ĐáNH GIá HIệU QUả CAN THIệP vận ĐộNG trong điều TRị ĐAU KHớP VAI ở BệNH NHÂN LIệT nửa NGƯờI DO TAI BIếN MạCH máu não tại KHOA PHụC hồi CHứC NĂNG BệNH VIệN BạCH MAI năm 2014

57 135 0
ĐáNH GIá HIệU QUả CAN THIệP vận ĐộNG trong điều TRị ĐAU KHớP VAI ở BệNH NHÂN LIệT nửa NGƯờI DO TAI BIếN MạCH máu não tại KHOA PHụC hồi CHứC NĂNG BệNH VIệN BạCH MAI năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong trình học tập làm khóa luận, tơi nhận bảo tận tình thầy giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, người thân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới: − PGS.TS Cao Minh Châu – Chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức Trường Đại học Y Hà Nội – Phó Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức - Bệnh viện Bạch Mai, người thầy dìu dắt tơi từ bước đầu tiên, cho nhiều kiến thức quý báu, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận − PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh – Phó chủ nhiệm Bộ mơn Phục hồi chức PGS.TS Phạm Văn Minh – Phó chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình làm khóa luận − Tiến sĩ Lương Tuấn Khanh – Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực khóa luận − Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho năm tháng học tập trường − Các thầy, cô Bộ môn, đặc biệt Bộ môn Phục hồi chức đóng góp nhiều cơng sức giảng dạy, đào tạo tơi suốt q trình học tập thực khóa luận − Các bác sỹ, y tá, nhân viên Trung tâm Phục hồi chức – Bệnh viện Bạch Mai, anh chị thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Vô biết ơn bố mẹ dành điều tốt đẹp cho Chân thành cảm ơn anh chị em, bạn bè, người thân bệnh nhân giúp đỡ suốt năm tháng qua mặt sống học tập làm việc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu kết khóa luận hồn toàn trung thực, chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội,ngày 22 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHCN : Phục hồi chức TBMMN : Tai biến mạch máu não TCYTTG : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não bệnh lý hay gặp, chiếm vị trí hàng đầu bệnh hệ thần kinh trung ương Theo Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa: “ Tai biến mạch máu não thiếu sót chức thần kinh thường khu trú xảy đột ngột, hồi phục hoàn toàn dẫn đến tử vong 24 giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn Nguyên nhân bệnh lý khác mạch máu não” Bệnh để lại di chứng nặng nề, đặc biệt di chứng vận động Đó gánh nặng không người bệnh, gia đình mà ảnh hưởng đến cộng đồng quốc gia họ [1] Theo công bố Tổ chức Y tế Thế giới, tai biến mạch máu não nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư bệnh tim mạch [2] Bệnh xảy nơi, lứa tuổi, không phân biệt nam hay nữ, giàu hay nghèo, xuất tầng lớp sắc tộc Chi phí điều trị tai biến mạch máu não vô lớn Theo Kistler, tai biến mạch máu não bệnh khiến bệnh nhân phải nằm viện lâu nhất, khả lao động nhiều nhất, gây hao tổn cho xã hội gia đình nặng [3] Tại Hoa Kỳ năm chi phí cho điều trị tai biến mạch máu não viện tốn tỉ đô la, sau viện tiếp tục điều trị sở phục hồi chức với chi phí 19.285 la cho bệnh nhân, hàng năm Hoa Kỳ tốn 17 tỷ đô la [4] Hàng năm Hoa Kỳ có khoảng triệu người tai biến mạch máu não thoát chết để lại nhiều di chứng [5] Theo Russell (1983), 50% bệnh nhân tai biến mạch máu não bị tàn tật suốt đời [6] Do đó, tai biến mạch máu não vấn đề cấp thiết y học nói chung phục hồi chức nói riêng Ngày nay, với tiến không ngừng y học, nhiều phương tiện chẩn đoán phương pháp điều trị giúp cho việc dự phòng, chẩn đốn, điều trị phục hồi chức có hiệu cao hơn, cải thiện đáng kể cho người bệnh, nhằm đưa họ sớm trở lại sống độc lập gia đình cộng đồng Tai biến mạch máu não để lại nhiều biến chứng di chứng nặng nề rối loạn tri giác - nhận thức, khiếm khuyết vận động, đau khớp vai, rối loạn ngôn ngữ lời nói…Trong đau khớp vai thấy biến chứng thường gặp bệnh nhân liệt nửa người Hậu lên phục hồi chức vận động, thăng tâm lý bệnh nhân lớn Đau khớp vai làm chậm trình phục hồi chức bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não Về mặt tâm lý, làm cho bệnh nhân lâm vào trạng thái ngủ, lo lắng, từ làm giảm chất lượng sống họ Nếu đau khớp vai không điều trị, thời gian bị bệnh kéo dài khớp vai trở nên xấu dẫn tới cứng khớp, teo quanh khớp ảnh hưởng tới hoạt động chức thể Tập vận động khớp vai phục hồi chức giúp cải thiện chức khớp vai quan trọng gắn liền với phục hồi chức bàn tay, hoạt động sống hàng ngày, giữ thăng bằng, hoạt động di chuyển lại có hiệu Bên cạnh đó, tập vận động khớp vai có vai trò lớn việc giảm mức độ đau khớp vai bệnh nhân, giúp họ không lâm vào tình trạng ngủ, lo lắng, từ nâng cao chất lượng sống họ Hiện Việt Nam chưa quan tâm nhiều vấn đề này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu can thiệp vận động điều trị đau khớp vai bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não Khoa Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai năm 2014” nhằm mục tiêu: Xác định tỉ lệ đau khớp vai bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não Đánh giá hiệu can thiệp vận động điều trị đau khớp vai bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình tai biến mạch máu não giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Từ nhiều thập kỉ tai biến mạch máu não vấn đề thời cấp thiết y học nói chung phục hồi chức nói riêng quốc gia giới Theo thông báo Tổ chức y tế giới năm 1979, năm 100.000 người dân có 127-740 người bị tai biến mạch máu não [7] Theo Bethoux tỉ lệ mắc tai biến mạch máu não nước phương Tây ước tính 5-10% Theo Broeks (1999) Hà Lan tỉ lệ tai biến mạch máu não mắc hàng năm 162/100.000 dân, năm có khoảng 250.000 trường hợp [8] Theo Orgogozo (1995), 80% tai biến mạch máu não nhồi máu não 20% chảy máu não [9] Ở Châu Á: Tổ chức Y tế giới năm 1990 ước tính có 2,1 triệu người bị tử vong tai biến mạch máu não Châu Á[10] Theo hiệp hội thần kinh học nước Đông Nam Á, bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị nội trú Trung Quốc 40%, Ấn Độ 11%, Philippin 10%, Triều Tiên 16%, Indonesia 8%, Việt Nam 7%, Thái Lan 6%, Malaixia 2% Tỉ lệ mắc bệnh trung bình hàng năm có khác biệt nước Nhật Bản 340523/100.000 dân, Trung Quốc 219/100.000 dân, riêng Bắc Kinh tỉ lệ 370/100.000 dân [11] 10 1.1.2 Ở Việt Nam Tỉ lệ mắc tai biến mạch máu não coi cao Nghiên cứu dịch tễ học năm 1995 Nguyễn Văn Đăng cộng tỉ lệ mắc 98,44/100.000 dân, tỉ lệ mắc trung bình 36/100.000 dân tỉ lệ tử vong 27/100.000 [12] Lê Văn Thành cộng nghiên cứu ba tỉnh thành phía nam Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Kiên Giang giai đoạn 1994-1995, nhận thấy tỉ lệ cao giống y văn giới Tỉ lệ mắc tai biến mạch máu não trung bình hàng năm 152/100.000 dân, tỉ lệ mắc trung bình hàng năm 416/100.000 dân, tỉ lệ tử vong 36,5/100.000 dân [13] Tại viện Quân y 108 từ năm 1997-1999 tỉ lệ bệnh nhân TBMMN chiếm 17% bệnh nhân vào khoa thần kinh, tỉ lệ tử vong TBMMN chiếm 60% số bệnh nhân tử vong khoa Tỷ lệ nam/nữ 3.3/1 Nhồi máu não/ chảy máu não 1,4 lần, đa số bị tai biến mạch máu não 50 tuổi [14] Tại khoa Thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy tai biến mạch máu não chiếm phần tư số bệnh nhân nội trú, với tỉ lệ tử vong 30%, đa số trường hợp sống sót có liệt vận động [8] Đào Hữu Đường nghiên cứu Viện Lão Khoa Bệnh viện Bạch Mai năm (1998-2002) Bệnh nhân tai biến mạch máu não chiếm tỉ lệ cao so với tổng số bệnh nhân nội trú viện 16,5% [15] Kể từ tháng năm 1997 đến tháng năm 2000, Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận khoảng 1.220 bệnh nhân tai biến mạch máu não, tuổi từ 11-89, tuổi từ 45-74 chiếm 67% trường hợp [16] Tỉ lệ di chứng nhẹ vừa tai biến mạch máu não 68,42%, tỷ lệ di chứng nặng 27,69%, di chứng vận động chiếm 92,96% tổng số 43 BÀN LUẬN 4.1 Nhóm bệnh nhân tai biến mạch máu não Trong 32 bệnh nhân nghiên cứu, tuổi mắc bệnh từ 23 đến 73 tuổi, tuổi trung bình 57 tuổi, lứa tuổi hay gặp 50-59 tuổi, chiếm 46,9%, kết tương tự với nghiên cứu nhiều tác giả nước, tai biến mạch máu não hay gặp nhóm tuổi 50-70 tuổi [28] Trong đó, có 26 nam (81,2%) nữ (18,8%) với tỷ lệ nam/nữ 4,32/1, thấy tỷ lệ cao hẳn so với Nghiên cứu khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội ba năm tiếp nhận 1200 bệnh nhân, có 847 nam (chiếm 69%) 373 nữ (chiếm 39%), tỷ lệ nam/nữ 2,27/1 [29] 4.2 Nhóm bệnh nhân đau khớp vai 4.2.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân đau khớp vai − Trong 13 bệnh nhân đau khớp vai, có nam (chiếm 69,2%) nữ (chiếm 30,8%) với tỷ lệ nam/nữ 2,25 tương đương với nghiên cứu Aras MD cộng tỷ lệ 2,38 [20] − Chúng nhận thấy, bệnh nhân đau khớp tuổi từ 50-79, tuổi trung bình nhóm bệnh nhân đau khớp vai 62,38, không gần với tuổi trung bình nhóm bệnh nhân tai biến mạch máu não (57 tuổi) tương đương với nghiên cứu Aras MD cộng tuổi trung bình nhóm bệnh nhân đau khớp vai 61,5 [20] − Trong số 13 bệnh nhân đau khớp vai, số bệnh nhân liệt bên phải (chiếm 76,9%) nhiều bên trái ( 23,1%) − Có bệnh nhân xuất huyết não (chiếm 15,4%), 10 bệnh nhân nhồi máu não (chiếm 84,6%) 44 Trong theo nghiên cứu trung tâm Phục hồi chức Quốc Gia Thổ Nhĩ Kỳ số bệnh nhân có đau khớp vai 74,74% nhồi máu não, 25,26% chảy máu não [20] Theo tơi có khác biệt số lượng bệnh nhân khác − Khoảng thời gian bị bệnh trước tập vận động tháng chiếm tỷ lệ cao (chiếm 61,5%), thời gian bị bênh trung bình 28 ngày Theo Gamble (2002) 28% đau khớp vai xuất sau tuần 72% xuất sau tháng [19] Còn theo Aras MD cộng thời gian bị bệnh trung bình 70,2 ngày [20] − Bệnh nhân giảm rối loạn cảm giác chiếm 30,8%, bệnh nhân có cảm giác bình thường chiếm tỷ lệ cao 69,2% − Trong nhóm bệnh nhân đau khớp vai mà nghiên cứu, mức độ đau độ II chiếm tỷ lệ cao (53,8%) − Bệnh nhân có điểm đau chiếm tỷ lệ lớn (69,2%) − Hạn chế dạng gặp nhiều 11 bệnh nhân (22,92%), sau đến hạn chế gấp 10 bệnh nhân (20,83%) Cailliet cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não xu hướng cánh tay thường khép việc gấp khó − Bệnh nhân có mức độ vận động tay chiếm tỷ lệ cao (53,8%), khơng có bệnh nhân 4.2.2 Tần suất đau khớp vai Kết nghiên cứu chúng tối cho thấy có 13 bệnh nhân đau khớp vai 32 bệnh nhân,chiếm 40,6% Trong đó: Theo nghiên cứu Đỗ Thị Hiền (2006) tỷ lệ đau khớp vai bệnh nhân tai biến mạch máu não chiếm 42,16% [30] Theo Poulin de Courval (1990) cho biết tỷ lệ dao động từ 48-84% [18] Kết nghiên cứu Trung tâm Phục hồi chức Quốc Gia Thổ 45 Nhĩ Kỳ (2004), tỷ lệ đau khớp vai 63,5% Còn theo Gamble (2002) tỷ lệ 34% [19] Sở dĩ tỷ lệ đau khớp vai nghiên cứu thấp so với số tác giả đau khớp vai xảy 1-2 tuần sau tai biến mạch máu não thường xuất sau 2-3 tháng (Poduri 1993) [19] Trong bệnh nhân nghiên cứu khoa Phục hồi chức Bệnh viên Bạch Mai thường điều trị viện khoảng 1-2 tháng, sau nhà điều trị tiếp tuyến nên khó khăn cho việc theo dõi tiến triển khớp vai bên liệt 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP VẬN ĐỘNG KHỚP VAI Ở BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO CÓ ĐAU KHỚP VAI SAU THÁNG VÀ THÁNG ĐIỀU TRỊ 4.3.1 Chênh lệch mức độ đau trước sau can thiệp vận động Theo mức độ đau khớp vai, kết bảng 3.14 biểu đồ 3.14 cho thấy mức độ đau có cải thiện đáng kể sau tháng sau hai tháng sau can thiệp vận động − Sau tháng: số bệnh nhân có mức độ đau I (đau nhẹ) tăng gấp 2,25 lần, từ 30,8% lên 69,2% Số bệnh nhân đau mức độ II III giảm đáng kể, số bệnh nhân đau mức độ II giảm nhiều nhiều, từ 53,8% xuống 7,7%, đau mức độ III giảm từ 7,7% xuống 0% − Sau tháng: số bệnh nhân đau độ (đau nhẹ) tăng lên cách rõ rệt chiếm tỷ lệ cao 69,2% Khơng bệnh nhân đau độ II, độ III (p < 0,05) − Tuy nhiên bệnh nhân đau mức độ I (đau nhẹ) chiếm 30,8% Tỷ lệ đặc biệt có ý nghĩa thống kế với p < 0,05 so với lúc vào viện sau điều trị tháng, hai tháng Điều cho thấy can thiệp vận động trị liệu phương pháp mang lại giảm đáng kể mức độ đau Bảng sau so sánh chênh lệch mức độ đau trung bình bệnh nhân vào viện sau điều trị 46 Bảng 4.1: So sánh số kết nghiên cứu mức độ đau sau can thiệp vận động Các tác giả Chênh lệch mức độ đau trung bình Nghiên cứu Đinh Thị Quỳnh [31] 1,4 Qua bảng 4.1 thấy mức độ đau bệnh nhân nghiên cứu giảm so với nghiên cứu Đinh Thị Quỳnh Khác biệt lý giải khác điều kiện tập luyên bệnh nhân hai nghiên cứu Ada cộng cho rằng, việc đặt lại vị vị xoay khớp vai làm giảm đáng kể tình trạng co rút phần mềm xung quanh khớp vai khiến bệnh nhân đỡ đau vai [18] Thực vậy, nhờ có biện pháp phục hồi chức năng, giúp cho hoạt động khớp vai trả lại bình thường khiến bệnh nhân đỡ đau hết đau 4.3.2 Chênh lệch số lượng điểm đau trước sau can thiệp vận động Qua bảng 3.15 biểu đồ 3.15 cho thấy kết giảm số lượng điểm đau bệnh nhân cách đáng kể sau tháng − Khi vào viện có bệnh nhân có điểm đau chiếm tỷ lệ cao (69,2%) giảm mạnh sau tháng điều trị tiếp tục giảm sau tháng điều trị, người chiếm 15,4 % − Khi vào viện khơng có bệnh nhân có điểm đau, sau tháng điều trị số lượng bệnh nhân điểm đau tăng dần lên người chiếm 7,7%, sau tăng nhanh tháng thứ hai, có người chiếm 69,2% − Số người có số điểm đau cao giảm dần: vào viện có người chiếm 7,7%, khơng có thay đổi sau tháng thứ nhất, đến hết tháng thứ hai khơng có bệnh nhân có điểm đau Số điểm đau khớp vai sau tháng tập vận động chưa có cải thiện đáng kể (p>0,05) Tỷ lệ đặc biệt có ý nghĩa thống kế với p < 47 0,05 so với lúc vào viện sau điều trị hai tháng Điều cho thấy can thiệp vận động trị liệu phương pháp mang lại giảm đáng kể số lượng điểm đau khớp vai 4.3.3 Chênh lệch chức vận động tay trước sau can thiệp Dựa vào bảng 3.16 biểu đồ 3.16 sau can thiệp vận động chức vận động tay bên liệt có bước chuyển biến rõ ràng − Số bệnh nhân có chức vận động (mức độ 0) giảm từ 53,8% vào viện xuống 30,8% sau tập hai tháng Số bệnh nhân có chức vận động tốt (mức độ 6) tăng từ 7,7% vào viện lên 23,1% sau tháng tập − Sự cải thiện so với vào viện có ý nghĩa thống kê tháng thứ hai với p < 0,05 Điều chứng tỏ sau can thiệp, chức vận động tay cải thiện rõ, thực tốt lên từ tháng thứ Theo nghiên cứu Đinh Thị Quỳnh [31] rằng: nhóm can thiệp vận động khớp vai, chức vận động tay cải thiện Thực nhờ có biện pháp phục hồi chức làm tăng sức mạnh quanh khớp vai, giúp cho việc điều khiển cử động khớp vai tốt hơn, làm cải thiện chức vận động tay Để đạt hiệu mà cần có thời gian tập luyện kiên trì, điều trị sau tháng tiến triển bệnh tốt rõ rệt 4.3.4 Chênh lệch số động tác hạn chế khớp vai trước sau can thiệp Trong nghiên cứu chúng tôi, bảng 3.17 biểu đồ 3.17 số bệnh nhân có số hạn chế động tác nhiều (5 động tác) vào viện chủ yếu (chiếm 30,8%), sau tập tháng số hạn chế động tác khớp vai giảm xuống động tác (chiếm 38,5%) Tình trạng hạn chế động tác khớp vai sau tháng điều trị chưa có cải thiện đáng kể (p>0,05) Sự cải thiện so với vào viện có ý 48 nghĩa thống kê tháng thứ hai với p< 0,05 Điều cho thấy can thiệp kịp thời tập vận động phương pháp mang lại cải thiện đáng kể sau tháng điều trị Thực vậy, bệnh nhân tập luyện cách, tình trạng hạn chế động tác khớp vai giảm đi, bệnh nhân thực động tác sinh hoạt hàng ngày khớp vai cách dễ dàng hơn, tránh tình trạng khơng muốn cử động đau dẫn đến teo cơ, cứng khớp 4.4 Các yếu tố liên quan tới hiệu tập vận động khớp vai sau hai tháng điều trị − Chúng tơi thấy khơng có mối liên quan hiệu tập vận động khớp vai với tuổi giới (độ tin cậy 95%) Aras MD cộng cho rằng, tuổi giới khơng có mối liên quan tới đau khớp vai [20] − Cũng tuổi giới chúng tơi khơng thấy có mối liên hệ hiệu đau khớp vai so với bên liệt, loại tổn thương, thời gian trước đến viện tập vận động, rối loạn cảm giác, bệnh kèm theo việc điều trị thuốc giảm đau giãn cho bệnh nhân nghiên cứu với p > 0,05 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 người bị tai biến mạch máu não thời điểm tháng năm 2014 tới tháng năm 2014, rút kết luận sau: Tần suất đau khớp vai bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não 13/32 hay 40,6% Hiệu can thiệp vận động khớp vai cho bệnh nhân đau khớp vai sau tai biến: 49 − Sau tháng hai tháng can thiệp vận động khớp vai tay liệt, tình trạng đau khớp cải thiện cách rõ ràng Mức độ đau đau trung bình giảm mạnh, đau nhẹ đau nhẹ tăng nhanh sau điều trị tháng sau hai tháng Trung bình chênh lệch mức độ đau khớp vai trước sau can thiệp khớp vai 1,0 (với độ tin 95%) − Chức vận động tay liệt, số động tác hạn chế, số lượng điểm đau bệnh nhân cải thiện khơng có ý nghĩa sau can thiệp tháng, tiến triển tốt lên, có ý nghĩa thống kê sau can thiệp hai tháng Cơng tác tập vận động khớp vai có vai trò quan trọng phục hồi chức khớp vai bên liệt nửa người tai biến mạch máu não có đau khớp vai, đặc biệt cải thiện mức độ đau, chức vận động tay làm giảm số động tác hạn chế khớp vai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Thần Kinh trường Đại Học Y Hà Nội (1994), Dịch tễ học tai biến mạch máu não, Hội nghị tai biến mạch máu não lần thứ hai tổng kết năm 1989-1994, Hà Nội Hồ Hữu Lương (1998), Tai biến mạch máu não (lâm sàng thần kinh),3, Nhà xuất Y học, Hà Nội Philip Kistler J.(1991), Cerebrovascular disease, Harrison’s principle of Internal Medicine, 12th edition, Mc Graw – Hill Book company 1997 – 2000, 80-100 Phạm Khuê (1991), Tai biến mạch máu não, Bách Khoa Thư bệnh học, Nhà xuất Y Học, Hà Nội A Dams R.D, Victor M (1985), Cerebrovascular disease in principles of Neurology, 570-640 Bousser, Hanin (1985), Préventiondes accidents thrombo-embiliques arteriels cérébreux, Gazette Medicale, 3- Bonita R (1992), Epidemiology of strocke, Lancent, 342-345 Đặng Quang Tâm (2005), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu Thành phố Cần Thơ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Đức Hinh (2001), Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, chẩn đoán xử trí tai biến mạch máu não khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 10 Lê Đức Hinh (2001), Tình hình tai biến mạch máu não nước Châu Á, Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học 11 Nguyễn Minh Hiển, Nguyễn Xuân Thản (1996), Nhận xét yếu tố tiên lượng nặng người bệnh chảy máu não, Kỷ yếu cơng trình khoa học thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đăng (1996), Tình hình tai biến mạch máu não Khoa Thần Kinh Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu cơng trình khoa học, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hà (2002), Nhận xét số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cân lâm sàng tai biến mạch máu não viện E, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Hoàng văn Thuận (2001), Xử lý tai biến mạch máu não Viện Trung Ương Quân Đội 108, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học,142 – 148 15 Đào Hữu Đường (2003), Tìm hiểu tình hình bệnh nhân tai biến mạch máu não Viện Lão Khoa-Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh cộng (2001), Khái niệm đơn vị tai biến mạch máu não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Khoa Thần kinh-Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội,107-113 17 Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu (1995), Kết bước đầu phục hồi chức người bệnh liệt nửa người nhà chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Kỷ yếu cơng trình phục hồi chức Việt Nam, Hà Nội 18 Poulin de Curval L, Barsauskas a, Berenbaun B, Dehaut F Dussault R, Fontaine FS,labrecque R, Leclerc C, Giroux F (1990), Painful shoulder in the hemiplegic and unilateral neglect Arch Phys Med Rehabil; 71(9): 673-6 19 Robert Teasell, MD (2005), Painful Hemiplegic shoulder, 5-15 20 Aras MD, Gokkaya NKO, Comert D, Kaya A, Cakci A (2004), Shoulder pain in hemiplegia, Result from a National Rehabilitation Hospital in Turky, 715-716 21 Rane Cailliet MD, The Shoulder in Hemiplegi, 90-91 22 Davies P.M (1985), Step to Follow, A Guide to the treatment of Adult, Hemiplegia, Berlin Heidelberg of New York ToKyo, 215-231 23 Boissier M.C (1993), Épaule Douleureusses: Orientation Diagnostique, Rev.part, Paris, 751-754 24 Korin F.(1985), Painful Shoulder and Reflex sympathetic dystrophy syndrome, Arthritis and Allied condition, 1322-1350 25 Lejeune U (1988), Les periarthrites scapula-humerales Rhumatologic, Faculté-Nord, 209-210 26 Echternach, J.L (1987), Pain, churchill Living stone, America 27 Carr J.H, Sheppherd RB, NordholmL., Lynne D., (1985), Investigation of a new motor assessment scale for stroke patient, Physther, 65, 175-180 28 Chu Thị Trà Giang (2003), Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức vận động cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Thản (2004), Bệnh mạch máu não tủy sống, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Đỗ Thị Hiền (2006), Đau khớp vai bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não: Tần suất yếu tố nguy cơ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Đinh Thị Quỳnh (2006), Chăm sóc đau khớp vai bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội MẪU BỆNH ÁN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án:………………… Hành I Họ tên bệnh nhân:…………………………… …Tuổi……Giới:…… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Ngày vào viện:………………… Ngày bắt đầu bị bệnh……………… Chẩn đoán lúc vào viện:…………………………………………………… Bên đau khớp vai:……… …………………………………….…………… Bên liệt:…………………………………………………………………… Chuyên môn II Lý vào viện:………… ………………………………………………… Quá trình bệnh:……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiền sử − Bản thân:…………………………………………………………… − Gia đình:… ………………………………………………………… Hiện tại………………………………………………………………… Khám bệnh III Toàn thân: − Tinh thần:…… ……………………………………………………… − Toàn trạng: …………………………………………………………… Khớp vai: ( đánh V vào ý đúng) − Đau khớp vai: Có Điểm đau: − Mỏm vai − Mức độ đau: Độ Không Mỏm quạ − Độ I Độ II Mức độ chức vận động tay: − Rối loạn cảm giác : − Không Hạn chế tầm vận động khớp vai: Có Có Rãnh gân nhị đâù Độ III Không Xoay Xoay Duỗi Gấp Dạn Khép g Cơ quan khác − Tim mạch:………… ……………………………… … − Hô hấp: ………………………………………………………………… − Tiêu hóa: ……………………………………………………………… − Thận- tiết niệu: ………………………………………………………… Xét nghiệm IV − X-quang khớp vai:…………………………………………………… − CT-scaner sọ não: …………………………………………………… V Chẩn đoán:…………………………………………………………… VI Hướng điều trị: − Thuốc:………………………………………………………………… − Tập vận động: ………………………………………………………… Đánh giá theo dõi tiến triển trình điều trị vận VII động(khoanh tròn ý đúng) Điểm đau : − Sau tháng: mỏm vai mỏm quạ rãnh gân nhị đầu − Sau tháng: mỏm vai mỏm quạ rãnh gân nhị đầu Mức độ đau: − Sau tháng: − Sau tháng: 3 Hạn chế vận động khớp vai: − Sau tháng: Xoay − Gấp Duỗi Dạng Khép Gấp Duỗi Dạng Khép Sau tháng: Xoay xoay xoay Mức độ chức vận động tay: − Sau tháng: − Sau tháng: Cảm giác nông: − Sau tháng: − Sau tháng: Hà Nội, ngày ……tháng ……năm……… Người làm bệnh án Lê Thị Phương Thảo DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2014 STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Vũ Thị T Nguyễn Thi D Nguyễn Đăng K Nguyễn Khắc P Vũ Công T Vũ Thị X Đinh Ngọc Q Nguyễn Duy Y Nguyễn Công L Lê Đình T Trần Thị Q Ngơ Thị T Dỗn Ngọc Đ Phạm Ngọc Q Phạm Trung Đ Nguyễn Đình T Dương Thị Minh T Lê Tôn Q Nguyễn Thị L Trần Tuấn T Đàm Văn L Vũ Văn Đ Trần Ứng T Phạm Văn B Hoàng Văn T Nguyễn Như Đ Trương Văn S Trương Văn T Đỗ Đăng K Nguyễn Văn K Nguyễn Đắc S Vũ Văn M Tuổi Giới 58 54 60 43 69 55 68 62 57 60 57 52 62 52 73 45 65 76 25 58 23 64 66 60 68 56 67 42 55 40 52 52 Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nghề nghiệp Làm ruộng Giáo viên Hưu trí Làm ruộng Hưu trí Hưu trí Hưu trí Hưu trí Làm ruộng Cơng nhân Tự Làm ruộng Hưu trí Thợ in Làm ruộng Làm ruộng Hưu trí Hưu trí Sinh viên Y sĩ Tự Lái xe Kinh doanh Hưu trí Hưu trí Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Cán Làm ruộng Cán Tự Xác nhận thầy hướng dẫn Địa Nam Đinh Hà Nội Hưng Yên Bắc Giang Nam Định Quảng Ninh Hải Dương Hà Nội Hải Dương Hà Tĩnh Nghệ An Vĩnh Phúc Hà Nội Hà Nội Hải Phòng Hà Tĩnh Thái Nguyên Hà Nội Thanh Hóa Hà Nội Cao Bằng Thanh Hóa Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Thái Ngun Hải Phòng Thanh Hóa Tun Quang Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Ngày vào Chẩn viện 10/2/2014 12/2/2014 6/3/2014 10/3/2014 13/2/2014 3/3/2014 18/2/2014 14/2/2014 24/2/2014 20/3/2014 25/2/2014 4/3/2014 4/3/2014 10/3/2014 21/3/2014 21/3/2014 10/3/2014 26/3/2014 18/2/2014 20/2/2014 18/2/2014 11/3/2014 10/2/2014 25/2/2014 20/3/2014 4/3/2014 3/3/2014 31/3/2014 25/3/2014 20/2/2014 20/3/2014 25/3/2014 đoán XHN NMN XHN NMN NMN NMN NMN NMN XHN NMN NMN NMN NMN NMN NMN NMN NMN NMN NMN XHN NMN NMN NMN NMN NMN NMN NMN XHN XHN NMN NMN NMN Mã bệnh án 140201149 140203855 140900505 141000434 140202483 141600520 140900467 140002858 140900367 140205870 140002095 140900943 140900326 140208440 140008913 140205334 140901109 140202508 140005200 140900573 140901031 130220259 140001846 140007702 140900431 140901260 140901245 140009369 140203671 140206387 140901260 Xác nhận Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai Cao Minh Châu ... Đánh giá hiệu can thiệp vận động điều trị đau khớp vai bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não Khoa Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai năm 2014 nhằm mục tiêu: Xác định tỉ lệ đau khớp vai. .. định tỉ lệ đau khớp vai bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não Đánh giá hiệu can thiệp vận động điều trị đau khớp vai bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN... lệ bệnh nhân đau khớp vai 32 bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não mà nghiên cứu 28  Đánh giá hiệu vận động đau khớp vai bệnh nhên liệt nửa người TBMMN qua lần: − Lượng giá lần 1: bệnh

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan