1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhận thức về chương trình giáo dục phổ thông và khả năng sư phạm của sinh viên năm thứ tư trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

150 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VÀ KHẢ NĂNG SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: CS 2015.19.76 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Giáo dục Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Ngô Minh Oanh Tp.HCM, Tháng 12/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VÀ KHẢ NĂNG SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: CS 2015.19.76 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài PGS.TS NGÔ MINH OANH TP.HCM, Tháng 12/2016 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN STT ĐƠN VỊ HỌ VÀ TÊN Viện Nghiên cứu Giáo dục- ĐH Sư ThS Huỳnh Xuân Nhựt Phạm Tp.HCM ThS Lê Thị Ngọc Thương nt Nguyễn Hoàng Thiện nt Th.S Phạm Thị Xuân Hương Nt i DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH STT Tên đơn vị phối hợp Khoa Tiếng Anh Khoa Giáo Dục Đặc Biệt Khoa Lịch Sử Khoa Địa lý Khoa Toán Khoa Sinh học Nội dung phối hợp Cung cấp liệu có liên quan đến hồ sơ giáo viên thuộc khách thể nghiên cứu đề tài, phiếu khảo sát, vấn ii MỤC LỤC Những người tham gia thực đề tài đơn vị phối hợp .i Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng, biểu đồ .vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu lý luận vấn đề 1.2 Các sở lý luận vấn đề nghiên cứu 12 Tiểu kết chương 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VÀ KHẢ NĂNG SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH .46 2.1 Tổ chức nghiên cứu .46 2.2 Thực trạng nhận thức chương trình giáo dục phổ thơng khả sư phạm sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 49 Tiểu kết chương 81 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 85 3.1 iải pháp đổi chương trình đào tạo 85 3.2 ồi dư ng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo lực hoạt động x hội cho sinh viên sư phạm 91 iii 3.3 Nâng cao trình độ ngoại ngữ lực sử dụng c ng nghệ th ng tin vào đổi phương pháp dạy học 92 3.4 Ch trọng trang ị lực thực hành cho sinh viên; đổi c ng tác thực tập nghề nghiệp 93 3.5 Nhà trường nên có đánh giá định kỳ chương trình đào tạo 93 Kết luận .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ D&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo ĐH SP Tp.HCM : Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh CTGDPT : Chương trình giáo dục phổ thơng SV : Sinh viên Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh THPT : Trung học phổ thông v DANH SÁCH CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 01 Kế hoạch giáo dục bậc trung học 25 Bảng 02 Thời gian thực tập sư phạm sinh 30 Bảng 03 Khung chuẩn nghề nghiệp giáo viên 35 Bảng 04 Khung chuẩn đầu giáo 36 Bảng 05 Khung lực chung đánh giá giáo dục 37 Bảng 06 Chuẩn đầu sinh viên tốt nghiệp 40 Bảng 07 Chuẩn đầu sinh viên sư phạm tốt nghiệp 41 Bảng 0.8 Chuẩn đầu giáo viên 42 Bảng 0.9 Thống kê đặc điểm mẫu khảo sát giảng viên 48 10 Bảng 0.10 Thống kê đặc điểm mẫu khảo sát sinh viê 49 11 Bảng Động chọn nghề giáo sinh viên 50 12 Bảng Đánh giá giảng viên động chọn nghề sinh viên 51 13 Bảng Ý kiến sinh viên nghề nghiệp mà họ chọn 52 14 Bảng Ý kiến giảng viên đánh giá suy nghĩ sinh viên 53 nghề nghiệp 15 Bảng Mức độ quan trọng phẩm chất cần có người giáo viên vi 55 16 Bảng Mức độ đạt sinh viên năm thứ tư trường Đại học Sư 56 phạm Tp.HCM phẩm chất người giáo viên 17 Bảng Ý kiến sinh viên chương trình đào tạo 57 18 Bảng Ý kiến giảng viên chương trình đào tạo 60 19 Bảng Những lực sư phạm mà Khoa Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh đ trang ị cho sinh viên 61 20 Bảng 10 Giảng viên đánh giá lực sư phạm mà Khoa Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh đ trang ị cho sinh viên 63 21 Bảng 11 Tự đánh lực sư phạm thân qua trình đào 66 tạo Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh 22 Bảng 12 Giảng viên đánh lực sư phạm thân qua trình 68 đào tạo Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh 23 Bảng 13 Tự đánh giá lực giáo dục học sinh giảng dạy sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 69 24 Bảng 14 Giảng viên đánh giá lực giáo dục học sinh giảng dạy sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 71 25 Bảng 15 kiến sinh viên giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên Khoa Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh 73 26 Bảng 16 kiến giảng viên giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên Khoa Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh 75 27 Bảng 17 Sinh viên đánh giá hiểu biết sinh viên chương trình giáo dục 77 phổ th ng CT DPT) 28 Bảng 18 Giảng viên đánh giá hiểu biết sinh viên chương trình giáo dục phổ th ng CT DPT) vii 79 viii Bảng 13 Tự đánh giá lực giáo dục học sinh giảng dạy sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Mức độ STT NỘI DUNG Kém Trung ình Khá Tốt Rất tốt Khả hiểu iết đối tượng học sinh mà giảng dạy 0,6 11,8 42,4 36,5 8,8 Năng lực đánh giá tiến ộ kết giáo dục học sinh 0,6 11,8 45,9 37,1 4,7 Năng lực tư vấn tham vấn cho học sinh 0,6 18,2 39,4 34,1 7,6 Năng lực giáo dục th ng qua giảng dạy m n học 0,6 9,4 62,4 23,5 4,1 Có lực xây dựng kế hoạch giáo dục 0,6 10,0 60,0 25,3 4,1 Có lực tổ chức hoạt động giáo dục 0,6 17,1 50,0 28,8 3,5 Năng lực phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường 1,8 17,6 50,0 27,6 2,9 Năng lực xử lý tình giáo dục 1,2 19,4 43,5 33,5 2,4 Năng lực giáo dục học sinh có hành vi kh ng mong đợi 1,2 20,1 47,3 26,6 4,7 10 Năng lực xây dựng quản lý khai thác hồ sơ giáo dục 1,8 16,5 48,8 26,5 6,5 Bảng 14 Giảng viên đánh giá lực giáo dục học sinh giảng dạy sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Mức độ STT NỘI DUNG Kém Trung ình Khá Tốt Rất tốt Năng lực giáo dục th ng qua giảng dạy m n học 20 40 37,8 2,2 Có lực xây dựng kế hoạch giáo dục 11,1 46,7 37,8 4,4 Có lực tổ chức hoạt động giáo dục 8,9 55,6 33,3 2,2 xxiv ản thân có lực xử lý tình giáo dục 6,7 57,8 31,1 4,4 Năng lực tư vấn tham vấn cho học sinh 22,2 46,7 28,9 2,2 Khả hiểu iết đối tượng học sinh mà giảng dạy 13,3 46,7 35,6 4,4 Năng lực giáo dục học sinh có hành vi kh ng mong đợi 2,2 31,1 42,2 20 4,4 Năng lực đánh giá tiến ộ kết giáo dục học sinh 2,2 13,3 42,2 40 2,2 Năng lực phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường 4,4 20 57,8 15,6 2,2 10 Năng lực xây dựng quản lý khai thác hồ sơ giáo dục 2,2 24,4 55,6 17,8 Bảng 15 Ý kiến sinh viên giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên Khoa, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh STT Mức độ Hoàn ng Khơng tồn ý có ý khơng phần kiến đ ng ý NỘI DUNG Trang ị nhận thức đổi ản toàn diện giáo dục Đưa m n học xây dựng phát triển chương trình giáo dục phổ th ng vào chương trình đào tạo giáo viên Quan điểm đổi chương trình sách giáo khoa nguyên tắc lựa chọn tài liệu & S K vào trình dạy học trường phổ th ng Trang ị cập nhật kiến thức ộ m n liên môn cho sinh viên Trang ị nhận thức nội dung phương pháp kỹ thuật dạy học t ch hợp cho sinh viên Trang ị nhận thức phương pháp kỹ thuật dạy học phân hóa cho sinh viên xxv ng Hồn ý toàn đ ng ý 2,4 15,9 28,8 42,9 10 2,9 15,9 21,2 48,8 11,2 2,9 12,4 19,4 49,4 15,9 2,9 8,2 22,4 47,1 19,4 2,9 10 11,2 54,1 21,8 0,6 10 24,1 47,1 18,2 10 11 12 13 Trang ị hiểu iết phương pháp kỷ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trang ị cho sinh viên lực giáo dục học sinh Tổ chức hoạt động lên lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên để SV t ch lũy kinh nghiệm cho DH phổ th ng Tăng thời lượng r n luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Tăng thêm thời lượng thực tập sinh viên trường phổ th ng Trường khoa nên thay đổi m hình đào tạo giáo viên đơn m n ằng đa m n Trang ị lực hoạt động x hội lực giao tiếp với đồng nghiệp phụ huynh học sinh 1,2 8,8 18,2 51,2 20,6 1,2 8,2 16,5 45,9 28,2 1,8 11,8 18,8 39,4 28,2 2,9 9,4 22,4 41,2 24,1 3,5 8,2 22,4 40,6 25,3 8,2 12,4 30 35,3 14,1 2,4 10,1 25,6 34,5 27,4 Bảng 16 Ý kiến giảng viên giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên Khoa, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh STT Mức độ Hồn ng Khơng tồn ý có ý khơng phần kiến đ ng ý NỘI DUNG Trang ị nhận thức đổi ản toàn diện giáo dục Đưa m n học xây dựng phát triển chương trình giáo dục phổ th ng vào chương trình đào tạo giáo viên Quan điểm đổi chương trình sách giáo khoa nguyên tắc lựa chọn tài liệu & S K vào trình dạy học trường phổ th ng Trang ị cập nhật kiến thức ộ m n liên m n cho sinh viên Trang ị nhận thức nội dung phương pháp kỹ thuật dạy học t ch hợp cho sinh viên Trang ị nhận thức phương pháp kỹ thuật dạy học phân hóa cho sinh viên xxvi ng Hồn ý tồn đ ng ý 13,3 11,1 51,1 24,4 11,1 22,2 40 26,7 13,3 17,8 42,2 26,7 2,2 4,4 20 46,7 26,7 2,2 4,4 20 44,4 28,9 2,2 2,2 26,7 53,3 15,6 10 11 12 13 Trang ị hiểu iết phương pháp kỷ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trang ị cho sinh viên lực giáo dục học sinh Tổ chức hoạt động lên lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên để SV t ch lũy kinh nghiệm cho DH phổ th ng Tăng thời lượng r n luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Tăng thêm thời lượng thực tập sinh viên trường phổ th ng Trường khoa nên thay đổi m hình đào tạo giáo viên đơn m n ằng đa m n Trang ị lực hoạt động x hội lực giao tiếp với đồng nghiệp phụ huynh học sinh xxvii 6,7 17,8 46,7 28,9 8,9 8,9 55,6 26,7 2,2 8,9 11,1 40 37,8 2,2 8,9 22,2 31,1 35,6 2,2 6,7 22,2 33,3 35,6 6,7 11,1 44,4 28,9 8,9 6,7 20 31,1 42,2 THỰC TRẠNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CH MINH MS 190/GD/2016 PGS.TS Ngô Minh Oanh3 Th.S Lê Thị Ngọc Thƣơng4 TĨM TẮT Bài báo trình bày kết khảo sát thực trạng phẩm chất lực sư phạm sinh viên năm thứ Tư ngành sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh mặt: Những phẩm chất người giáo viên tương lai l ng yêu nghề, sống trung thực, thẳng thắn, có ý chí vươn lên nghề nghiệp; lực sư phạm người giáo viên tương lai khả hiểu tâm lý học sinh, biết vận dụng chương trình vào trình dạy học, biết sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp; khả đánh giá học sinh ; từ đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh hóa: Phẩm chất lực sư phạm; Sinh viên năm 4; Kiến nghị giải pháp ABSTRACT Fact on the character and teaching competence of senior students at Ho Chi Minh City University of Education The article proposes the fact on of the character and teaching competence of senior students at Ho Chi Minh City University of Education, including: the character of future teacher such as loving career, living faithfully, straightforwardly, having the will to develop in their job; teaching competence of future teacher such as understanding the psychology of students, applying knowledge on teaching, using the suitable teaching methods, tecnique; evaluate the And give some petitions and measures to improving the quality of training students Keywords: Character and teaching competence; Senior student; Petitions and measures Đặt vấn đề iai đoạn năm thứ tư giai đoạn quan trọng trình học tập sinh viên trường Đại học sư phạm Là giai đoạn họ chuẩn bị rời giảng đường ước vào việc thực hành nghề nghiệp, với tư cách giáo viên Hành trang mà họ đ rèn luyện t ch lũy trường đại học thể qua phẩm chất lực sư phạm Vì sinh viên sư phạm cần phải nhận thức rõ phẩm chất nghề Viện NC D Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh Viện NC D Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh xxviii nghiệp lực sư phạm cần thiết để thực nghề nghiệp sau Năng lực sư phạm sinh viên điều kiện cần thiết để trường tham gia dạy học trường phổ thông họ nhanh chóng nhập hồn thành tốt nhiệm vụ Vì việc tìm hiểu “Thực trạng nhận thức sinh viên năm thứ tư phẩm chất sư phạm người giáo viên tương lai Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh” có ý nghĩa 2.Cơ sở l luận vấn đề nghiên cứu Khái niệm phẩm chất Theo tư tưởng nhà trị học tâm lý học, giáo dục học, phẩm chất định nghĩa theo nhiều quan điểm khác sau: Thứ Đức phẩm chất) ao gồm phẩm chất x hội đạo đức – ch nh trị) giới quan niềm tin l tưởng lập trường thái độ ch nh trị thái độ lao động ; Thứ hai phẩm chất cá nhân hay gọi đạo đức tư cách) ch nh nết thói th ham muốn ; Thứ a phẩm chất ý ch ao gồm t nh kỉ luật t nh tự chủ t nh mục đ ch t nh phê phán t nh quyết… ; Thứ tư cách ứng xử tác phong lễ tiết t nh kh [1] Tài lực) gồm lực x hội tức khả th ch ứng lực động sáng tạo mềm dẻo linh hoạt sống x hội Phẩm chất người giáo viên hình thành chịu tác động ởi m i trường sống tình hình ch nh trị - xã hội đất nước yếu tố đạo đức ên mối quan hệ ứng xử với đồng nghiệp học sinh [1] Theo nghĩa hiểu phẩm chất giáo viên ao gồm tổng hợp phẩm chất ch nh trị x hội phẩm chất cá nhân phẩm chất ý ch phù hợp với nghề dạy học 2.2 Khái niệm lực sư phạm Tác giả Nguyễn Ngọc ch định nghĩa: “năng lực tổ hợp thuộc t nh tâm lý phù hợp với yêu cầu loại hoạt động nhằm làm cho hoạt động đạt kết [1] Theo quan điểm S Phạm Minh Hạc, lực sư phạm tổ hợp đặc điểm tâm lí nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm định thành công hoạt động ấy”.[9] Khách thể v tổ chức nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp quan sát điều tra ằng ảng hỏi vấn sâu phương pháp thống kê toán học Các tác giả đ tổ chức khảo sát ý kiến 170 sinh viên ngành sư phạm năm thứ tư khoa Tiếng Anh Lịch Sử Địa lý iáo dục đặc iệt Toán Tin học, Sinh trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Ch Minh Việc lựa chọn đối tượng khảo sát ch ng t i chủ ý lựa chọn đại diện cho khoa x hội tự nhiên ngoại ngữ khoa đặc thù để việc nghiên cứu khách quan toàn diện 2.4 hương pháp nghiên cứu xxix Đề tài tiến hành thông qua việc thực số phương pháp: phương pháp nghiên cứu lý luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn điều tra bảng hỏi) phương pháp thống kê toán học hương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài tìm kiếm tổng hợp, chọn lọc tài liệu lý luận kết nghiên cứu (nếu có) nhận thức sinh viên sư phạm, chuẩn đầu kiến thức kĩ thái độ, chuẩn nghề nghiệp lực sư phạm, khả sư phạm chương trình giáo dục phổ thông 2.4.2 hương pháp nghiên cứu thực tiễn Căn vào mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: * hương pháp điều tra 2.4.2.1 Mục đích - Đo lường mức độ nhận thức phẩm chất lực sư phạm sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Đối chiếu ý kiến giảng viên việc đánh giá mức độ nhận thức phẩm chất lực sư phạm sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 2.4.2.2 Nội dung * Mô t phiếu điều tra Công cụ gồm một phiếu điều tra bảng hỏi khảo sát ý kiến sinh viên giảng viên với nội dung sau: Phần Thông tin thân Phần Nội dung 10 Động chọn nghề giáo viên 11 Nghề nghiệp theo đuổi 12 Đánh giá mức độ quan trọng phẩm chất cần có người giáo viên mức độ đạt phẩm chất 13 kiến chương trình đào tạo Khoa Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh 14 Những lực sư phạm mà Khoa Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh đ trang bị cho sinh viên 15 Tự đánh lực sư phạm thân qua trình đào tạo Trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh 16 Tự đánh giá lực giáo dục học sinh giảng dạy 17 kiến Anh/Chị giải pháp đổi chương trình đào tạo Khoa Trường ĐHSP TP.Hồ Ch Minh - Phiếu hỏi cho giảng viên có nội dung tương tự phiếu hỏi sinh viên * Cách xử lý Sau lọc phiếu hợp lệ, tổng số phiếu thu phiếu hợp lệ gồm 170 sinh viên 45 giảng viên xxx Sử dụng cách tính tần số SPSS để đánh giá liệu bảng hỏi * hương pháp thống kê toán học Bằng phần mềm SPSS 11.5 để xử lý số liệu Cách t nh sau: - Tính tần số, tỷ lệ lựa chọn - Xếp thứ hạng phân tích nội dung Thực trạng phẩm chất v sƣ phạm sinh viên năm thứ Tƣ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Th nh phố Hồ Chí Minh hực trạng nhận thức phẩm chất sinh viên năm thứ tư Phẩm chất sinh viên nam tư nào? Đó câu hỏi mà đề tài xác định cần pải đánh giá thể bảng sau Bảng Nhận thức sinh viên mức độ quan trọng phẩm chất cần có người giáo viên tương lai STT PHẨM CHẤT Hiểu tâm lý học sinh Có tác phong sư phạm mẫu mực Yêu nghề tự hào nghề cống hiến với nghề Có ý thức tự học suốt đời để nâng cao trình độ tay nghề Thẳng thắn trung thực ủng hộ tốt Lạc quan ham học hỏi sáng tạo Sống lành mạnh cởi mở thân thiện Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa x hội Tích cực tham gia hoạt động xã hội Ý thức chấp hành quy định ngành 10 Không quan trọng 0,0 0,0 Mức độ quan trọng Ít Bình Quan quan thường trọng trọng 0,6 4,7 26,6 0,6 5,3 30,8 Rất quan trọng 68,0 63,3 0,0 0,6 11,2 29,0 59,2 0,6 1,2 7,7 33,7 56,8 0,0 1,2 8,9 33,7 56,2 0,0 1,2 5,9 42,6 50,3 1,2 1,2 8,3 45,0 44,0 3,0 6,5 17,8 30,8 42,0 3,6 5,9 26,6 42,6 21,3 2,4 10,6 38,8 47,6 0,6 Theo Bảng 1, với 10 phẩm chất người giáo viên, nhìn chung tỉ lệ sinh viên đánh giá sáu phẩm chất mức quan trọng với tỉ lệ cao 50% đến cận 70%, song có chênh lệch cao phẩm chất cịn lại mức độ khác nhau, từ xấp xỉ 1% đến khoảng gần 50% xxxi Cụ thể là, “Hiểu tâm lý học sinh” “Có tác phong sư phạm mẫu mực” hai phẩm chất mà sinh viên đánh giá mức quan trọng chiếm tỉ lệ 68% 63% Kết cho thấy, sinh viên trọng hai phẩm chất xem điều mà thân cần có phấn đấu nghề nghiệp sau tốt nghiệp Với tỉ lệ 50% đến cận 60% sinh viên đánh giá phẩm chất mức quan trọng, xếp từ cao đến thấp “Yêu nghề tự hào nghề cống hiến với nghề” 59 2%); “Có ý thức tự học suốt đời để nâng cao trình độ tay nghề” 56 8%); “Thẳng thắn trung thực ủng hộ tốt” 56,2%); “Lạc quan ham học hỏi sáng tạo” 50,3%) Những phẩm chất phản ánh khả cầu tiến tinh thần ham học hỏi, yêu nghề giáo sinh viên năm thứ tư ngành sư phạm Bên cạnh có hai phẩm chất sinh viên đánh giá mức quan trọng, xếp “Tích cực tham gia hoạt động xã hội.” 21 3%) “ thức chấp hành quy định ngành” 6%) Kết đáng ngạc nhiên cho thấy, phẩm chất thiên hướng ngoại, mang tính hoạt động xã hội kh ng sinh viên trọng Đồng thời, chấp hành quy định ngành sinh viên xem trọng mức thấp điều đáng lo ngại 3.2 ự đánh giá mức độ đạt sinh viên phẩm chất ngư i giáo viên Bảng Mức độ đạt sinh viên năm thứ tư trường Đại học Sư phạm Tp.HCM phẩm chất người giáo viên Mức độ sinh viên đạt đƣợc NỘI DUNG 0,6 0,6 Khá thấp 1,8 3,0 4,7 Trung bình 32,0 39,6 29,0 42,0 42,6 37,3 Rất tốt 23,7 14,8 28,4 1,8 8,3 34,9 32,5 22,5 0,6 1,2 3,6 6,5 31,4 38,5 39,1 36,7 25,4 17,2 0,6 7,1 39,6 35,5 17,2 1,2 8,3 43,2 32,5 14,8 1,2 7,7 44,4 33,7 13,0 3,0 12,4 42,0 31,4 11,2 Thấp 10 Sống lành mạnh cởi mở thân thiện Có tác phong sư phạm mẫu mực Thẳng thắn trung thực ủng hộ tốt Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa x hội Ý thức chấp hành quy định ngành Lạc quan ham học hỏi sáng tạo Có ý thức tự học suốt đời để nâng cao trình độ tay nghề Hiểu tâm lý học sinh Yêu nghề tự hào nghề cống hiến với nghề Tham gia tích cực hoạt động xã hội xxxii Tốt Song song với việc khảo sát mức độ quan trọng phẩm chất trên, chúng t i tiến hành tìm hiểu mức độ tự đánh giá sinh viên điều Kết bảng cho thấy, hầu hết sinh viên tự đánh giá ản thân đạt phẩm chất mức tốt tốt với tỉ lệ vượt mức trung bình khơng nhiều, khoảng từ cận 50% đến xấp xỉ 60% Bên cạnh đó, kết lạc quan hầu hết phẩm chất sinh viên tự đánh giá mức thấp thấp với tỉ lệ kh ng vượt 15% “Sống lành mạnh cởi mở thân thiện” phẩm chất mà sinh viên đạt mức tốt tốt cao nhất, với tỉ lệ 65,7%, xếp vị trí cao thứ hai phẩm chất “Có tác phong sư phạm mẫu mực” 57 4%) “Thẳng thắn trung thực ủng hộ tốt” 55 7%) Những phẩm chất giúp hiểu rõ sinh viên tốt nghiệp có tác phong sư phạm tính cách phù hợp với nghề giáo Nhưng cần rèn luyện trau dồi nhiều tỉ lệ chưa thuyết phục (chiếm kông 2/3 tổng số) Tuy nhiên, với 44,4% sinh viên tự đánh giá có phẩm chất “Yêu nghề tự hào nghề cống hiến với nghề” 43 2% sinh viên tự đánh giá “Hiểu tâm lý học sinh” mức trung ình đáng lo ngại Thực tế dễ hiểu thơng cảm hai phầm chất thường hình thành sinh viên bắt đầu trải nghiệm với nghề qua khoảng thời gian Do trường đào tạo cần lưu tâm việc bồi dư ng phẩm chất cho sinh viên sư phạm trình học tập trường 3.3 Năng lực sư phạm sinh viên qua trình đ o tạo rư ng h inh Trong nghiên cứu này, sử dụng thang đo mức độ với 11 lực sư phạm để đánh giá sinh viên tốt nghiệp Bảng Tự đánh giá lực sư phạm thân qua trình đào tạo Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh STT NỘI DUNG Kém Kiến thức nghiệp vụ chuyên môn vững vàng Nắm vững mục tiêu m n dạy có khả phân t ch chương trình học lựa chọn sách giáo khoa tư liệu dạy học Vận dụng thành thạo phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú phát huy khả tư độc lập sáng tạo HS 0,6 Mức độ Yếu Trung bình 1,8 33,5 0,0 2,9 34,7 56,5 5,9 0,0 5,3 39,4 48,2 7,1 xxxiii Khá Giỏi 58,2 5,9 10 11 Sử dụng tốt công nghệ thiết bị dạy học để nâng cao hiệu dạy học Có khả nắm bắt tâm lý học sinh dạy học phù hợp với loại đối tượng khác Có khả tổ chức hoạt động trải nghiệm lên lớp Có kiến thức phổ thơng trị xã hội, chủ trương ch nh sách Đảng Nhà nước giáo dục kinh tế - xã hội Có khả dạy học tích hợp liên mơn Khả hợp tác, làm việc nhóm với đồng nghiệp tập thể Khả sử dụng ngoại ngữ phục vụ dạy học Có khả tự học, khai thác thơng tin nâng cao trình độ nghề nghiệp 1,2 5,9 35,9 46,5 10,6 1,2 5,9 35,5 46,7 10,7 1,2 9,4 41,8 38,2 9,4 3,5 12,4 42,9 31,8 9,4 5,3 10,6 44,1 35,9 4,1 0,6 5,3 27,1 54,1 12,9 7,6 15,3 34,1 32,9 10,0 1,2 4,1 30,6 47,6 16,5 Theo bảng 3, nhìn chung, có khoảng 4% đến gần 13% sinh viên năm thứ tư đạt mức lực giỏi lực khảo sát Cụ thể, bốn lực xếp tỉ lệ khoảng 10% đến cận 13% sinh viên đạt mức giỏi, xếp “Có khả tự học, khai thác thông tin nâng cao trình độ nghề nghiệp” 16 5%) “Khả hợp tác, làm việc nhóm với đồng nghiệp tập thể” 12 9%) “Có khả nắm bắt tâm lý học sinh dạy học phù hợp với loại đối tượng khác nhau” 10 7%) “Sử dụng tốt công nghệ thiết bị dạy học để nâng cao hiệu dạy học” 10 6%) Bên cạnh tỉ lệ sinh viên phân bố nhiều mức trung bình Nổi bật nhất, có 58,2% sinh viên đạt mức khá, xếp tỉ lệ cao 50% lực “Kiến thức nghiệp vụ chuyên môn vững vàng” “Nắm vững mục tiêu m n dạy có khả phân t ch chương trình học lựa chọn sách giáo khoa tư liệu dạy học” cao thứ hai (với tỉ lệ 56,5%) “Khả hợp tác, làm việc nhóm với đồng nghiệp tập thể” 54 1%) xếp thứ ba Những lực có tỉ lệ sinh viên chiếm mức vượt qua 50% kh ng đáng kể điều cho thấy nhà trường cần ý đến việc bồi dư ng đánh giá kiến thức môn học chuyên ngành kĩ mềm phù hợp với nghề dạy học, nhằm góp phần phát triển lực cho sinh viên Kết bảng cho thấy, tỉ lệ sinh viên tập trung nhiều mức trung bình khoảng từ 1/3 đến gần 1/2 tổng số nghĩa tỉ lệ đạt 30% đến gần 50% xxxiv tất lực Đi vào phân t ch có a lực với tỉ lệ sinh viên đạt mức trung bình nhiều nhất, xếp từ cao đến thứ a “Có khả dạy học tích hợp liên mơn” 44 1%) “Có kiến thức phổ thơng trị xã hội, chủ trương ch nh sách Đảng Nhà nước giáo dục kinh tế - xã hội” 42 9%) “Có khả tổ chức hoạt động trải nghiệm lên lớp” 41 8%) Thực tế, dạy liên mơn có kiến thức tảng vấn đề giáo dục, kinh tế- xã hội tổ chức hoạt động ngoại khóa lực mẻ sinh viên năm thứ tư họ chưa thể điều thực tập sư phạm Do tỉ lệ sinh viên đạt mức trung bình lực gần 50% điều đáng lo ngại, nên nhà trường cần định hướng hình thành lực nhiều cho sinh viên năm thứ tư Bên cạnh lực bảng 3, có hai lực gồm “Khả sử dụng ngoại ngữ phục vụ dạy học” “Có khả dạy học tích hợp liên mơn” (10,6%) có tỉ lệ sinh viên đạt nhiều mức yếu Còn lại, tỉ lệ sinh viên đạt khoàng 8% đến khoảng gần 10% sinh viên xếp mức lực yếu Ngoài ra, t sinh viên đạt mức lực bảng 3, với tỉ lệ từ 6% đến 7,6% Với kết này, thông qua vấn ch ng t i thấy kết tương tự phần lớn sinh viên đề nghị nhà trường cần tổ chức lớp kĩ sư phạm ngoại ngữ mà sinh viên yếu để cải thiện điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp 3.4 Tự đánh giá lực giáo dục học sinh gi ng dạy sinh viên năm thứ tư rư ng h inh Năng lực giáo dục học sinh nhóm lực quan trọng nhằm đánh giá giáo viên sinh viên tự đánh kết kảo sát bảng Bảng Tự đánh giá lực giáo dục học sinh giảng dạy sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh STT NỘI DUNG Ké m Khả hiểu iết đối tượng học sinh mà giảng dạy Năng lực đánh giá tiến ộ kết giáo dục học sinh Năng lực tư vấn tham vấn cho học sinh Năng lực giáo dục th ng qua giảng dạy m n học xxxv Mức độ Tru Khá Tốt ng ình Rất tốt 0,6 11,8 42,4 36,5 8,8 0,6 11,8 45,9 37,1 4,7 0,6 18,2 39,4 34,1 7,6 0,6 9,4 4,1 62,4 23,5 10 Năng lực xây dựng kế hoạch giáo dục Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục Năng lực phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Năng lực xử lý tình giáo dục Năng lực giáo dục học sinh có hành vi kh ng mong đợi Năng lực xây dựng quản lý khai thác hồ sơ giáo dục 0,6 10,0 60,0 25,3 4,1 0,6 17,1 50,0 28,8 3,5 1,8 17,6 50,0 27,6 2,9 1,2 19,4 43,5 33,5 2,4 1,2 20,1 47,3 26,6 4,7 1,8 16,5 48,8 26,5 6,5 Theo kết bảng 4, hầu hết sinh viên đạt mức tốt tốt với tỉ lệ 25% đến gần 50% lực giáo dục học sinh Trong có a lực mà sinh viên đạt mức tốt tốt với tỉ lệ 40% đến xấp xỉ 50% gồm “Khả hiểu iết đối tượng học sinh mà giảng dạy” 45 3%) “Năng lực đánh giá tiến ộ kết giáo dục học sinh” 41 8% “Năng lực tư vấn tham vấn cho học sinh” với 41,7% Nhìn chung, tỉ lệ sinh viên đạt hai mức lực cao, cho thấy nhóm lực phù hợp cần thiết mà nhà trường cần đẩy mạnh hình thành cho sinh viên tốt nghiệp Ngồi lực có sinh viên đạt mức chiếm tỉ lệ nhiều “Năng lực giáo dục th ng qua giảng dạy m n học” 62 4%) “Có lực xây dựng kế hoạch giáo dục” 60%) “Có lực tổ chức hoạt động giáo dục” 50%) “Năng lực phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường” 50%) Quan sát lực bảng 4, thấy tỉ lệ sinh viên đạt mức trung bình lực dao động khoảng 11 8% đến gần 20% Đồng thời, tỉ lệ sinh viên đạt mức lực ít, khoảng 6% đến 1,8% Qua thấy kết khả quan, phản ánh tỉ lệ kh ng đáng kể sinh viên có mức lực giáo dục học sinh mức trung bình Kết luận kiến nghị, đề xuất giải pháp 4.1 Kết luận Với kết khảo sát nói ước đầu cho phép ch ng t i có đánh sau: Tỉ lệ sinh viên đánh giá sáu phẩm chất mức quan trọng với tỉ lệ cao 50% đến cận 70%, song có chênh lệch cao phẩm chất lại mức độ khác nhau, từ xấp xỉ 1% đến khoảng gần 50% Đối với 10 phẩm chất người giáo viên, sinh viên tự đánh giá ản thân đạt phẩm chất mức tốt xxxvi tốt với tỉ lệ vượt mức trung bình không nhiều, khoảng từ cận 50% đến xấp xỉ 60% Bên cạnh đó, kết lạc quan hầu hết phẩm chất sinh viên tự đánh giá mức thấp thấp với tỉ lệ kh ng vượt 15% Những phẩm chất tồn thân sinh viên tốt nghiệp qua cho thấy họ đ có tác phong sư phạm phẩm chất phù hợp với nghề giáo cần trui rèn nhiều (tỉ lệ chưa vượt 2/3 tổng số) Mặt khác, phẩm chất yêu nghề tự hào nghề cống hiến với nghề khả hiểu tâm lý học sinh nên trọng bồi dư ng Trong nhóm lực sư phạm, có khoảng khoảng 4% đến gần 13% sinh viên năm thứ tư tự đánh giá đạt mức lực giỏi lực khảo sát; tỉ lệ sinh viên tập trung nhiều mức trung bình khoảng từ 1/3 đến cận ½ tổng số sinh viên khảo sát (tỉ lệ đạt 30% đến gần 50% tất lực) Trong “Khả sử dụng ngoại ngữ phục vụ dạy học” “Có khả dạy học tích hợp liên mơn” hai lực có tỉ lệ sinh viên đạt nhiều mức yếu Bên cạnh Dạy tích hợp liên mơn, tổ chức hoạt ngoại khóa cho học sinh lực cần cải thiện nâng cao Tự đánh giá hầu hết sinh viên lực giáo dục học sinh sinh viên đạt mức tốt tốt với tỉ lệ 25% đến gần 50%; tỉ lệ sinh viên đạt mức từ 39% đến cận 63%; tỉ lệ sinh viên đạt mức trung bình lực dao động khoảng 11 8% đến gần 20%; sinh viên đạt mức lực ít, khoảng 6% đến 8% Đây nhóm lực ưu sinh viên tốt nghiệp cần nên tiếp tục phát huy điều chỉnh phù hợp lực xây dựng kế hoạc giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục, phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường) Kết luận: Trong ối cảnh đổi ản toàn diện giáo dục – đào tạo mà trước mắt việc đổi chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực học sinh đòi hỏi người giáo viên kh ng đổi nhận thức mà phải nâng cao phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Ch Minh hai trường sư phạm trọng điểm nước “máy cái” quan trọng cung cấp đội ngũ giáo viên cho trường phổ th ng cần phải ch trọng đổi việc đào tạo góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi giáo dục nước 4.2 Kiến nghị v đề xuất giải pháp Để đáp ứng yêu cầu người giáo viên ối cảnh đổi ản toàn diện giáo dục Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh cần ý đến việc bồi dư ng phẩm chất lực sư phạm đồng cho sinh viên tốt nghiệp, đặc biệt phẩm chất phù hợp nghề dạy học lực liên quan đến việc áp dụng kiến thức chuyên ngành để thực nghề nghiệp Chẳng hạn nắm vững kiến thức chuyên môn, hợp tác với đồng nghiệp, dạy tích hợp liên mơn, ngoại ngữ chuyên ngành… xxxvii Cần tổ chức lớp kĩ mềm tương th ch với nghề dạy học để sinh viên trang bị không b ng với nghề nghiệp tương lai Những kĩ hiểu tâm lý học sinh tư vấn cho học sinh, phối hợp nhà trường gia đình tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội kĩ cần thiết hình thành sinh viên tốt nghiệp Nhà trường nên có đánh giá định kỳ chương trình đào tạo đặc biệt sinh viên năm thứ tư Điều vơ hữu ích nhằm góp phần đánh giá lắng nghe sinh viên kịp thời điều chỉnh điều chưa phù hợp chương trình ảnh hưởng đến lực sinh viên chương trình chưa cập nhật dạy liên môn, lý thuyết nặng, thực hành sư phạm ) Nhà trường xem xét việc bồi dư ng cho sinh viên lực thuộc nhóm lực giáo dục Sinh viên tiếp cận với học sinh cịn t thường thơng qua thời gian thực tập sư phạm Vì hội rèn luyện lực cịn hạn chế Do trường nên bổ sung hoạt động sư phạm cho sinh viên hình thành kinh nghiệm giáo dục (tọa đàm giảng viên sinh viên chuyên đề sinh hoạt chuyên ngành, tập nhóm ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc ch 1998) Tâm lý học nhân cách, NXBGD ộ iáo dục & Đào tạo 2011) Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT, Phê duyệt Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 ộ iáo dục & Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT ộ iáo dục & Đào tạo (2009), ây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học Tài liệu Hội thảo TP HCM tháng 12/2014 ộ iáo dục & Đào tạo (2009), Nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Kỷ yếu Hội thảo KH Đà Nẵng thàng – 2015 ộ iáo dục & Đào tạo (2009), Tiêu chí đánh giá quy trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng, Tài liệu Hội thảo TP HCM tháng 12/2014 Cục N &C QL sở giáo dục 2015) Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo giáo viên Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung Chủ iên)- Đinh Quang áo – Nguyễn Thành ình (2015), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề cho sinh viên trường đại học sư phạm NX ĐHSP Hà Nội Phạm Minh Hạc Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội xxxviii ... sinh giảng dạy sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm Tp .Hồ Chí Minh 69 24 Bảng 14 Giảng viên đánh giá lực giáo dục học sinh giảng dạy sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm Tp .Hồ Chí. .. sát sinh viên năm thứ tư giảng viên đó: - Đánh giá nhận thức sinh viên năm thứ tư chương trình giáo dục phổ thơng khả sư phạm sinh viên năm Tư trường ĐHSP TP Hồ Ch Minh - Lấy ý kiến giảng viên. .. Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng nhận thức chương trình giáo dục phổ thông khả sư phạm sinh viên năm thứ tư Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Chương 3:

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2006), Các trường sư phạm Việt Nam, xây dựng và phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường sư phạm Việt Nam, xây dựng và phát triển
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Năm: 2006
2. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2013), Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo tháng 8/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Năm: 2013
3. Bộ GD – ĐT 2011) Hội thảo Quốc gia về Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 1, 2, Hải Phòng, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ội thảo Quốc gia về Khoa học Giáo dục Việt Nam
4. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu Hội thảo, TP. HCM, tháng 12 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu Hội thảo
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Năm: 2014
5. Cục N &C QL và Chương trình phát triển GDTrH (2013), Tài liệu tập huấn kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
Tác giả: Cục N &C QL và Chương trình phát triển GDTrH
Năm: 2013
6. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCC (2012), Hội thảo tập huấn quốc gia về phát triển kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm qua hệ thống trường thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo tập huấn quốc gia về phát triển kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm qua hệ thống trường thực hành
Tác giả: Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCC
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
7. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT, Phê duyệt Chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011)
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2011
9. Phạm Tùng Dương (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm của giàng viên trường Đại học Thái Nguyên, luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm của giàng viên trường Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Tùng Dương
Năm: 2014
10. Lò Thị Phương Hà (2011), Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Trung học phổ thông thị xã Cao Bằng, luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Trung học phổ thông thị xã Cao Bằng
Tác giả: Lò Thị Phương Hà
Năm: 2011
12. Phạm Minh Hạc Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách
Tác giả: Phạm Minh Hạc Lê Đức Phúc
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
13. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Phạm Hoàng Gia, Tâm lý học, T2, NXB Giáo dục , Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
16. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB Khoa học xã hội, Tp. Hồ Chí Minh.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
18. Kate Ford (2014), Competency-Based Education History, Opportunities, and Challenges, UMUC Center for Innovation In Learning and Student Succ Sách, tạp chí
Tiêu đề: -Based Education History, Opportunities, and Challenges
Tác giả: Kate Ford
Năm: 2014
19. A national framework for professional standards for teaching (2003), Teacher quality and educational leadership taskforce Sách, tạp chí
Tiêu đề: A national framework for professional standards for teaching (2003)
Tác giả: A national framework for professional standards for teaching
Năm: 2003
20. National Institute of Education (NIE) (2007-2012), A Teacher Education Model for the 21s t Century, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Teacher Education Model for the 21s t Century
21. Peter F. Oliva: Xây dựng chương trình môn học (Developing the curriculum) do Nguyễn Kim Dung dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình môn học
17. Hairul Nizam Ismail (2009), Competency Based Teacher Education (CBTE) Khác
22. Robert M. Diamond (2003), Xây dựng và đánh giá m n học và chương trình học, Tủ sách Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w