Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy của nữ cán bộ giảng dạy trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

97 16 0
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy của nữ cán bộ giảng dạy trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠN THÚY HẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHAM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA NỮ CÁN BỘ GIẢNG DẠY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CÁM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt khóa học việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho chúng tơi trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đoàn Văn Điều, tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh chị cán quản lý, cán bộ, giảng viên, công nhân viên em sinh viên khoa Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh bạn bè đồng nghiệp cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót; chúng tơi kính mong nhận hướng dẫn, giúp đỡ Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU : 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 14 1.2.1 Các khái niệm công cụ nghiên cứu 14 1.2.2 Quá trình dạy học đại học 33 1.2.3 Nội dung công tác quản lý hoạt động dạy học đại học 40 1.3 Đặc điểm trường Đại học Sư Phạm Trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh 47 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 2.1 Kết chung thang đo: 54 2.2 Kết nghiên cứu sinh viên: 55 2.3 Kết nghiên cứu cán bộ: 68 2.4 So sánh đánh giá cán giảng dạy nữ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sinh viên cán 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục đào tạo giữ vai trò quan trọng tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, toàn giới Sự phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò to lớn giáo dục kinh tế xã hội động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nhanh chóng bền vững Nhận thức tầm quan trọng người nguồn động lực để phát triển kinh tế - xã hội, Đảng nhà nước ngày coi trọng vị trí, vai trò giáo dục, văn kiện Đảng kỳ họp đại biểu toàn quốc lần thứ VII, thứ VIII thứ IX đặc biệt nghị Trung ương (lần VIII) khẳng định "giáo dục quốc sách hàng đầu", giáo dục tảng cho phát triển kinh tế xã hội khẳng định vai trò to lớn trường đại học sư phạm "cái máy cái" vô quan trọng đặc biệt xây dựng hai trường đại học sư phạm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trường sư phạm trọng điểm nước Trong "đề án xây dựng trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thành trường đại học sư phạm trọng điểm" rõ, nét đặc thù trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh "được đặt Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nước, trung tâm số kinh tế hai trung tâm khoa học, văn hóa nước, nơi tập trung trường đại học , viện nghiên cứu với số lượng trí thức cấp cao đơng đảo, nơi có quan hệ giao lưu rộng sâu khoa học, văn hóa với giới" Và trường đại học sư phạm trọng điểm xác định với hai tiêu chí đặt lên vai đội ngũ cán giảng dạy là: Đảm bảo tính chuẩn mực chất lượng cao đào tạo nghiên cứu, phát triển nghiên cứu khoa học song song với gắn kết chặt chẽ với khoa học giáo dục Nhà trường sư phạm trọng điểm, ngồi nhiệm vụ thơng thường trường sư phạm khác nước, mà cịn phải có nghĩa vụ trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao, trung tâm nghiên cứu khoa học tiên tiến, đầu mối chun mơn nghiệp vụ uy tín, với nhiệm vụ vừa đào tạo giáo viên có chất lượng cao, vừa nghiên cứu khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến, đào tạo giáo viên có trình độ đại học, sau đại học Để hoàn thành tốt nhiệm vụ nặng nề đó, tồn thể cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên trường phải phấn đấu khơng ngừng, đội ngũ cán giảng dạy đặc biệt nữ cán giảng dạy phải nỗ lực hết mình, với nam cán giảng dạy, nữ cán giảng dạy trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thiết phải có trình độ chuyên môn cao giảng dạy đạt hiệu tốt Tuy nhiên thực tế, bên cạnh số chị em cán giảng dạy đạt trình độ học vị cao tiến sĩ, thạc sĩ, cịn có số chị em chưa vượt qua khó khăn đời sống thường ngày, tự thỏa mãn với mình, chưa chịu khó học tập để nâng cao trình độ phía nhà trường cấp quản lý, có biện pháp nhằm động viên nữ cán giảng dạy học tập, phấn đấu tự nâng cao trình độ, nói chưa có biện pháp khích lệ hữu hiệu bắt buộc cán giảng dạy nữ học tập để nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy Chính vậy, cần thiết phải có nghiên cứu đầy đủ thực trạng hoạt động giảng dạy chuyên môn nữ giảng viên, cần phải có đánh giá tổng thể, tồn diện từ xây dựng biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy nữ cán trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Từ lý trên, đề tài : “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy nữ cán giảng dạy trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” thực MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trước hết, luận văn đặt mục tiêu khảo sát đánh giá trình độ chun mơn, ý thức học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học hiệu hoạt động dạy nữ cán giảng dạy trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh thấy thuận lợi khó khăn chị cơng tác giảng dạy Tiếp luận văn phân tích rõ nguyên nhân, tác động dẫn đến tình trạng Sau luận văn xác định số hệ thống giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy cán giảng dạy nữ trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Một số cán quản lý cấp trường, cấp khoa, phòng ban - Một số cán giảng dạy trường, tập trung vào khoa lớn văn, tốn, lý, hóa, khoa đặc trứng cho sư phạm, khoa ngoại ngữ, khoa nghiệp vụ ngành khác giáo dục tiểu học, giáo dục mầm non - Một số cán bộ, công nhân viên trường - Một số sinh viên năm thứ đến năm thứ tư khoa trường từ khóa tự nhiên, khóa xã hội, khóa ngoại ngữ ngành học khác 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lý hoạt động giảng dạy nữ giảng viên trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU: Nhà trường đại học sư phạm trọng điểm nhiệm vụ đào tạo người thầy đủ đức, đủ tài cho xã hội mà cịn phải có nghĩa vụ trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao Thực trạng lực chun mơn cán giảng dạy nói chung nữ cán giảng dạy nói riêng cịn hạn chế Nếu đánh giá tình trạng, phân tích cặn kẽ xác nguyên nhân, xây dựng hệ thống quản lý thực nghiêm túc giải pháp quản lý hữu hiệu, thi nâng cao hiệu hoạt động dạy nữ cán giảng dạy trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn, vai trò, nhiệm vụ người cán giảng dạy trường đại học sư phạm trọng điểm - Nghiên cứu thực trạng trình độ chun mơn, tinh thần học tập nâng cao trình độ, cơng tác nghiên cứu khoa học, hoạt động dạy khó khăn thuận lợi nữ cán giảng dạy trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh qua đánh giá sinh viên cán trường - Đề xuất hệ thống giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy nữ cán giảng dạy ưường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: - Luận văn đề cập đến hoạt động chuyên môn nữ cán giảng dạy có: + Cơng tác giảng dạy + Công tác nghiên cứu khoa học + Cơng tác học tập để nâng cao trình độ + Những khó khăn thuận lợi làm cơng tác chuyên môn nữ cán giảng dạy trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh • Luận văn nghiên cứu phạm vi Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn khảo sát cán quản lý trường; cán giảng dạy, cán công nhân viên trường sinh viên khoa trường từ năm thứ đến năm thứ tư PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn bản, tài liệu, sách, tham khảo mảng vấn đề có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến xử lý số liệu a) Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến mở: Phiếu trưng cầu ý kiến mở xây dựng dựa vào lý luận, mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, phiếu gồm bốn câu hỏi để mở xin ý kiến riêng cán trường b) Phiếu trưng cầu ý kiến trắc nghiệm Có hai loại: + Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán quản lý, cán công nhân viên, cán giảng dạy mon với 61 câu hỏi soạn thảo nhiều hình thức khác nhau, câu hỏi gồm lựa chọn + Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinh viên khoa từ năm thứ đến năm thứ tư, gồm 61 câu hỏi gồm lựa chọn khác 7.3 Phương pháp điều tra, vấn, tham khảo ý kiến, trao đổi, thảo luận với chuyên gia, số cán quản lý cán giảng dạy khoa 7.4 Phương pháp xử lý số bâng toán thống kê TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU : Đề tài tiến hành tháng năm 2002 với bước sau: - Tháng 4/2002: chọn đề tài, xác tên đề tài, xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, khách thể, phạm vi phương pháp nghiên cứu thông qua thầy hướng dẫn khoa học - Tháng 7/2002: xây dựng đề cương, kế hoạch nghiên cứu - Tháng 10/2002: bảo vệ đề cương, thông qua phiếu trưng cầu ý kiến xin ý kiến hướng dẫn, hoàn chỉnh mẫu phiếu trưng cầu ý kiến - Tháng 12/2002: chuẩn bị địa bàn nghiên cứu tiến hành trưng cầu ý kiến mở - Tháng 2/2003: tiến hành trưng cầu ý kiến trắc nghiệm - Tháng 4/2003: Hoàn thành phần nghiên cứu lý luận đề tài - Tháng 6/2003 phân tích, xử lý số liệu tài liệu thu thập - Tháng 8/2003: hoàn tất đề tài - Tháng 9/2003: In ấn đệ trình đề tài 10 83 Như vậy, việc đánh giá cán sinh viên khơng có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Dưới ta xét ý kiến khác biệt nhiều ý kiến có khác biệt vào hiệu số thứ bậc Có hiệu số thứ hạc từ đến 10: Hạn chế sức khỏe 10 Lực lượng nữ giáo viên trẻ cịn - Có hiệu số thứ bậc từ đến 3: Bị chia sẻ thời gian, vật chất cho công việc nội trợ Gánh nặng gia đình đè nặng lên vai Bị chi phối chức làm vợ, mẹ Đi công tác xa nhà Bị chia sẻ thời gian, vật chất cho cơng việc gia đình Sử dụng nhiều thời gian chăm sóc, giáo dục nam đồng nghiệp Quỹ thời gian eo hẹp nam đồng nghiệp Thiếu cương cơng việc Có q nhiều cơng việc khác ngồi cơng tác chun mơn Trường dạy cách xa nhà Bị chi phối cảm xúc nhiều nam đồng nghiệp Kết luận chương: Về công tác giảng dạy, cán giảng dạy nữ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, ngồi việc giảng dạy, quan tâm đến tri thức mặt liên quan đến giảng dạy như: làm việc có kế hoạch sâu rộng, quan tâm đến việc học tập sinh viên, có ý thức tìm tịi phục vụ chun mơn, có nỗ lực phấn đấu cơng tác chun mơn , có tính động 84 giảng dạy, nhanh nhạy việc tiếp cận khoa học giáo dục giới Từ họ đầu tư thời gian đáng kể cho giảng Cán giảng dạy nữ trường ta hưởng phần thưởng tinh thần mơi trường giáo dục giảng dạy Khơng hạnh phúc làm việc với người tin cậy, tôn trọng Nhà trường tạo cho chị điều kiện thuận lợi: tạo điều kiện đồng đều, nhiều tốt hơn, đồng nghiệp khác phái để học tập, nghiên cứu Sự quan tâm đến cán giảng dạy nữ đánh giá cao lãnh đạo khoa, thứ đến lãnh đạo trường, tổ chức trị - xã hội, quan tâm đồng nghiệp nam nữ cuối quan tâm người chồng (gia đình) Những bận tâm vật chất đánh giá thứ bậc thấp thang đánh giá Như vậy, phải sống vật chất cán nữ trường cải thiện nghề nghiệp mà họ lại quan tâm đến mặt tinh thần nhiều ? Có thể nói khó khăn mà sinh viên đánh giá cán giảng dạy nữ quan tâm mối quan tâm trường đội ngũ cán nữ, lẫn cán nam so với cán độ tuổi trung niên trở lên Vì thế, khơng có kế hoạch đào tạo ngày từ bây giờ, chất lượng giảng dạy trường sau có nhiều khó khăn Cơng mà nói,một cán nữ có đời sống với thu nhập trung bình phải thực lúc hai nhiệm vụ Do đó, thực khó khăn họ thiếu thời gian Đây vấn đề lớn mà chị phải giải để cân đối cơng tác gia đình, nghiệp hạnh phúc gia đình, chun mơn cơng việc nội trợ Có điều cán nữ cho họ gặp khó khăn có nhiều nữ tính cơng việc giáo dục giảng dạy Theo ý kiến tác giả, ưu điểm vượt trội khơng có nữ tính cán giảng dạy nữ khơng cịn phụ nữ Một điểm yếu cán giảng dạy nữ trường ta chưa quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu khoa học cho thân hướng dẫn sinh viên 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ điểm nêu trên, ta rút điều làm điều chưa làm việc quản lý cán giảng dạy nữ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sau : • Thơng qua tính chất nghề dạy học, nhà trường tạo môi trường làm việc tốt cho cán giảng dạy nữ: sinh viên tơn trọng, đồng nghiệp giúp đỡ, có quan tâm cấp mặt tinh thần, Do đó, lịng u nghề, say sưa cơng việc cán giảng dạy nữ nâng cao • Cán giảng dạy nữ trường đại đa số có tinh thần tự trọng giảng dạy hoạt động liên quan Họ tích cực, chủ động tìm tịi học hỏi để giáo dục giảng dạy tốt • Cán giảng dạy nữ trường ta chưa quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu khoa • Mặc dù cán giảng dạy nữ tạo nhiều điều kiện thuận tiện công tác, học phải thực thiên chức người phụ nữ, họ gặp khó khăn nhiều việc cân đối thời gian cơng việc trường cơng việc gia đình • Nhà trường tạo nhiều điều kiện sở vật chất để cán giảng dạy nữ thực nhiệm vụ Tuy nhiên, để tiến đến hoàn thiện, nhà trường cần phải đầu tư nhiêu trọng lĩnh vực KIẾN NGHỊ + Về mặt lý thuyết : Qua tham khảo tài liệu, tác giả kiến nghị số biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động dạy nữ cán giảng dạy trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ban hành thực quy định chất lượng giáo viên tuyển dụng Xây dựng thực quy chế bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn cho đội ngũ nữ cán giảng dạy; kiểm tra, đánh giá định kỳ 86 Đẩy mạnh quản lý chặt chẽ hoạt động nghiên cứu khoa học học tập nâng cao trình độ Cải tiến nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học Nâng cấp bổ sung phương tiện, thiết bị dạy học đại Các biện pháp khuyến khích, động viên chị em vật chất tinh thần + Về mặt thực tiễn: Qua kết nghiên cứu, để công tác quản lý cán giảng dạy nữ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiệu hơn, tác giả xin đề xuất số ý kiến : - Phát huy tính chủ động, sáng tạo tinh thần tự trọng cán giảng dạy nữ công tác giảng dạy Việc quản lý cấc cấp cần dựa vào đặc điểm tính hiệu khơng phải cường độ lao động Điều có nghĩa cần dành riêng cho họ thời gian việc chuẩn bị bài, giảng dạy việc sinh viên theo dõi cách chặt chẽ - Sống với nghề lấy đời sống tinh thần làm trọng Do đó, nhà quản lý cần ý đến mặt nhiều Khi cán giảng dạy nữ cảm thấy tôn trọng, thừa nhận, thương yêu họ làm việc hiệu nhiều Muốn quản lý mặt này, người quản lý phải biết cảm thông, trân trọng tin tưởng người đồng thuộc cấp - Cần quan tâm đến việc tạo điều kiện cho cán giảng dạy nữ trường tham gia nghiên cứu khoa học, nhiệm vụ trọng tâm cán giảng dạy đại học Nhà quản lý cần tạo điều kiện thời gian, điều kiện vật chất định hướng, đào tạo cách hiệu cho công tác - Các cấp quản lý cần quan tâm đến công tác sống gia đình cán giảng dạy nữ, tạo hội để có giao lưu nhà trường gia đình Từ thành viên gia đình hiểu biết cơng việc cán giảng dạy nữ nhà trường thông cảm để tạo điều kiện tốt cho chị cân đối công tác cơng việc gia đình 87 - Việc sử dụng trang thiết bị nhà trường cần khuyến khích mức độ cao Các cấp quản lý cần làm cho tất đồng thuộc cấp ý thức thiết bị hao mòn cho dù khơng sử dụng để từ người tạo điều kiện tốt cho cán giảng dạy nữ sử dụng trang thiết bị nghiên cứu giảng dạy 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng, “Phụ nữ, giới phát triển”- NXB Phụ Nữ, Hà Nội 1996 Lê Khánh Bằng – “Tổ chức trình dạy học đại học” - Viện nghiên cứu ĐH &GDCN Hà Nội 1993 Nguyễn Thị Bình – “Tích cực xây dựng khoa học quản lý giáo dục” 8/1981, trang Lê Thạc Cán - Viện nghiên cứu ĐH & GD Chuyên nghiệp - Chun đề “Những tìm kiếm mơ hĩnh giáo dục đại học kỷ 21” Hoàng Chúng (chủ biên) & Phạm Thanh Liêm – “Một số vấn đề quản lý giáo dục” tập 1, - Tủ sách trường CBQL & NV - BGD TP.HCM 1982, trang 15 TS Nguyễn Gia cốc – “Chất lượng đích thực giáo dục phổ thông” -Nghiên cứu GD Tl/1997, trang Nguyễn Thị Doãn (chủ biên) – “Các học thuyết quản lý” - NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 1996, trang 89 Phạm Văn Đồng – “Giáo dục Quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc” -Báo Nhân Dân ngày 10/5/1999 Nguyễn Thị Liên Diệp – “Quản trị học” 1993, trang 10 Đội ngũ cán giảng dạy đại học - thực trạng kiến nghị Tác giả: Nguyễn Văn Duệ Tạp chí kinh tế phát triển số 11 - 1997 11 Phan Tất Giá - Viện Nghiên cứu ĐH & GD chuyên nghiệp - Chuyên đề “Vài nhận xét xu phát triển giáo dục đại học & Trung học chuyên nghiệp giới” 12 Nguyễn Công Giáp – “Bàn phạm trù chất lượng hiệu giáo dục” -Tạp chí phát triển giáo dục tháng 5/1997, trang 13 Phạm Minh Hạc – “Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục”- NXB GD Hà Nội 1986, trang 61, 71, 72 14 Hà Sĩ Hồ - “Những giảng quản lý trường học, tập 2, tập 3” NXB GDHN 1985 89 15 D.V Kozlova & IN Kunetsov - NXB KHXH, Hà Nội 1996, trang 16 M.I Kôndakôp – “Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục” trường CNQLGDTW Hà Nội 1984, trang 93 17 Trần Kiểm - Quản lý giáo dục trường học- Giáo trình giảng dạy sau đại học - Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 1997 18 Nguyễn Văn Lê – “Khoa học quản lý nhà trường” 1985 - NXB TP.HCM, trang 5, 96, 126 19 Hà Thế Ngữ & Đặng Vũ Hoạt – “Giáo dục học tập” - NXB Giáo Dục 1988, trang 255, 232 20 Phạm Thành Nghị, quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Quốc gia, Hà Nội 2000 21 GS Nguyễn Ngọc Quang – “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục”Trường CBQL TW 1, Hà Nội 1989 22 Phụ nữ Việt Nam trình đổi đất nước, vấn đề lao động, việc làm hạnh phúc gia đình - tác giả Bùi Thị Kim Quý, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 1995 23 Trương Văn Sinh, Một số vấn đề quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 24 “Phát huy vai trò nhà khoa học nữ công đổi nay”-Tác giả Lê Thi - Tạp chí Khoa học Phụ nữ - tháng 04/1993 25 PGS, TS Bùi Minh Trí - Tham luận trường ĐHBK Hà Nội hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo Hà Nội tháng 5/2000, 26 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 1992 27 Bài nói đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười ngày 29/11/1991 - Hội nghị BCHTW Đảng khóa VII) 28 Báo cáo trị BCHTW Đảng CSVN ĐH VI 1986 29 Nghị TW2 (khóa VIII) Nghị định 90/CP (21/8/1997) 30 Từ điển tiếng Việt - NXB KHXH 1992 90 31 Đề án xây dựng Trường ĐHSP TP.HCM thành Đại học sư phạm trọng điểm TP.HCM, 2002 32 Quy chế tổ chức hoạt động Trường ĐHSP TP.HCM, 2000 33 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Xây dựng số trường ĐHSP trọng điểm” ĐHSP TP.HCM - Ban Khoa giáo Trung Ương, TP.HCM 1991 34 Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2010 phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Văn tổng hợp, Bộ GD-ĐT 35 Hội thảo nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh trước kỷ 21 - 10/1999 - Ban nữ cơng Liên đồn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh tập hợp 36 Luật Giáo dục, Nhà xuất Giáo Dục Quốc Gia, Hà Nội 1998 91 PHỤ LỤC 92 93 94 95 96 97 ... trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thành trường đại học sư phạm trọng điểm" rõ, nét đặc thù trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh "được đặt Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đơng... sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Từ lý trên, đề tài : ? ?Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy nữ cán giảng dạy trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực MỤC ĐÍCH... nữ cán giảng dạy trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh qua đánh giá sinh viên cán trường - Đề xuất hệ thống giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy nữ cán giảng dạy ưường đại

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:59

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :

    • 4. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU:

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    • 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

    • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • 8. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU :

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Vài nét lịch sử của vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

        • 1.2.1. Các khái niệm công cụ trong nghiên cứu

        • 1.2.2. Quá trình dạy học ở đại học

        • 1.2.3. Nội dung của công tác quản lý hoạt động dạy học ở đại học

        • 1.3. Đặc điểm của trường Đại học Sư Phạm Trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh

        • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Kết quả chung của thang đo:

          • 2.2. Kết quả nghiên cứu trên sinh viên:

          • 2.3. Kết quả nghiên cứu trên cán bộ:

          • 2.4. So sánh đánh giá cán bộ giảng dạy nữ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giữa sinh viên và cán bộ

          • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan