BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP rối LOẠN NUỐT ở TRẺ bại não THỂ CO CỨNG từ 2 đến 6 TUỔI

63 99 0
BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP rối LOẠN NUỐT ở TRẺ bại não THỂ CO CỨNG từ 2 đến 6 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN KHÁNH CHI BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP RỐI LOẠN NUỐT Ở TRẺ BẠI NÃO THỂ CO CỨNG TỪ ĐẾN TUỔI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bại não khuyết tật vận động thường gặp trẻ em Theo nghiên cứu công bố năm 2013 tần số mắc bại não chung giới 2,11 1000 trẻ sơ sinh sống Tần số không thay đổi nhiều năm trở lại [1] Ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra quốc gia tỉ lệ bại não Theo tác giả Trần Thị Thu Hà (2002) có khoảng 125.000 đến 150.000 trẻ em Việt Nam mắc bại não [2] Bại não gồm ba thể lâm sàng chính: Co cứng, loạn động thất điều, thể co cứng chiếm tỉ lệ lớn khoảng 70-80% Đối với trẻ bại não, ngồi nhóm chi thân mình, tổn thương não ảnh hưởng tới nhóm chi phối hoạt động hàm, má, mơi, lưỡi, cái, hầu khiến trẻ gặp khó khăn việc kiểm sốt nước bọt, ăn uống, nuốt nói [3] Tỉ lệ rối loạn nuốt trẻ bại não không đồng y văn, từ 19% với quần thể nghiên cứu lớn đến 99% nhóm trẻ bại não vừa đến nặng [4],[5] Hậu nghiêm trọng rối loạn nuốt trẻ bại não tình trạng hít sặc suy dinh dưỡng làm giảm chất lượng sống, tăng nguy tử vong cho trẻ Chính việc chẩn đốn can thiệp sớm tình trạng rối loạn nuốt trẻ bại não quan trọng Chiếu điện quang quay video nội soi ống mềm công cụ sử dụng để đánh giá rối loạn nuốt, nhiên phương pháp khơng sẵn có có nhiều hạn chế, không thay việc lượng giá lâm sàng Một công cụ lượng giá phù hợp với trẻ có khiếm khuyết thần kinh thang điểm Khảo sát rối loạn nuốt (Dysphagia Disorders Survey-DDS) Dựa vào thang điểm đánh giá tương đối xác tình trạng nuốt trẻ đưa kế hoạch điều trị Các biện pháp can thiệp rối loạn nuốt bao gồm kĩ thuật bù trừ kĩ thuật trực tiếp, kĩ thuật thường phối hợp với điều chỉnh tùy vào đặc điểm rối loạn nuốt bệnh nhân Hiện nước ta chưa có nghiên cứu cụ thể tình trạng rối loạn nuốt trẻ bại não, đồng thời việc can thiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Vì chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Bước đầu đánh giá hiệu can thiệp rối loạn nuốt trẻ bại não thể co cứng từ đến tuổi” với hai mục tiêu sau đây: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn nuốt trẻ bại não thể co cứng từ đến tuổi Bệnh viện phục hồi chức Hà Nội Bước đầu đánh giá hiệu can thiệp rối loạn nuốt trẻ bại não thể co cứng từ đến tuổi Bệnh viện phục hồi chức Hà Nội Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bại não 1.1.1 Định nghĩa Thuật ngữ “cerebral paralysis” sử dụng cách 170 năm nhà phẫu thuật chỉnh hình người Anh tên William Little để mơ tả co rút biến dạng khớp co cứng kéo dài gây Little cho tình trạng co cứng thường tổn thương não năm đầu đời trẻ [6] Hội thảo quốc tế Định nghĩa Phân loại Bại não tổ chức Maryland, Hoa Kỳ năm 2004 đưa định nghĩa bại não “ nhóm rối loạn phát triển vận động tư dẫn đến giảm khả năng, gây bới tổn thương không tiến triển não thời kỳ bào thai trẻ nhỏ Các rối loạn vận động bại não thường kèm với rối loạn cảm giác, nhận thức, giao tiếp, tri giác, và/ hành vi, và/ co giật [7] Đây định nghĩa sử dụng để chẩn đoán xác định bại não nghiên cứu với ba tiêu chuẩn chính: khiếm khuyết thần kinh gây ảnh hưởng đến vận động tư thế, tổn thương não không tiến triển thời điểm mắc bệnh trước sinh năm đầu đời 1.1.2 Dịch tễ Bại não khuyết tật vận động thường gặp trẻ em Phân tích gộp cơng bố năm 2013 dựa 49 nghiên cứu tác giả Oskoui cộng tần số mắc bại não chung giới 2,11 1000 trẻ sơ sinh sống Tần số không thay đổi nhiều năm trở lại [ 1] Theo nghiên cứu cắt ngang năm 2008 tần số trẻ bại não Hoa Kỳ 3,1 1000 trẻ tuổi [8] Ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra quốc gia tỉ lệ mắc bại não Theo tác giả Trần Thị Thu Hà (2002) có khoảng 125.000 đến 150.000 trẻ em Việt Nam mắc bại não [2] Khi hồi cứu 1537 trẻ khuyết tật đến khám điều trị khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014 cho thấy tỉ lệ trẻ bại não cao 28,89% [9] 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy Phần lớn trường hợp bại não khơng xác định xác ngun nhân gây bệnh Tuy nhiên người ta tìm thấy nhiều yếu tố trước, sau sinh liên quan chặt chẽ đến tỉ lệ bại não, sinh non cân nặng sơ sinh thấp hai yếu tố quan trọng Tỉ lệ bại não nhóm trẻ thay đổi từ 40 đến 150 1000 trẻ sơ sinh sống [10] Nguy mắc bại não trẻ sinh từ 34 đến 37 tuần cao gấp ba lần so với trẻ sinh đủ tháng, với trẻ sinh trước 28 tuần nguy cao gấp nhiều lần Tình trạng đa thai làm tăng nguy sinh non cân nặng sơ sinh thấp Nhiễm trùng phụ nữ có thai herpes, cytomegalovirus, rubella, toxoplasma qua thai gây tổn thương não bào thai Các bệnh lý khác mẹ tiền sản giật, đái tháo đường, cường giáp ảnh hưởng đến phát triển não trẻ 10 Bảng 1.1 Các yếu tố nguy bại não Trước sinh Đẻ non (tuổi thai 37 tuần) Cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500g) Mẹ: động kinh, cường giáp, nhiễm trùng, chảy máu tháng cuối, tiền sản giật - sản giật, chấn thương, bất Trong sinh Sau sinh thường thai -dây rốn - tử cung Đa thai Chuyển kéo dài Rau bong non, rau tiền đạo Ngôi thai bất thường Mẹ: rối loạn huyết động, thiếu oxy Nhiễm trùng thần kinh trung ương : viêm não, viêm màng não Co giật Rối loạn đông máu Vàng da nhân não Chấn thương sọ não 1.1.4 Phân loại bại não Bại não thường phân loại dựa theo thể rối loạn vận động, phân bố giải phẫu mức độ chức [11] Các thể bại não Mạng lưới giám sát bại não Châu Âu (Surveillance • • • • • • of Cerebral Palsy in Europe - SCPE) định nghĩa sau[12]: Bại não thể co cứng: Chẩn đốn có số triệu chứng sau: Tư và/hoặc cử động bất thường Tăng trương lực (không thiết liên tục) • Phản xạ bệnh lý (tăng phản xạ gân xương và/hoặc dấu hiệu tổn thương bó tháp,ví dụ dấu hiệu Babinski) Bại não thể thất điều: Chẩn đoán có triệu chứng sau: Tư và/hoặc cử động bất thường • Mất phối hợp nhóm theo trình tự dẫn đến thực cử động với lực nhịp điệu bất thường, khơng xác Bại não thể loạn động: 10 49 Động tác 17: Kéo giãn phía sau má Động tác 18: Kéo giãn cắn Liệu trình điều trị: - Ngày lần, tập vận động miệng thụ động 30 phút, tập vận động miệng chủ động 30 phút - Thực liên tục tháng - Hướng dẫn người nhà thực tập thụ động số tập chủ động thích hợp 2.2.6 Xử lý số liệu Số liệu thu thập nghiên cứu xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 2.2.7 Sai số nghiên cứu 49 50 Để thông tin thu thập trình nghiên cứu đảm bảo • khách quan xác, chúng tơi tn thủ số nguyên tắc sau: Các bệnh nhi khám đánh giá theo thang điểm cẩn thận tỉ mỉ, • ghi chép đầy đủ vào bệnh án nghiên cứu Các số liệu xử lý khách quan trung thực 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu • Đề tài đồng ý hội đồng khoa học, phòng Quản lý sau đại học • trường Đại học Y Hà Nội, bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội Gia đình bệnh nhi giải thích rõ ràng mục đích, quyền lợi nghĩa • vụ tham gia nghiên cứu Chỉ nghiên cứu đối tượng tự nguyện tham giá đồng ý gia đình đối tượng, đối tượng tham gia nghiên cứu rút khỏi nghiên cứu • lúc Kết nghiên cứu nhằm mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe người, ko nhằm mục đích khác 50 51 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố trẻ bại não theo tuổi, giới Nam n Nữ % n Tổng % n % 2-4 tuổi 4-6 tuổi Tổng 3.1.2 Phân bố trẻ bại não theo định khu tổn thương 3.1.3 Phân bố trẻ bại não theo mức độ GMFCS Mức độ n I II III IV V Tổng 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn nuốt % 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng rối loạn nuốt Triệu chứng Định hướng