1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm ở trẻ em

96 148 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trầm cảm là một dạng rối loạn tâm thần với những triệu chứng điển hình như trầm buồn, suy giảm sự hứng thú trong cuộc sống, cảm giác mệt mỏi ở bệnh nhân. Rối loạn trầm cảm ngày càng có xu hướng gia tăng ở trẻ em và thanh thiếu niên, gây ra nhiều khó khăn cho các em trong hoạt động học tập, giao tiếp xã hội, vui chơi, giải trí và tự chăm sóc bản thân. Thông qua phương pháp nghiên cứu trường hợp trong tâm lý học lâm sàng, luận văn đã tiến hành đánh giá, chẩn đoán, định hình trường hợp, can thiệp tâm lý cho một thanh thiếu niên, có hoàn cảnh đặc biệt, đang sống trong cơ sở bảo trợ xã hội ở Hà Nội. Kết quả nghiên cứu, đánh giá và can thiệp cho thấy, thanh thiếu niên khi bị trầm cảm ở mức độ vừa có các dấu hiệu điển hình như trầm buồn, lo lắng khi bị chia cắt cảm xúc, gặp khó khăn trong việc tư duy, kèm theo đó là một số hành vi gây hấn. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt sống trong cơ sở bảo trợ xã hội là sự chia cắt mối quan hệ với mẹ nuôi, sự xung đột với cán bộ chăm sóc. Kết quả can thiệp cho thấy, sự kết hợp giữa liệu pháp kích hoạt hành vi trong can thiệp trầm cảm, tham vấn tâm lý và tập Yoga bước đầu mang lại hiệu quả nhất định. Kết quá đánh giá sau 8 buổi can thiệp tâm lý cho thấy trẻ đã có sự cải thiện hơn trong mối quan hệ với mọi người, giảm thiểu các triệu chứng trầm cảm, và có sự thích ứng với cuộc sống hằng ngày hơn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN BÙI THỊ ÁI LIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ EM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN BÙI THỊ ÁI LIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ EM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Đạt HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS.Nguyễn Bá Đạt Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Học viên Bùi Thị Ái Liên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội- người tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Bá Đạtngười dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em suốt trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thân chủ, ban quản lý làng trẻ SOS tạo điều kiện giúp đỡ để thực đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, học viên lớp Cao học Tâm lý Lâm sàng khóa ln đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà nội, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Học viên Bùi Thị Ái Liên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số nghiên cứu trầm cảm 1.1.1 Các nghiên cứu nước .4 1.1.2.Các nghiên cứu nước 1.2.Các lý thuyết tiếp cận trầm cảm 1.2.1.Thuyết Phân tâm học trầm cảm 1.2.2.Thuyết nhận thức trầm cảm 1.2.3.Thuyết hành vi trầm cảm .7 1.2.4.Sự tuyệt vọng tập nhiễm 1.3.Rối loạn trầm cảm rối loạn trầm cảm trẻ em 1.3.1 Khái niệm trầm cảm đặc điểm lâm sàng trầm cảm .8 Các dấu hiệu, triệu chứng trầm cảm 1.3.2Trầm cảm trẻ em thiếu niên .12 1.4 Các liệu pháp can thiệp trầm cảm 16 1.4.1Liệu pháp kích hoạt hành vi 16 1.4.2Lý thuyết kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức 20 1.4.3Lý thuyết liệu pháp chánh niệm .21 1.5Các phƣơng pháp nghiên cứu 23 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 23 1.5.2 Phương pháp quan sát 23 1.5.3 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng 25 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 29 1.7 Đánh giá hiệu việc can thiệp rối loạn trầm cảm trẻ em .30 1.8 Đạo đức thực hành ca lâm sàng .32 Chƣơng 34 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, CAN THIỆP MỘT CA LÂM SÀNG 34 THANH THIẾU NIÊN TRẦM CẢM 34 3.1 Mô tả trƣờng hợp 34 3.2 Đánh giá, chẩn đoán 36 3.3 Định hình trƣờng hợp 38 3.4 Lập kế hoạch can thiệp 41 3.5 Quy trình can thiệp trị liệu .44 3.6 Đánh giá hiệu can thiệp .70 3.6.1 Đánh giá hiệu đạt 70 3.6.2 Đánh giá hiệu của liệu pháp với mục tiêu đầu 72 3.6.3 Đánh giá vấn đề chưa đạt hiệu trình can thiệp 73 3.7 Định hƣớng trị liệu cho thân chủ .73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DASS: Thang đánh giá lo âu- trầm cảm- stress DSM-5: Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần tái lần thứ năm (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders fiveth Edition ICD-10: Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 ( International Classification of Diseases 10th) LPKHHV: Liệu pháp kích hoạt hành vi PHQ-9: Bảng câu hỏi sức khỏe số ( Patient health questionaire) PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trầm cảm dạng rối loạn tâm thần với triệu chứng điển trầm buồn, suy giảm hứng thú sống, cảm giác mệt mỏi bệnh nhân Rối loạn trầm cảm ngày có xu hướng gia tăng trẻ em thiếu niên, gây nhiều khó khăn cho em hoạt động học tập, giao tiếp xã hội, vui chơi, giải trí tự chăm sóc thân Theo tổ chức Y tế giới (WHO) đưa cho thấy trầm cảm ngày gia tăng toàn cầu nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng khuyết tật thể chất tinh thần Theo WHO, có khoảng 298 triệu người mắc trầm cảm năm 2010 chiếm 4,3% dân số toàn cầu [19] Theo Viện Hàn lâm Tâm thần nhi khoa Hoa kỳ, khoảng 2% trẻ nhỏ 4-8% vị thành niên mắc chứng trầm cảm, nghĩa có khoảng 6-10% trẻ em nói chung mắc chứng bệnh Trung bình 10 trẻ có trẻ bị trầm cảm 16 tuổi[26].Theo nghiên cứu khác Hoa kỳ (2014), có khoảng 17,6 nghìn người bị trầm cảm năm, có tới 2/3 người bị trầm cảm khơng nhận có bệnh khơng điều trị Điều đáng báo động có 48% người trầm cảm có ý tưởng tự sát 24% người có toan tự sát báo cáo không nhận hỗ trợ điều trị trước [19] Tại Việt Nam, có khoảng 30% dân số có rối loạn tâm thần, 25% tỉ lệ bị trầm cảm Mỗi năm số ngườitrầm cảm nước ta từ 36.0000- 40000 người[19].Trong đó, tỉ lệ trầm cảm trẻ em khoảng năm gần tăng lên rõ rệt Tỷ lệ trầm cảm trẻ vị thành niên 6% đến 8%, chí có nhiều nghiên cứu cho tỉ lệ lên đến 14% Tỉ lệ tự sát nhóm tuổi 1519 tuổi nguyên nhân gây tử vong thứ nhóm tuổi Ý định hành vi tự sát chín triệu chứng trầm cảm Khoảng 40-80% số trường hợp tự sát độ tuổi thiếu niên đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm Hơn 90% số trường hợp trầm cảm người vị thành niên có tái phát trầm cảm vòng 1- năm sau khởi phát bệnh trầm cảm Ở trẻ em từ -13 tuổi, nguy tái phát cao thời gian từ 15- 18 tháng sau bị bệnh Thời gian tái phát trung bình người vị thành niên 3,5 năm/lần Có khoảng 60 – 70 % cá nhân có dấu hiệu, triệu chứng trầm cảm lứa tuổi thiếu niên lớn có nguy tiếp tục bị trầm cảm giai đoạn [3] Trầm cảm ảnh hưởng lớn đến trẻ em tất mặt, khiến cho trẻgiảm hứng thú học tập, có thái độ, hành vi không phù hợp mối quan hệ xã hội hoạt động sinh hoạt ngày Từ thực trạngtrầm cảm gia tăng lứa tuổi trẻ em,hiện naychúng nhận thấy việc đánh giá can thiệp, tham vấn – trị liệu tâm lý trẻ embị trầm cảm có ý nghĩa quan trọng Nó khơng cải thiện tình trạng bệnh tình cho trẻ mà cải thiện phát triển tâm sinh lí lứa tuổi trẻ em Với ảnh hưởng không nhỏ trầm cảm mang lại,việc can thiệp điều trị trầm cảm cho trẻ em thiếu niên xã hội quan tâm năm gần đậy Bên cạnh can thiệp điều trị thuốc, can thiệp liệu pháp tâm lý áp dụng với trẻ bị trầm cảm Tuy nhiên quy trình đánh giá, can thiệp hiệu phương thức can thiệp nhiều khoảng trống thực hành Đời sống xã hội cần nghiên cứu báo cáo theo hướng thực hành ghi chép lại trình đánh giá, can thiệp tâm lý trẻ có rối loạn trầm cảm làm học kinh nghiệm Do vậy, lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu can thiệp rối loạn trầm cảm trẻ em”để hồn thành chương trình học tập thạc sĩ tâm lý học lâm sàng theo hướng thực hành Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá, can thiệp rối loạn trầm cảm trẻ em thông qua ca lâm sàng, từ phương pháp đánh giá, can thiệp hiệu rối loạn trầm cảm trẻ em Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rối loạn trầm cảm lứa tuổi trẻ em thiếu niên, phương pháp đánh giá, liệu pháp tâm lý trầm cảm trẻ em thiếu niên - Khách thể nghiên cứu: Mộtthanh thiếu niên, từ đến 16 tuổi có dấu hiệu, triệu chứng trầm cảm Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận  Tổng quan nghiên cứu, báo cáo liên quan tới đánh giá hiệu can thiệp trầm cảm trẻ em, triệu chứng trẻ có rối loạn trầm cảm  Thao tác hóa khái niệm đề tài: trầm cảm, đánh giá trầm cảm, hiệu việc can thiệp trầm cảm trẻ em 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn  Đánh giá, chẩn đoán, định hình trường hợp, can thiệp đánh giá lại sau can thiệp thiếu niên bị trầm cảm, Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đánh giá can thiệp cho trường hợp trẻ em có rối loạn trầm cảm Làng trẻ em SOS Cấu trúc luận văn Luận văn chia thành phần: phần mở đầu trình bày lý chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu đề tài Phần thứ hai nội dung chính, gồm hai chương: chương điểm luận số nghiên cứu liên quan đến đề tài thao tác hóa khái niệm nghiên cứu làm sở cho việc thực hành lâm sàng, trình bày phương pháp lâm sàng sử dụng thực hành nghiên cứu, chương trình bày kết nghiên cứu; phần ba phụ lục thu thập trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam Bảng phân loại bệnh tổ chức Y tế giới (ICD 10) Bảng phân loại bệnh Tâm thần Hội Tâm thần học Hoa Kỳ (DSM IV) Bùi Quang Huy (2008) Trầm cảm, NXB Y học Dana Castro (chủ biên), Nguyễn Ngọc Diệp (hỗ trợ biên soạn) (2017) Thăm khám tâm lý thực hành lâm sàng, NXB Tri thức Hàn Thị Thu Vân (2007) Astanga yoga để thân tâm mạnh mẽ, NXB Phụ nữ Hoàng Thị Nam Phương, Nguyễn Minh Hằng, Trần Thành Nam (2016) Tâm lý trị liệu đương đại, tài liệu dịch Hồ Ngọc Quỳnh (2010), Sức khỏe tâm thần sinh viên y tế công cộng sinh viên điều dưỡng đại học y dược TP Hồ Chí Minh năm 2009”, Hồ Ngọc Quỳnh (2010), Tạp chí Y học thực thành TP HồChíMinh (14), tr.95 Nguyễn Bá Đạt (2003) Tài liệu dịchCác phương pháp đánh giá nghiên cứu Tâm lý Nguyễn Cao Minh 2012, điều tra tỉ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần, luận văn thạc sĩ tâm lý học, Đại học giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Công Khanh (2000) Tâm lý trị liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình(2015) Nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm, luận văn thạc sĩ 12 Nguyễn Thị Minh Hằng(chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp (2017) Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 75 13 Nguyễn Sinh Phúc (dịch)Tâm lý học dị thường lâm sàng Paui Bennet (2003), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Siêm(2007)Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Phạm Toàn (2017), Tâm lý trị liệu, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 16 Quỹ cựu chiến binh Mỹ Việt Nam( 2012) tài liệu Liệu pháp kích hoạt hành hành vi chăm sóc kết hợp bước quản lý trầm cảm dựa vào cộng đồng, 17 Vũ An Biên (2018) Pranayama Động thái thở, NXB Mũi Cà Mau 18 Vũ Dũng (2008)Từ điển tâm lý học, NXB từ điền Bách Khoa 19 http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/tin-tuc/item/23211902-whochung-tram-cam-la-moi-nguy-co-doi-voi-suc-khoe-thanh-thieu-nien.html 20 http://www.who.int/mental_health/policy/en/Child2020Ado20Mental2 0Health_final.pdf 21 Yoga Teacher training course ( 2017) Shivom yoga academy 22 http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/tin-tuc/item/23211902-whochung-tram-cam-la-moi-nguy-co-doi-voi-suc-khoe-thanh-thieu-nien.html 23 https://giaoducthoidai.vn/suc-khoe/benh-tram-cam-o-hoc-sinh-canphat-hien-va-can-thiep-som-3958994-b.html Nước 24 Chavira DA, Stein MB, Bailey K, Stein MT Comorbidity of generalized social anxiety disorder and depression in a pediatric primary care sample J Affect Disord 2004;80:163-171 Abstract 25 Lyon DE, Morgan-Judge T Childhood depressive disorders J Sch Nurs 2000;16:26-31 Abstract 76 PHỤ LỤC Thang đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS 21) Thang đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS 21) Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua.Khơng có câu trả lời hay sai.Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian S Tơi thấy khó mà thoải mái A Tôi bị khô miệng D Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực A Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) D Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc S Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình A Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay…) S Tơi thấy suy nghĩ q nhiều A Tôi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trò cười D 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi S 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động S 12 Tơi thấy khó thư giãn D 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng S 14 Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm A 15 Tơi thấy gần hoảng loạn D 16 Tôi không thấy hăng hái với việc D 17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người S 18 Tơi thấy dễ phật ý, tự A 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) A 20 Tôi hay sợ vô cớ D 21 Tôi thấy sống vô nghĩa Cách tính điểm: Điểm Trầm cảm, Lo âu Stress tính cách cộng điểm đề mục thành phần, nhân hệ số Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress Bình thường – 0–7 – 14 Nhẹ 10 – 13 8–9 15 – 18 Vừa 14 – 20 10 – 14 19 – 25 Nặng 21 – 27 15 – 19 26 – 33 Rất nặng ≥28 ≥20 ≥34 THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM (PHQ -9) Họ tên BN:………………………………………… Tuổi:……Giới tính:……Nghề nghiệp:…………… Địa chỉ:………………………………………………………………………….Ngày làm:……………… Trong bảng gồm đề mục Trong đề mục chọn mức độ mơ tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy Khoanh tròn vào số mức độ bên phải câu phát biểu Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! Nội dung Không ngày 3 3 Ít muốn làm điều có cảm giác thích thú làm điều Cảm thấy nản chí, trầm buồn tuyệt vọng Khó vào giâc ngủ khó ngủ thẳng giấc ngủ nhiều Cảm thấy mệt mỏi có sinh lực Chán ăn ăn q nhiều Có suy nghĩ tiêu cực thân ST T Vài Hơn ngày (1nửa số Ngày) ngày (8, -11 ngày ) Gần nhƣ ngày (12-14 ngày) cảm thấy người thất bại cảm thấy làm cho gia đình thân thất vọng Khó tập trung vào cơng việc đọc báo xem tivi Vận động nói chậm đến mức người khác nhận thấy Hoặc bồn chồn đứng ngồi không yên đến mức bạn đi lại lại nhiều thơng thường Có suy nghĩ cho chết điều tốt tính đến chuyện tự gây tổn hại cho thể theo cách 3 Thang đánh giá tâm trạng Bây tâm trạng tơi (khoanh tròn vào số) Tâm trạng tốt Tâm trạng bình thƣờng Tâm trạng tồi Bài tập yoga chánh niệm Buổi Tên Cách thức thực Thời gian tập Bài tập Ngồi tư thoải mái, vắt chéo (hai chân tư thê hoa Thực lần : thở sen, bán hóa sen hai chân xếp bằng, lần thứ thực gót chân đường thằng), giữ lưng cột sống nhịp hít chuyển thẳng cách tự nhiên Nhẹ nhàng đặt tay phải thở; lần thứ động vùng bụng, hít vào đưa ý thức điều khiển bụng phút; lần phình căng lên, thở điều khiển bụng hóp sâu thứ vòng bụng lại Các phút Khởi động phần cổ: hít vào ngước lên, thở cúi phút khởi xuống cằm hướng hõm cổ; nghiêng đầu sang động nhẹ bên phải, nghiên sang bên trái; xoay phần vai, xoay phần cổ tay; xoay phần cổ chân, Các asana Tư mèo: Tổng thời gian Bắt đầu với tư thể đứng tay đầu gối thực khoảng giống bàn, bàn tay, đầu gối chân 12 đến 15 phút mở rộng đường thẳng Hai cánh tay đặt Mỗi tư thực vng góc với sàn, hai tay mở rộng vai, đầu năm lần, lần gối mở rộng chiều rộng hơng bạn.Nhìn thứ năm giữ tư phía trước Hít vào đưa cằm bạn phía ngực tư lâu sáu nhịp cúi đầu hướng rốn, cong lưng hướng lên hít thở sâu sàn hết mức có thể, siết hơng.Hít thở sâu chậm, giữ tư vài nhịp thở.Từ từ thở chậm, trở lại tư ban đầu Tư bò: Bắt đầu với tư tay đầu gối chạm sàn, giống tư bàn, chân mở rộng vai, tay đặt song song vng góc với sàn Đảm bảo đầu gối, bàn chân cổ tay nằm đường thẳng Đầu vị trí thoải mái, nhìn lên Hít vào, đẩy mơng lên cao, lưng võng xuống hết mức có thể, mở ngực, đầu ngẩng cao hướng lên trần nhà.Giữ tư vài giây, sau thở trở tư thê ban đầu Tư rắn hổ mang: Nằm sấp, khép hai chân, mu bàn chân úp xuống sàn nhà Khép hai khuỷu tay úp bàn tay xuống thảm, ngón đặt gần nách Trán chạm nhẹ xuống sàn thả lỏng vai.Khi hít vào, dồn trọng lượng thể lên hai lòng bàn tay, chống bàn tay xuống sàn nhà, uốn cong lưng, nâng ngực hướng đầu phía sau, nhìn lên trần nhà Khi thở ra, chậm rãi hạ thân trước đầu xuống sàn nhà Tư cúi gập phía trước: Ngồi thẳng lưng, chân duỗi thẳng trước Các ngón chân thả lỏng.Hít vào nâng tay lên qua đầu, kéo dãn cánh tay.Thở gập người phía trước Cảm nhận phần gập hông Cằm cố gắng chạm chân Kéo căng cánh tay xa có thể.Hít vào, sau ngẩng đầu chút, kéo giãn cột sống.Thở cố gắng gập cho rốn bạn chạm chân.Hít vào trở lại tư ngồi, tay vương cao qua đầu.Thở hạ tay xuống Tư vặn xoắn: Ngồi sàn nhà, lưng thẳng, chân bắt chéo tay bạn đặt cạnh hông Điều chỉnh đầu gối gần hông, giữ tư mắt cá chân đùi thư giãn Hít vào thật sâu, thẳng lưng Thở xoay vặn thân sau hết mức sang trái Tay phải đặt lên sàn, tay trái đặt đùi phải Đảm bảo mông bạn chạm sàn Từ từ hít vào thở nhịp nhàng, giữ tư lưng thẳng cảm nhận tác động lên hông thắt lưng thở Đầu bạn nhìn thẳng qua vai, giữ tư tầm 30-60s Thở ra, từ từ vị trí trung tâm ban đầu Điều hòa thở lặp lại với bên đối diện Tư xác chết Nằm ngửa xuống thảm.Duỗi thẳng hai chân sàn; bàn chân xoay ngồi Nếu thấy khó chịu lưng dưới, đặt chăn cuộn lại đầu gối Hai tay đặt xi theo thân, lòng bàn tay ngửa sàn cách người vài cm Đảm bảo hai bả vai tựa sàn Hoàn toàn thả lỏng sức nặng thể lên thảm để thư giãn Hít thở bình thường Buổi thứ buổi thứ Tên Cách thực Thời gian tập Bài tập thở Ngồi tư hai chân xếp bằng, giữ lưng cột lần: lần thứ luân phiên sống thằng cách tự nhiên Hai mắt từ từ nhắm nhịp hít hai mũi lại, tay trái đặt lên đầu gối trái; từ từ gập tay phải, thở; lần thứ hai cùi trỏ tay ngang song song với ngực bàn tay 20 vòng hít thở, phải: gập ngón tay trỏ ngón tay giữ, dùng ngón lần thứ 40 tay để ấn cánh mũi phải, ngón áp út để bịt vòng hít thở cánh mũi trái Nhẹ nhàng đóng cánh mũi phải ngón tay cái, hít vào từ mũi trái, đóng cánh mũi trái, thở từ mũi phải Tiếp tục hít vào từ mũi phải, đóng mũi phải, thở từ mũi trái Kết thúc vòng luận phiên hai mũi Bài thiền thở ngắn Ngồi tư xếp hai chân thoải mái, hai tay đặt lên đầu gối lòng bàn tay ngửa, đầu ngón ngón trỏ chạm vào tạo thành vòng tròn, ba ngón tay lại duỗi thẳng hướng ý thức vào quan sát thở qua hai cánh mũi Chỉ quan sát cảm nhận thở hít vào thở, để thở cách tự nhiên khơng kiểm sốt thở Các asan - Ơn lại asan buổi trước 15 phút Thực tư chiến binh 1: - Đứng tư trái núi, hai chân bám xuống sàn, dồn trọng lượng thể sang chân trái Bước chân phải sau cho khoảng cách theo chiều dọc từ – 1,2 m chiều dài cẳng chân cho phù hợp với chiều cao người Khoảng cách theo chiều ngang bàn tay.Xoay bàn chân phải 900 cho đùi song song với sàn nhà Đồng thời xoay hông sang trái Chậm rãi chùng đầu gối chân trước, siết chặt đùi chân sau, thẳng gối chân sau - Thực tư cây: Bắt đầu tư đứng, hai chân chụm vào nhau, hai bàn tai đặt lên hông Dồn trọng lượng thể lên chân trái, chân phải gập cong lại, bàn chân phải đặt lên phần đùi chân trái Có thể điểm thấp mắt cá chân, nâng cao dần lên chưa quen tập.Lòng bàn tay úp vào nhau, đặt phía trước ngực tư cầu nguyện Khi hít vào, mở rộng vòng tay qua vai, tách hai bàn tay đối mặt với nhau.Giữ tư 30 giây đến phút Hạ thấp xuống lặp lại phía đối diện Buổi buổi Tên Cách thức thực Thời gian tập Thở luân Ngồi tư hai chân xếp bằng, giữ lưng cột sống phút phiên mũi hai thằng cách tự nhiên Hai mắt từ từ nhắm lại, tay trái đặt lên đầu gối trái; từ từ gập tay phải, cùi trỏ tay ngang song song với ngực bàn tay phải: gập ngón tay trỏ ngón tay giữ, dùng ngón tay để ấn cánh mũi phải, ngón áp út để bịt cánh mũi trái Nhẹ nhàng đóng cánh mũi phải ngón tay cái, hít vào từ mũi trái, đóng cánh mũi trái, thở từ mũi phải Tiếp tục hít vào từ mũi phải, đóng mũi phải, thở từ mũi trái Kết thúc vòng luận phiên hai mũi Chuỗi chào Chuỗi chào mặt trời gồm tư thực 12 phút mặt trời 12 bước: Bước 1: Đứng đầu thảm, cách đầu thảm bàn chân Hai chân khép sát tách nhẹ song song vai với có vấn đề huyết áp, tim mạch hôm không khỏe Mắt nhìn thẳng phía trước, tâm điểm chân mày.Xương ức nâng lên, xương vai hạ xuống, thả lỏng tay.Hít thở thật trước bắt đầu Hít sâu - Thở nhẹ nhàng Hít sâu - thở nhẹ nhàng, êm êm Hít sâu, thở nhẹ nhàng tay chắp trước ngực Bước 2: Hít tay kẹp sát mang tai, đẩy hông, bẩy ngực trước, ngả người sau, mắt nhìn theo tay Bước 3: Thở vươn tay lên cao (Vươn dài đốt sống lưng) gập dài người xuống, tay đặt cạnh chân, đỉnh đầu chúc sàn, cằm sát ngực, ý giữ gối thẳng, ép sát thân người vào đùi, tốt ngực chạm đùi, trán chạm ống khuyển Với gân kheo chưa dãn chùng gối để áp bụng, ngực chạm đùi Bước 4: Hít bước dài chân phải sau, hạ gối duỗi mũi chân, gối trước vng góc, lưng giữ thẳng, siết nhẹ bụng để tránh ngực tỳ lên đùi mắt nhìn thẳng phía trước Bước 5: Nín thở, ký mũi chân, nâng đùi, rút chân trái chân phải thước thẳng, siết chặt bụng để tránh võng lưng, mắt nhìn đầu thảm, khủy tay hướng Bước 6: Thở ra, hạ gối, ngực tay, trán, chóp mũi chạm sàn mông nhô lên cao, khép nhẹ khuỷa tay vào sát thân người Bước 7: Hít, duỗi mũi chân lướt người lên rắn hổ mang, mở căng lồng ngực, cuộn tròn bả vai sau, vươn dài cổ, ngả sau, mắt nhìn chóp mũi, hạ nhẹ khủy tay kẹp sát thân người Bước 8: Thở, ký mũi chân đẩy hơng lên cao chó úp mặt duỗi mình, vai thấp, mơng cao, đầu gối thẳng, vươn dài đốt sống lưng đẩy hông lên cao, áp sát lòng bàn chân, lòng bàn tay xuống sáng, gối giữ thẳng Bước 9: Hít, nhón gót chân phải, ngẩng mắt, bước dài chân phải tay, hạ gối, duỗi mũi chân sau, gối trước vuông góc, mắt nhìn thẳng phía trước, siết nhẹ bụng để không tỳ ngực lên đùi Bước 10: Thở, rút chân trái chân phải gập dài người xuống, tay nắm lấy cổ chân, ép sát thân người vào đùi, bạn tốt ngực chạm đùi, trán chạm ống khuyển Bước 11: Hít, vương tay lên cao, kẹp sát mang tai, đẩy hông, bẩy ngực, ngả người sau, mắt nhìn theo tay Bước 12: Thở hạ Thiền ngủ Thực tư xác chết, cảm nhận phận phút chết tư thể theo lời dẫn kèm theo nhạc thư giãn xác ... tài đánh giá, can thiệp rối loạn trầm cảm trẻ em thơng qua ca lâm sàng, từ phương pháp đánh giá, can thiệp hiệu rối loạn trầm cảm trẻ em Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rối. .. đề tài: trầm cảm, đánh giá trầm cảm, hiệu việc can thiệp trầm cảm trẻ em 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn  Đánh giá, chẩn đốn, định hình trường hợp, can thiệp đánh giá lại sau can thiệp thiếu... hành ghi chép lại trình đánh giá, can thiệp tâm lý trẻ có rối loạn trầm cảm làm học kinh nghiệm Do vậy, lựa chọn đề tài: Đánh giá hiệu can thiệp rối loạn trầm cảm trẻ em để hồn thành chương trình

Ngày đăng: 25/11/2019, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w