ĐÁNH GIÁ kết QUẢ CAN THIỆP rối LOẠN NUỐT kết hợp máy VOCASTIM ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG sọ não

64 84 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ CAN THIỆP rối LOẠN NUỐT kết hợp máy VOCASTIM ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG sọ não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ THANH HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP RỐI LOẠN NUỐT KẾT HỢP MÁY VOCASTIM Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ THANH HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP RỐI LOẠN NUỐT KẾT HỢP MÁY VOCASTIM Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Chuyên ngành: Phục hồi chức Mã số: 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Văn Minh HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương chấn thương sọ não 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học CTSN 1.1.3 Lâm sàng – Cận lâm sàng chấn thương sọ não 1.2 Đại cương trình nuốt .7 1.2.1 Giải phẫ 1.2.2 Sinh lý trình nhai nuốt .12 1.2.3 Rối loạn nuốt bệnh nhân chấn thương sọ não 16 CHUƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 31 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3.1 Thông tin chung cận lâm sàng .33 2.3.2 Khám lâm sàng 33 2.3.3 Lượng giá lâm sàng thang điểm GUSS 33 2.3.4 Quy trình điều trị PHCN nuốt 36 2.3.5 Quy trình điều trị máy VOCASTIM .37 2.4 Các số nghiên cứu 39 2.4.1 Phân độ khó nuốt theo bảng điểm GUSS: 39 2.5 Xử lý số liệu 39 2.6 Đạo đức nghiên cứu 39 CHUƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Đặc điểm tuổi 40 3.1.2 Đặc điểm giới 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 42 3.2.1 Tình trạng ý thức lúc nhập viện .42 3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng 43 3.2.3 Mức độ hít sặc trước – sau điều trị nhóm chứng 44 3.2.4 Mức độ hít sặc trước - sau điều trị nhóm can thiệp 44 3.2.5 Mức độ rối loạn nuốt trước - sau điều trị nhóm chứng 44 3.2.6 Mức độ rối loạn nuốt trước - sau điều trị nhóm can thiệp 45 3.2.7 Hình thái tổn thương CTSN .45 CHUƠNG 4:DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chấm điểm kiểm tra nuốt 3ml nước 20 Bảng 1.2 Chấm điểm kiểm tra nuốt thực phẩm đặc 21 Bảng 3.1 Tỷ lệ phân bố theo tuổi bênh nhân CTSN 40 Bảng 3.2 Tuổi nhóm có rối loạn nuốt không có rối loạn nuốt .41 Bảng 3.3 Tỷ lệ phân bố theo giới bệnh nhân CTSN 41 Bảng 3.4 Tình trạng ý thức lúc nhập viện .42 Bảng 3.5 Điểm Glasgow bệnh nhân có rối loạn nuốt không có rối loạn nuốt 42 Bảng 3.6 Tỉ lệ nguyên nhân gây chấn thương sọ não 43 Bảng 3.7 Các triệu chứng lâm sàng 43 Bảng 3.8 Mức độ hít sặc nhóm chứng 44 Bảng 3.9 Mức độ hít sặc nhóm can thiệp .44 Bảng 3.10 Mức độ rối loạn nuốt nhóm chứng 44 Bảng 3.11 Mức độ rối loạn nuốt nhóm can thiệp 45 Bảng 3.12 Hình thái tổn thương CTSN .45 Bảng 3.13 Hình thái tổn thương CTSN có rối loạn nuốt không có rối loạn nuốt 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo miệng lưỡi Hình 1.2 Cấu tạo hầu Hình 1.3 Cấu tạo quản 11 Hình 1.4 Cấu tạo thực quản 12 Hình 1.5 Quá trình nhai nuốt 15 Hình 1.6 Thử nghiệm nước bọt lặp lặp lại 18 Hình 1.7 Thử nghiệm nuốt 3ml nước .19 Hình 1.8 Thử nghiệm nuốt thực phẩm đặc .20 Hình 1.9 Hình ảnh chiếu điện quang có quay video 25 Hình 1.10 Hình ảnh nội soi