1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của BUDESONIDE KHÍ DUNG TRONG điều TRỊ cơn HEN cấp ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

48 196 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 531,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ MINH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BUDESONIDE KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ MINH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BUDESONIDE KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp, bệnh gặp lứa tuổi Ở trẻ em, tỷ lệ mắc hen phế quản có xu hướng ngày gia tăng nước phát triển [1] Hen phế quản bệnh với đợt cấp xen kẽ với thời kỳ thuyên giảm Cơn hen phế quản cấp nguyên nhân thường gặp phải vào khoa cấp cứu nhập viện, đặc biệt trẻ em Do vấn đề điều trị đợt cấp vô quan trọng Corticosteroid thuốc chống viêm sử dụng thường xuyên điều trị hen cấp trẻ em người lớn Corticosteroid bất hoạt chất trung gian gây viêm, giảm xuất tiết chất nhầy đường thở, tăng số lượng thuận hóa receptor β adrenergic đường thở [2] Corticosteroid đường toàn thân giữ vai trò trụ cột điều trị hen cấp trẻ em Nhiều thử nghiệm lâm sàng chứng corticosteroid đường tồn thân làm giảm tỷ lệ nhập viện, cải thiện chức phổi giảm tỷ lệ tái phát [3][4].Tuy nhiên, đường dùng toàn thân có vài nhược điểm, đặc biệt trẻ em Corticoid tĩnh mạch cần có thời gian lấy ven gây đau cho trẻ Trẻ em thường xuyên từ chối điều trị nôn dùng corticosteroid đường uống [4] Những vấn đề gây trì hỗn điều trị trẻ dùng steroid[5] Hơn thế, steroid đường tồn thân từ 3-4 để có hiệu quả[4] Corticosteroid khí dung biết đến kiếm sốt hen mạn tác dụng chống viêm [6] Với ưu điểm chuyển hóa nhanh qua gan, sinh giải dụng đường miệng thấp, hiệu lực chống viêm chỗ cao với tác dụng tồn thân, dễ sử dụng nhận chấp nhận trẻ Tuy nhiên, sử dụng corticoid khí dung điều trị hen cấp trẻ em nhiều tranh cãi Nghiên cứu Scarfone RJ cs (1995) [7], Devidayal cs (1999) [8] hiệu corticoid khí dung so với đường uống: thời gian xuất viện sớm hơn, giảm tỷ lệ nôn, giảm tỷ lệ tái lại cải thiện chức phổi Tuy nhiên nghiên cứu năm 2000 Manjra AI cs lại đưa hiệu corticoid khí dung đường uống [9] Năm 2006, Schuh S cs lại nghiên cứu thấy prednisolon đường uống cải thiện chức phổi giảm tỷ lệ tái phát hẳn corticoid khí dung [10] Do chúng tối tiến hành đề tài với mục tiêu: Mục tiêu 1: So sánh hiệu Budesonide khí dung so với Methylprednisolon tiêm tĩnh mạch điều trị hen cấp trẻ em từ 217 tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương Mục tiêu 2: So sánh tác dụng phụ Budesonide khí dung so với Methylprednisolon tiêm tĩnh mạch điều trị hen cấp trẻ em từ 217 tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa bệnh hen phế quản Theo GINA 2018 [11]: Hen phế quản bệnh với nhiều hình thái đặc biệt, thường đặc trưng viêm đường thở mạn tính Nó xác định diện tiền sử có triệu chứng đường hơ hấp khò khè, khó thở, nặng ngực ho, triệu chứng thay đổi theo thời gian cường độ, với giới hạn luồng - khí thở dao động Định nghĩa cho thấy hen phế quản bệnh: Đặc trưng triệu chứng đường hô hấp tái tái lại – đặc biệt khò khè, - khó thở, nặng ngực ho Đa hình thái (không đồng nhất) – triệu chứng cường độ khác đối - với bệnh nhân Biến thiên – triệu chứng tăng lên giảm dần theo thời gian với bệnh nhân Chức hô hấp biến đổi theo thời gian 1.2 Sinh lý bệnh hen phế quản [12][13][11] Hen phức hợp viêm phức tạp có chế bệnh sinh đa dạng đặc trưng tượng bệnh lý sau: 1.2.1 Viêm mạn tính đường thở Viêm đóng vai trò trung tâm sinh lý bệnh HPQ Viêm đường thở liên quan đến tương tác nhiều loại tế bào chất trung gian gây viêm đường hô hấp mà hậu dẫn đến đặc điểm sinh lý bệnh đặc trưng bệnh: viêm đường thở hạn chế thơng khí, kết nhiều đợt tái  tái lại: ho, khò khè, khó thở Các tế bào viêm Dưỡng bào: Khi có kết hợp kháng nguyên kháng thể, phức hợp gắn lên bề mặt dưỡng bào gây phá vỡ dưỡng bào, giải phóng chất trung gian gây co thắt phế (histamin, cysteinyl leukotrienes, prostaglandin D2) Dưỡng bào hoạt hóa thơng qua thụ thể IgE phản ứng thường gặp nhất, kích hoạt kích thích thẩm thấu co thắt phế quản gắng sức (EIB- exercise – induced bronchoconstriction) Bạch cầu toan: Số lượng bạch cầu toan tăng đường hô hấp hầu hết bệnh nhân hen phế quản Bạch cầu toan giải phóng protein gây tổn thương tế bào biểu mơ đường hơ hấp Bạch cầu đa nhân trung tính: tăng lên đường hô hấp đờm bệnh nhân bị hen phế nặng, đặc biệt bệnh nhân có hút thuốc chủ động bị động Tuy nhiên vai trò sinh lý bệnh bạch cầu trung tính chưa rõ ràng Tế bào gai: Những tế bào với chức tế bào trình diện kháng nguyên quan trọng tương tác với chất gây dị ứng từ bề mặt đường hơ hấp sau di chuyển đến hạch bạch huyết khu vực để tương tác với tế bào điều tiết cuối kích thích chuyển dạng dang tế bào Th2 từ tế bào T0 chưa biệt hóa Tế bào lympho T: Số lượng tế bào lympho tăng đường thở bệnh nhân hen phế Tế bào lympho T giải phóng cytokine đặc hiệu, bao gồm: interleukin (IL) 4, 5, 13, điều phối sản xuất IgE thông qua tế  bào lympho B Các chất trung gian gây viêm Hiện có 100 chất trung gian khác chứng có tham gia vào chế gây hen Chemokine: chất hóa học quan trọng việc thu hút tế bào viêm vào đường hô hấp; chủ yếu đưa tới tế bào biểu mơ đường hơ hấp.CCL11 (eotaxin) hóa ứng động chọn lọc bạch cầu toan, CCL17 CCL22 thu hút tế bào Th2 Cysteinyl leukotrien: chất gây co thắt phế quản mạnh có nguồn gốc chủ yếu từ dưỡng bào bạch cầu toan Đây chất trung gian mà ức chế chúng giúp cải thiện chức phổi triệu chứng hen phế quản Cytokine: có vai trò điều khiển đáp ứng viêm hen phế quản xác định mức độ nghiêm trọng bệnh Các cytokien quan trọng bao gồm: IL-1β TNF-α: khuếch đại đáp ứng viêm GM-CSF: kéo dài thời gian sống bạch cầu toan đường hơ hấp Các cytokine có nguồn gốc từ tế bào Th2: IL-5 cần thiết cho biệt hóa kéo dài đời sống bạch cầu toan; IL-4 có vai trò quan trong biệt hóa Th2 ; IL-13 cần thiết cho hình thành IgE Nitric oxide (NO): sản xuất chủ yếu tế bào biểu mơ đường hơ hấp Nó chất giãn mạch mạnh Nồng độ NO khí thở (FeNO) có giá trị theo dõi đáp ứng điều trị bệnh nhân hen phế quản 1.2.2 Co thắt phế quản Trong hen phế quản, hậu tượng viêm, tái tạo lại đường thở dẫn đến tình trạng đường thở bị thu hẹp cản trở thơng khí Một vài yếu tố dẫn tới co thắt đường thở hen phế quản: Co trơn đường hô hấp: Trong đợt cấp hen phế quản, trơn phế quản co thắt nhanh chóng làm thu hẹp đường hơ hấp đáp ứng với tác nhân kích thích Phù nề đường thở: tăng tích thấm vi mạch đáp ứng với chất trung gian gây viêm Dày thành phế quản: tái cấu trúc đường thở Tăng tiết chất nhầy sản phẩm xuất tiết viêm dẫn tới bít tắc lòng phế quản 1.2.3 Gia tăng tính phản ứng phế quản Là tình trạng tăng đáp ứng đường thở với dị nguyên đặc hiệu không đặc hiệu khác nhau, dẫn tới co thắt đường thở Tuy nhiên tình trạng gặp ngưởi bình thường Sự thay đổi tính mẫn cảm đường thở có liên quan đến nhịp ngày đêm sức cản đường thở Tăng tính mẫn cảm đường thở làm cân hệ Adrenergic hệ Cholinergic dẫn đến tình trạng ưu thụ thể α so với β, tăng ưu GMPc nội bào, biến đổi hàm lượng men phosphodiesterase nội bào, rối loạn chuyển hóa prostaglandin Tình trạng sở để giải thích xuất hen phế quản gắng sức, khói loại, khơng khí lạnh mùi mạnh khác 1.2.4 Tái cấu trúc đường hơ hấp Do tình trạng viêm mạn tính đường thở, dẫn đến thay đổi cấu trúc chức đường thở, thay đổi tế bào mơ bệnh học cấu trúc đường thở giải thích giảm chức theo thời gian bệnh nhân HPQ Ở người HPQ, tái tạo đường thở bao gồm: - Xơ hóa biểu mơ: lắng đọng sợi collagen proteoglycans màng đáy quan sát thấy hầu hết bệnh nhân hen, chí trước có biểu triệu chứng Xơ hóa xảy lớp khác thành đường hô hấp [14] - Tăng sinh phì đại trơn đường thở: liên quan tới mức độ nặng bệnh Quá trình gây chất trung gian viêm, làm tăng sinh kích thước tế bào số lượng tế bào [15] - Tăng kích thước số lượng vi mạch niêm mạc - Tăng tiết chất nhầy: kết tăng sinh tế bào có chân biểu mơ đường thở tăng kích thước tuyến niêm mạc 1.3 Yếu tố nguy khởi phát hen cấp 1.3.1 Nhiễm virus đường hô hấp Từ đầu năm 1970, nhiễm virus đường hô hấp báo cáo yếu tố khởi phát hen cấp trẻ em người lớn [16] Với phát triển 10 phương phác PCR với độ nhạy độ đặc hiệu cao vào năm 1990, mối liên quan nhiễm virus đường hô hấp hen cấp xác định rõ ràng Virus tìm thấy 80% trường hợp hen phế quản cấp trẻ em tuổi học [17] Mặc dù nhiễm virus đường hô hấp yếu tố chủ yếu gây khởi phát hen phế quản cấp chế xác chưa rõ ràng Các nghiên cứu virus hợp bào hô hấp virus cúm nguyên nhân chủ yếu gây khò khè trẻ nhỏ, Rhinovirus vius cúm ngun nhân gây khò khè trẻ lớn [18] 1.3.2 Dị nguyên đường hô hấp  Dị nguyên nhà Các dị nguyên bao gồm bọ nhà, dị nguyên từ vật nuôi nhà (chất bong, vảy da, chất thải), gián, nấm mốc Bọ nhà thành phần quan trọng có bụi nhà Người ta ước tính lượng bọ gram bụi nhà đạt tới 100000 con, tương ứng với 200 µg/ gram bụi Mức gây hen phế quản, viêm mũi dị ứng 2-10 µg/ gram bụi.[19] Các dị nguyên động vật nuôi nhà từ phân, nước tiểu, vẩy da thường gặp mèo, chó, lồi gặm nhấm, gián; ngồi nấm mốc  men đóng vai trò quan trọng dị nguyên nhà [20] Dị nguyên nhà Hạt phấn hoa nấm hai dị ngun ngồi nhà gây HPQ Hạt phấn nguyên nhân nhiều hội chứng dị ứng phấn hoa viêm mũi mùa, sốt mùa, viêm kết mạc mùa xuân Phấn hoa gây bệnh có kích thước nhỏ, đường kính 0,05 mm, nhẹ, lượng phấn hoa lớn Phấn hoa họ lúa dị nguyên gây bệnh hay gặp, đáng ý loại phấn cỏ đuôi mèo, cỏ chân vịt, hoa đồng nội Ngồi ra, gặp bệnh dị ứng phấn hoa số loại khác hoa hồng, cúc, thược dược có kích thước nhỏ 0,05 mm gây Hen phế quản phấn hoa có đặc điểm gây hen phế 34 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 3.1.2.1 Phân bố bệnh nhân chung theo giới Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: 3.1.2.2 Phân bố bệnh nhân theo giới nhóm nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới nhóm nghiên cứu Giới n (%) Nhóm nghiên cứu Nam Nữ Nhận xét: p Nhóm đối chứng 35 3.1.3 Tiền sử 3.1.3.1 Gia đình Bảng 3.3 Tiền sử chẩn đốn hen gia đình n (%) Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng p Bố mẹ (bố mẹ 2) Anh chị em (1 nhiều) Nhận xét: Bảng 3.4 Tiền sử có người hút thuốc gia đình n(%) p Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng Có người hút thuốc Khơng có người hút thuốc Nhận xét: 3.1.3.2 Bản thân Biểu đồ 3.2 Tiền sử chẩn đốn hen trước Nhận xét: Bảng 3.5 Tiền sử dị ứng bệnh nhân n Tiền sử dị ứng Có Khơng % n % Tổng Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng Tổng Nhận xét: Bảng 3.6 Tiền sử điều trị dự phòng hen bệnh nhân p 36 Dự phòng n(%) Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng p Corticoid hít Montelukast Nhận xét: Bảng 3.7 Tiền sử đợt cấp bệnh nhân n(%) Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng p Nhập ICU nhập viện Vào khoa cấp cứu (trong năm qua) Không Nhận xét: 3.1.4 Yếu tố khởi phát hen cấp Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố khởi phát hen cấp Nhận xét: 3.1.5 Xử trí trước vào viện Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo số lần hít β2 – Agonist khí dung vòng trước vào viện Số lần ≥5 3–4 1–2 Nhận xét: n(%) Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng p 37 38 3.2 Đánh giá hiệu Budesonide khí dung điều trị hen cấp Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo mức độ nặng hen cấp thời điểm nhập viện Độ nặng hen cấp n(%) Nhẹ Trung bình Nặng p Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng Tổng Nhận xét: Biểu đồ 3.4 Điểm PAS trung bình bệnh nhân thời điểm nhập viện Nhận xét: Biểu đồ 3.5 Sự thay dổi điểm PAS so với thời điểm nhập viện đối tượng nghiên cứu theo thời gian Nhận xét: Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi điểm PAS T3 (sau nhập viện) so với T0 (nhập viện) mức độ hen cấp Nhận xét: 39 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi điểm PAS theo thời gian mức độ hen cấp Nhận xét: 3.3 Đánh giá tác dụng phụ Budesonide khí dung so với Methylprednisolon tĩnh mạch điều trị hen cấp trẻ em Bảng 3.10 Tác dụng phụ Budesonide khí dung điều trị hen cấp Tác dụng phụ n(%) Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng p Nôn, buồn nôn Đau bụng Tiêu chảy Suy hô hấp CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Trong thời gian từ đến , chúng tối có bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, chia thành nhóm: bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu (được điều trị Budesonide khí dung) bệnh nhân thuộc nhóm đối chứng (được điều trị theo phác đồ thông thường) 40 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 4.1.2 Tiền sử gia đình 4.1.3 Tiền sử thân 4.1.4 Yếu tố khởi phát hen cấp 4.1.5 Xử trí trước vào viện 4.2 Đánh giá hiệu Budesonide khí dung điều trị hen cấp trẻ em 4.3 Đánh giá tác dụng phụ budesonide khí dung điều trị hen cấp trẻ em DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N Pearce, N Aït-Khaled, R Beasley, J Mallol, U Keil, E Mitchell, and C Robertson, “Worldwide trends in the prevalence of asthma symptoms: phase III of the International Study of Asthma and Allergies in Childhood (ISAAC),” Thorax, vol 62, no 9, pp 758–766, 2007 [2] N C Barnes, “Effects of corticosteroids in acute severe asthma.,” Thorax, vol 47, no 8, p 582, 1992 [3] B H Rowe, J L Keller, and A D Oxman, “Effectiveness of steroid therapy in acute exacerbations of asthma: a meta-analysis,” Am J Emerg Med., vol 10, no 4, pp 301–310, 1992 [4] R J Scarfone, S M Fuchs, A L Nager, and S A Shane, “Controlled trial of oral prednisone in the emergency department treatment of children with acute asthma,” Pediatrics, vol 92, no 4, pp 513–518, 1993 [5] P J Barnes and S Pedersen, “Efficacy and safety of inhaled corticosteroids in asthma,” Am Rev Respir Dis., vol 148, no 4_pt_2, pp S1–S26, 1993 [6] R Ellul-Micallef, E Hansson, and S Å Johansson, “Budesonide: a new corticosteroid in bronchial asthma.,” Eur J Respir Dis., vol 61, no 3, pp 167–173, 1980 [7] R J Scarfone, J M Loiselle, J F Wiley, J M Decker, F M Henretig, and M D Joffe, “Nebulized dexamethasone versus oral prednisone in the emergency treatment of asthmatic children,” Ann Emerg Med., vol 26, no 4, pp 480–486, 1995 [8] S Singhi, L Kumar, and M Jayshree, “Efficacy of nebulized budesonide compared to oral prednisolone in acute bronchial asthma,” Acta Paediatr., vol 88, no 8, pp 835–840, 1999 [9] A I Manjra, J Price, W Lenney, S Hughes, and H Barnacle, “Efficacy of nebulized fluticasone propionate compared with oral prednisolone in children with an acute exacerbation of asthma,” Respir Med., vol 94, no 12, pp 1206–1214, 2000 [10] S Schuh, P T Dick, D Stephens, M Hartley, S Khaikin, L Rodrigues, and A L Coates, “High-dose inhaled fluticasone does not replace oral prednisolone in children with mild to moderate acute asthma,” Pediatrics, vol 118, no 2, pp 644–650, 2006 [11] GINA, POCKET GUIDE FOR ASTHMA MANAGEMENT 2018 [12] P Fireman, “Understanding asthma pathophysiology,” in Allergy and asthma proceedings, 2003, vol 24, no 2, pp 79–83 [13] N A Education, P Program, T E P on the Diagnosis, and M of Asthma, “Section 2, Definition, Pathophysiology and Pathogenesis of Asthma, and Natural History of Asthma,” 2007 [14] S E Wenzel, “Asthma phenotypes: the evolution from clinical to molecular approaches,” Nat Med., vol 18, no 5, p 716, 2012 [15] S Al-Muhsen, J R Johnson, and Q Hamid, “Remodeling in asthma,” J Allergy Clin Immunol., vol 128, no 3, pp 451–462, 2011 [16] H P Lambert and H Stern, “Infective factors in exacerbations of bronchitis and asthma,” Br Med J, vol 3, no 5822, pp 323–327, 1972 [17] T V Grissell, H Powell, D R Shafren, M J Boyle, M J Hensley, P D Jones, B F Whitehead, and P G Gibson, “Interleukin-10 gene expression in acute virus-induced asthma,” Am J Respir Crit Care Med., vol 172, no 4, pp 433–439, 2005 [18] W W Busse, R F Lemanske Jr, and J E Gern, “Role of viral respiratory infections in asthma and asthma exacerbations,” Lancet, vol 376, no 9743, pp 826–834, 2010 [19] T M Hùng, “Một số kết bước đầu chẩn đoán điều trị đặc hiệu hen phế quản bụi nhà,” 2000 [20] Đ T H Liên, L T M Hương, and N T D Thúy, “Nghiên cứu kết test lảy da với dị nguyên hô hấp nhà bệnh nhi hen phế quản,” Y học thực hành, vol 860, no 3, pp 52–55, 2013 [21] D J Jackson, A Sykes, P Mallia, and S L Johnston, “Asthma exacerbations: origin, effect, and prevention,” J Allergy Clin Immunol., vol 128, no 6, pp 1165–1174, 2011 [22] A J Chauhan, H M Inskip, C H Linaker, S Smith, J Schreiber, S L Johnston, and S T Holgate, “Personal exposure to nitrogen dioxide (NO2) and the severity of virus-induced asthma in children,” Lancet, vol 361, no 9373, pp 1939–1944, 2003 [23] M Kattan, P J Gergen, P Eggleston, C M Visness, and H E Mitchell, “Health effects of indoor nitrogen dioxide and passive smoking on urban asthmatic children,” J Allergy Clin Immunol., vol 120, no 3, pp 618– 624, 2007 [24] N N Hansel, P N Breysse, M C McCormack, E C Matsui, J CurtinBrosnan, D L Williams, J L Moore, J L Cuhran, and G B Diette, “A longitudinal study of indoor nitrogen dioxide levels and respiratory symptoms in inner-city children with asthma,” Environ Health Perspect., vol 116, no 10, p 1428, 2008 [25] J Massie, “Exercise-induced asthma in children,” Pediatr Drugs, vol 4, no 4, pp 267–278, 2002 [26] W W Storms, “Review of exercise-induced asthma,” Med Sci Sport Exerc., vol 35, no 9, pp 1464–1470, 2003 [27] G Liangas, D H Yates, D Wu, R L Henry, and P S Thomas, “Laughter‐Associated Asthma,” J Asthma, vol 41, no 2, pp 217–221, 2004 [28] N W Johnston, S L Johnston, G R Norman, J Dai, and M R Sears, “The September epidemic of asthma hospitalization: school children as disease vectors,” J Allergy Clin Immunol., vol 117, no 3, pp 557–562, 2006 [29] C S Kelly, C L Andersen, J P Pestian, A D Wenger, A B Finch, G L Strope, and E F Luckstead, “Improved outcomes for hospitalized asthmatic children using a clinical pathway,” Ann Allergy, Asthma Immunol., vol 84, no 5, pp 509–516, May 2000 [30] B y Tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen trẻ em tuổi 2016 [31] P J Barnes, “Molecular mechanisms of corticosteroids in all_ergic diseases,” Allergy, vol 56, no 10, pp 928–936, 2001 [32] P J Barnes, “Anti-inflammatory actions of glucocorticoids: molecular mechanisms,” Clin Sci., vol 94, no 6, pp 557–572, 1998 [33] L M Schwiebert, C Stellato, and R P Schleimer, “The epithelium as a target of glucocorticoid action in the treatment of asthma,” Am J Respir Crit Care Med., vol 154, no 2, p S16, 1996 [34] P J Barnes, “Corticosteroid effects on cell signalling,” Eur Respir J., vol 27, no 2, pp 413–426, 2006 [35] A Dostert and T Heinzel, “Negative glucocorticoid receptor response elements and their role in glucocorticoid action,” Curr Pharm Des., vol 10, no 23, p 2807, 2004 [36] R Newton and M A Giembycz, “Understanding how long‐acting β2‐ adrenoceptor agonists enhance the clinical efficacy of inhaled corticosteroids in asthma–an update,” Br J Pharmacol., vol 173, no 24, pp 3405–3430, 2016 [37] P J Barnes, “Scientific rationale for inhaled combination therapy with long-acting β2-agonists and corticosteroids,” Eur Respir J., vol 19, no 1, pp 182–191, 2002 [38] J C Mak, M Nishikawa, and P J Barnes, “Glucocorticosteroids increase beta 2-adrenergic receptor transcription in human lung,” Am J Physiol Cell Mol Physiol., vol 268, no 1, pp L41–L46, 1995 [39] J N Baraniuk, M Ali, D Brody, J Maniscalco, E Gaumond, T Fitzgerald, G Wong, A Yuta, J C Mak, and P J Barnes, “Glucocorticoids induce beta2-adrenergic receptor function in human nasal mucosa.,” Am J Respir Crit Care Med., vol 155, no 2, pp 704– 710, 1997 [40] M L Edmonds, S J Milan, C A Camargo Jr, C V Pollack, and B H Rowe, “Early use of inhaled corticosteroids in the emergency department treatment of acute asthma,” Cochrane Libr., 2012 [41] A A Beckhaus, M C Riutort, and J A Castro‐Rodriguez, “Inhaled versus systemic corticosteroids for acute asthma in children A systematic review,” Pediatr Pulmonol., vol 49, no 4, pp 326–334, 2014 [42] X.-M Su, N Yu, L.-F Kong, and J Kang, “Effectiveness of inhaled corticosteroids in the treatment of acute asthma in children in the emergency department: a meta-analysis,” Ann Med., vol 46, no 1, pp 24–30, 2014 [43] A A Alangari, N Malhis, M Mubasher, N Al-Ghamedi, M Al-Tannir, M Riaz, D T Umetsu, and S Al-Tamimi, “Budesonide nebulization added to systemic prednisolone in the treatment of acute asthma in children: a double-blind, randomized, controlled trial,” Chest, vol 145, no 4, pp 772–778, 2014 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số nghiên cứu:………………… Mã số bệnh án:…………………… I II Hành Họ tên bệnh nhân:………………………… Giới : (1) Nam (2) Nữ Ngày sinh : ……… /……… /……… Tuổi: Địa chỉ: Ngày vào viện : … / /… … Tiền sử Bản thân: 1.1 1.2 Chẩn đốn xác định hen phế quản: Có Không Tiền sử hen 1.2.1 Đã phải nhập ICU nhập viện hen cấp: Có khơng 1.2.2 Trong năm qua có phải vào cấp cứu hen cấp: Có Khơng 1.2.3 Điều trị dự phòng - Dự phòng corticoid hít: Có Khơng - Dự phòng Montelukast: Có Khơng 1.3 Dị ứng • • • • • Gia đình Có Khơng Chàm Viêm mũi dị ứng – viêm kết mạc Dị ứng thuốc Dị ứng thức ăn Dị ứng khác: 1.1 Có người hút thuốc gia đình 1.2 Bệnh gia đình: Có Cha Có Khơng Khơng Mẹ Anh chị em Nội ngoại Hen Viêm mũi dị ứng Viêm xoang Chàm Lao III Lâm sàng Yếu tố khởi phát hen cấp Có Khơng Xử trí vòng trước nhập viện Số lần hít β2 – Agonist khí dung lần 1-2 lần 3-4 lần ≥ lần Mức độ nặng hen cấp Thang điểm đánh giá hen cấp trẻ em PAS (pediatric asthma score) [29] Điểm Nhịp thở theo tuổi 2-3 tuổi 4-5 tuổi 6-12 tuổi ≥ 12 tuổi SpO2 điều kiện khí phòng Nghe phổi Đếm nhịp thở phút ≤ 34 35-39 ≤ 30 31-35 ≤ 26 27-30 ≤ 23 24-27 >95% 90-95% Bình thường khò khè cuối thở Khò khè thở Rút lõm hơ hấp Khơng liên sườn Nói câu Cơ liên sườn hõm ức Nói cụm từ, khóc ngắn Khò khè hít vào thở phổi giảm thơng khí Cơ liền sườn, hõm ức đòn Nói từ cụm từ ngắn, thở Khó thở ≥ 40 ≥ 36 ≥ 31 ≥ 28 < 90% rên Cộng điểm thành phần Đánh giá: - Nhẹ: PAS 5-7 điểm - Trung bình: PAS 8-11 điểm - Nặng: PAS ≥ 12 điểm Điểm PAS thời điểm: - T0 (lúc vào): - T1 (30 phút): - T2 (1h): - T3 (4h): Tác dụng phụ - Nôn/ buồn nơn: Có Suy hơ hấp Có Đau bụng: Có Tiêu chảy cấp: Có Khơng Không Không Không ... GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ MINH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BUDESONIDE KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi. .. Bệnh viện Nhi Trung ương Mục tiêu 2: So sánh tác dụng phụ Budesonide khí dung so với Methylprednisolon tiêm tĩnh mạch điều trị hen cấp trẻ em từ 217 tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN... dịch - Dị ứng – Khớp khoa Cấp cứu chống độc - Bệnh viện Nhi Trung ương 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân từ – 17 tuổi hen phế quản cấp điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/05/2018 đến 31/07/2019

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10] S. Schuh, P. T. Dick, D. Stephens, M. Hartley, S. Khaikin, L. Rodrigues, and A. L. Coates, “High-dose inhaled fluticasone does not replace oral prednisolone in children with mild to moderate acute asthma,”Pediatrics, vol. 118, no. 2, pp. 644–650, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-dose inhaled fluticasone does not replace oralprednisolone in children with mild to moderate acute asthma,”"Pediatrics
[12] P. Fireman, “Understanding asthma pathophysiology,” in Allergy and asthma proceedings, 2003, vol. 24, no. 2, pp. 79–83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding asthma pathophysiology,” in "Allergy andasthma proceedings
[13] N. A. Education, P. Program, T. E. P. on the Diagnosis, and M. of Asthma, “Section 2, Definition, Pathophysiology and Pathogenesis of Asthma, and Natural History of Asthma,” 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Section 2, Definition, Pathophysiology and Pathogenesis ofAsthma, and Natural History of Asthma
[14] S. E. Wenzel, “Asthma phenotypes: the evolution from clinical to molecular approaches,” Nat. Med., vol. 18, no. 5, p. 716, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asthma phenotypes: the evolution from clinical tomolecular approaches,” "Nat. Med
[15] S. Al-Muhsen, J. R. Johnson, and Q. Hamid, “Remodeling in asthma,” J.Allergy Clin. Immunol., vol. 128, no. 3, pp. 451–462, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remodeling in asthma,” "J."Allergy Clin. Immunol
[16] H. P. Lambert and H. Stern, “Infective factors in exacerbations of bronchitis and asthma,” Br Med J, vol. 3, no. 5822, pp. 323–327, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infective factors in exacerbations ofbronchitis and asthma,” "Br Med J
[17] T. V Grissell, H. Powell, D. R. Shafren, M. J. Boyle, M. J. Hensley, P. D.Jones, B. F. Whitehead, and P. G. Gibson, “Interleukin-10 gene expression in acute virus-induced asthma,” Am. J. Respir. Crit. Care Med., vol. 172, no. 4, pp. 433–439, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interleukin-10 geneexpression in acute virus-induced asthma,” "Am. J. Respir. Crit. CareMed
[18] W. W. Busse, R. F. Lemanske Jr, and J. E. Gern, “Role of viral respiratory infections in asthma and asthma exacerbations,” Lancet, vol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of viralrespiratory infections in asthma and asthma exacerbations,” "Lancet
[20] Đ. T. H. Liên, L. T. M. Hương, and N. T. D. Thúy, “Nghiên cứu kết quả test lảy da với các dị nguyên hô hấp trong nhà của bệnh nhi hen phế quản,” Y học thực hành, vol. 860, no. 3, pp. 52–55, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quảtest lảy da với các dị nguyên hô hấp trong nhà của bệnh nhi hen phếquản,” "Y học thực hành
[21] D. J. Jackson, A. Sykes, P. Mallia, and S. L. Johnston, “Asthma exacerbations: origin, effect, and prevention,” J. Allergy Clin. Immunol., vol. 128, no. 6, pp. 1165–1174, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asthmaexacerbations: origin, effect, and prevention,” "J. Allergy Clin. Immunol
[22] A. J. Chauhan, H. M. Inskip, C. H. Linaker, S. Smith, J. Schreiber, S. L.Johnston, and S. T. Holgate, “Personal exposure to nitrogen dioxide (NO2) and the severity of virus-induced asthma in children,” Lancet, vol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Personal exposure to nitrogen dioxide(NO2) and the severity of virus-induced asthma in children,” "Lancet
[23] M. Kattan, P. J. Gergen, P. Eggleston, C. M. Visness, and H. E. Mitchell,“Health effects of indoor nitrogen dioxide and passive smoking on urban asthmatic children,” J. Allergy Clin. Immunol., vol. 120, no. 3, pp. 618–624, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health effects of indoor nitrogen dioxide and passive smoking on urbanasthmatic children,” "J. Allergy Clin. Immunol
[24] N. N. Hansel, P. N. Breysse, M. C. McCormack, E. C. Matsui, J. Curtin- Brosnan, D. L. Williams, J. L. Moore, J. L. Cuhran, and G. B. Diette, “A longitudinal study of indoor nitrogen dioxide levels and respiratory symptoms in inner-city children with asthma,” Environ. Health Perspect., vol. 116, no. 10, p. 1428, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alongitudinal study of indoor nitrogen dioxide levels and respiratorysymptoms in inner-city children with asthma,” "Environ. HealthPerspect
[25] J. Massie, “Exercise-induced asthma in children,” Pediatr. Drugs, vol. 4, no. 4, pp. 267–278, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exercise-induced asthma in children,” "Pediatr. Drugs
[26] W. W. Storms, “Review of exercise-induced asthma,” Med. Sci. Sport.Exerc., vol. 35, no. 9, pp. 1464–1470, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of exercise-induced asthma,” "Med. Sci. Sport."Exerc
[27] G. Liangas, D. H. Yates, D. Wu, R. L. Henry, and P. S. Thomas,“Laughter‐Associated Asthma,” J. Asthma, vol. 41, no. 2, pp. 217–221, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laughter‐Associated Asthma,” "J. Asthma
[29] C. S. Kelly, C. L. Andersen, J. P. Pestian, A. D. Wenger, A. B. Finch, G.L. Strope, and E. F. Luckstead, “Improved outcomes for hospitalized asthmatic children using a clinical pathway,” Ann. Allergy, Asthma Immunol., vol. 84, no. 5, pp. 509–516, May 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved outcomes for hospitalizedasthmatic children using a clinical pathway,” "Ann. Allergy, AsthmaImmunol
[31] P. J. Barnes, “Molecular mechanisms of corticosteroids in all_ergic diseases,” Allergy, vol. 56, no. 10, pp. 928–936, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular mechanisms of corticosteroids in all_ergicdiseases,” "Allergy
[32] P. J. Barnes, “Anti-inflammatory actions of glucocorticoids: molecular mechanisms,” Clin. Sci., vol. 94, no. 6, pp. 557–572, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-inflammatory actions of glucocorticoids: molecularmechanisms,” "Clin. Sci
[33] L. M. Schwiebert, C. Stellato, and R. P. Schleimer, “The epithelium as a target of glucocorticoid action in the treatment of asthma,” Am. J. Respir.Crit. Care Med., vol. 154, no. 2, p. S16, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The epithelium as atarget of glucocorticoid action in the treatment of asthma,” "Am. J. Respir."Crit. Care Med

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w