1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

82 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỒNG THỊ XUÂN NHÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội –2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỒNG THỊ XUÂN NHÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 8420101.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Ngọc Kiểm Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học Khoa Sinh học - Trường Đại học KHTN - ĐHQGHN truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Bộ mơn Sinh thái học ln nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trương Ngọc Kiểm, GS Mai Đình Yên, GS Phan Kế Lộc nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa động viên tơi suốt q trình thực luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 Học viên Đồng Thị Xuân Nhân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan BĐKH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Các biểu biến đổi khí hậu 1.1.4 Ảnh hưởng BĐKH đến đa dạng sinh học hệ sinh thái 1.1.5 Tình hình nghiên cứu tác động BĐKH 1.2 Tổng quan thảm thực vật rừng 13 1.2.1 Thảm thực vật chủ yếu Việt Nam .13 1.2.2 Đặc điểm phân bố số HST rừng điển hình Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng khu vực nghiên cứu 24 2.1.1 Vị trí địa lý .25 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp kế thừa, phân tích tổng hợp 27 2.4.2 Phương pháp đánh giá tác động BĐKH đến thảm thực vật rừng .28 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa khu vực nghiên cứu 31 2.4.4 Phương pháp đánh giá tiếp cận dựa vào hệ sinh thái để đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu .31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm thảm thực vật VQG Ba Vì 33 3.1.1 Đặc điểm khu hệ thực vật 33 3.1.2 Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên .36 3.2 Biểu BĐKH khu vực nghiên cứu 39 3.2.1 Nhiệt độ: 39 3.2.2 Lượng mưa: .40 3.2.3 Các yếu tố cực đoan 41 3.2.4 Xu hướng biến đổi điều kiện khí hậu VQG Ba Vì .42 3.3 Đánh giá tác động BĐKH 44 3.3.1 Tác động BĐKH lên kiểu thảm thực vật rừng 44 3.3.2 Tác động BĐKH lên số lồi điển hình VQG Ba Vì .47 3.3.3 Đánh giá tác động BĐKH lên thảm thực vật rừng khu vực VQG Ba Vì thơng qua tác động đến lồi điển hình 58 3.3.4 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC BẢNG Bảng Một số khía cạnh dự đoán BĐKH tác động mà chúng có lồi 30 Bảng Thành phần lồi thực vật có mạch VQG Ba Vì 33 Bảng Nhiệt độ trung bình tháng I, VII, Năm thập kỷ VQG Ba Vì 39 Bảng Lượng mưa trung bình nửa thập kỷ mùa khơ, mùa mưa, mưa năm (mm) 41 Bảng Mức độ thay đổi trung bình (%) nhiệt độ trung bình năm lượng mưa năm so với giai đoạn thời kỳ sở 43 Bảng Bảng đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến loài Bách Xanh .50 Bảng Bảng đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến lồi Thơng tre .52 Bảng Bảng đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến lồi Sam bơng .53 Bảng Bảng đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến loài Sến mật 55 Bảng 10 Bảng đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến loài Phỉ ba mũi 57 Bảng 11 Tổng hợp đánh giá tác động BĐKH dựa lồi 58 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ hành VQG Ba Vì 24 Hình Xu biến đổi nhiệt độ tối cao nhiệt độ tối thấp 40 DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IUCN VQG Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Vườn quốc gia MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) nhà khoa học giới công bố hàng loạt báo cáo kết nghiên cứu việc nhiệt độ khơng khí bề mặt Trái đất nóng dần lên Cùng với sức ép tăng dân số, cơng nghiệp hóa thương mại toàn cầu ngày lớn làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường Đặc biệt, hoạt động phát triển kinh tế với nhịp độ ngày cao nhiều lĩnh vực làm tăng nồng độ khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S CO2), làm thay đổi khí tượng khí hậu ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái (HST) tự nhiên phát triển bền vững tất quốc gia Ở Việt Nam giới, rừng không nguồn tài nguyên quý giá để phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng việc bảo vệ môi trường sống: điều hồ khí hậu, đảm bảo chu trình ơxy nguyên tố Trái Đất, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Do vị trí địa lý ba mặt giáp biển, Việt Nam quốc gia dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu hình thái khí hậu lẫn diện tích đất canh tác bị thu hẹp mực nước biển dâng Trong điều kiện biến đổi khí hậu, HST nói chung HST rừng nói riêng có nhiều thay đổi mạnh mẽ như: thay đổi số lượng thành phần loài, phân bố loài nhạy cảm Việt Nam, v.v Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu biến đổi HST tự nhiên tác động BĐKH thường tập trung vào HST ven biển, đặc biệt HST rừng ngập mặn Trong đó, sáu kiểu HST rừng núi cao là: HST rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, HST rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới, HST rừng kim tự nhiên, HST rừng rộng thường xanh núi đá vôi, HST rừng khộp, HST rừng tre nứa chưa ý, quan tâm mức chưa có nhiều nghiên cứu để có nhìn tồn cảnh tác động biến đổi khí hậu đến HST rừng Việt Nam Từ luận điểm trên, đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thảm thực vật rừng vườn quốc gia Ba Vì, Thành phố Hà Nội” thực nhằm mục tiêu: - Ghi nhận phân tích biểu BĐKH khu vực Ba Vì - dãy núi cao Hà Nội, nơi lưu giữ số HST rừng tự nhiên quan trọng - Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến thảm thực vật VQG Ba Vì, TP Hà Nội thơng qua tác động đến số lồi điển hình - Bước đầu đề xuất số phương án giảm thiểu nhằm bảo tồn phát triển bền vững HST rừng VQG Ba Vì BĐKH lên Bách xanh Thơng tre tác động đến phát tán kéo dài mùa sinh sản phát triển Tuy nhiên, tác động tích cực tạo thuận lợi cho số đặc điểm BĐKH tác động thuận lợi hồn tồn lên đặc điểm nhiều tác động khác tác động đến đặc điểm liên quan, gây tác động tổng thể ảnh hưởng xấu loài Đa số loài lựa chọn đánh giá loài thuộc kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới núi thấp Dưới điều kiện BĐKH vành đai khí hậu tạo nên kiểu thảm thực vật có nhiều biến đổi, chủ yếu biến đổi thu hẹp phạm vi Theo kết đánh giá, loài thuộc thảm thực vật nhạy cảm, chịu tác động xấu theo xu hướng BĐKH Cụ thể tác động làm thu hẹp phạm vi phân bố nơi sống Điều phù hợp với biến đổi phạm vi khí hậu thảm thực vật 3.3.3.1 Biểu biến đổi thảm thực vật tự nhiên VQG Ba Vì Kết khảo sát phân tích so sánh cho thấy kết sau: Đối với loài đánh giá, quần thể Bách Xanh ghi nhận phân bố chủ yếu độ cao 1000m sườn đông Vị trí có quần thể Bách Xanh phát triển xen kẽ với số loài thuộc họ Ngọc Lan khác không tạo thành quần hệ lớn Theo ghi nhận tài liệu tham khảo trước đó, Bách Xanh ghi nhận xuất độ cao 1000m có quần thể lớn Ngồi ra, Phỉ ba mũi Sam bơng lồi có số lượng nhỏ Những loài tồn khu vực ngun sinh có địa hình dốc mạn sườn tây VQG Ba Vì Những cá thể Sam bơng có số lượng hạt phát tán lớn xung quanh mẹ xuất nhiều con, nhiên bị chết vào năm sau Điều chứng tỏ điều kiện môi trường không thuận lợi cho việc tái sinh loài thảm thực vật rừng nhiệt đới mưa mùa núi thấp Sến mật đánh giá lồi có số lượng lớn, với phạm vi phân bố rộng vùng có độ cao tầm 700m, nhiên chúng tập trung khu vực rừng tự nhiên bị tác động Lồi với Bách Xanh lồi có khả tái sinh tốt loài đánh giá mà số lượng cá thể tương đối nhiều phát triển tạo thành quần thể tương đối bền vững Tuy nhiên, tác động khác ngồi BĐKH q trình trì ổn định chưa tồn 60 3.3.4 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH Hiện VQG Ba Vì có quy hoạch xây dựng vườn thực vật VQG để bảo tồn ngoại vi lồi q có giá trị sử dụng cao Hiện có 12 lồi lựa chọn với mục đích kinh tế - xã hội cần bổ sung vào danh sách thêm loài đặc hữu, quý hiếm, đặc biệt loài đặc hữu hẹp Ngồi ra, tồn cảnh, dựa phân tích tổng hợp tài liệu tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học (IPCC, CBĐ, v.v.) đặc biệt Việt Nam[15] Dựa vào kết nghiên cứu tác động BĐKH thảm thực vật khu vực, phương pháp đề xuất để thực việc thích ứng với BĐKH sau: - Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt bảo tồn đa dạng sinh học thực vật Theo sở sinh thái học, tính đa dạng HST đặc điểm ảnh hưởng đến độ bền vững mối quan hệ HST, từ dẫn đến ổn định tồn hệ Vì vậy, muốn đạt phát triển ổn định thành phần lồi việc giữ phát triển ổn định toàn hệ cần thiết Tính đa dạng khiến cho q trình phát sinh lồi thuận lợi Đối với VQG Ba Vì, đa dạng thành phần loài thực vật đặc trưng chủ yếu khu vực với loài quý có giá trị sử dụng Ngồi ra, thực vật sinh vật sản xuất, khởi đầu chuỗi thức ăn HST, điều định đến cấu trúc thành phần loài thuộc HST rừng VQG Ba Vì - Hạn chế hoạt động phá hủy tính bền vững thảm thực vật Thực tế cho thấy, tác động phá hủy mơi trường sống lồi tự nhiên ngày nghiêm trọng Điều mơi trường sống lồi mà làm giảm khả tái sinh giữ tính ổn định quần thể loài Các tác động bên khai thác gỗ, thuốc bừa bãi, với mở rộng quy mô nông nghiệp lên khu vực rừng nguyên sinh gây giảm khả tồn phát triển quần thể cho dù không làm tiêu diệt hết cá thể lồi Điều tương ứng với nguyên lý số lượng cá thể tối thiểu quần thể có giá trị giúp quần thể phát triển ổn định bền vững Hiện nay, VQG Ba Vì, có nhiều biện pháp phòng tránh với hệ thống bảo vệ khỏi tác động sâu người, hiệu 61 đạt không mong muốn Điều gây nhiều suy giảm nghiêm trọng số lượng loài quan trọng thảm thực vật VQG Ba Vì - Chia nhóm thảm thực vật theo dạng bị tác động không bị tác động để đưa sách bảo vệ hợp lý Trước tình hình biến đổi nay, lồi nhận phản ứng với tác động khác thảm thực vật Ngoài phản ứng gây chuổi tác động khác thành phần liên quan lân cận Cùng với nguồn chi phí bảo tồn cần phải cân với nguồn vốn hạn hẹp VQG Ba Vì, trọng số lồi định để bảo tồn - Xây dựng mơ hình bảo tồn loài quý hiếm, nhạy cảm Tại Việt Nam nói chung, hầu hết lồi q bảo tồn cách, không mang lại hiệu cao Chủ yếu bảo tồn giống khu vườn trồng không đạt hiệu phát triển tính chất lồi sống tự nhiên Mơ hình bảo tồn lồi cần nghiên cứu phát triển dựa bảo vệ đặc điểm sinh thái môi trường hay gọi bảo tồn nguyên vị Tuy nhiên phương pháp cần đồng chi phí lớn, kế hoạch bảo tồn chuyển vị nên thực trước tình trạng suy thối loài quý hiếm, nhạy cảm Tại VQG Ba Vì thiết lập mơ hình bảo tồn ngoại vi, nhiên trình thực chưa tốt, điều làm trầm trọng thêm tác động biến đổi khí hậu, chứng số lượng loài cần bảo tồn khu vực nhiều, mà lồi thuộc loài đặc trưng phổ biến trước khu vực - Ngăn ngừa loài ngoại lai xâm hại Lồi ngoại lai sinh vật sống khơng phải môi trường sống tự nhiên chúng Hơn chúng lấn chiếm nơi sinh sống gây hại đến loài bạn địa, điều gây cân sinh thái khu vực Trong điều kiện số lượng loài nhạy cảm dễ bi tác động khu vực nghiên cứu tương đối lớn thành phần quan trọng thảm thực vật tham gia vào cấu trúc thảm việc tác động loài ngoại lai làm thay đổi hoàn toàn cấu trúc với khiến cho loài nhạy cảm với vùng phân bố hẹp bị đến bờ vực tiệt chủng Với tình trạng VQG Ba Vì, BĐKH diễn ra, điều kiện khí hậu trở nên phù hợp với phát triển 62 loài ngoại lai mà xuất điều kiện trồng trọt người, khiến chúng mở rộng vùng phân bố cách mạnh mẽ, gây tác động lớn đến thảm thực vật Vì việc ngăn ngừa làm giảm quy mơ phát triển loài ngoại lai cần thiết để hỗ trợ việc phục hồi loài quý hiểm, nhạy cảm khu vực VQG Ba Vì - Phục hồi số loài bị suy giảm số lượng nghiêm trọng Như phương pháp bảo tồn phục hồi lồi bị để đưa thảm thực vật cấu trúc vốn có Một số lồi biến nhóm cá thể tồn lại với số lượng khơng có đủ khả trở thành quần thể phát triển bền vững, trì quần thể thảm thực vật VQG Ba Vì Những lồi cần phương án phục hồi gây giống từ vùng tồn loài trồng khu vực vốn tồn chúng khu vực nghiên cứu với điều kiện chăm sóc bảo tồn giúp quần thể lồi có số lượng ổn định để trì thảm thực vật VQG Ba Vì 63 KẾT LUẬN Dựa danh lục loài thu thập, hệ thực vật VQG Ba Vì, gồm 2.181 lồi, 958 chi, 207 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Trong có ưu ngành Ngọc Lan, Dương xỉ Số lồi có giá trị làm thuốc lên tới 40% tổng số lồi, gỗ q có 18 lồi có lồi đặc hữu khu vực Trong nghiên cứu này, thảm thực vật phân chia thành hai loại thuộc thảm thực vật rừng tự nhiên sau: A, Rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp (độ cao 700m) Trong đó, hai loại thảm thực vật trì nhiều quần thể tự nhiên, chịu tác động ngườicó nhiều lồi có giá trị bảo tồn Tại khu vực VQG Ba Vì, nhiệt độ trung bình mùa có mức tăng xấp xỉ nhiệt độ trung bình năm theo xu hướng mức tăng mùa hạ tăng mùa đơng Lượng mưa năm có xu hướng tăng nhiên mức độ giảm lượng mưa mùa khô ngày tăng khoảng từ 0,3%-1,6% Bên cạnh đó, tượng cực đoan có diễn biến sau: Nhiệt độ ngày cao thấp có xu tăng rõ rệt, mưa lớn xảy bất thường thời gian, địa điểm, tần suất cường độ Ngồi ra, khu vực Ba Vì bị tác động cao Bão Nhiệt độ, lượng mưa tác động mức trung bình khơng có tác động lụt Kết phân tích tác động BĐKH cho thấy, số lồi thuộc yếu tố ơn đới bị suy giảm thay đổi chủ yếu nhiệt độ, thu hẹp phạm vi phân bố lồi với xâm lấn mở rộng phạm vi phân bố loài yếu tố địa lý nhiệt đới Ngoài ra, loài thuộc nhóm yếu tố địa lý nhiệt đới khơng thay đổi, lồi nhóm cổ nhiệt đới bị kìm hãm phát triển có xu hướng thích nghi tồn Nghiên cứu đưa loài lựa chọn để phân tích : Bách xanh (Calocedrus macrolepis); Thông tre (Podocarpus neriifolius); Sam (Amentotaxus argotaenia); Sến mật (Madhuca pasquieri); Phỉ ba mũi (Cephalotaxus mannii) Kết nghiên cứu cho thấy nhìn chung tác động BĐKH hầu hết ảnh hưởng mang tính xấu 64 lồi nghiên cứu Trong chủ yếu ảnh hưởng xấu đến khả phát tán nơi sống loài Trong đó, lồi Sam bơng bị tác động tiêu cực nhiều nhất, lồi bị tác động Phỉ ba mũi Những lồi lại có số tác động nhìn chung tác động tiêu cực chủ yếu Từ đó, giải pháp nhằm thích ứng với BĐKH đưa nhừ sau: Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt bảo tồn đa dạng sinh học thực vật; Hạn chế hoạt động phá hủy tính bền vững thảm thực vật; Ngăn ngừa loài ngoại lai xâm hại; Xây dựng khu bảo tồn thực vật; Phục hồi số loài bị suy giảm nghiêm trọng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Báo cáo quốc gia khu bảo tồn Phát triển kinh tế, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương: Hệ sinh thái rừng Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Xây dựng mơ hình bảo tồn ngoại vi loài sinh vật đặc hữu quý Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Tây), Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2007), Báo cáo: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2009) Việt Nam tiến trình đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu, Quảng Nam Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Báo cáo tổng kết: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Việt Nam đề xuất giải pháp thích ứng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội 10 Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Huỳnh Nhung, Nguyễn Hữu Tứ, Đào Thị Hương, Trần Thúy Vân (2003), “Phân tích yếu tố địa lý hệ thực vật Vườn Quốc Gia Ba Vì”, Tạp chí khoa học Trái Đất 4/2003, 25(4) tr 381-384, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia 11 Lê Trần Chấn (2004), Đa dạng sinh học hệ thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 12 Phan Mạnh Cường, Phạm Minh Thoa (2016) Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên rừng Việt Nam Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn 66 13 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov Jacinto Regalado Jr (2004), "Thông Việt Nam, nghiên cứu trạng bảo tồn", Fauna and Flora International, Vietnam Programme, tr 174, Hà Nội 14 Trương Quang Học (2010), “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam” Kỷ yếu Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ III Hà Nội 15 Trương Quang Học (2011), Tài liệu đào tạo tập huấn viên Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Trương Quang Học (2013), “Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu, tr 3-24 Hạ Long 17 Phan Kế Lộc (1985) “Thử sử dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam” Tạp chí Sinh học 7(4), tr 1-5, Hà Nội 18 Nghị định Chính phủ 48 – 2002/ ND – CP ngày 22/4/2002 việc sửa đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quí ban hành kèm theo NĐ 18/HDBT (1992) qui định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quí chế độ quản lý – bảo vệ 19 Nguyễn Đức Ngữ (2008), “Biến đổi khí hậu phát triển bền vững Việt Nam”, Hội Thảo Quốc Tế Việt Nam Học Lần Thứ Ba, tr 573-576 20 Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, Nhà Xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 21 Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam.: NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Sở tài nguyên môi trường (2013), Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 23 Hoàng Văn Thập (2017) Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng núi đá vôi Vườn Quốc gia Cát Bà đề xuất giải pháp thích ứng 24 Trần Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), “Một số dẫn liệu thảm thực vật vườn quốc gia Ba Vì”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005: Nghiên cứu khoa học sống, NXB khoa học kỹ thuật 67 25 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm sinh thái học), Hà Nội 26 Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 27 Trần Minh Tuấn (2014), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Ba Vì”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn 2014, (9) tr 80-87, Hà Nội 28 Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch vườn quốc gia Ba Vì, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 29 Trần Minh Tuấn, Vũ Anh Tài (2014), “Đa dạng thảm thực vật biến đổi thực vật theo độ cao Vườn quốc gia Ba Vì” Tạp chí KHLN 1/2014, tr 3195-3205, Hà Nội 30 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Hà Nội 31 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng 32 Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 33 Võ Quý (2008), Quản lý hệ sinh thái rừng, khu bảo tồn vấn đề kinh tế-xã hội vùng đệm Bài giảng dùng cho Khóa bồi dưỡng sau đại học “Tiếp cận sinh thái học quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 34 WWF (2013), Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu hệ sinh thái Việt Nam 35 Mai Đình Yên (2009), Chuyên đề: Đánh giá tác động “tiềm tàng” biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Lâm nghiệp (rừng thú rừng), Hà Nội 36 Mai Đình n (2011), “Sơ phân tích biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Hồ Tây”, Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia: Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên mơi trường, ĐHQGHN, tr 301-306 37 Mai Đình n (2016), Chuyên khảo đa dạng sinh học biến đổi khí hậu Việt Nam, Hà Nội 68 Tài liệu Tiếng Anh: 38 Blasco, F.(1975) The Mangroves in India Sri Aurobinda Ashram, Institute Francais de Pondicherry, Inde, India 39 Bruno Locatelli et al (2008), Methods and Tools for Assessing the Vulnerability of Forests and People to Climate Change, Center for International Forestry Research (CIFOR) 40 Christopher J Brown et al (2011), “Quantitative approaches in climate change ecology”, Glob Chang Biol 2011 Dec; 17(12), pp 3697–3713 41 De Laubenfels, J., 1988 In Fl Males Ser I, 10 (3), pp 337-453 42 Decision IPCC/XLIII-8 Update of Methodologies on National Greenhouse Gas Inventories 43 Decision IPCC/XLIV-5.(2006) Sixth assessment report (ar6) Products, Outline Of The Methodology Report(S) To Refine The 2006 Guidelines For National Greenhouse Gas Inventories 44 Erwin K Taylor, Roy Hastman (1956), “Relation of Format and Administration to the Characteristics of Graphic Rating Scales”, Personnal Psychology 9(2) pp 181-206 45 Gore, A (2006), “An Inconvenient Truth: The Planetary Emergency of Global Warming and What We Can Do About It, Rodale Press”, Emmaus PA 46 IPCC (2007), Climate Change 47 IUCN (2008), “Species susceptibility to climate change impacts”, The 2008 Review of The IUCN Red List of Threatened 48 IUCN (2012), Results of IUCN Red List of Threatened Species: Database Search 49 IUCN (2017), Red list of threatened plant species, assessed on 19th May 2017 50 Jafari, Mostafa (2018) Methodology of climate change impact assessement of forest Iran: Regional Institute of Forest and Rangelands (RIFR) 51 Jones, B (1993), Ba vi national Park management plan, Hanoi 52 Khosrow-Pour, D.B.A., Mehdi (2018) Advanced Methodologies and Technologies in Engineering and Environmental Science IGI Global 69 53 Kliejunas, J.T (2011) A risk assessment of climate change and the impact of forest diseases on forest ecosystem in the Western United States and Canada U.S Department of Agriculture, Forest Service, Pacific Southwest Research Station 54 L.Averyanov, Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Phạm Văn Thế (2005), “Distribution, ecology and habitats of Calocedrus Rupestris (Cupressaceae) in Vietnam”, Turzaninowia 2005, 8(4), pp 19–35 55 Lasco, D.A., Pulhin, F.B and nnk (2008), “Climate change and forest ecosystem in Philippines; Vulnerability, Adaption and Mitigation”, Journal of Enviromental Science and Management, 11(1), pp.1-14 56 Luu, Nguyen Duc, Philip Ian Thomas (2004), “Cay La Kim Vietnam / Conifers of Vietnam”, Darwin Initiative, World Publishing House, pp.121 57 Michela Pacifici et al (2015), “Assessing species vulnerability to climate change”, Nature Climate Change, 215-225 58 Phan Ke Loc (2017), “Native conifers of Viet Nam – A Review”, Pak J Bot., 49(5): 2037-2068 59 Samuel C Snedaker (1995), “Mangoves and climate change in the Florida and Carribean region: scenarios and hypotheses”, Hydrobiologia 295(1–3), pp 43–49 60 Thomas, P., Liao, W & Yang, Y (2013), “Calocedrus macrolepis” The IUCN Red List of Threatened Species 61 X.Y Wang, C.Y Zhao, Q.Y Jia, “Impacts of climate change on forest ecosystems in Northeast China”, Advances in climate change research, 4(4), pp 230-241 62 Y Wan et al (2013), “Reproductive biology of the endangered cypress Calocedrus macrolepis”, Nordic journey of botany, 32(1), pp 98–105 Các trang web: 63 http://bavi.hanoi.gov.vn/ 64 http://www.co2.earth/ 70 PHỤ LỤC Phụ lục I: Hình ảnh khảo sát VQG Ba Vì Phụ lục II: Bản đồ thảm thực vật VQG Ba Vì 71 PHỤ LỤC I Tham khảo chuyên gia thảm thực vật Khảo sát thảm thực vật Thảm thực vật đai nhiệt đới Thu mẫu kiểm lâm Quần thể Bách Xanh Một nhánh Bách Xanh Tiêu Sặt Ba Vì sau xử lý Sặt Ba Vì ngồi tự nhiên Sặt Ba Vì số loài đặc hữu ghi nhận Ba Vì, phạm vi bị thu hẹp, tập trung khu vực có độ cao khoảng 1000m PHỤ LỤC II (Nguồn đồ: Trần Minh Tuấn,2014) Bản đồ thảm thực vật VQG Ba Vì với đường ranh giới màu đỏ thêm vào nhằm rõ ranh giới tương đối hai kiểu rừng tự nhiên: rừng nhiệt đới mưa mùa núi thấp rừng nhiệt đới mưa mùa đất thấp

Ngày đăng: 05/12/2019, 20:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Báo cáo quốc gia về các khu bảo tồn và Phát triển kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia về các khu bảo tồn và Phát triển kinh tế
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2002
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2002
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương: Hệ sinh thái rừng Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương: Hệ sinh thái rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2006
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Xây dựng mô hình bảo tồn ngoại vi các loài sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Tây), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình bảo tồn ngoại vi các loài sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Tây)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2006
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Báo cáo: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009) Việt Nam và tiến trình đàm phán quốc tế về biến đổi khí hậu, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và tiến trình đàm phán quốc tế về biến đổi khí hậu
8. Bộ Tài nguyên và môi trường (2014), Báo cáo tổng kết: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đa dạng sinh học Việt Nam và đề xuất giải pháp thích ứng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đa dạng sinh học Việt Nam và đề xuất giải pháp thích ứng
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2014
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2016
10. Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Huỳnh Nhung, Nguyễn Hữu Tứ, Đào Thị Hương, Trần Thúy Vân (2003), “Phân tích các yếu tố địa lý của hệ thực vật Vườn Quốc Gia Ba Vì”, Tạp chí các khoa học về Trái Đất 4/2003, 25(4) tr 381-384, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố địa lý của hệ thực vật Vườn Quốc Gia Ba Vì”, "Tạp chí các khoa học về Trái Đất 4/2003
Tác giả: Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Huỳnh Nhung, Nguyễn Hữu Tứ, Đào Thị Hương, Trần Thúy Vân
Năm: 2003
11. Lê Trần Chấn (2004), Đa dạng sinh học của hệ thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học của hệ thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 2004
12. Phan Mạnh Cường, Phạm Minh Thoa (2016) Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên rừng của Việt Nam. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên rừng của Việt Nam
13. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov và Jacinto Regalado Jr. (2004), "Thông Việt Nam, nghiên cứu hiện trạng và bảo tồn", Fauna and Flora International, Vietnam Programme, tr 174, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Việt Nam, nghiên cứu hiện trạng và bảo tồn
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov và Jacinto Regalado Jr
Năm: 2004
14. Trương Quang Học (2010), “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học của Việt Nam” Kỷ yếu Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ III. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học của Việt Nam” "Kỷ yếu Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ III
Tác giả: Trương Quang Học
Năm: 2010
15. Trương Quang Học (2011), Tài liệu đào tạo tập huấn viên về Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo tập huấn viên về Biến đổi khí hậu
Tác giả: Trương Quang Học
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2011
16. Trương Quang Học (2013), “Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu, tr 3-24. Hạ Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu”, "Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu
Tác giả: Trương Quang Học
Năm: 2013
17. Phan Kế Lộc (1985) “Thử sử dụng bảng phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”. Tạp chí Sinh học 7(4), tr 1-5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử sử dụng bảng phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”." Tạp chí Sinh học
19. Nguyễn Đức Ngữ (2008), “Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Việt Nam”, Hội Thảo Quốc Tế Việt Nam Học Lần Thứ Ba, tr 573-576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Việt Nam”, "Hội Thảo Quốc Tế Việt Nam Học Lần Thứ Ba
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2008
20. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật
Năm: 2008
21. Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam.: NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w