ống mềm đánh giá nuốt 26 Hình 2.1 Máy VOCASTIM 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phân bố theo tuổi 40 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ CTSN theo giới 41 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nguyên nhân gây CTSN .43 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) CTSN nặng có tỉ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng nặng nề, vấn đề lớn toàn ngành y tế xã hội Chấn thương sọ não gặp nhiều lứa tuổi, nhiều nguyên nhân [1] Người ta ước tính 1,5 triệu người chết năm hàng trăm triệu người cần điều trị khẩn cấp tai nạn giao thông vụ gây hấn, đó đặc trưng cho vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn toàn cầu Hầu hết CTSN xảy nam giới lứa tuổi trưởng thành Tỷ lệ mắc CTSN khác tùy theo lứa tuổi quốc gia Tỷ lệ mắc hàng năm gộp cho lứa tuổi 295/100.000 (khoảng tin cậy 95%: 274-317) Tỷ lệ mắc chung cho lứa tuổi 349/100.000 người-năm (khoảng tin cậy 95%: 96,2-1266) [2] Tổn thương chấn thương sọ não có thể xuất thời điểm chấn thương muộn Để giảm tỉ lệ tử vong, biến chứng di chứng chấn thương sọ não chúng ta cần chăm sóc điều trị bệnh nhân nơi tai nạn, bệnh viện, sau xuất viện [1] Bệnh nhân CTSN vừa nặng có thể có biến chứng khiếm khuyết vận động – cảm giác, động kinh, rối loạn nuốt, suy giảm vận động chức năng… [3] Bệnh nhân CTSN thường xuất rối loạn nuốt tổn thương thần kinh [4] Rối loạn nuốt đặc trưng thay đổi q trình nuốt, có thể gây tình trạng hít sặc, viêm phổi vấn đề hô hấp khác, dẫn đến tình trạng lâm sàng bệnh nhân xấu [5] Biến chứng rối loạn nuốt xảy 27-30% bệnh nhân chấn thương sọ não [4] Nguy tử vong viêm phổi hít sặc cao gấp 38 lần bệnh nhân không điều trị phục hồi chức [6] Do điều trị rối loạn nuốt bệnh nhân CTSN vấn đề cần thiết để đảm bảo cho phịng hít sặc, vấn đề hô hấp dinh dưỡng Điều trị rối loạn nuốt bao gồm tập vận động nuốt, tư bù trừ điện trị liệu [7] Theo nghiên cứu giới việc kết hợp điều trị PHCN rối loạn nuốt với điện điều trị mang lại kết tốt PHCN rối loạn nuốt đơn [8] Hiện điều trị rối loạn nuốt biện pháp điện trị liệu Việt Nam có sử dụng máy VOCASTIM dùng dòng trung tần dòng thấp tần Nhưng chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị rối loạn nuốt máy VOCASTIM, đồng thời đánh giá tình trạng rối loạn nuốt bệnh nhân CTSN Chúng tiến hành đề tài: “Đánh giá kết can thiệp rối loạn nuốt kết hợp máy vocastim bệnh nhân chấn thương sọ não” Nhằm mục tiêu 1- Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn nuốt ở bệnh nhân chấn thương sọ não 2- Đánh giá kết can thiệp rối loạn nuốt kết hợp máy Vocastim ở bệnh nhân chấn thương sọ não Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương chấn thương sọ não 1.1.1 Định nghĩa CTSN thay đổi chức não, có chứng dấu hiệu bệnh lý não, gây lực bên [9] - Thay đổi chức não định nghĩa dấu hiệu lâm sàng sau:  Có khoảng thời gian giảm ý thức  Có biểu trí nhớ kiện trước sau chấn thương  Có thiếu hụt thần kinh (yếu, thăng bằng, thay đổi thị lực, rối loạn nuốt, cảm giác, ngôn ngữ, v.v.)  Có thay đổi trạng thái tinh thần thời điểm chấn thương (nhầm lẫn, phương hướng, suy nghĩ chậm, v.v.) - Các chứng bệnh lý não có thể bao gồm chẩn đoán hình ảnh, phẫu thuật thần kinh xác định tổn thương não phịng thí nghiệm - Gây lực bên có thể bao gồm kiện sau đây:  Đầu bị vật va đập  Đầu đập vào vật  Não trải qua chuyển động tăng tốc / giảm tốc mà khơng bị chấn thương bên ngồi trực tiếp vào đầu  Một dị vật xâm nhập vào não  Các lực nén ép tạo từ kiện vụ nổ  Hoặc nguyên nhân khác chưa xác định 43 Điểm Glasgow 10 điểm 11 điểm 12 điểm 13 điểm 14 điểm 15 điểm Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.5 Điểm Glasgow bệnh nhân có rối loạn nuốt khơng có rối loạn nuốt Điểm Glasgow Có rối loạn nuốt n % Khơng có rối loạn nuốt n % 10 điểm 11 điểm 12 điểm 13 điểm 14 điểm 15 điểm Tổng Bảng 3.6 Tỉ lệ nguyên nhân gây chấn thương sọ não % Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Nguyên nhân khác Tổng n 44 TNGT TNSH NN khác Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nguyên nhân gây CTSN 3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng Bảng 3.7 Các triệu chứng lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tồn đọng thức ăn miệng Chảy nước bọt Ho/ sặc nuốt Thay đổi giọng nói sau nuốt Cảm giác thửc ăn đọng lại cổ họng/ nuốt vướng Thay đổi nhịp thở sau nuốt Tổng 3.2.3 Mức độ hít sặc trước – sau điều trị ở nhóm chứng Bảng 3.8 Mức độ hít sặc nhóm chứng Mức độ hít sặc Trước điều trị Sau điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ % Số bệnh nhân Tỷ lệ % Không thấy bất thường Nhẹ Trung bình Nặng Tổng 3.2.4 Mức độ hít sặc trước - sau điều trị ở nhóm can thiệp Bảng 3.9 Mức độ hít sặc nhóm can thiệp 45 Mức độ hít sặc Trước điều trị Số bệnh Tỷ lệ % nhân Sau điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ % Khơng thấy bất thường Nhẹ Trung bình Nặng 3.2.5 Mức độ rối loạn nuốt trước - sau điều trị ở nhóm chứng Bảng 3.10 Mức độ rối loạn nuốt nhóm chứng Mức độ rối loạn nuốt Trước điều trị Sau điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ % Số bệnh nhân Tỷ lệ % Không thấy bất thường Nhẹ Trung bình Nặng 3.2.6 Mức độ rối loạn nuốt trước - sau điều trị ở nhóm can thiệp Bảng 3.11 Mức độ rối loạn nuốt nhóm can thiệp Mức độ rối loạn nuốt Trước điều trị Sau điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ % Số bệnh nhân Tỷ lệ % Khơng thấy bất thường Nhẹ Trung bình Nặng 3.2.7 Hình thái tổn thương CTSN Bảng 3.12 Hình thái tổn thương CTSN 46 Loại tổn thương CTSN Vỡ xương vòm sọ Vỡ sọ Lún sọ Máu tụ màng cứng Máu tụ màng cứng Tụ máu não Chảy máu não thất Chảy máu màng mềm Phù não Số bệnh nhân Tỷ lệ % 47 Bảng 3.13 Hình thái tổn thương CTSN có rối loạn nuốt khơng có rối loạn nuốt Loại tổn thương CTSN Vỡ xương vòm sọ Vỡ sọ Lún sọ Máu tụ màng cứng Máu tụ màng cứng Tụ máu não Chảy máu não thất Chảy máu màng mềm Phù não Có rối loạn nuốt n % Khơng có rối loạn nuốt n % 48 Chuơng DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Liên, L.N., Đ.V Hệ, cộng sự, Chấn thương sọ não Nhà xuất y học, 2013 Nguyen, R., et al., The International Incidence of Traumatic Brain Injury: A Systematic Review and Meta-Analysis Can J Neurol Sci, 2016 43(6): p 774-785 tế, B.Y., Huong dan chung Chan thuong so nao Bộ Y tế, 2018 Mandaville, A., et al., A Retrospective Review of Swallow Dysfunction in Patients with Severe Traumatic Brain Injury Dysphagia, 2014 29(3): p 310-318 L., P.J., et al., Longitudinal Follow-Up of Patients with Traumatic Brain Injury: Outcome at Two, Five, and Ten Years Post-Injury Journal of Neurotrauma, 2014 31(1): p 64-77 Greenwald, B.D., et al., Mortality following Traumatic Brain Injury among Individuals Unable to Follow Commands at the Time of Rehabilitation Admission: A National Institute on Disability and Rehabilitation Research Traumatic Brain Injury Model Systems Study J Neurotrauma, 2015 32(23): p 1883-92 Ko, K.R and H.J Park, Effect of Laryngopharyngeal Neuromuscular Electrical Stimulation on Dysphonia Accompanied by Dysphagia in Post-stroke and Traumatic Brain Injury Patients: A Pilot Study 2016 40(4): p 600-10 Giselle Carnaby-Mann, M., PhD, Kerry Lenius, MS, and Michael A Crary, PhD, Update on Assessment and Management of Dysphagia Post Stroke Northeast Florida Medicine 2007 Menon, D.K., et al., Position Statement: Definition of Traumatic Brain Injury Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 2010 91(11): p 1637-1640 10 Iaccarino, C., et al., Epidemiology of severe traumatic brain injury J Neurosurg Sci, 2018 62(5): p 535-541 11 Hà, D.Đ and D.C Uyên, Kết điều trị yếu tố tiên lượng nguy tử vong bệnh nhân chấn thương sọ não nặng bệnh viện Việt Đức Tập chí nghiên cứu y học, 2014: p 74 12 Quyết, P.T.H.V., Bài giảng bệnh học ngoại khoa Nhà xuất y học, 2006 13 Minh, G.T.V., Giải phẫu người tập nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2010 14 Kagaya, E.S.K.P.Y.I.H., Dysphagia Evaluation (Rehabilitation) Springer Nature 2018 15 Dy, T.B., Sinh lý học Nhà xuất y học, 2006 16 Takizawa, C., et al., A Systematic Review of the Prevalence of Oropharyngeal Dysphagia in Stroke, Parkinson's Disease, Alzheimer's Disease, Head Injury, and Pneumonia Dysphagia, 2016 31(3): p 434-41 17 Alhashemi, H.H., Dysphagia in severe traumatic brain injury Neurosciences (Riyadh), 2010 15(4): p 231-6 18 Fichaux, B.P and M Labrune, [Management of swallowing disorders after brain injuries in adults] Rev Laryngol Otol Rhinol (Bord), 2008 129(2): p 127-31 19 Mandaville, A., et al., A retrospective review of swallow dysfunction in patients with severe traumatic brain injury Dysphagia, 2014 29(3): p 310-8 20 Terre, R and F Mearin, Prospective evaluation of oro-pharyngeal dysphagia after severe traumatic brain injury Brain Inj, 2007 21(1314): p 1411-7 21 Martino, R., et al., A Systematic Review of Current Clinical and Instrumental Swallowing Assessment Methods Current Physical Medicine and Rehabilitation Reports, 2013 1(4): p 267-279 and Treatment 22 Oguchi, K., et al., The Repetitive Saliva Swallowing Test (RSST) as a Screening Test of Functional Dysphagia (2) Validity of RSST The Japanese Journal of Rehabilitation Medicine, 2000 37(6): p 383-388 23 Oguchi, K., et al., The Repetitive Saliva Swallowing Test (RSST) as a screening test of functional dysphagia (1) normal values of RSST Vol 37 2000 375-382 24 Tohara, H., et al., Three tests for predicting aspiration without videofluorography Dysphagia, 2003 18(2): p 126-34 25 Osawa, A., S Maeshima, and N Tanahashi, Water-Swallowing Test: Screening for Aspiration in Stroke Patients Cerebrovascular Diseases, 2013 35(3): p 276-281 26 Horiguchi, S and Y Suzuki, Screening tests in evaluating swallowing function Vol 54 2011 31-34 27 Trapl, M., et al., Dysphagia bedside screening for acute-stroke patients: the Gugging Swallowing Screen Stroke, 2007 38(11): p 2948-52 28 Trapl-Grundschober, M., et al., Dysphagia Bedside Screening for Acute-Stroke Patients The Gugging Swallowing Screen Vol 38 2007 2948-52 29 Antonios, N., et al., Analysis of a Physician Tool for Evaluating Dysphagia on an Inpatient Stroke Unit: The Modified Mann Assessment of Swallowing Ability Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 2010 19(1): p 49-57 30 Gonzalez-Fernandez, M., M.T Sein, and J.B Palmer, Clinical experience using the Mann assessment of swallowing ability for identification of patients at risk for aspiration in a mixed-disease population Am J Speech Lang Pathol, 2011 20(4): p 331-6 31 Ramsey, D.J., D.G Smithard, and L Kalra, Early assessments of dysphagia and aspiration risk in acute stroke patients Stroke, 2003 34(5): p 1252-7 32 Ra, J.Y., et al., Chin tuck for prevention of aspiration: effectiveness and appropriate posture Dysphagia, 2014 29(5): p 603-9 33 Simonelli, M., et al., A stimulus for eating The use of neuromuscular transcutaneous electrical stimulation in patients affected by severe dysphagia after subacute stroke: A pilot randomized controlled trial NeuroRehabilitation, 2019 44(1): p 103-110 34 Bath, P.M., H.S Lee, and L.F Everton, Swallowing therapy for dysphagia in acute and subacute stroke Cochrane Database Syst Rev, 2018 10: p Cd000323 35 Chiang, C.F., et al., Comparative Efficacy of Noninvasive Neurostimulation Therapies for Acute and Subacute Poststroke Dysphagia: A Systematic Review and Network Meta-analysis Arch Phys Med Rehabil, 2019 100(4): p 739-750.e4 36 Meng, P., et al., The effect of surface neuromuscular electrical stimulation on patients with post-stroke dysphagia J Back Musculoskelet Rehabil, 2018 31(2): p 363-370 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Thông tin bệnh nhân: Họ tên: Địa chỉ: Ngày vào viện: Đặc điểm chung: Tuổi: Nhóm tuổi: (< 50 = 1; 50 - 70 = 2; > 70 = 3) Giới: (Nam = 1, Nữ = 2) Nguyên nhân CTSN: Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt… Nguyên nhân khác… Triệu chứng năng: - Tồn đọng thức ăn miệng (Có - 1; không = 2) - Chảy nước bọt (Có = 1; không = 2) - Ho/ sặc nuốt (Có = 1; không = 2) - Thay đổi giọng nói sau nuốt (Có = 1; không = 2) - Thay đổi nhịp thở sau nuốt (Có = 1; không = 2) - Cảm giác thửc ăn đọng lại cổ họng/ nuốt vướng(Có = 1; không = 2) Đặc điểm lâm sàng: Điểm GUSS trước điều trị: .Sau điều trị Mức độ rối loạn nuốt trước điều trị: Sau điều trị (khơng rối loạn = 0; nhẹ = 1; trung bình = 2; nặng = 3) Tiền sử viêm phổi: (có = 1; không = 2) Viêm phổi (Có = 1; khơng = 2) Chẩn đốn hình ảnh: Chụp cắt lớp vi tính sọ não, chụp cộng hưởng từ: - Tổn thương Vỡ xương vòm sọ Vỡ sọ Lún sọ Máu tụ màng cứng Máu tụ màng cứng Tụ máu não Chảy máu não thất Chảy máu màng mềm Phù não BẢNG ĐIỂM GUSS (The Gugging Swallowing Screen) 1.Đánh giá nuốt gián tiếp Đánh giá Mức độ tỉnh táo ( Bệnh nhân cần tỉnh táo 15 phút) Ho và/hoặc làm họng (ho chủ động) ( Bệnh nhân cần ho hay làm họng lần) Nuốt nước bọt Nuốt thành cơng Chảy nước rãi Thay đổi giọng nói ( khàn, ông ổng, có màng, giọng yếu) Tổng điểm: Có Khơng 1□ 0□ 1□ 0□ 1□ 0□ 0□ 1□ 0□ 1□ /(5) - 4= dừng đánh giá = tiếp tục đánh giá trực tiếp 2.Đánh giá nuốt trực tiếp (dụng cụ: nước lọc, bánh pudding bánh mỳ, thìa…) Theo trật tự bước → Đánh giá Bước 1→ Thức ăn đặc * Bước 2→ Thức ăn lỏng ** Bước Thức ăn rắn *** 1 2 1 1 1 Nuốt  Không  Chậm (>2 giây, TĂ rắn>10 giây)  Thành công Ho không tự chủ (trước, sau nuốt phút)  Có  Không Chảy nước rãi  Có  Khơng Thay đổi giọng nói (nghe bệnh nhân nói “O” trước sau nuốt)  Có  Không /(5) 1-4= dừng Tổng điểm đánh giá 5=tiếp bước /(5) 1-4= dừng đánh giá 5=bình thường Tổng điểm sau đánh giá: _ _ _ _(20) (*) Lần đầu với 1/3-1/2 thìa bột Nếu khơng có triệu chứng cho tiếp 3-5 thìa Đánh giá sau thìa đầy (**) (*** ) /(5) 1-4=dừng đánh giá 5=tiếp bước Uống 3, 5, 10, 20 ml nước lọc không có triệu chứng tiếp tục với 50ml nước lọc Dừng có dấu hiệu phát (Daniels cs 2000, Gottlieb cs 1996) Dùng bánh mỳ khô PHÂN ĐỘ NUỐT KHÓ THEO GUSS Điểm 20 15-19 Kết Độ nặng Khuyến cáo Nuốt đặc, nuốt nuốt khó Nhẹ khơng  Chế độ ăn bình thường lỏng, nuốt rắn có nuốt  Uống nước bình thường (lần thành công khó.Nguy giám sát Nuốt đặc, nuốt sặc thấp Nuốt khó nhẹ chặt chẽ nhân viên y tế)  Chế độ ăn mềm, đặc lỏng thành công với nguy sặc  Uống nước từ từ, ngụm nhỏ Nuốt rắn thất bại Nuốt đặc thành thấp Nuốt khó công nguy sặc  Thức ăn đặc mịn giống Nuốt lỏng, nuốt mức độ vừa bột trẻ em bổ sung rắn thất bại Chế độ ăn kiêng bắt đầu bằng: thêm dinh dưỡng tĩnh mạch  Tất dung dịch phải làm đặc lại 10-14  Thuốc viên phải nghiền trộn với hỗn dịch đặc  Không dùng thuốc nước Bổ sung thêm qua sonde dày 0-9 Nuốt đặc, nuốt Nuốt khó nặng lỏng, nuốt rắn với nguy sặc thất bại cao nuôi dưỡng đường tĩnh mạch  NPO= không ăn đường miệng (non per os) Bổ sung thêm qua sonde dày nuôi dưỡng đường tĩnh mạch ... sàng rối loạn nuốt ở bệnh nhân chấn thương sọ não 2- Đánh giá kết can thiệp rối loạn nuốt kết hợp máy Vocastim ở bệnh nhân chấn thương sọ não 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương chấn thương sọ. .. VOCASTIM, đồng thời đánh giá tình trạng rối loạn nuốt bệnh nhân CTSN Chúng tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá kết can thiệp rối loạn nuốt kết hợp máy vocastim bệnh nhân chấn thương sọ não? ?? Nhằm mục tiêu... đốn Rối loạn nuốt báo cáo 27-30% bệnh nhân chấn thương sọ não [16] Rối loạn nuốt làm tăng nguy viêm phổi bệnh nhân chấn thương sọ não nặng bệnh nhân rối loạn nuốt có tình trạng hít sặc, nửa bệnh

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Các tổn thương bên ngoài

  • * Các tổn thương trong hộp sọ

  • * Đánh giá tri giác theo thang điểm Glasgow

  • * Dấu hiệu thần kinh khu trú

  • * Chụp X- quang quy ước

  • * Chụp cắt lớp vi tính

  • * Chụp cộng hưởng từ

  • *. Thử nghiệm nuốt nước bọt lặp đi lặp lại

  • *. Thử nghiệm nuốt 3 ml nước

  • * Thử nghiệm nuốt thực phẩm đặc

  • * Thử nghiệm nuốt 30ml nước

  • * Thang điểm GUSS [27],[28]

  • * Thang điểm MASA

  • * Chiếu điện quang có quay video (VFS - Videofiuoroscopy)

  • * Nội soi ống mềm đánh giá nuốt (FEES - Fibre Endoscoppic Evaluation of Swallowing)

  • * Kỹ thuật bù trừ - tập nhai nuốt trực tiếp

  • * Gia tăng nhận thức về cảm giác

  • * Các bài tập nuốt gián tiếp

  • * Điện trị liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan