xem xét tình hình thực tế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát TriểnNông thôn thị xã Ninh Bình về công tác cho vay qua bảng số liệu sau.

+ Cơ cấu tín dụng phân theo thành phần kinh tế :

Cùng với quá trình chuyển đổi kinh tế của đất nớc, ngành ngân hàng nóichung, ngân hàng thơng mại nói riêng đang từng bớc thay đổi cơ cấu tín dụng đểđáp ứng yêu cầu của nền kinh tế nhiều thành phần và của nhiều loại hình doanhnghiệp khác nhau.

15

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Ninh Bình
Bảng 1 Tình hình nguồn vốn huy động (Trang 17)
1 - Tình hình cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình  - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Ninh Bình
1 Tình hình cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn thị xã Ninh Bình (Trang 18)
Bảng 3: Tình hình cho vay - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Ninh Bình
Bảng 3 Tình hình cho vay (Trang 19)
Bảng 5: Diễn biến d nợ quá hạn: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Ninh Bình
Bảng 5 Diễn biến d nợ quá hạn: (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w