1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và can thiệp trường hợp trầm cảm sau sinh

143 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG DIÊN ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP TRƯỜNG HỢP TRẦM CẢM SAU SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG DIÊN ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP TRƯỜNG HỢP TRẦM CẢM SAU SINH Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn GS.TS Trần Thị Minh Đức Các liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 Học viên Lê Thị Hồng Diên LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy, Cô Khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội – người tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm làm việc quý báu suốt hai năm học tập Khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Thị Minh Đức – người dành nhiều thời gian cơng sức tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên em suốt trình thực nghiên cứu cho em góp ý vơ q báu để em hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế Khoa Cấp tính nữ (Khoa 8) BVTTTW1 nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc cách tốt với bệnh nhân gia đình bệnh nhân Tôi xin cảm ơn chân thành tới thân chủ, gia đình thân chủ, người nhiệt tình hợp tác giúp đỡ tơi thực ca tham vấn để hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên lớp Cao học Tâm lý lâm sàng khóa ln đồng hành, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Học viên Lê Thị Hồng Diên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM 1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm phụ nữ sau sinh 1.1.1 Nghiên cứu trầm cảm sau sinh nước 1.1.2 Nghiên cứu trầm cảm sau sinh Việt Nam 1.2 Lý luận trầm cảm phụ nữ sau sinh 11 1.2.1 Khái niệm .11 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán trầm cảm phụ nữ sau sinh 13 1.2.2.1 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm phụ nữ sau sinh 13 1.2.2.2 Chẩn đoán trầm cảm phụ nữ sau sinh .15 1.2.3 Một số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng dẫn đến rối loạn trầm cảm phụ nữ sau sinh .17 1.2.3.1 Nguyên nhân mặt di truyền, sinh học 17 1.2.3.2 Nguyên nhân tâm lý, yếu tố xã hội khác ảnh hưởng đến trầm cảm phụ nữ sau sinh 19 1.2.4 Quan điểm nhà khoa học giới rối loạn trầm cảm, trầm cảm sau sinh 21 1.2.4.1 Tiếp cận theo trường phái phân tâm 21 1.2.4.2 Tiếp cận theo trường phái nhận thức – hành vi 22 1.2.4.3 Tiếp cận tâm lý – sinh lý – xã hội 23 1.3 Cơng cụ đánh giá hình thức can thiệp cho phụ nữ sau sinh có rối loạn trầm cảm 26 1.3.1 Thang đánh giá mức độ trầm cảm Beck (Beck Depression Inventory – BDI) 27 1.3.2 Thang đánh giá lo âu Zung (Self Rating Axyety Scale SAS) 27 1.3.3 Thang đánh giá nhân cách MMPI – (Minnesota multiphasic personality invetory) .27 1.4 Các hình thức can thiệp cho phụ nữ sau sinh có rối loạn trầm cảm 28 1.4.1 Can thiệp thuốc .28 1.4.2 Can thiệp trị liệu tâm lý 28 1.4.3 Can thiệp qua thư giãn 31 1.5 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu thực ca lâm sàng.32 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 32 1.5.2 Phương pháp lâm sàng 32 1.5.2.1 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng 32 1.5.2.2 Phương pháp quan sát lâm sàng 35 1.5.2.3 Phương pháp phân tích lịch sử đời 36 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 38 1.7 Tiến trình thực ca lâm sàng .39 1.8 Đạo đức thực hành ca lâm sàng 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP CA LÂM SÀNG 42 2.1 Đặc điểm nhân - xã hội hai bên gia đình thân chủ Lan 42 2.1.1 Vài nét đặc điểm nhân – xã hội gia đình thân chủ Lan 42 2.1.2 Vài nét dặc điểm nhân – xã hội gia đình nhà chồng .44 2.2 Lịch sử vấn đề thân chủ Lan 45 2.2.1 Vài nét thân chủ Lan .45 2.2.2 Cuộc sống công việc hôn nhân thân chủ Lan 46 2.2.2 Sự phát triển triệu chứng trầm cảm chị Lan .49 2.3 Các liệu pháp sử dụng trình can thiệp 58 2.4 Quy trình đánh giá can thiệp 58 2.5 Đánh giá hiệu can thiệp 112 2.6 Theo dõi sau can thiệp 114 2.7 Đánh giá ưu điểm, hạn chế tiến trình thực ca lâm sàng 114 2.7.1 Ưu điểm .114 2.7.2 Hạn chế .115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BVTTTW1 Bệnh viện tâm thần trung ương PNSS Phụ nữ sau sinh RLTC Rối loạn trầm cảm RLTCSS Rối loạn trầm cảm sau sinh TCSS Trầm cảm sau sinh VSKTTBM Viện sức khỏe tâm thần Bạch Mai PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trầm cảm (depression) dạng rối nhiễu tâm lý (còn gọi rối loạn tâm thần) phổ biến xuất ngày nhiều toàn giới [2] Bệnh trầm cảm giới xem vấn đề hàng đầu sức khỏe cộng đồng Những số Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa cho thấy trầm cảm ngày gia tăng toàn cầu, nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng khuyết tật thể chất tinh thần Cố vấn Hệ thống Y tế thuộc Bộ Y tế Tâm thần Lạm dụng Chất gây nghiện WHO Dan Chisholm lưu ý "Trầm cảm dạng rối loạn cảm xúc ảnh hưởng đến ai, thời điểm đời người Trầm cảm đứng đầu danh sách bệnh phổ biến bệnh rối loạn khác khắp giới gây tình trạng khuyết tật thể chất tinh thần người Bạn thấy 20 người giới có trầm cảm sau có mức độ tàn tật khuyết tật tương đối cao." [14] Tại Việt Nam, có khoảng 30% dân số có rối loạn tâm thần, tỷ lệ trầm cảm chiếm 25% Mỗi năm, số người tự tử trầm cảm nước ta từ 36.000 40.000 người Đó thơng tin đưa hội thảo truyền thông giáo dục sức khỏe với chủ đề “Trầm cảm – Hãy trò chuyện” Viện Sức khỏe Tâm thần Bạch Mai (VSKTTBM) diễn chiều ngày 4/4/2017 [13] Trầm cảm có mối quan hệ tới việc mang thai sinh nở, mang thai sinh thiên chức tự nhiên khó từ chối đời người phụ nữ Sự kiện sinh đẻ coi sang chấn, sau sinh bà mẹ có biến đổi lớn sinh lý tâm lý đặc biệt biến đổi tâm lý đòi hỏi phụ nữ phải thích nghi mặt thể lẫn tinh thần Những nghiên cứu thời gian gần giai đoạn sau sinh thường dễ nhạy cảm với thay đổi sống người mẹ đứa chào đời rối nhiễu tâm lý thường gặp trầm cảm Người phụ nữ có nguy nhập viện tâm thần tháng sau sinh cao thời điểm khác đời Trầm cảm sau sinh (TCSS) xem xuất phổ biến phụ nữ độ tuổi sinh đẻ vấn đề sức khỏe tâm thần nghiêm trọng Trầm cảm sau sinh không ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ mà liên quan đến người thân họ, người chồng đứa [2, tr 38] Ở Việt Nam, nghiên cứu thực 1.134 phụ nữ sau sinh (PNSS), sinh vòng 12 tháng, sống Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trần Thị Minh Đức chủ biên (2016), mức độ biểu rối nhiễu tâm lý, cách ứng phó, hỗ trợ, can thiệp cần thiết cho PNSS có rối nhiễu tâm lý Kết nghiên cứu thu 17,3% PNSS có xác suất mắc TC Trong đó, tỉ lệ PNSS có trầm cảm mức nhẹ 12,4%, mức vừa 3,5%, mức nặng 1,4% [2] Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng trầm cảm người mẹ đứa họ rằng, trầm cảm người mẹ coi tình có nguy phát triển tâm lý trẻ Theo Weissmann (dẫn theo Beck, 2001) bà mẹ trầm cảm có rối loạn phát triển nhiều gấp lần so với bà mẹ khơng có vấn đề tâm lý Các rối nhiễu tâm lý sau trẻ thường liên quan đến tiền sử, trạng thái trầm cảm người mẹ rối nhiễu đa dạng Có thể rối loạn lo hãi bị tách mẹ, rối loạn hành vi, rối loạn tăng động giảm ý, rối loạn học tập Hay phân tích hồ sơ liên quan đến trẻ nhỏ có mẹ bị trầm cảm, Filed (1997) nhận thấy trẻ có hành vi định hướng, tâm lý buồn chán rối loạn giấc ngủ nhiều Bên cạnh đó, trầm cảm người mẹ giai đoạn sơ sinh gây chậm ngôn ngữ trẻ nhỏ rối loạn hành vi kỹ tiền học đường năm [2, tr 57 – 58] Vì vậy, việc nhận biết, đánh giá can thiệp cho PNSS mắc rối loạn trầm cảm (RLTC) có ý nghĩa quan trọng, khơng cải thiện tình trạng bệnh 2 Kiến nghị Với trường hợp chị Lan sau 13 phiên làm việc với chị gia đình chị Cần bổ sung thêm phương án hỗ trợ tình trạng chị Lan cải thiện nhanh hiệu Thứ nhất: Trong tiến trình thực ca lâm sàng, nhà tâm lý nên có buổi làm việc với tất gia đình thân chủ, đặc biệt làm việc với người có mối quan hệ thường xuyên hàng ngày thân chủ Từ đó, có đánh giá khách quan hai chiều làm việc lấy thơng tin chiều từ phía thân chủ Thứ hai: Nhà tâm lý không tư vấn, tham vấn cho gia đình mà cần giới thiệu cho gia đình thân chủ địa dịch vụ tham vấn gia đình để giúp người thân hiểu khó khăn thân chủ, sở có cách ứng xử hỗ trợ phù hợp nhằm cải thiện tình trạng cho thân chủ Thứ ba: Nhà tâm lý cung cấp chương trình tập huấn làm bố làm mẹ trước sinh giới thiệu chương trình tập huấn lần đầu làm mẹ, làm mẹ trước sinh hay kỹ làm cha mẹ cho hai vợ chồng thân chủ Nhằm giúp họ trang bị kiến thức, tự tin tâm sẵn sàng cho sống sau sinh Thứ tư: Nếu có trường hợp PNSS có RLTC cần trợ giúp, tác giả tiến hành thực quy trình đánh giá can thiệp, trình bày cách cụ thể rõ ràng Đặc biệt mục đích hướng đến hiệu sau can thiệp cho thân chủ, quan tâm lắng nghe, cảm nhận thân chủ nói, hiểu rõ nỗi niềm thân chủ, uyển chuyển cách giải việc Giúp thân chủ thấy rõ vấn đề nêu giải pháp khác để thân chủ lựa chọn định thực Giúp cho họ gia đình họ kịp thời giảm thiểu rủi ro có khả tái hòa nhập với sống 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm ( 1991), “ Rối loạn trầm cảm” , Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, trang 214-218 Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái, Ngô Xuân Điệp (2016),“Phụ nữ sau sinh rối nhiễu tâm lý biện pháp hỗ trợ”, Sách chuyên khảo NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hằng, Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp (2016) “Tâm lý học lâm sàng”, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Quốc Nam (2002), “Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh bà mẹ sản phụ đến sinh Bệnh viện Từ Dũ”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2002 Bệnh viện tâm thần TPHCM (34) Nguyễn Sinh Phúc nhóm dịch, “Tâm lý học dị thường lâm sàng”, Tài liệu dịch Lê Thị Thu Quỳnh (2015), “Mối quan hệ yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lí với nguy trầm cảm sau sinh bà mẹ - huyện Thường Tín – Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Tâm lí học Nguyễn Đức Sơn (2016), “Giáo trình đánh giá nhân cách”, NXB ĐHSP, tr 99 – 101 Phạm Toàn (2017), “Tâm lý trị liệu – Lý thuyết thực hành”, NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Linh Trang (2009) “Một số biến đổi tâm lý phụ nữ sau sinh con”, Tạp chí Tâm lý học, Số 4/2009, tr 48 – 52 10 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần theo DSM – 5, Tài liệu dịch lưu hành nội Bệnh viện 103 năm 2015 11 Bộ môn Tâm thần (2000), “Rối loạn tâm thần thời kỳ thai sản hậu sản”, Bệnh học Tâm thần phần thực tổn”, Tài liệu giảng dạy sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, tr 57 – 64 122 12 Tổ chức Y tế giới (1992), Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm, “Các rối loạn thần hành vi kết hợp với thời kỳ sinh đẻ không phân loại nơi khác” Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi 13 http://nhandan.com.vn/suckhoe/tin-tuc/item/32511102-moi-nam-gan-40nghin-nguoi-tu-tu-vi-benh-tram-cam.html “Mỗi năm gần bốn mươi nghìn người tự tử bệnh trầm cảm” Truy cập ngày 10/7/2017 14 http://tieudungplus.vn/who-tram-cam-la-nguyen-nhan-hang-dau-gay-ra-tinhtrang-khuyet-tat-ve-the-chat-va-tinh-than-toan-cau-16512.html, “Trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng khuyết tật thể chất tinh thần toàn cầu” Truy cập ngày 17/7/2017 15 Thang đánh giá trầm cảm Beck (Nghiệm pháp Beck) http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/50-thang-anh-giatrm-cm-beck-bdi.html.Truy cập ngày 20/7/2017 16 Thang đánh giá lo âu Zung W.K’: http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tamly/28-cac-trc-nghim/135-thang-anh-gia- tam-thn-ti-thiu-mmse.html Truy cập ngày 25/7/2017 17.https://www.npr.org/sections/healthhots/2013/03/13/174214166/postpartumdepression-affects-1-in-7-women" Postpartum Depression Affects In Mothers” Truy cập ngày 30/9/2018 18 https://vi.wikipedia.org/wiki/Trầm_cảm_sau_sinh “Trầm cảm sau sinh”, Truy cập ngày 30/9/2018 19 [Mayo.et.al (2012) https://www.mayoclinic.org/diseases- conditions/postpartum-depression/symptoms-causes/syc-20376617], “Postpartumdepression symptoms-causes”, Truy cập ngày 30/9/2018 20 (http://www.brooklynppdsupport.org/2010/04/what-is-ppd.html) “What is Postpartum Depression” Truy cập ngày 2/10/2018 21 Bener A et al (2011): “A study of postpartum depression in a fast devoloping country: prevalence and related factors”, Int J Psychiatry Med41 (4) 123 22 Beck, CT and R.K Gable (2002), “Postpartum depression screening sacle manua” Spanish version J Nursing Research 52: pp.296 - 306 23 Chandran et al (2002), “Postpartum depression in a cohort of women from a rural area of Tamil Nadu” India incidence and risk factors and interventions British journal of psychiatry (2002) 24 Elizabeth Eden (2006), “UnderstandingPsychological Changes during Pregnancy” 25 Donna E Stewart, MD, FRCPC cộng (2003), “Postpartum depression literature review of risk factors and interventions” 26 Elizabeth Fitelson at al (2010), “Treatnent of postpartum depression clincal, psychological and pharmacological options”, International Journal of Women’s Health, pp – 11] 27 Appleby, Appleby L, Warner R, Whitton A, Faragher Beck, C.T & Gable, R.K (2002), “Postpartum depression screening scale manual” Spanish version J Nursing Research, 52: pp 296 – 306 B.A contronlled study of fluoxetine and cogntive – behavioural counseling in the treatment of postnatal BMJ, 1997; 314:932 – 936 [PMC free article] [PubMed] 28 Reck (2004), “Matermity blues as a perdictor of DSM – IV anxiety disorders in the first three months postpartum”, Journal of Affective Disorders Vol 113, Issues 1-2, pp 77-87 29 Zubaran 1, 2, M Schumacher3, M R Roxo3, K, “Screening tools for postpartum depression: validity and cultural dimensions”, Afr J Psychiatry 2010;13: pp, 357-365 30 Kecbicop.O.V at al (1980), “Bệnh loạn thần hưng – trầm cảm”, Tâm thần học, NXB Y học – Hà Nội, Tài liệu dịch 124 PHỤ LỤC Các thang đánh giá tâm lý NGHIỆM PHÁP BECK Họ tên: ………… Tuổi: ……… Giới tính ………… Nghề nghiệp.………… Địa chỉ: …………… Chẩn đốn: ………….……… …… Ngày làm: …………… Trong bảng gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Trong đề mục chọn câu mô tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy tuần trở lại đây, kể hôm Khoanh tròn vào số trước câu phát biểu mà bạn chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 3 3 Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức khơng thể chịu Tơi hồn tồn khơng bi quan nản lòng tương lai Tơi cảm thấy nản lòng tương lai Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tơi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình khơng thể cải thiện Tôi không cảm thấy bị thất bại Tơi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, tơi thấy người hồn tồn thất bại Tơi tự cảm thấy hồn tồn thất bại vai trò tơi Tơi thích thú với điều mà trước tơi thường thích Tơi thấy thích điều mà trước tơi thường ưa thích Tơi thích thú điều trước tơi thường thích Tơi khơng chút thích thú Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc làm cảm thấy có tội khơng 3 xứng đáng Phần lớn thời gian tơi cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội Tơi khơng cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt Tơi mong chờ bị trừng phạt Tơi cảm thấy bị trừng phạt Tơi thấy thân trước Tơi khơng tin tưởng vào than Tơi thất vọng với than 125 8- 9- 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 3 3 1a 1b 2a 2b 3a Tơi ghét thân Tơi khơng phê phán đổ lỗi cho thân trước Tôi phê phán thân nhiều trước Tơi phê phán thân tất lỗi lầm Tơi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tơi khơng có ý nghĩ tự sát Tơi có ý nghĩ tự sát khơng thực Tơi muốn tự sát Nếu có hội tơi tự sát Tơi khơng khóc nhiều trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường khóc điều nhỏ nhặt Tơi thấy tơi muốn khóc khơng tơi khơng thể khóc Tơi không dễ bồn chồn căng thẳng Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi n Tơi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc Tơi khơng quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tôi không quan tâm đến điều Tơi định việc tốt trước Tôi thấy khó định việc trước Tơi thấy khó định việc trước nhiều Tôi chẳng định việc Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vơ dụng so với người xung quanh Tơi cảm thấy người hồn tồn vơ dụng Tơi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực trước Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc Tơi khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ tơi Tơi ngủ nhiều trước Tơi ngủ trước Tơi ngủ nhiều trước Tơi ngủ trước Tơi ngủ suốt ngày 126 17- 18- 19- 20- 21- 3b 1a 1b 2a 2b 3a 3b 3 Tôi thức dậy – sớm trước ngủ lại Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội Tôi ăn ngon miệng trước Tôi ăn ngon miệng trước Tôi ăn ngon miệng trước Tôi ăn ngon miệng trước nhiều Tôi ăn ngon miệng trước nhiều Tôi không thấy ngon miệng chút Lúc thấy thèm ăn Tơi tập trung ý tốt trước Tôi tập tập trung ý trước Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều Tơi khơng mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi Tơi q mệt mỏi làm việc Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU ZUNG (SAS) Họ tên: …………………… Tuổi: ………… Giới tính: ………… 127 Địa chỉ: ………………………… Chẩn đốn: ……………………… Dưới 20 câu phát biểu mơ tả số triệu chứng thể Ở câu chọn mức độ phù hợp với tình trạng mà bạn cảm thấy vòng tuần qua đánh dấu “x” vào mức độ mà bạn lựa chọn (khơng bỏ xót đề mục nào) TT 5* 9* 10 11 12 13* 14 15 16 17* 18 19* 20 NỘI DUNG Khơng có thời gian Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Tơi cảm thây nóng lo âu thường lệ Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi thấy bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tơi cảm thấy thứ tốt khơng có xấu xảy Tay chân tơi lắc lư, run lên Tơi thấy khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tơi cảm thấy bình tĩnh ngồi yên cách dễ dàng Tôi cảm thấy tim đập nhanh Tơi khó chịu hoa mắt chóng mặt Tơi bị ngất có lúc cảm thấy gần Tơi thở ra, hít vào cách dễ dàng Tôi cảm thấy tê buốt có kiến bò đầu ngón tay, ngón chân Tơi khó chịu dày đầy bụng Tôi cần phải tiểu Bàn tay thường khơ ấm Mặt tơi thường bị nóng đỏ Tơi ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt Tôi thường gặp ác mộng MMPI – MINI (MMPI rút gọn) Họ tên: …………………………… Tuổi: …………… Văn hóa: Nghề nghiệp: …………………… Chẩn đoán: 128 Địa chỉ: …………………………………………… Thời gian thực hiện: ST T NỘI DUNG CÂU HỎI ĐÚNG SAI Tôi ăn cảm thấý ngon miệng Hs, d, Hy Buổi sáng ngủ dậy thường thấy cảm thấy khoan khoái dễ chịu Hs, Hy, Pt Cuộc sống hàng ngày tơi có nhiều thú vị Cơng việc tơi căng thẳng mệt mỏi Đôi đầu xuất ý nghĩ vớ vẩn mà tốt khơng nên nói cho Tơi bị táo bón Thỉnh thoảng tơi muốn khỏi nhà Thỉnh thoảng tơi khóc cười không kiềm chế Ma, Sc, Pt, Pa Tôi hay bị lợm giọng, buồn nôn nôn D, Sc, Hy, Pd, Pt Ma Sc, Pt, Pa, L Hs, D Ma, Sc, Pd Hy, D, Hs, F 10 Tôi có cảm giác khơng hiểu tơi Sc, Pa, Pd 11 Thỉnh thoảng muốn làu bàu, chửi bới L K, D, Hy Hai, ba lần tuần mơ thấy giấc mơ khủng F khiếp So với nhiều người khác, tơi khó tập trung tư tưởng Sc, Pt, Pd, Hy, 13 D 12 14 Cũng có đơi lần tơi có cảm giác kỳ lạ Nếu người khơng cố tình chống lại tơi 15 chắn tơi thành đạt sống 16 Thuở nhỏ có đơi lần ăn cắp vặt 17 Sc, Pa, Pd, F Sc, Pd Đã có ngày, chí hàng tuần liền, tơi khơng thể bắt làm việc 18 Giấc ngủ chập chờn đầy lo âu 19 Sc, Pd, D Sc, Pt Hy, D, Hs Khi chỗ đông người nghe thấy điều lạ thường F 20 Phần lớn người quen biết quý mến Tôi thường phải thực mệnh lệnh từ người hiểu biết Tôi muốn hạnh phúc người xung 22 quanh Tơi nghĩ nhiều người phóng đại nỗi bất hạnh 23 để nhận cảm thơng giúp đỡ người khác 21 24 Cũng có lúc cáu D Ma Pt, Pd, D K, Hy L 25 Tôi tự tin vào thân Pt, D Tơi thường có cảm giác làm việc khơng đúng, khơng tốt Tơi cho tự đấu tranh với thân khó 27 khăn 26 129 F Hy, Hs Pt, Pd F 28 Phần lớn thời gian tơi hài lòng với sống 29 D, Hy, Pd, Pa Một số người thích huy người khác Nên tơi muốn làm ngược lại điều họ nói 30 Hình có tìm cách chống lại tơi 31 Ma Sc, Pa, F Phần lớn người sẵn sàng hành động khơng đẹp để có lợi ích cho 32 Tơi lo lắng dày K, Hy, Pa Hs Thường tơi ngạc nhiên lại giận cáu kỉnh đến Thỉnh thoảng ý nghĩ diễn nhanh 34 tơi nói Tơi cho sống gia đình tơi hạnh 35 phúc bao gia đình khác 33 36 Đơi có cảm giác người vơ dụng K, Hy Ma 38 Thỉnh thoảng tơi qn trước làm 39 Tơi cho đáng bị trừng phạt K, Pd Hy, Pd Pt, D 37 Trong năm gần thấy người dễ chịu 40 Hy, Pa Hs, D, Hy Ma Ma, Sc, Pa Chưa cảm thấy khỏe mạnh K, D, Hy 41 Tôi không quan tâm người ta nghĩ K, Hy, Pd 42 Tôi nghĩ trí nhớ tơi bình thường D, Pt, Sc 43 Tơi lúng túng nói chuyện với người quen 44 Tôi thường xuyên cảm thấy mệt mỏi Hy, Pd, Ma Pt, Hy, D, Hs 45 Tôi bị đau đầu Hs, Hy 46 Thỉnh thoảng bị thăng lại Hs, Hy, Sc 47 Trong số người quen, có người tơi khơng thích L 48 Có người lấy cắp ý nghĩ, tư tưởng tơi F 49 Tơi cho làm điều khơng tha thứ F 50 Tôi người rụt rè Hy, Pd 51 Hầu lúc lo lắng điều Pt 52 Bố mẹ tơi thường khơng thích bạn bè tơi Pd 53 Đơi tơi đơm đặt chuyện người khác L 54 Thỉnh thoảng tơi có cảm giác làm cách dễ dàng 55 Tơi thường bị trống ngực nên hay thở hổn hển Ma K D Hy, Hs 56 Tôi dễ dàng cáu nhanh qn K, Hy Có lúc tơi bứt rứt khó chịu ngồi yên Bố mẹ tơi người gia đình tơi đòi hỏi 58 nhiều 57 130 Ma, Sc, Pt Pd, F 59 Chẳng quan tâm đến 60 F Tơi trách mà họ dành lấy đời Ma 61 Thỉnh thoảng thấy đầy sức lực K, F 62 Thị lực gần giảm sút Hy, Hs 63 Tôi hay có tiếng vo ve tai Sc, Pa, Hs 64 Đã có lần tơi bị thơi miên Sc, Pa, F 65 Đôi vui vẻ lạ thường dù khơng có lý 66 Thậm chí đám đông thấy cô đơn K, D, Pa Sc, Pa, Pt 67 Ai nói dối để tránh phiền phức 68 Tôi nhạy cảm người 69 D K, Pa Pa, Pt Thình thoảng đầu óc tơi làm việc chậm bình thường K 70 Người ta hay làm thất vọng K 71 Tôi nghiện rượu Pd, F 131 D Danh mục bảng biều Bảng 2.2 Thang đánh giá tâm trạng Điểm Tâm trạng Tệ Bình thường Tốt Bảng 2.4 Nội dung hoạt động vận động thư giãn Nội dung Số lần Thời lượng Đi tâm 02 lần/30 (sáng tối) Kỹ thuật thở sâu, phút/lần 02 lần/20 tâm Kỹ thuật thư giãn phút/lần dựa vào quán tưởng suy nghĩ 02 lần/20 phút/lần Thang điểm tâm trạng Thang điểm tâm trạng trước thực – sau thực - khoanh tròn vào điểm khoanh tròn vào điểm phù hợp phù hợp 10 10 10 132 10 10 10 Bảng 2.7 Nhật ký suy nghĩ bất thường Ngày tháng Tình Cảm xúc Những suy nghĩ tự động 16/7 17/7 18/7 133 Phản hổi hợp lý Kết Bảng 2.8 Những suy nghĩ tự động cách ứng phó TT Cảm xúc Tơi thấy lo lắng, mệt mỏi, thấy vơ dụng Tơi thấy hoảng sợ, thấy bất lực vơ dụng Tôi sợ hãi lo lắng Tôi chán nản thật vọng thân Suy nghĩ tức Suy nghĩ tích cực thay cho suy nghĩ trước nghĩ đến phương án giải Sắp đến ngày làm tơi khơng Khơng sao, q lo thơi, khơng có chuyện xảy đâu cơng việc thể làm việc cơng việc mà trước làm tốt Sắp đến kỳ thi viên chức có học được, làm bây giờ? Khơng đâu, xếp lại thời gian viện Tơi nhờ mẹ chồng chăm sóc giúp tôi, nhờ chồng hỗ trợ việc học (người hỏi – người trả lời) Ồ, không cả, phụ nữ thường người phải trải qua thời kỳ sinh nở Mọi người biết bệnh Những triệu chứng gặp phải sau thời kỳ sinh nở chuyện bình thường, tơi phải làm nào, tơi khơng có đáng phải xấu hổ, lo sợ người biết Chắc chắn chẳng có sợ điều thời gian đâu mà ý đến tơi việc Tơi chưa thể sinh trai Bố mẹ chồng tơi có hai người trai rồi, gái hay trai cho gia đình nhà chồng Tơi là Và đứa đầu lòng tơi thơi, tơi đáng người sinh yêu dễ thương Tơi buồn chán ghét thân nhiều Việc bình thường tơi cần phải ăn đủ để có sức khỏe chăm Sau sinh bụng to thế, làm việc khác nữa, bà mẹ khác Tơi tập thể dục, trơng thật xấu xí chả muốn nhìn tích cực thể khỏe mạnh trở lại xinh đẹp trước Cảm giác mệt mỏi, buồn phiền xâm chiếm lấy tơi Mình người mẹ tồi, có việc Khơng đâu, bé khơng bú mẹ có nhiều cách khác để bổ sung cho bú không làm nổi, chất cho bé ăn sữa ngoài, cho bé ăn dặm loại dinh dưỡng khác bé chậm lớn Tơi thấy chán nản Nhất định làm tốt việc này, cần có thời gian để nói chuyện với Tơi khó hòa nhập với mệt mỏi buồn bã, bất mẹ chồng tơi Vì mẹ chồng tơi người tâm lý, thương thương cháu, mẹ gia đình nhà chồng tơi lực hiểu giúp đỡ 134 135 ... cho trường hợp phụ nữ có trầm cảm sau sinh Đối tượng nghiên cứu - Đánh giá can thiệp trường hợp PNSS mắc rối loạn trầm cảm - Đưa biện pháp phòng ngừa hỗ trợ cho trường hợp PNSS mắc rối loạn trầm. .. cứu, thực ca lâm sàng nhằm Đánh giá can thiệp trường hợp trầm cảm sau sinh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận trầm cảm sau sinh, đề tài nghiên cứu trường hợp PNSS có RLTC, qua đề xuất... loạn trầm cảm - Đánh giá hiệu can thiệp cho trường hợp PNSS mắc rối loạn trầm cảm Khách thể nghiên cứu Một PNSS có RLTC điều trị BVTTTW1 Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá can thiệp cho trường hợp PNSS

Ngày đăng: 07/12/2019, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm ( 1991), “ Rối loạn trầm cảm” , Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, trang 214-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn trầm cảm
2. Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái, Ngô Xuân Điệp (2016),“Phụ nữ sau sinh rối nhiễu tâm lý và biện pháp hỗ trợ”, Sách chuyên khảo NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phụ nữsau sinh rối nhiễu tâm lý và biện pháp hỗ trợ”
Tác giả: Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái, Ngô Xuân Điệp
Nhà XB: NXB ĐHQG HàNội
Năm: 2016
3. Nguyễn Thị Minh Hằng, Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp (2016) “Tâm lý học lâm sàng”, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học lâm sàng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
4. Lê Quốc Nam (2002), “Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh của bà mẹ ở các sản phụ đến sinh tại Bệnh viện Từ Dũ”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 2002. Bệnh viện tâm thần TPHCM (34) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh của bà mẹở các sản phụ đến sinh tại Bệnh viện Từ Dũ
Tác giả: Lê Quốc Nam
Năm: 2002
5. Nguyễn Sinh Phúc và nhóm dịch, “Tâm lý học dị thường và lâm sàng”, Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học dị thường và lâm sàng”
6. Lê Thị Thu Quỳnh (2015), “Mối quan hệ giữa các yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lí với nguy cơ trầm cảm sau sinh ở các bà mẹ - tại huyện Thường Tín – Hà Nội” . Luận văn thạc sĩ Tâm lí học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa các yếu tố văn hóa, chấnthương tâm lí với nguy cơ trầm cảm sau sinh ở các bà mẹ - tại huyện Thường Tín –Hà Nội”
Tác giả: Lê Thị Thu Quỳnh
Năm: 2015
7. Nguyễn Đức Sơn (2016), “Giáo trình đánh giá nhân cách”, NXB ĐHSP, tr 99 – 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình đánh giá nhân cách”
Tác giả: Nguyễn Đức Sơn
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2016
8. Phạm Toàn (2017), “Tâm lý trị liệu – Lý thuyết và thực hành”, NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý trị liệu – Lý thuyết và thực hành”
Tác giả: Phạm Toàn
Nhà XB: NXB ĐHQGthành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
9. Nguyễn Linh Trang (2009) “Một số biến đổi tâm lý của phụ nữ sau khi sinh con”, Tạp chí Tâm lý học, Số 4/2009, tr. 48 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2009) “Một số biến đổi tâm lý của phụ nữ sau khi sinhcon
11. Bộ môn Tâm thần (2000), “Rối loạn tâm thần trong thời kỳ thai sản và hậu sản”, Bệnh học Tâm thần phần thực tổn”, Tài liệu giảng dạy sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, tr. 57 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn Tâm thần (2000), “Rối loạn tâm thần trong thời kỳ thai sản và hậusản”, Bệnh học Tâm thần phần thực tổn
Tác giả: Bộ môn Tâm thần
Năm: 2000
12. Tổ chức Y tế thế giới (1992), Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm, “Các rối loạn thần và hành vi kết hợp với thời kỳ sinh đẻ không phân loại ở nơi khác”. Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm, “Các rối loạnthần và hành vi kết hợp với thời kỳ sinh đẻ không phân loại ở nơi khác”
Tác giả: Tổ chức Y tế thế giới
Năm: 1992
19. [Mayo.et.al (2012) https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/postpartum-depression/symptoms-causes/syc-20376617], “Postpartum- depression symptoms-causes”, Truy cập ngày 30/9/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Postpartum-depression symptoms-causes”
21. Bener A et al (2011): “A study of postpartum depression in a fast devoloping country: prevalence and related factors”, Int J Psychiatry Med41 (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of postpartum depression in a fast devolopingcountry: prevalence and related factors
Tác giả: Bener A et al
Năm: 2011
22. Beck, CT and R.K. Gable (2002), “Postpartum depression screening sacle manua”. Spanish version. J Nursing Research 52: pp.296 - 306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Postpartum depression screening saclemanua
Tác giả: Beck, CT and R.K. Gable
Năm: 2002
23. Chandran et al (2002), “Postpartum depression in a cohort of women from a rural area of Tamil Nadu”. India incidence and risk factors and interventions British journal of psychiatry (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Postpartum depression in a cohort of women from arural area of Tamil Nadu”
Tác giả: Chandran et al
Năm: 2002
24. Elizabeth Eden (2006), “UnderstandingPsychological Changes during Pregnancy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “UnderstandingPsychological Changes duringPregnancy
Tác giả: Elizabeth Eden
Năm: 2006
25. Donna E. Stewart, MD, FRCPC và cộng sự (2003), “ Postpartum depression literature review of risk factors and interventions” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postpartum depressionliterature review of risk factors and interventions
Tác giả: Donna E. Stewart, MD, FRCPC và cộng sự
Năm: 2003
26. Elizabeth Fitelson at al (2010), “Treatnent of postpartum depression clincal, psychological and pharmacological options”, International Journal of Women’s Health, pp – 11] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Treatnent of postpartum depression clincal,psychological and pharmacological options”
Tác giả: Elizabeth Fitelson at al
Năm: 2010
15. Thang đánh giá trầm cảm Beck (Nghiệm pháp Beck) http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/50-thang-anh-gia-trm-cm-beck-bdi.html.Truy cập ngày 20/7/2017 Link
16. Thang đánh giá lo âu Zung W.K’: http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/135-thang-anh-gia- tam-thn-ti-thiu-mmse.html. Truy cập ngày 25/7/2017 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w