1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng thiết lập quan hệ với giáo viên và học sinh trong quá trình thực tập sư phạm của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

132 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KỸ NĂNG THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: CS.2015.19.46 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Thị Thu Mai THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KỸ NĂNG THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: CS.2015.19.46 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Thị Thu Mai Nhóm nghiên cứu: - ThS Nguyễn Ngọc Duy - ThS Bùi Thị Hân - ThS Nguyễn Thị Đào Lưu - CN Đinh Quang Ngọc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện:  Trường Đại học Sư phạm Tp HCM  Các cá nhân tham gia đề tài: - ThS Nguyễn Ngọc Duy - ThS Bùi Thị Hân - ThS Nguyễn Thị Đào Lưu - CN Đinh Quang Ngọc Chúng xin chân thành cám ơn: - Ban Giám hiệu, Hội đồng Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM - Lãnh đạo, Hội đồng Khoa học Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM - Phòng Khoa học Cơng nghệ Mơi trường – Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Tp HCM quan tâm đạo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực đề tài - Quý Thầy, Cô giáo sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp HCM quan tâm, giúp đỡ, tham gia thực đề tài Tp Hồ Chí Minh 08/2016 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS.Trần Thị Thu Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ĐHSP TPHCM Điểm trung bình (Mean) ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Sinh viên sư phạm SVSP Thực tập sư phạm TTSP Trung bình TB MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu .2 Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sƣ phạm sinh viên 1.1.1 Một số nghiên cứu kỹ thiết lập quan hệ giới 1.1.2 Một số nghiên cứu kỹ thiết lập quan hệ Việt Nam 1.2 Lý luận kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sƣ phạm SVSP 1.2.1 Kỹ thiết lập quan hệ xã hội 1.2.2 Đặc điểm trình thực tập sƣ phạm sinh viên sƣ phạm 16 1.2.3 Khái niệm kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sƣ phạm sinh viên .24 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng rèn luyện kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sƣ phạm sinh viên 29 Tiểu kết Chƣơng 36 Chƣơng THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM 38 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .38 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 45 2.2.1 Kết nghiên cứu chung mức độ biểu kỹ thiết lập quan hệ với GV HS SV trƣờng ĐHSP TPHCM trình TTSP .45 2.2.2 Thực trạng mức độ sử dụng hình thức thiết lập quan hệ với GV HS SV trƣờng ĐHSP TPHCM trình TTSP .61 2.2.3 Thực trạng mức độ khó khăn thiết lập quan hệ với GV HS SV trƣờng ĐHSP TPHCM trình TTSP 63 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ thiết lập quan hệ với GV HS SV trƣờng ĐHSP TPHCM trình TTSP .66 2.2.5 Thực trạng mức độ tham gia hoạt động nhằm nâng cao kỹ thiết lập quan hệ với GV HS SV trƣờng ĐHSP TPHCM trình TTSP .68 2.2.6 Thực trạng mức độ hiệu hoạt động trƣờng ĐHSP TPHCM tổ chức nhằm nâng cao kỹ thiết lập quan hệ với GV HS SV trình TTSP 71 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CHO SINH VIÊN 75 3.1 Biện pháp rèn luyện kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh cho sinh viên 75 3.2 Khảo sát tính cần thiết khả thi số biện pháp rèn luyện kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh cho sinh viên 82 Tiểu kết Chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Mẫu 1.10 CS TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: CS.2015.19.46 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Thị Thu Mai Tel: 0982970369 E-mail: tranthumai@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài : Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực :  Cơ quan : - Trường Đại học Sư phạm Tp HCM  Các cá nhân tham gia đề tài: - ThS Nguyễn Ngọc Duy - ThS Bùi Thị Hân - ThS Nguyễn Thị Đào Lưu - CN Đinh Quang Ngọc Thời gian thực hiện: Từ tháng 09 năm 2015 đến tháng 09 năm 2016 Mục tiêu: - Đánh giá mức độ biểu kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh sinh viên trường ĐHSP TPHCM trình thực tập sư phạm - Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh cho sinh viên Nội dung chính: 2.1 Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.2 Khảo sát thực trạng kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh sinh viên trường ĐHSP TPHCM q trình thực tập sư phạm Phân tích ngun nhân thực trạng 2.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình thành kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh sinh viên trình thực tập sư phạm 2.4 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh cho sinh viên Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội): 3.1 Về lý luận Đề tài hệ thống nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn kỹ thiết lập quan hệ nói chung giới Việt Nam Đồng thời đưa khái niệm Kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm SVSP, phân chia kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm SVSP theo mức độ để nghiên cứu đánh giá, nêu cấu trúc kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm SVSP bao gồm sáu kỹ thành phần Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình thiết lập mối quan hệ giáo sinh với giáo viên học sinh 3.2 Về thực tiễn Số sinh viên sư phạm ĐHSP TPHCM mẫu nghiên cứu có 400 sinh viên Kỹ thiết lập quan hệ với GV HS SV trường ĐHSP TPHCM trình thực tập sư phạm đạt mức độ trung bình Kỹ phát triển đồng SV Các kỹ thành phần kỹ thiết lập quan hệ với GV HS SV trình thực tập sư phạm mức trung bình Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến kỹ thiết lập quan hệ với GV HS SV trình thực tập sư phạm yếu tố hợp tác GV HS; bầu khơng khí tâm lý nơi nhà trường thực tập Trong việc phát triển kỹ thiết lập quan hệ với GV HS cho SV trình thực tập sư phạm, sinh viên đánh giá biện pháp sau mức độ cần thiết khả thi: tập huấn kỹ thiết lập quan hệ với GV HS cho SV; tham gia nhiều hoạt động với GV HS; tăng thời lượng tiếp xúc với GV HS; lồng ghép kỹ thiết lập quan hệ với GV HS vào chương trình học trước SV thực tập Sản phẩm đề tài: - 01 Bài báo khoa học đăng Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM - Đã hướng dẫn 01 học viên Cao học nghiên cứu đề tài theo hướng nghiên cứu kỹ giao tiếp - SUMMARY Project Title: Skills of establishing relationships with teachers and pupils in the process of pedagogical internship of the Ho Chi Minh City University of Pedagogy students Code number: CS.2015.19.46 Coordinator: Tran Thi Thu Mai Ph D Assoc Prof Tel: 0982970369 Email: tranthumai@gmail.com Implementing Institution: Department of Psychology, Ho Chi Minh City University of Pedagogy Cooperating Institution(s) and Individual: - Ho Chi Minh City University of Pedagogy - Nguyen Ngoc Duy, MA, - Bui Thi Han, MA - Nguyen Thi Dao Luu, MA - Dinh Quang Ngoc, BA Duration: September 2015 – September 2016 Objectives: - Assess the level of expression of the skills of establishing relationships with teachers and pupils of the Ho Chi Minh City University of Pedagogy students during their process of pedagogical internship đồng thời chủ động đề nghị giúp đỡ học sinh học tiếp học phần khác 3.4 Trong chia tay với lớp thực tập, bạn A Tham dự nhiệt tình, vui vẻ B Chuẩn bị tiết mục ấn tƣợng để tặng học sinh C Vui vẻ, hòa đồng tự tin thể sở trƣờng để tặng học sinh D Vui vẻ học sinh tham gia vài hoạt động đó, tự tin thể sở trƣờng để tặng cho học sinh E Chuẩn bị tiết mục sở trƣờng để giao lƣu tặng học sinh buổi chia tay, đồng thời chủ động đề nghị học sinh giữ liên lạc với để đƣợc hỗ trợ học tập sau Kỹ mở lời hợp tác với giáo viên học sinh 4.1 Nhóm bạn có ý tưởng để thực cho học sinh toàn trường đợt thực tập Tuy nhiên để làm bạn cần hỗ trợ Đoàn Thanh Niên bạn A Chuẩn bị kĩ ý tƣởng gặp giáo viên phụ trách Đồn để trình bày B Lập kế hoạch cụ thể rõ ràng sau gặp giáo viên phụ trách Đoàn để đề xuất C Lập kế hoạch cẩn thận sau niềm nở tự tin để gặp giáo viên phụ trách Đoàn để xin hợp tác D Lập kế hoạch cẩn thận sau niềm nở, tự tin gặp giáo viên phụ trách Đồn để trình bày, thuyết phục Đoàn trƣờng hợp tác với thái độ cầu thị E Lập kế hoạch cẩn thận sau vui vẻ gặp giáo viên phụ trách Đồn để trình bày xin giáo viên góp ý thêm nhƣ phối hợp để thực kế hoạch 4.2 Bạn muốn tổ chức thi văn nghệ cho lớp bạn thực tập chủ nhiệm, bạn cần hỗ trợ giáo viên hướng dẫn, bạn sẽ: A Bàn bạc ý tƣởng trao đổi xin giáo viên hợp tác thực B Bàn bạc, lập kế hoạch cụ thể sau trình bày xin giáo viên cho phép thực C Lập kế hoạch cụ thể, trình bày xin giáo viên góp ý thêm sau mời giáo viên tham gia thực D Lập kế hoạch cụ thể sau khiêm tốn xin giáo viên hƣớng dẫn thêm thực E Lập kế hoạch chu đáo nhờ giáo viên góp ý với thái độ cầu thị vui vẻ, đồng thời đề xuất giáo viên làm giám khảo cho thi 4.3 Bạn định thực chuyến pic-nic nhỏ cho lớp bạn cần có hợp tác ban cán lớp, bạn sẽ: A Triệu tập ban cán sợ lớp lại để họp lên kế hoạch thực B Lập kế hoạch trƣớc triệu tập ban cán lớp triển khai thực C Lập kế hoạch trƣớc họp với ban cán lớp để thống lại thực D Lập kế hoạch sơ lƣợc trƣớc họp bạn cán lớp để vạch kế hoạch chi tiết thực E Lập kế hoạch sơ lƣợc sau mời ban lớp phổ biến, khích lệ em đƣa ý tƣởng chi tiết cho kế hoạch với em thực 4.4 Sáng đến lớp, bạn phát vệ sinh lớp chưa tốt, bạn định dùng phút đầu để yêu cầu học sinh dọn vệ sinh, bạn sẽ: A Khiển trách vệ sinh lớp để học sinh tự giác dọn B Khiển trách vệ sinh lớp yêu cầu học sinh dọn C Khiển trách nhẹ nhàng sau yêu cầu học sinh dọn D Dùng câu nói hài hƣớc để mơ tả vệ sinh lớp khéo léo nhắc học sinh dọn lớp nhanh chóng E Tổ chức thi “dũng sĩ dọn rác” dãi bàn với Kĩ thắt chặt quan hệ với giáo viên học sinh 5.1 Trong buổi làm việc làm việc với giáo viên hướng dẫn, bạn ý: A Lễ phép, lời để tạo thiện cảm B Lễ phép, cầu thị xin vài thông tin liên lạc giáo viên C Lễ phép, khiêm tốn để học hỏi chủ động đề xuất ý tƣởng nêu ý kiến vấn đề biết rõ Đồng thời cần phải xin vài thơng tin liên lạc giáo viên D Tìm hiểu lƣu nhớ thông tin liên lạc giáo viên, khiếm tốn để học hỏi tự tin thể vài biết rõ với thái độ sẵng sàng lắng nghe góp ý E Tìm hiểut hơng tin cá nhân, vài sở thích nho nhỏ giáo viên đáp ứng bên cạnh cần có thái độ khiêm tốn, cầu thị để học hỏi tự tin với kiến thức biết rõ Ngoài cần phải chủ động xin hỗ trợ giáo viên công tác giảng dạy 5.2 Trong họp chung với hội đồng sư phạm nhà trường, bạn ý A Tham dự nghiêm túc, ghi chép lại điều cần thiết khơng hiểu chủ động hỏi lại B Tham dự nghiêm túc, ghi chép cẩn thận tự tin để đặt câu hỏi sẵng sàng đƣa số ý kiến biết rõ đƣợc hỏi C Tham dự nghiêm túc, chủ động đặt câu hỏi chủ động đƣa ý tƣởng biết rõ với nhà trƣờng thực D Tham dự nghiêm túc, tìm hiểu trƣớc vài thơng tin nhân hội đồng sƣ phạm, cách xung hô, chủ động đệ nghị nhận nhiệm vụ nhà trƣờng hoạt động sƣ phạm E Tham dự nghiêm túc, tìm hiểu trƣớc vài thơng tin nhân hội đồng sƣ phạm, cách xung hô, chủ động đệ nghị nhận nhiệm vụ nhà trƣờng hoạt động sƣ phạm, khéo léo dọn dẹp phòng ốc cho thầy họp xong 5.3 Cịn tuần kết thúc đợt thực tập, bạn làm tiếp xúc với học sinh A Cố gắng trì thân thiện, chỉnh chu B Niềm nở, hòa đồng với học sinh C Niềm nở hòa đồng quan tâm đến học sinh D Niềm nở, hòa đồng học sinh tham gia hoạt động trƣờng nhƣ lớp tổ chức Bên cạnh quan tâm đến học sinh E Nhiệt tình tham gia chủ động tổ chức hoạt động với học sinh, bên cạnh việc quan tâm đến học sinh ý giữ thông tin để liên lạc với học sinh sau 5.4 Trong lớp bạn chủ nhiệm, có học sinh học không tốt không muốn hợp tác với bạn cho lắm, bạn A Thôi vui vẻ chấp nhận cho hết đợt thực tập B Tìm hiểul ý học sinh khơng thích sau bƣớc tìm cách nói chuyện với học sinh C Tìm hiểul ý học khơng hợp tác, nhẹ nhàng tiếp cận học sinh thông qua giúp đỡ học tập D Tìm hiểun guyên nhân, chủ động học sinh tham gia hoạt động vui chơi để hiểu E Tìm hiểu nguyên nhân, chủ động học sinh tham gia hoạt động vui chơi để bƣớc xây dựng quan hệ, sau giúp đỡ học sinh tập Kĩ làm quen với giáo viên học sinh 6.1 Bạn phân công xuống thực tập trường, hôm bạn đến gặp ban giám hiệu để xin thực tập bạn A Tìm hiểu trƣờng sau đến để gặp ban giám hiệu để xin thực tập B Tìm hiểu thơng tin trƣờng, ban giám hiệu sau lễ phép đến xin đƣợc gặp ban giám hiệu xin đƣợc thực tập C Tìm hiểu trƣờng ban giám hiệu, chuẩn bị giấy tờ có liên quan lễ phép đến xin gặp ban giám hiệu để giới thiệu thân xin thực tập D Tìm hiểu trƣờng, ban giám hiệu chuẩn bị chu đáo ngoại hình đến cơng văn sau lễ phép xin gặp ban giám hiệu, tự giới thiệu thân xin đƣợc thực tập E Tìm hiểu trƣờng, ban giám hiệu chuẩn bị chu đáo ngoại hình đến cơng văn sau lễ phép xin gặp ban giám hiệu, tự giới thiệu thân xin đƣợc thực tập không quên ghi nhớ tên, chức vụ thông tin liên lạc ban giám hiệu 6.2 Trong buổi đầu gặp giáo viên hướng dẫn bạn làm quen nào? A Làm theo xếp nhà trƣờng cách nghiêm túc đƣợc B Sau đƣợc nhà trƣờng xếp chủ động đến nhận chào hỏi giáo viên hƣớng dẫn C Nhớ tên giáo viên đƣợc phân chia sau chủ động đến gần lễ phép chào hỏi giới thiệu thân D Chuẩn bị trƣớc vài thông tin cá nhân, nhớ tên giáo viên hƣớng dẫn chủ động đến lễ phép chào hỏi, giới thiệu thân xin giáo viên bảo E Chuẩn bị trƣớc vài thông tin cá nhân, nhớ tên giáo viên hƣớng dẫn chủ động đến lễ phép chào hỏi, giới thiệu thân xin giáo viên bảo không quên kèm theo vài hành động thể quan tâm nhƣ rót nƣớc, mua chại nƣớc giáo viên,… 6.3 Trong trình thực tập, bạn phát lớp có học sinh nam hay ngồi mình, nét mặt buồn trầm tư Bạn muốn làm quen để tìm hiểu hỗ trợ cho học sinh đó, bạn A Hỏi giáo viên hƣớng dẫn cách làm quen nhƣ với học sinh làm theo B Nhờ giáo viên chủ nhiệm lớp giới thiệu bạn với học sinh để bạn tiếp cận làm quen C Lập tức chủ động lại gần, tự giới thiệu thân làm quen với học sinh D Tìm hiểu thơng tin học sinh qua giáo viên chủ nhiệm, học sinh khác sau chủ động tiếp cận để làm quen E Tìm hiểu thơng tin học sinh trƣớc sau tùy hồn cảnh mà chủ động tiếp cận học sinh trung gian qua bạn thân hay nhờ học sinh giúp công việc làm quen,… 6.4 Bạn có hoạt động ngoại khóa muốn làm cho học sinh trường cần phải hợp tác với Đoàn Thanh Niên Vậy bạn phải làm để làm quen với Ban chấp hành Đoàn trường? A Hỏi kinh nghiệm bạn khác đoàn thực tập làm theo B Làm theo cách thông thƣờng nhờ giáo viên hƣớng dẫn trƣởng đoàn thực tập liên hệ giúp C Tìm hiểu thơng tin BCH Đồn trƣờng chủ động liên hệ D Chuẩn bị kỹ nội dung cần trao đổi, tìm hiểu thơng tin BCH Đồn trƣờng tự chủ động liên hệ E Chuẩn bị kỹ nội dung cần trao đổi, tìm hiểu thơng tin BCH Đoàn trƣờng vận dụng tất các quan hệ để làm quen với Đoàn trƣờng tinh thần chủ động Câu 3: Khi thiết lập quan hệ với giáo viên, học sinh trƣờng thực tập, bạn sử dụng hình thức giao tiếp với học sinh sau mức độ nào? 1- Không sử dụng; 2- Sử dụng mức thấp; 3- Sử dụng mức trung bình 4- Sử dung mức khá; 5- Sử dụng mức cao Mức độ STT HÌNH THỨC Trò chuyện trực tiếp Trò chuyện qua điện thoại Tƣơng tác, trò chuyện qua mạng xã hội Tặng quà Thăm nhà Giao tiếp xã giao Khác Câu 4: Khi thiết lập quan hệ với giáo viên, học sinh trƣờng thực tập, bạn gặp khó khăn sau mức độ nào? 1- Khơng khó khăn; 2- Khó khăn mức thấp; 3- Khó khăn mức trung bình 4- Khó khăn mức khá; 5- Khó khăn mức cao Mức độ STT NỘI DUNG 1 Khó khăn hạn chế thời gian tiếp xúc với GV, HS Khó khăn khoảng cách lứa tuổi với GV, HS Khó khăn việc khơng hợp tác GV, HS Khó khăn thiếu hỗ trợ nhà trƣờng Khó khăn việc không đƣợc chuẩn bị rèn luyện kỹ giao tiếp với GV, HS trƣớc thực tập Khác Câu 5: Theo bạn, yếu tố sau ảnh hưởng mức độ trình thiết lập quan hệ với giáo viên, học sinh? 1- Khơng ảnh hƣởng; 2- Ảnh hƣởng ít; 3- Ảnh hƣởng vừa 4- Ảnh hƣởng nhiều; 5- Ảnh hƣởng nhiều Mức độ YẾU TỐ STT 1 Đặc điểm tâm lý thân Kinh nghiệm giao tiếp với GV, HS Kinh nghiệm từ việc tham gia hoạt động xã hội bạn trƣớc thực tập Văn hóa giao tiếp gia đình bạn Cách giao tiếp mà bạn đƣợc dạy gia đình Nội dung mơn mà bạn đƣợc học nhà trƣờng Hình thức giáo dục trƣờng bạn đƣợc học Môi trƣờng xã hội mà bạn sống Sự hợp tác GV, HS 10 Bầu khơng khí tâm lý nhà trƣờng nơi thực tập 11 Khác 12 Khác Câu 6: Những hoạt động nhằm nâng cao kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên, học sinhmà trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM thực cho sinh viên, bạn tham gia mức độ nào? 1- Khơng tham gia; 2- Tham gia ít; 3- Tham gia vừa 4- Tham gia nhiều; 5- Tham gia nhiều Mức độ HOẠT ĐỘNG STT 1 Học môn Giao tiếp - ứng xử sƣ phạm Học mơn có liên quan đến việc thiết lập quan hệ với GV, HS nhƣ: tâm lý học, giáo dục học Các thi giao tiếp - ứng xử sƣ phạm Các buổi tập huấn chuyên đề kỹ thiết lập quan hệ Các buổi giao lƣuvới số trƣờng liên kết Các chuyến đithực tế để tiếp xúc với học sinh môi trƣờng học đƣờng Các hoạt động đồn, hội, đội, nhóm Các chuyến cơng tác xã hội, mùa hè xanh, Khác Câu 7: Những hoạt động nhằm nâng cao kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên, học sinhmà trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM thực cho sinh viên, có hiệu với bạn việc giao tiếp với học sinh mức độ 1- Không hiệu quả; 2- Hiệu ít; 3- Hiệu vừa 4- hiệu nhiều; 5- Hiệu nhiều Mức độ STT HOẠT ĐỘNG Học môn Giao tiếp - ứng xử sƣ phạm Học mơn có liên quan đến việc thiết lập quan hệ với giáo viên, học sinh: tâm lý học, giáo dục học Các thi giao tiếp - ứng xử sƣ phạm Các buổi tập huấn chuyên đề kỹ thiết lập quan hệ Các buổi giao lƣuvới số trƣờng liên kết Các chuyến đithực tế để tiếp xúc với học sinh mơi trƣờng học đƣờng Các hoạt động đồn, hội, đội, nhóm Các chuyến cơng tác xã hội, mùa hè xanh, Khác Xin chân thành cám ơn! PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giáo sinh) Thân gửi bạn giáo sinh! Nhằm nâng cao kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh cho sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM, chúng tơi có tổ chức khảo sát tính cần thiết tính khả thi xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sinh viên Để kết đề tài đƣợc thực cách khoa học có giá trị, mong bạn dành chút thời gian tham gia trả lời số câu hỏi sau Sự nhiệt tình bạn góp phần vào thành cơng đề tài Rất mong nhận đƣợc hợp tác từ bạn! Thông tin cá nhân: Bạn là:  Nam Bạn sinh viên:  Năm 3 Bạn học ngành thuộc khối:  Nữ  Năm Tự nhiên Xã hội  Ngoại Ngữ Bạn có hộ thƣờng trụ tại:  Tp HCM Trƣờng bạn thực tập trƣờng:  Công lập  Thể dục, Quốc phịng  Tỉnh khác  Bán cơng  Dân lập Câu 1: Để nâng cao kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm, bạn đọc kỹ nhận định tính cần thiết biện pháp sau theo mức độ: thấp, trung bình cao Mức độ cần thiết STT BIỆN PHÁP Thấp Tập huấn kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh cho sinh viên Có chuyên gia cố vấn giám sát Trung bình Cao Tham gia nhiều hoạt động với giáo viên học sinh Tăng thời lƣợng tiếp xúc với giáo viên học sinh Nhờ giáo viên hƣớng dẫn hỗ trợ thêm Lồng ghép kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh vào chƣơng trình học trƣớc SV thực tập Đƣa kỹ thiết lập quan hệ thành môn học chƣơng trình học sinh viên Đƣa việc thiết lập quan hệ nói riêng giao tiếp với giáo viên học sinh nói chung thành tiêu chí để đánh giá thực tập 10 Tổ chức CLB kỹ để SV tham gia rèn luyện Bộ GD &ĐT tích cực đẩy mạnh việc xây dựng môi trƣờng thân thiện trƣờng học 11 Khác……………………………… 12 Khác Câu 2: Để nâng cao kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm, bạn đọc kỹ nhận định tính khả thi biện pháp sau theo mức độ: thấp, trung bình cao Mức độ khả thi STT BIỆN PHÁP Thấp Trung Cao bình Tập huấn kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh cho sinh viên Có chuyên gia cố vấn giám sát Tham gia nhiều hoạt động với giáo viên học sinh Tăng thời lƣợng tiếp xúc với giáo viên học sinh Nhờ giáo viên hƣớng dẫn hỗ trợ thêm Lồng ghép kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh vào chƣơng trình học trƣớc SV thực tập Đƣa kỹ thiết lập quan hệ thành mơn học chƣơng trình học sinh viên Đƣa việc thiết lập quan hệ nói riêng giao tiếp với giáo viên học sinh nói chung thành tiêu chí để đánh giá thực tập 10 Tổ chức CLB kỹ để SV tham gia rèn luyện Bộ GD &ĐT tích cực đẩy mạnh việc xây dựng mơi trƣờng thân thiện trƣờng học 11 Khác……………………………… 12 Khác Xin chân thành cám ơn! PHIẾU HỎNG VẤN CHUYÊN GIA Theo thầy (cô) kĩ thiết lập mối quan hệ gì? Kĩ thiết lập mối quan hệ đƣợc cấu thành từ thành tố nào? (biểu kĩ thiết lập mối quan hệ) Có biện pháp để rèn luyện kĩ thiết lập mối quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sƣ phạm SV ĐHSP TP.HCM? ... giáo viên học sinh 1.2.3 Khái niệm kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên 1.2.3.1 Định nghĩa kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm. .. 1.2.3.2 Biểu kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên sư phạm Biểu kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sƣ phạm SVSP bao gồm sáu kỹ thành phần... luyện kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh trình thực tập sư phạm sinh viên 1.2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thiết lập quan hệ với giáo viên học sinh tình thực tập sư phạm sinh viên sư phạm

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn An (1992), Hệ thống kỹ năng giáo dục trên lớp của môn giáo dục học và quy trình rèn luyện kỹ năng sư phạm đó cho sinh viên, Luận án PTS, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng giáo dục trên lớp của môn giáo dục học và quy trình rèn luyện kỹ năng sư phạm đó cho sinh viên
Tác giả: Nguyễn Văn An
Năm: 1992
2. Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
3. Diane Darling (2008), Xây dựng quan hệ để thành công trong sự nghiệp, NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quan hệ để thành công trong sự nghiệp
Tác giả: Diane Darling
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2008
4. Thái Trí Dũng (2003), Kĩ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh
Tác giả: Thái Trí Dũng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
5. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2008
6. Nguyễn Văn Đồng (2010), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2010
7. Leonchev (1979), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Leonchev
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1979
8. Phạm Xuân Hậu (Chủ nhiệm đề tài), Trần Thị Thu Mai (2007 – 2009), Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Đề tài cấp Bộ trọng điểm, mã số: B. 2007.19.35. TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm TP.HCM
9. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 1999
10. Đinh Đức Hợi (2010 – 2011), Nghiên cứu đặc điểm nhân cách của giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú, Đề tài cấp Bộ trọng điểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm nhân cách của giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú
11. Nguyễn Công Khanh (2006), Sự phát triển xúc cảm, tình cảm và các kỹ năng xã hội ở học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2006), Sự phát triển xúc cảm, tình cảm và các kỹ năng xã hội ở học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2006
12. Huỳnh Văn Sơn (2011), Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sƣ phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giao tiếp
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm TP.HCM
Năm: 2011
13. Huỳnh Văn Sơn (Chủ nhiệm đề tài), Trần Thị Thu Mai (2012). Đề tài “Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm”, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2012.19.05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm”
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn (Chủ nhiệm đề tài), Trần Thị Thu Mai
Năm: 2012
14. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Tứ (2012), Giáo trình Tâm lý học giáo dục đại học, NXB ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học giáo dục đại học
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Tứ
Nhà XB: NXB ĐHSP TPHCM
Năm: 2012
15. Nguyễn Đình Tấn (1999), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội
Tác giả: Nguyễn Đình Tấn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
16. Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt
Nhà XB: NXB TP HCM
Năm: 2002
17. Đào Duy Tính (1996), Cơ cấu xã hội và giai cấp ở Việt Nam, NXB Thông tin lý luận Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu xã hội và giai cấp ở Việt Nam
Tác giả: Đào Duy Tính
Nhà XB: NXB Thông tin lý luận Hà Nội
Năm: 1996
18. Đoàn Trọng Thiều (Chủ nhiệm đề tài), Trần Thị Thu Mai,… (2007-2009), Xây dựng mô hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Đề tài cấp Bộ, mã số: B 2007.19.20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm TP.HCM
19. Dương Thiệu Tống (2004), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
20. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w