1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CHỨNG hôi MIỆNG có NGUYÊN NHÂN từ MIỆNG của SINH VIÊN năm THỨ BA TRƯỜNG đại học y hà nội và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP

173 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 43,1 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG KIM LOAN THỰC TRẠNG CHỨNG HÔI MIỆNG CÓ NGUYÊN NHÂN TỪ MIỆNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG KIM LOAN THỰC TRẠNG CHỨNG HÔI MIỆNG CÓ NGUYÊN NHÂN TỪ MIỆNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Mạnh Dũng HÀ NỘI - 2015 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hoàng Kim Loan, nghiên cứu sinh khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 1 Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trương Mạnh Dũng 2 Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Hoàng Kim Loan 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận án này Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Trương Mạnh Dũng - Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người Thầy đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Mai Đình Hưng, GS.TS Trịnh Đình Hải, PGS.TS Nguyễn Bắc Hùng, PGS.TS Trương Uyên Thái, PGS.TS Nguyễn Thị Tuyến, TS Tống Minh Sơn, TS Phạm Như Hải đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thành luận án này Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương - Trưởng Phòng Đào tạo và QLKH, Viện ĐTRHM cùng các anh chị em trong Phòng đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Vũ Trung - Phó Trưởng Bộ môn Vi sinh, Trường Đại học Y Hà Nội cùng tập thể cán bộ khoa Xét nghiệm Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ThS.BS Nguyễn Ngọc Long - Phó Trưởng phòng SĐH và các anh chị Phòng Sau đại học - Trường Đại học Y Hà nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các lớp sinh viên khối Y3 khoá 2010-2016 và Phòng Đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp và bạn bè đã quan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong những năm qua Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, những người thân trong gia đình đặc biệt là chồng cùng hai con thân yêu đã thông cảm, động viên và ở bên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hoàng Kim Loan M 5 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN 3 1.1 Dịch tễ học của chứng hôi miệng 3 1.1.1 Tỷ lệ hôi miệng 3 1.1.2 Tuổi .4 1.1.3 Giới tính 4 1.1.4 Dân tộc 4 1.2 Giải phẫu khoang miệng 5 1.2.1 Lưỡi là thành phần chính của khoang miệng 5 1.2.2 Mặt trên (lưng lưỡi) 6 1.2.3 Vị trí và chức năng của lưỡi 7 1.3 Nguyên nhân của chứng hôi miệng 7 1.3.1 Các nguyên nhân từ miệng 7 1.3.1.1 Nhiễm trùng .7 1.3.1.2 Sai sót trong hàn răng và phục hình răng 7 1.3.1.3 Khô miệng 7 1.3.1.4 Mảng bám lưỡi 8 1.3.2 Các nguyên nhân ngoài miệng 12 1.3.2.1 Nguyên nhân từ đường hô hấp trên 12 6 1.3.2.2 Nguyên nhân từ đường hô hấp dưới 12 1.3.2.3 Nguyên nhân do bệnh hệ thống 12 1.3.2.4 Nguyên nhân từ đường tiêu hóa .13 1.3.2.5 Do thực phẩm 13 1.3.2.6 Hút thuốc lá 13 1.3.2.7 Do thuốc điều trị ung thư 13 1.3.2.8 Do tâm lý (Halitophobia: hôi miệng ảo) 13 1.4 Cơ chế bệnh sinh của hôi miệng .14 1.4.1 Hợp chất lưu huỳnh bay hơi (Volatile sunfur compound – VSCs) 14 1.4.2 Quá trình hình thành VSCs 15 1.5 Các phương pháp đánh giá hôi miệng 15 1.5.1 Đánh giá hơi thở bằng cảm quan (OS – organoleptic score) .16 1.5.1.1 Khái niệm 16 1.5.1.2 Phương pháp .16 1.5.1.3 Điều kiện để đánh giá .17 1.5.1.4 Ưu và nhược điểm 18 1.5.2 Phân tích hơi thở bằng sắc ký khí (Gas chromatography – GC) 18 1.5.2.1 Khái niệm 18 1.5.2.2 Phương pháp .18 1.5.2.3 Ưu và nhược điểm 18 1.5.3 Đo mức độ khí sunfua hydro (H2S) bằng máy Halimeter 18 1.5.3.1 Máy Halimeter 18 1.5.3.2 Phương pháp đo 20 1.5.3.3 Ưu và nhược điểm 21 1.5.4 Thử nghiệm enzym (test BANA) 21 1.5.5 Đo mức độ VSCs bằng máy OralChroma 21 1.5.5.1 Khái niệm 21 7 1.5.5.2 Phương pháp đo 22 1.6 Phân loại hôi miệng .22 1.6.1 Hôi miệng sinh lý 22 1.6.2 Hôi miệng bệnh lý .23 1.6.2.1 Do nguyên nhân từ miệng 23 1.6.2.2 Do nguyên nhân ngoài miệng 23 1.6.3 Hôi miệng giả 23 1.6.4 Hôi miệng ảo (Halitophobia) .23 1.7 Điều trị hôi miệng 24 1.7.1 Biện pháp cơ học 24 1.7.1.1 Cạo lưỡi 24 1.7.1.2 Chải răng 26 1.7.1.3 Nhai kẹo cao su 26 1.7.1.4 Dùng chỉ tơ nha khoa .27 1.7.2 Biện pháp hóa học .27 1.7.2.1 Dùng nước xúc miệng 27 1.7.2.2 Dùng thuốc .29 1.7.3 Điều trị các nguyên nhân .30 1.7.3.1 Điều trị các nguyên nhân tại miệng 30 1.7.3.2 Điều trị các nguyên nhân ngoài miệng 30 1.7.3.3 Điều trị các bệnh hệ thống 30 1.7.3.4 Chế độ ăn uống 30 1.7.4 Phương pháp sinh học (Probiotic) .31 1.8 Kế hoạch điều trị hôi miệng 31 1.8.1 Nhu cầu điều trị hôi miệng 32 1.8.2 Phân loại và nhu cầu điều trị hôi miệng 33 8 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Xác định tỷ lệ hôi miệng có nguyên nhân từ miệng ở sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Y Hà Nội ……………………………………….34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .35 2.1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.1.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 35 2.1.2.3 Cách chọn mẫu 35 2.1.3 Sơ đồ nghiên cứu 36 2.1.4 Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu 36 2.1.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 37 2.1.5.1 Chuẩn bị trước khi khám 37 2.1.5.2 Ghi nhận các thông tin cá nhân của các sinh viên 37 2.1.5.3 Đánh giá và ghi chỉ số VSRM đơn giản 38 2.1.5.4 Khám lâm sàng răng miệng 40 2.1.5.5 Đánh giá chỉ số mảng bám lưỡi - TCI .40 2.1.5.6 Đo cảm quan hơi thở - OSI .40 2.1.5.7 Đo mức độ khí H2S trong hơi thở miệng bằng máy Halimeter 41 2.2 Xác định một số loại vi khuẩn chính liên quan đến hôi miệng 43 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 43 2.2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 43 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .43 2.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 43 2.2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 43 9 2.2.2.3 Các kỹ thuật nghiên cứu 43 2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu 44 2.2.4 Vật liệu, trang thiết bị nghiên cứu .44 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 45 2.2.5.1 Lấy mẫu bệnh phẩm mảng bám lưỡi 45 2.2.5.2 Nuôi cấy, phân lập vi khuẩn trên mảng bám lưỡi .45 2.2.5.3 Tách chiết ADN của các vi khuẩn .45 2.2.5.4 Phản ứng PCR (Polymerase Chain Reaction) 46 2.2.5.5 Điện di sản phẩm PCR .46 2.2.5.6 Giải trình tự gen các sản phẩm PCR 47 2.3 Đánh giá hiệu quả can thiệp trên những sinh viên bị HM ….47 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 47 2.3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 47 2.3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 47 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .47 2.3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 47 2.3.2.2 Cỡ mẫu .48 2.3.2.3 Cách chọn mẫu 48 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu 49 2.3.4 Vật liệu, trang thiết bị nghiên cứu .49 2.3.4.1 Vật liệu .49 2.3.4.2 Kem đánh răng và nước xúc miệng của hãng Colgate .50 2.3.4.3 Trang thiết bị 51 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 51 2.3.5.1 Khám và ghi nhận các chỉ số lâm sàng trước khi can thiệp .51 2.3.5.2 Điều trị khởi đầu cho các sinh viên ở hai nhóm 51 2.3.5.3 Điều trị hôi miệng cho các sinh viên ở hai nhóm 51 10 2.3.5.4 Theo dõi, khám lại sau điều trị 53 2.3.5.5 Đánh giá hiệu quả can thiệp .54 2.4 Các chỉ số, biến số nghiên cứu .54 2.4.1 Tỷ lệ hiện mắc chứng hôi miệng 54 2.4.2 Chỉ số hiệu quả (CSHQ) và chỉ số can thiệp (CSCT) 54 2.4.3 Biến số nghiên cứu 55 2.4.3.1 Biến số độc lập 55 2.4.3.2 Biến số phụ thuộc .55 2.4.4 Độ tin cậy 55 2.4.5 Hạn chế sai số trong nghiên cứu 55 2.4.6 Theo dõi, quản lý và thu thập số liệu nghiên cứu 56 2.5 Xử lý số liệu 56 2.6 Các mẫu phiếu thu thập số liệu 56 2.7 Đạo đức trong nghiên cứu 57 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Xác định tỷ lệ HM có nguyên nhân từ miệng ở SV năm thứ ba Trường ĐH Y Hà Nội ………………………………………………… 58 3.1.1 Tỷ lệ hôi miệng 58 3.1.2 Tỷ lệ hôi miệng và giới tính 58 3.1.3 Tỷ lệ các mức độ hôi miệng và giới tính 59 3.1.4 Các nguyên nhân gây hôi miệng từ miệng 59 3.1.5 Tình trạng vệ sinh răng miệng của sinh viên bị HM trước can thiệp 60 3.1.6 Đặc điểm mảng bám lưỡi của sinh viên bị HM trước can thiệp 61 3.1.7 Tình trạng CQHT của sinh viên bị HM trước can thiệp 61 3.1.8 Đặc điểm mức độ khí H2S trong hơi thở của SV bị HM trước CT 62 3.1.9 Mối liên quan giữa tình trạng MBL và mức độ khí H 2S trong hơi thở của sinh viên bị HM trước CT .62 PHỤ LỤC 2 CAM KẾT THAM GIA ĐIỀU TRỊ Cam kết từ sinh viên: Tôi đã được cung cấp đầy đủ thông tin về chứng hôi miệng, những nguy cơ và lợi ích của việc tham gia vào nghiên cứu này Tôi có đủ thời gian để suy nghĩ về quyết định của mình Tôi hiểu rõ việc chải răng, cạo lưỡi, dùng nước xúc miệng để điều trị hôi miệng, không ảnh hưởng gì đến sức khoẻ Tôi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu này Tôi hiểu rằng tôi có thể rút khỏi nghiên cứu bất cứ khi nào Tôi sẽ được giữ một bản sao của cam kết này để tham khảo Sinh viên ký tên dưới đây: Tên sinh viên: chữ ký ngày Người lấy cam kết: chữ ký ngày PHỤ LỤC 3 Mã số: PHIẾU KHÁM VÀ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP I THÔNG TIN CHUNG 1 Họ và tên: Tổ: .Lớp: 2 Địachỉ: 3 Địa dư: 1 Nông thôn – 2 Thành phố - 3 Trung du 4 Điện thoại: 5 Ngày sinh: 6 Giới: ( Nam:1, Nữ: 2) 7 Ngày khám: II KHÁM CÁC NGUYÊN NHÂN HÔI MIỆNG TỪ MIỆNG 1.Tình trạng răng 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 THÂN R CHÂN R THÂN R CHÂN R 2 Nguyên nhân 1 Sâu răng, 2.Cao răng, 3 MBR, 4 MBL, 5 Phục hình hở, 6 ., 7 Khác III KHÁM CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU: 1 Chỉ số VSRM đơn giản (OHI-S) OHI-S = DI-S +CI-S 0 Không có cao răng 1 có CR trên lợi 1/3 thân răng nhưng 2/3 thân răng hoặc tiếp tục vòng quanh cổ răng hoặc cả hai - Chỉ số CI- S: 16 11 26 46 31 36 - Chỉ số DI-S: 0 Không có cặn bám 1 Cặn bám mềm phủ 1/3 bề mặt răng nhưng 2/3 bề mặt răng 16 11 26 46 31 36 Ngày Thời điểm Trước CT Sau CT 1 tuần Sau CT 1 tháng Sau 6 tháng Cao răng CIS0 CIS1 CIS2 CIS3 Mảng bám DIS0 DIS1 DIS2 DIS3 2 Chỉ số mảng bám lưỡi – TCI (Tongue coating index) 0 Không có mảng bám lưỡi 1 Mảng bám lưỡi độ 1, chiếm dưới 1/3 bề mặt lưỡi 2 Mảng bám lưỡi độ 2, chiếm dưới 2/3 và hơn 1/3 bề mặt lưỡi 3 Mảng bám lưỡi độ 3, chiếm hơn 2/3 bề mặt lưỡi Có MBL Không có MBL Ngày Thời điểm Trước CT Sau CT 1 tuần Sau CT 1 tháng Sau 6 tháng 3 Đánh giá cảm quan hơi thở OSI 0 1 2 3 Không Hôi miệng Hôi miệng cách mũi người đánh giá 10 cm Hôi miệng cách mũi người đánh giá 30 cm Hôi miệng cách mũi người đánh giá 1m TCI0 TCI1 TCI2 TCI3 VSRM OHI0 OHI1 OHI2 OHI3 Ngày Thời điểm Trước CT Sau CT 1 tuần Sau CT 1 tháng Sau 6 tháng OSI0 OSI1 OSI2 OSI3 4 Nồng độ khí sunfua (H2S) trong hơi thở miệng: SHI Ngày khám Thời điểm đo Trước CT Sau 1 tuần Sau 1tháng Sau 06 tháng Mức độ H2S < 75ppb 75-100 ppb 100-150ppp >150ppb Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Giá trị TB Tình trạng HM Không hôi miệng Hôi miệng nhẹ Hôi miệng trung bình Hôi miệng nặng IV NHÓM THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG - Nhóm can thiệp: chải răng, chải lưỡi, dùng nước xúc miệng - Nhóm chứng: chải răng V THEO DÕI MỨC ĐỘ HÔI MIỆNG THEO THỜI GIAN MỨC ĐỘ Thời điểm Không HM HM nhẹ HM trung bình Trước can thiệp Sau CT 1 tuần Sau CT 1 tháng Sau CT 6 tháng HM nặng VI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU CAN THIỆP Đánh giá Trước CT Tốt Khá Trung bình Các chỉ số Sau 1 tuần Sau 1 tháng Sau 6 tháng Nặng PHỤ LỤC ẢNH KẾT QUẢ NUÔI CẤY VI KHUẨN MẢNG BÁM LƯỠI ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG KIM LOAN THỰC TRẠNG CHỨNG HƠI MIỆNG CĨ NGUN NHÂN TỪ MIỆNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP... Đánh giá hiệu điều trị chứng hôi miệng có nguyên nhân từ miệng sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Y Hà Nội 71 3.3.1 Phân bố sinh viên theo nhóm can thiệp giới tính 71 3.3.2 Hiệu thay... cứu chứng miệng Việt Nam, thực đề tài ? ?Thực trạng chứng miệng có ngun nhân từ miệng sinh viên năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nội đánh giá hiệu can thiệp? ?? với ba mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ miệng

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w