Nhận thức ăn Chứa đựng Vận chuyển miệng Nhai Nuốt 51 Thức ăn rắn Thức ăn rắn không nhai nhai Chất lỏng 52 Sau nuốt Chức dày-thực quản 3.2.2 Mức độ nặng rối loạn nuốt 52 53 3.2.3 Mức độ chảy dãi Mức độ Tổng n % n % 3.2.4 Tần suất chảy dãi Tần suất Tổng 3.2.5 Các yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt - Các yếu tố thuộc phần DDS - Mức độ chảy dãi - Tần số chảy dãi - GMFCS 3.3 Hiệu can thiệp rối loạn nuốt 3.3.1 Cải thiện triệu chứng lâm sàng 3.3.2 Cải thiện điểm DDS 3.3.3 Cải thiện mức độ nặng DSS 3.3.4 Cải thiện tình trạng chảy dãi 3.3.5 Cải thiện chất lượng bữa ăn 3.3.6 Cải thiện số BMI 3.3.7 Cải thiện tư cho ăn 53 54 3.3.8 Cải thiện kĩ thuật cho ăn 54 55 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Phân bố trẻ bại não theo tuổi, giới 4.1.2 Phân bố trẻ bại não theo định khu tổn thương 4.1.3 Phân bố trẻ bại não theo mức độ GMFCS 4.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn nuốt 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng rối loạn nuốt 4.2.2 Mức độ nặng rối loạn nuốt 4.2.3 Mức độ chảy dãi 4.2.4 Tần suất chảy dãi 4.2.9 Các yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt - Các yếu tố thuộc phần DDS - Mức độ chảy dãi - Tần số chảy dãi - GMFCS 4.3 Hiệu can thiệp rối loạn nuốt 4.3.1 Cải thiện triệu chứng lâm sàng 4.3.2 Cải thiện điểm DDS 4.3.3 Cải thiện mức độ nặng DSS 4.3.5 Cải thiện tình trạng chảy dãi 4.3.6 Cải thiện chất lượng bữa ăn 4.3.7 Cải thiện số BMI 4.3.8 Cải thiện tư cho ăn 4.3.7 Cải thiện kĩ thuật cho ăn 55 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Oskoui, F Coutinho, J Dykeman cộng (2013), "An update on the prevalence of cerebral palsy: a systematic review and meta-analysis", Dev Med Child Neurol, 55(6), tr 509-19 Trần Thị Thu Hà (2002), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhu cầu phục hồi chức trẻ bại não, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Koltai PJ Waterman ET, Downey JC, Cacace AT (1992), "Swallowing disorders in a population of children with cerebral palsy", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, (24), tr 63 - 71 J Parkes, N Hill, M J Platt cộng (2010), "Oromotor dysfunction and communication impairments in children with cerebral palsy: a register study", Dev Med Child Neurol, 52(12), tr 1113-9 E A Calis, R Veugelers, J J Sheppard cộng (2008), "Dysphagia in children with severe generalized cerebral palsy and intellectual disability", Dev Med Child Neurol, 50(8), tr 625-30 W J Little (2012), "The classic: Hospital for the cure of deformities: course of lectures on the deformities of the human frame 1843", Clin Orthop Relat Res, 470(5), tr 1252-6 P Rosenbaum, N Paneth, A Leviton cộng (2007), "A report: the definition and classification of cerebral palsy April 2006", Dev Med Child Neurol Suppl, 109, tr 8-14 D Christensen, K Van Naarden Braun, N S Doernberg cộng (2014), "Prevalence of cerebral palsy, co-occurring autism spectrum disorders, and motor functioning - Autism and Developmental Disabilities Monitoring Network, USA, 2008", Dev Med Child Neurol, 56(1), tr 59-65 57 Trương Thị Mai Hồng Nguyễn Văn Tùng (2015), "Thực trạng trẻ bại não vào điều trị Khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014", Y học thực hành, Tháng 7/2015(947), tr 63-65 10 C M Robertson, M J Watt Y Yasui (2007), "Changes in the prevalence of cerebral palsy for children born very prematurely within a population-based program over 30 years", JAMA, 297(24), tr 2733-40 11 Dennis J Matthews Michael A Alexander (2010), Pediatric Rehabilitation: Principles and practice, 4th, Demos Medical Publishing 12 Europe Surveillance of Cerebral Palsy in (2000), "Surveillance of cerebral palsy in Europe: a collaboration of cerebral palsy surveys and registers Surveillance of Cerebral Palsy in Europe (SCPE)", Dev Med Child Neurol, 42(12), tr 816-24 13 Selim Yalcin Nadire Berker (2010), The Help Guide to Cerebral Palsy, 2nd, Pediatric Orthopedics & Rehabilitation Series, Merrill Coroperation, Washington, USA 14 R Palisano, P Rosenbaum, S Walter cộng (1997), "Development and reliability of a system to classify gross motor function in children with cerebral palsy", Dev Med Child Neurol, 39(4), tr 214-23 15 E Wood P Rosenbaum (2000), "The gross motor function classification system for cerebral palsy: a study of reliability and stability over time", Dev Med Child Neurol, 42(5), tr 292-6 16 W Shi, H Yang, C Y Li cộng (2014), "Expanded and revised gross motor function classification system: study for Chinese school children with cerebral palsy", Disabil Rehabil, 36(5), tr 403-8 58 17 Hoàng Khánh Chi (2014), Đánh giá kết phục hồi chức vận động trẻ bại não thể co cứng tuổi thang điểm vận động thô vận động tinh, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 18 Bùi Thị Phương (2015), Bước đầu đánh giá kết phục hồi chức vận động thô bệnh nhân bại não thể co cứng tuổi, Khóa luận Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 19 K Matsuo J B Palmer (2008), "Anatomy and physiology of feeding and swallowing: normal and abnormal", Phys Med Rehabil Clin N Am, 19(4), tr 691-707, vii 20 Jeffrey BP Rebecca ZG (2006), "Anatomy and development of oral cavity and pharynx", GI Motility online, May 2006 21 Monahan DM Palmer JB, Matsuo K (2006), "Rehabilitation of Patients with Swallowing Disorders.", Braddom R, chủ biên, Physical Medicine and Rehabilitation, Elsevier, Philadelphia, tr 597 - 616 22 T Nishino K Hiraga (1991), "Coordination of swallowing and respiration in unconscious subjects", J Appl Physiol (1985), 70(3), tr 988-93 23 T S Dozier, M B Brodsky, Y Michel cộng (2006), "Coordination of swallowing and respiration in normal sequential cup swallows", Laryngoscope, 116(8), tr 1489-93 24 Bruce E Murdoch Julie A Y Cichero (2006), Dysphagia: Foundation, Theory and Practice, John Wiley and sons, Ltd, England 25 G A Malandraki, B P Sutton, A L Perlman cộng (2009), "Neural activation of swallowing and swallowing-related tasks in healthy young adults: an attempt to separate the components of deglutition", Hum Brain Mapp, 30(10), tr 3209-26 59 26 J C Arvedson (2013), "Feeding children with cerebral palsy and swallowing difficulties", Eur J Clin Nutr, 67 Suppl 2, tr S9-12 27 M Gladstone (2010), "A review of the incidence and prevalence, types and aetiology of childhood cerebral palsy in resource-poor settings", Ann Trop Paediatr, 30(3), tr 181-96 28 E T Waterman, P J Koltai, J C Downey cộng (1992), "Swallowing disorders in a population of children with cerebral palsy", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 24(1), tr 63-71 29 K A Benfer, K A Weir, K L Bell cộng (2013), "Oropharyngeal dysphagia and gross motor skills in children with cerebral palsy", Pediatrics, 131(5), tr e1553-62 30 G Erkin, C Culha, S Ozel cộng (2010), "Feeding and gastrointestinal problems in children with cerebral palsy", Int J Rehabil Res, 33(3), tr 218-24 31 P B Sullivan, B Lambert, M Rose cộng (2000), "Prevalence and severity of feeding and nutritional problems in children with neurological impairment: Oxford Feeding Study", Dev Med Child Neurol, 42(10), tr 674-80 32 Diwan S et al (2013), "A Study Of Feeding Problems In Children With Cerebral Palsy", NJIRM, 4(1), tr 78 - 86 33 Scott A Johnson H (1993), A Practical Approach to Saliva Control, AZ: Communication Skill Builders, Tuscon 34 J E Senner, J Logemann, S Zecker cộng (2004), "Drooling, saliva production, and swallowing in cerebral palsy", Dev Med Child Neurol, 46(12), tr 801-6 60 35 J Krick, P Murphy-Miller, S Zeger cộng (1996), "Pattern of growth in children with cerebral palsy", J Am Diet Assoc, 96(7), tr 680-5 36 L Samson-Fang, E Fung, V A Stallings cộng (2002), "Relationship of nutritional status to health and societal participation in children with cerebral palsy", J Pediatr, 141(5), tr 637-43 37 C Socrates, S M Grantham-McGregor, S G Harknett cộng (2000), "Poor nutrition is a serious problem in children with cerebral palsy in Palawan, the Philippines", Int J Rehabil Res, 23(3), tr 177-84 38 A K Yousafzai, S Filteau S Wirz (2003), "Feeding difficulties in disabled children leads to malnutrition: experience in an Indian slum", Br J Nutr, 90(6), tr 1097-106 39 M S Adams, N Z Khan, S A Begum cộng (2012), "Feeding difficulties in children with cerebral palsy: low-cost caregiver training in Dhaka, Bangladesh", Child Care Health Dev, 38(6), tr 878-88 40 P L Mirrett, J E Riski, J Glascott cộng (1994), "Videofluoroscopic assessment of dysphagia in children with severe spastic cerebral palsy", Dysphagia, 9(3), tr 174-9 41 H N Lagos-Guimaraes, H A Teive, A Celli cộng (2016), "Aspiration Pneumonia in Children with Cerebral Palsy after Videofluoroscopic Swallowing Study", Int Arch Otorhinolaryngol, 20(2), tr 132-7 42 K Edebol-Tysk (1989), "Evaluation of care-load for individuals with spastic tetraplegia", Dev Med Child Neurol, 31(6), tr 737-45 43 S Reilly D Skuse (1992), "Characteristics and management of feeding problems of young children with cerebral palsy", Dev Med Child Neurol, 34(5), tr 379-88 61 44 R Mobarak, N Z Khan, S Munir cộng (2000), "Predictors of stress in mothers of children with cerebral palsy in Bangladesh", J Pediatr Psychol, 25(6), tr 427-33 45 T Vik, M S Skrove, H Dollner cộng (2001), "Feeding problems and growth disorders among children with cerebral palsy in south and north Trondelag", Tidsskr Nor Laegeforen, 121(13), tr 15704 46 K A Benfer, K A Weir R N Boyd (2012), "Clinimetrics of measures of oropharyngeal dysphagia for preschool children with cerebral palsy and neurodevelopmental disabilities: a systematic review", Dev Med Child Neurol, 54(9), tr 784-95 47 M J Ko, M J Kang, K J Ko cộng (2011), "Clinical Usefulness of Schedule for Oral-Motor Assessment (SOMA) in Children with Dysphagia", Ann Rehabil Med, 35(4), tr 477-84 48 J J Sheppard (2003), Dysphagia disorders survey and dysphagia management staging scale (adult and pediatric appliications): users manual, NSW : The Centre for Developement Disability, Ryde 49 Liesbeth Mus (2010), Clinical assessment of dysphagia in children with cerebral palsy using DDS DMSS, Master's Thesis, Clinical Language, Speech and Hearing Sciences, Utrecht University 50 E G Gisel (1996), "Effect of oral sensorimotor treatment on measures of growth and efficiency of eating in the moderately eating-impaired child with cerebral palsy", Dysphagia, 11(1), tr 48-58 62 PHỤ LỤC - Bệnh án nghiên cứu - Hệ thống phân loại chức vận động thô GMFCS - Thang điểm Khảo sát rối loạn nuốt DDS - Bài tập vận động miệng thụ động Beckman 63 ... bại não thể co cứng từ đến tuổi với hai mục tiêu sau đây: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn nuốt trẻ bại não thể co cứng từ đến tuổi Bệnh viện phục hồi chức Hà Nội Bước đầu đánh giá hiệu can thiệp. .. cụ thể tình trạng rối loạn nuốt trẻ bại não, đồng thời việc can thiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Vì chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu Bước đầu đánh giá hiệu can thiệp rối loạn nuốt trẻ bại. .. tỉ lệ bại não Theo tác giả Trần Thị Thu Hà (20 02) có khoảng 125 .000 đến 150.000 trẻ em Việt Nam mắc bại não [2] Bại não gồm ba thể lâm sàng chính: Co cứng, loạn động thất điều, thể co cứng chiếm

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chúng tôi chọn cỡ mẫu thuận tiện, gồm 40 bệnh nhi đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ theo mục 2.1.

  • Số liệu thu thập được trong nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan