Phân tích tình hình sử dụng các thuốc giải độc chì trong điều trị ngộ độc chì ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

104 399 0
Phân tích tình hình sử dụng các thuốc giải độc chì trong điều trị ngộ độc chì ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM ĐỨC HÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC THUỐC GIẢI ĐỘC CHÌ TRONG ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CHÌ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM ĐỨC HÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC THUỐC GIẢI ĐỘC CHÌ TRONG ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CHÌ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn: TS Trƣơng Thị Mai Hồng PGS.TS Đào Thị Vui HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Thị Vui, TS Trương Thị Mai Hồng người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương, phòng kế hoạch tổng hợp nơi trực tiếp thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ Tôi biết ơn giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, phòng đào tạo sau Đại học, thầy chuyên ngành Dược lý – Dược lâm sàng dạy dỗ, quan tâm tạo điều kiện thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin cảm ơn tình cảm chân thành, giúp đỡ nhiệt tình quan, bạn bè, gia đình… người bạn bên cạnh, giúp đỡ động viên suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2017 Học viên Phạm Đức Hân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngộ độc chì trẻ em: 1.1.1 Ngộ độc chì: 1.1.2 Nguồn gốc ngộ độc chì đường xâm nhập chì vào thể: 1.1.3 Dược động học chì thể: 1.1.4 Cơ chế gây độc chì: 1.1.5 Dịch tễ ngộ độc chì: 10 1.2 Tổng quan chẩn đốn điều trị ngộ độc chì trẻ em: 11 1.2.1 Phân loại mức độ ngộ độc chì trẻ em: 11 1.2.2 Các xét nghiệm thăm dò: 12 1.2.3 Điều trị ngộ độc chì cho trẻ em: 12 1.3 Tổng quan thuốc giải độc chì điều trị ngộ độc chì: 16 1.3.1 Dinatri calci edetat (CaNa2EDTA): 16 1.3.2 Dimercaprol (BAL): 18 1.3.3 Penicilamin: 19 1.3.4 Succimer (DMSA): 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin: 23 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu: 23 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin: 23 2.3 Nội dung nghiên cứu: 24 2.3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu: 24 2.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc gắp chì: 24 2.3.3 Phân tích hiệu điều trị ngộ độc chì thuốc giải độc chì: 25 2.4 Một số tiêu chuẩn phân tích kết quả: 26 2.4.1 Thực trạng sử dụng thuốc: 26 2.4.2 Hiệu điều trị: 27 2.2.5 Xử lý số liệu: 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu: 31 3.1.1 Tuổi, giới tính: 31 3.1.2 Nguyên nhân, đường gây ngộ độc chì: 32 3.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu vào viện: 32 3.1.4 Phân loại mức độ thiếu máu vào viện: 34 3.1.5 Phân loại mức độ ngộ độc chì theo nồng độ chì: 34 3.1.6 Số đợt điều trị ngộ độc chì bệnh nhân ghi nhận được: 35 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc giải độc chì: 36 3.2.1 Các thuốc giải độc chì sử dụng: 36 3.2.2 Các phác đồ điều trị mẫu nghiên cứu: 37 3.2.3 Cách sử dụng CaNa2EDTA mẫu nghiên cứu: 37 3.2.4 Cách sử dụng penicilamin mẫu nghiên cứu: 38 3.2.5 Cách sử dụng succimer mẫu nghiên cứu: 39 3.3 Hiệu điều trị ngộ độc chì thuốc giải độc chì: 39 3.3.1 Nồng độ chì máu, chì niệu thời điểm nghiên cứu: 39 3.3.2 Một số số cận lâm sàng khác trình điều trị thuốc giải độc chì: 48 3.3.3 Tác động thuốc lên số đặc điểm lâm sàng trình điều trị 53 3.3.4 Kết điều trị: 56 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Thực trạng sử dụng thuốc giải độc chì mẫu nghiên cứu : 57 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới mẫu nghiên cứu : 57 4.1.2 Nguyên nhân đường gây ngộ độc chì: 57 4.1.3 Nồng độ chì máu số đặc điểm lâm sàng bệnh ngộ độc chì: 58 4.1.4 Các thuốc giải độc chì sử dụng mẫu nghiên cứu: 59 4.2 Hiệu điều trị ngộ độc chì thuốc giải độc chì mẫu nghiên cứu: 62 4.2.1 Hiệu việc làm giảm nồng độ chì máu tăng thải chì niệu: 62 4.2.2 Hiệu cải thiện số lâm sàng, cận lâm sàng thuốc gắp chì 66 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Stt Tên đầy đủ Ký hiệu, viết tắt A Alert AAS Atomic absorption spectrometry ALA Acide aminolevulinique ALAD Aminolevulinique dehydratase BAL Dimercaprol BN Bệnh nhân BS Bác sỹ BYT Bộ Y Tế CaNa2EDTA Calcium disodium edetate 10 CDC Centers for Diesae Control and Prevention 11 DMSA Succimer 12 ĐT Điều trị 13 FDA Food and Drug Administration 14 GABA Gama-Amino-Butyric Acid 15 GTLN Giá trị lớn 16 GTNN Giá trị nhỏ 17 GTTB Giá trị trung bình 18 MLCK Myosin-Light-Chain-Kinase 19 NĐ Ngộ độc 20 P Pain 21 PPZ Protoporphyrine - kẽm 22 RAA Renin-Angiotensin-Aldosteron 23 U Unconscious 24 V Voice Bảng 1.1 DANH MỤC BẢNG Hướng dẫn sử dụng thuốc gắp chì cho trẻ em BYT 2012 14 Bảng 1.2 Một số hướng dẫn điều trị ngộ độc chì trẻ em 15 Bảng 2.3 Số lượng bạch cầu bình thường theo tuổi trẻ em 27 Bảng 2.4 Mức độ thiếu máu 28 Bảng 2.5 Chỉ số ure, creatinin bình thường theo tuổi trẻ em 28 Bảng 2.6 Chỉ số AST, ALT bình thường tăng trẻ em 28 Bảng 3.1 Một số đặc điểm tuổi, giới mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Một số đặc điểm nguyên nhân, đường gây ngộ độc chì 32 Bảng 3.3 Một số đặc điểm lâm sàng trẻ vào viện 33 Bảng 3.4 Mức độ thiếu máu vào viện 34 Bảng 3.5 Phân loại mức độ ngộ độc chì theo nồng độ chì 35 Bảng 3.6 Số đợt điều trị ngộ độc chì BN ghi nhận 35 Bảng 3.7 Các thuốc giải độc chì sử dụng 36 Bảng 3.8 Các phác đồ điều trị mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.9 Cách sử dụng CaNa2EDTA mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Cách sử dụng penicilamin mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.11 Cách sử dụng succimer mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.12 Nồng độ chì máu trước sau đợt điều trị cuối ghi nhận 40 Bảng 3.13 Nồng độ chì niệu trước sau đợt điều trị cuối ghi nhận 40 Bảng 3.14 Nồng độ chì máu trước sau đợt điều trị thuốc 41 Bảng 3.15: Nồng độ chì máu thời điểm nghiên cứu điều trị CaNa2EDTA 42 Bảng 3.16: Nồng độ chì niệu thời điểm nghiên cứu điều trị CaNa2EDTA 43 Bảng 3.17 Nồng độ chì máu thời điểm nghiên cứu điều trị penicilamin 44 Bảng 3.18 Nồng độ chì niệu thời điểm nghiên cứu điều trị penicilamin 45 Bảng 3.19 Nồng độ chì máu, chì niệu thời điểm nghiên cứu điều trị succimer 45 Bảng 3.20 Mức độ giảm nồng độ chì máu điều trị CaNa2EDTA penicilamin nhóm BN nặng 46 Bảng 3.21 Mức độ giảm nồng độ chì máu điều trị penicilamin succimer hai nhóm BN ngộ độc mức độ trung bình nhẹ 47 Bảng 3.22 Tác động thuốc lên số hồng cầu hemoglobin 49 Bảng 3.23 Tác động thuốc lên số bạch cầu, tiều cầu 50 Bảng 3.24 Tác động thuốc lên chức gan 50 Bảng 3.25 Tác động thuốc lên chức thận 51 Bảng 3.26 Tác động thuốc lên nồng độ sắt, magie 52 Bảng 3.27 Tác động thuốc lên nồng độ calci, calci ion 52 Bảng 3.28 Một số đặc điểm lâm sàng điều trị CaNa2EDTA 53 Bảng 3.29 Một số đặc điểm lâm sàng điều trị penicilamin 54 Bảng 3.30 Một số đặc điểm lâm sàng điều trị succimer 55 Bảng 3.31 Kết điều trị ngộ độc chì thuốc giải độc chì 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Q trình chì kìm hãm sinh tổng hợp hemoglobin .7 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 24 Hình 3.1 Tỷ lệ trẻ em bị ngộ độc chì theo lứa tuổi giới tính 31 Hình 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu vào viện 33 Hình 3.3 Mức độ giảm nồng độ chì máu sau điều trị CaNa2EDTA 42 Hình 3.5 Mức độ giảm nồng độ chì máu sau điều trị penicilamin 44 Hình 3.5 Mức độ giảm nồng độ chì máu sau điều trị succimer 46 Hình 3.6 Mức độ giảm nồng độ chì máu điều trị CaNa2EDTA penicilamin nhóm BN nặng 47 Hình 3.7 Mức độ giảm nồng độ chì máu điều trị penicilamin succimer hai nhóm BN ngộ độc mức độ trung bình nhẹ 48 Hình 3.8 Tác động thuốc lên số hemoglobin điều trị 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều trị cấp cứu chống độc nhi khoa, ngộ độc độc chì bệnh lý hay gặp, có tính chất nguy hiểm đến tính mạng, gây hậu lâu dài đến phát triển tâm thần thể chất trẻ em Chính thế, bệnh lý ngộ độc chì trẻ em ln vấn đề thời nhiều quốc gia giới quan tâm [63] Tại Việt Nam, ngồi ngun nhân ngộ độc chì vật dụng chứa chì, nhiễm chì đất, nước, khơng khí, thời gian gần phát lượng lớn trẻ bị ngộ độc chì dùng thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ (gọi chúng thuốc cam), có hàm lượng chì cao để điều trị số bệnh trẻ nhỏ tưa lưỡi, loét miệng [2] Điển năm 2011 bệnh viện Nhi trung ương, tỷ lệ ngộ độc chì thuốc cam chiếm 67% tổng số trẻ ngộ độc kim loại chì, gây 20% tỷ lệ tử vong[10] Ngộ độc chì gây tổn hại nặng nề lên trí tuệ phát triển trẻ em Trong ngộ độc cấp tính chì, trẻ có thê bị mê, co giật, chí tử vong khơng cấp cứu kịp thời Ngộ độc chì mạn tính gây bệnh lý tiêu hóa, thần kinh, tim mạch, trẻ chậm phát triển thể chất lẫn tinh thần, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [20, 27] Do đó, cơng tác phòng ngừa, điều trị ngộ độc chì quan trọng cần thiết Nguyên tắc điều trị ngộ độc chì trẻ em bao gồm: loại bỏ khả tiếp xúc với chì, điều trị triệu chứng đảm bảo chức sống sử dụng thuốc giải độc chì [6, 8, 21] Hiện nay, có loại thuốc giải độc chì Bộ Y Tế khuyến cáo sử dụng dimercaprol (BAL), dinatri calci edetat (CaNa2EDTA), succimer (DMSA), penicilamin [8] Với đặc trưng bệnh viện tuyến trung ương, hàng năm bệnh viện Nhi trung ương tiếp nhận nhiều trẻ em có bệnh lý ngộ độc chì Trong đó, có khơng trường hợp nặng, nguy hiểm đến tính mạng [10] Tuy nhiên, Thời gian điểu trị Chỉ tiêu giám sát Tri giác Tỉnh táo Đáp ứng với lời nói Đáp ứng với đau Hơn mê Co giật Hội chứng màng não Đau bụng Buồn nôn, nôn Táo bón Tiêu chảy Da xanh Thóp phồng WBC (bạch cầu) RBC (hồng cầu) HGB (huyết sắc tố) Thiếu máu (mức độ) PLT (tiểu cầu) HCT(hematocrit) Urê Creatinine Protein TP Albumin Chì máu Chì niệu 24h Sắt huyết GOT GPT Ca Ca ion Kẽm máu Mg máu Điện não đồ CT sọ Điện tâm đồ X-quang xương Dịch não tủy Chỉ số lâm sàng: – có; – khơng III Thuốc sử dụng điều trị: Tên thuốc Tên biệt dược Liều lượng – cách dùng CaNa2EDTA Succimer Penicilamin IV Kết điều trị: Khỏi Đỡ, giảm Kết điều trị Không thay đổi Nặng Tử vong Thời gian sử dụng Nhóm thuốc phối hợp PHỤ LỤC BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc HƢỚNG DẪN Chẩn đốn điều trị ngộ độc chì (Ban hành kèm theo Quyết định số 1548/QĐ-BYT ng 10 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế) I ĐẠI CƢƠNG Chì khơng có vai trò có lợi sinh lý với thể Nồng độ chì máu tồn phần bình thường < 10 µg /dL (Mỹ), nồng độ lý tưởng µg /dL Người tiếp xúc với chì qua nhiều nguồn khác nhau: a) Các thuốc nam: dùng uống, bôi, dân gian gọi thuốc cam, thuốc tưa lưỡi,… lưu hành bất hợp pháp có chì (hồng đơn) b) Sơn có chì: loại sơn cũ, đồ chơi dùng sơn chì c) Mơi trường sống: bụi từ sơn chì cũ, đất bị nhiễm sơn chì, nhiễm từ hoạt động cơng nghiệp có chì, dùng xăng có chì, nước từ đất nhiễm, hệ thống ống dẫn nước chì (loại ống cũ), khơng khí từ hoạt động cơng nghiệp có chì, khói xăng dầu có chì d) Nghề nghiệp có nguy cao phơi nhiễm chì: sửa chữa tản nhiệt động cơ, sản xuất thuỷ tinh, hướng dẫn tập bắn, thu gom đạn, nung, nấu chì, tinh chế chì, đúc, cắt chì, sơn, cơng nhân xây dựng (làm việc với sơn chì), sản xuất nhựa polyvinyl chloride; phá, dỡ bỏ tàu; sản xuất, sửa chữa tái sử dụng ắc quy đ) Thực phẩm: đồ hộp có chất hàn gắn hộp sử dụng chì, đồ nấu ăn chì, nguồn thực phẩm bị ô nhiễm từ môi trường không kiểm sốt tốt e) Các nguồn có chì khác: Vật dụng (Ví dụ: đồ gốm, sứ thủ cơng có chì), mảnh đạn chì thể, pin có chì, lưới đánh cá buộc chì II CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định a) Có tiếp xúc với nguồn có chì, có triệu chứng gợi ý b) Xét nghiệm chì máu > 10 µg /dL (tiêu chuẩn bắt buộc) Chẩn đoán phân biệt a) Các nguyên nhân gây bệnh lý não, màng não cấp bệnh lý, ngộ độc khác b) Các bệnh lý thần kinh ngoại biên, Guillain Barré, porphyria c) Thiếu máu nguyên nhân khác d) Các nguyên nhân đau bụng cấp khơng chì đ) Tâm suy nhược, suy nhược thể Chẩn đốn mức độ ngộ độc chì trẻ em a) Mức độ nặng - Lâm sàng: + Thần kinh trung ương: Bệnh lý não (thay đổi hành vi, co giật, hôn mê, phù gai thị, liệt dây thần kinh sọ, tăng áp lực nội sọ) + Tiêu hố: Nơn kéo dài + Biểu thiếu máu, kết hợp thiếu sắt - Xét nghiệm: Nồng độ chì máu: >70 µg /dL b) Mức độ trung bình (tiền bệnh lý não) - Lâm sàng + Thần kinh trung ương: tăng kích thích, ngủ lịm lúc, bỏ chơi, quấy khóc + Tiêu hố: Nơn lúc, đau bụng, chán ăn - Xét nghiệm: Nồng độ chì máu: 45 – 70 µg /dL c) Mức độ nhẹ - Lâm sàng: kín đáo khơng triệu chứng - Nồng độ chì máu: < 45µg /dL Chẩn đốn mức độ ngộ độc chì ngƣời lớn a) Mức độ nặng - Lâm sàng + Thần kinh trung ương: Bệnh lý não (hôn mê, co giật, trạng thái mù mờ, sảng, rối loạn vận động khu trú, đau đầu, phù gai thị, viêm thần kinh thị giác, dấu hiệu tăng áp lực nội sọ) + Thần kinh ngoại vi: liệt ngoại biên + Tiêu hoá: Cơn đau quặn bụng, nơn + Máu: thiếu máu, kết hợp thiếu sắt + Thận: bệnh lý thận - Xét nghiệm: Nồng độ chì máu: >100 µg /dL b) Mức độ trung bình - Lâm sàng: + Thần kinh trung ương: Đau đầu, trí nhớ, giảm tình dục, ngủ, nguy cao biểu bệnh lý não + Thần kinh ngoại vi: có bệnh lý thần kinh ngoại biên, giảm dẫn truyền thần kinh + Tiêu hoá: Vị kim loại, đau bụng, chán ăn, táo bón + Thận: Bệnh thận mạn tính + Cơ quan khác: Thiếu máu nhẹ, đau cơ, yếu cơ, đau khớp - Xét nghiệm: Nồng độ chì máu: 70- 100 µg /dL c) Mức độ nhẹ - Lâm sàng: + Thần kinh trung ương: Mệt mỏi, hay buồn ngủ, giảm trí nhớ Có thể có thiếu hụt thần kinh tâm thần làm test đánh giá + Thần kinh ngoại vi : giảm dẫn truyền thần kinh ngoại vi + Cơ quan khác: làm test đánh giá tâm thần thấy suy giảm, bệnh lý thận, bắt đầu có thiếu máu, giảm khả sinh sản, tăng huyết áp, rối loạn tiêu hố - Xét nghiệm: Nồng độ chì máu: 40 - 69 µg /dL d) Loại khơng có triệu chứng triệu chứng kín đáo - Lâm sàng: + Sinh sản: giảm số lượng tinh trùng, nguy sẩy thai + Thần kinh: có thiếu hụt kín đáo (tiếp xúc kéo dài) + Tim mạch: nguy tăng huyết áp + Tăng protoporphyrin hồng cầu - Xét nghiệm: Nồng độ chì máu: < 40 µg /dL - Biểu nặng thường cấp tính đợt cấp ngộ độc mạn tính III CÁC XÉT NGHIỆM, THĂM DỊ Xét nghiệm, thăm dò thơng thƣờng: a) Huyết học: cơng thức máu thiếu máu, huyết đồ thấy hồng cầu có hạt ưa kiềm b) Sinh hoá: urê, đường, creatinin, điện giải, AST, ALT, canxi, sắt, ferritin, tổng phân tích nước tiểu c) Chẩn đốn hình ảnh: - Chụp xquang bụng khơng chuẩn bị: ngộ độc qua đường tiêu hóa thấy hình cản quang - Chụp xquang tìm viên/mảnh đạn chì thể - Chụp khớp: thấy viền tăng cản quang sụn liên hợp đầu xương dài - Chụp cắt lớp sọ não hôn mê, co giật h) Điện não: có triệu chứng thần kinh chì máu 50 µg/dL, thấy sóng kiểu động kinh Xét nghiệm độc chất a) Nồng độ chì máu tồn phần: 10 µg/dL xét nghiệm quan trọng b) Chì niệu (lấy nước tiểu 24 giờ): giúp theo dõi điều trị, tăng dùng thuốc gắp chì (Xét nghiệm chì máu, chì niệu cần làm trước, sau đợt dùng thuốc gắp chì) c) Cần làm xét nghiệm kim loại nặng khác nghi ngờ ngộ độc phối hợp Khám đánh giá bổ sung: Với trẻ em khám đánh giá phát triển thể chất, trí tuệ IV ĐIỀU TRỊ Tiêu chuẩn nhập viện a) Ngộ độc trung bình nặng b) Hoặc diễn biến phức tạp cần theo dõi sát thăm dò kỹ Điều trị triệu chứng, điều trị hỗ trợ a) Xử trí cấp cứu điều trị triệu chứng: suy hô hấp, co giật, hôn mê, tăng áp lực nội sọ, theo phác đồ cấp cứu b) Dùng thuốc chống co giật đường uống có sóng động kinh điện não c) Truyền máu thiếu máu nặng d) Dùng thuốc chống co thắt đau bụng Điều trị để hạn chế hấp thu chì a) Xác định nguồn chì ngừng phơi nhiễm b) Rửa dày: uống, nuốt chì dạng viên thuốc, bột vòng c) Rửa ruột tồn bộ: - Khi Xquang có hình ảnh kim loại (chì) vị trí ruột - Khơng làm nếu: rối loạn ý thức chưa đặt nội khí quản, rối loạn huyết động, suy hơ hấp chưa kiểm sốt, nơn chưa kiểm sốt, tắc ruột, thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa - Dùng dung dịch polyethylene glycol điện giải (như Fortrans): + Trẻ tháng – 12 tuổi: 20ml/kg/giờ + Từ 12 tuổi trở lên: lít/giờ + Uống nhỏ giọt qua ống thông dày, bệnh nhân ngồi Fowler 45 độ + Dùng tới phân nước chụp xquang bụng lại thấy hết hình ảnh cản quang Nội soi lấy dị vật có chì, a) Có hình ảnh mảnh chì, viên thuốc có chì vị trí dày phim chụp xquang bụng b) Mảnh chì, viên thuốc có chì đại tràng rửa ruột tồn Sử dụng thuốc giải độc chì (gắp chì) a) Chỉ định thuốc gắp chì dựa nồng độ chì máu, tuổi triệu chứng bệnh nhân - Ngộ độc chì nặng: dùng dimercaprol (British anti-Lewisite, BAL), calcium disodium edetate (CaNa2EDTA) - Ngộ độc chì trung bình, nhẹ:  Ưu tiên dùng succimer (2,3-dimercaptosuccinic acid, DMSA):  Khi khơng có khơng dùng thuốc trên: dùng D- penicillamin b) Cách dùng thuốc gắp chì: - Mục tiêu: chì máu < 20 µg/dL ổn định (hai lần xét nghiệm cuối cách tháng) - Cách dùng: + Dùng theo đợt:  BAL, EDTA: 3-5 ngày/đợt  Succimer: 19 ngày/đợt  D-penicillamin: – 30 ngày/đợt, theo dõi khơng có tác dụng phụ dùng tối đa 30 ngày/đợt, tạm ngừng giảm liều có tác dụng phụ + Khoảng thời gian nghỉ:  Dùng BAL, EDTA: sau đợt nghỉ ngày, sau đợt nghỉ 5-7 ngày, đợt sau dài tùy theo nồng độ chì máu  Succimer: thường nghỉ tuần trước dùng thuốc đợt  D-penicillamin: Bệnh nhân có triệu chứng nhẹ, nghỉ 10-14 ngày trước bắt đầu đợt gắp tiếp theo, đợt nghỉ 14 ngày - Theo dõi dùng thuốc:  Triệu chứng lâm sàng, tác dụng khơng mong muốn thuốc  Chì máu, chì niệu: trước, sau đợt  Cơng thức máu  Chức thận, gan, đường máu, điện giải  Canxi, sắt, ferritin  Truyền dịch uống nước, thuốc lợi tiểu cần để tăng lưu lượng nước tiểu  Bổ sung khoáng chất: canxi, kẽm, sắt,…(lưu ý không bù sắt dùng BAL) Chỉ định, liều thuốc điều trị (gắp chì) cụ thể theo bảng sau: Triệu chứng, nồng độ chì Tên thuốc, liều dùng máu (g/dL) Cách dùng đợt Ngƣời lớn Dùng kết hợp: BAL: 450mg/m2/24h (24 mg/kg/24h) Bệnh não chì Và: CaNa2EDTA 1500mg/m2/24h (50-75mg/kg/24h), tối đa 2-3 gam/24h Dùng kết hợp: BAL: 300 - 450mg/m2/24h (18-24mg/kg/24h) Có triệu chứng gợi ý bệnh não, chì máu >100 Và: CaNa2EDTA 1000 – 1500 mg/m2/24h (25-75mg/kg/24h)  Chia làm lần, 75mg/m 2/lần (4mg/kg/lần) , giờ/lần, tiêm bắp sâu, đổi vị trí tiêm lần  Dùng ngày/đợt  Bắt đầu sau dùng BAL  Truyền tĩnh mạch liên tục 24 chia làm 2-4 lần để truyền ngắt quãng  Dùng ngày/đợt, nghỉ ngày trước dùng thuốc đợt  Chia làm lần, 50-75mg/m2/lần (3 4mg/kg/lần) , giờ/lần, tiêm bắp sâu, đổi vị trí tiêm lần  Dùng 3-5 ngày/đợt  Liều cụ thể, thời gian dùng vào chì máu, mức độ nặng triệu chứng  Bắt đầu sau dùng BAL  Truyền tĩnh mạch liên tục 24 chia làm 2-4 lần để truyền ngắt quãng  Dùng ngày/đợt  Liều cụ thể, thời gian dùng vào chì máu, mức độ nặng triệu chứng Succimer 700- 1.050mg/m2/24h (20-30mg/kg/24h) Triệu chứng nhẹ chì máu 70 – 100 D-penicillamin: 25-35mg/kg/ngày, bắt đầu liều nhỏ 25% liều này, sau tuần tăng liều trung bình Vì nhiều tác dụng phụ nên dùng liều thấp có hiệu Khơng triệu chứng chì máu 70 có triệu chứng Và: CaNa2EDTA 1000 – 1500 mg/m2/24h (25-75mg/kg/24h)  Chia làm lần, 75mg/m 2/lần (4mg/kg/lần) , giờ/lần, tiêm bắp sâu, đổi vị trí tiêm lần  Dùng ngày/đợt  Bắt đầu sau dùng BAL  Truyền tĩnh mạch liên tục 24 chia làm 2-4 lần để truyền ngắt quãng  Dùng ngày/đợt  Chia làm lần, 50-75mg/m2/lần (34mg/kg/lần) , giờ/lần, tiêm bắp sâu, đổi vị trí tiêm lần  Dùng 3-5 ngày/đợt  Liều cụ thể, thời gian dùng vào chì máu, mức độ nặng triệu chứng  Bắt đầu sau dùng BAL  Truyền tĩnh mạch liên tục 24 chia làm 2-4 lần để truyền ngắt quãng  Dùng ngày/đợt  Liều cụ thể, thời gian dùng vào chì máu, mức độ nặng triệu chứng Succimer 700- 1050mg/m2/24h (20-30mg/kg/24h) Chì máu 45 – 70 Hoặc: CaNa2 EDTA, 1000 mg/m2/24h (25-50mg/kg/24h) Hoặc (hiếm khi): D-penicillamin: 25-35mg/kg/ngày, bắt đầu liều nhỏ 25% liều này, sau tuần tăng liều trung bình Chì máu 20 – Không định gắp thường quy 44 Dùng thuốc gắp nếu: trẻ 70 g/dL cần dùng kết hợp với BAL - Đối với succimer: + Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, mày đay, buồn ngủ, tê, tăng thoáng qua AST, ALT, giảm nhẹ đến vừa bạch cầu trung tính + Xử trí: theo dõi công thức máu, AST, ALT Tạm dừng giảm bạch cầu, AST, ALT tiếp tục tăng - Đối với D-penicillamin: + Tăng bạch cầu ưa axit, giảm bạch cầu trung tính (nếu tiếp tục dùng thuốc có giảm bạch cầu trung tính dẫn tới thiếu máu bất sản), giảm tiểu cầu, tăng ure máu, protein niệu, đái máu vi thể, đại tiểu tiện không tự chủ, đau bụng, mày đay, ban, phổng nước ngứa, đỏ da đa hình thái, hoại tử thượng bì nhiễm độc, giảm vị giác Dùng D-penicillamin kéo dài (nhiều tuần trở lên) tăng tỷ lệ tác dụng phụ Người dị ứng với penicillin bị dị ứng chéo + Xử trí: theo dõi da, nước tiểu, công thức máu, chức thận, tổng phân tích nước tiểu Ngừng thuốc giảm bạch cầu, sốc, biểu da nặng Chỉ nên dùng khơng có thuốc khác thay Phụ nữ có thai, cho bú, trẻ sơ sinh a) Phụ nữ có thai: lựa chọn thuốc vào yếu tố: - Theo phân loại độ an toàn dùng cho phụ nữ có thai: EDTA thuộc nhóm B, succimer thuộc nhóm C, BAL thuộc nhóm C, D-penicillamin thuộc nhóm D - Thực tế định dùng thuốc gắp chì lợi ích nhiều nguy b) Mẹ bị nhiễm độc chì tốt khơng nên cho bú; cần xét nghiệm chì sữa, chì sữa khơng đáng kể cho trẻ bú c) Trẻ sơ sinh nhiễm độc chì từ mẹ áp dụng liệu pháp gắp theo khuyến cáo d) Phụ nữ bị nhiễm độc chì khơng nên có thai, nên có thai chì máu < 10 µg/dL IV TIÊN LƢỢNG Nồng độ chì máu > 70 µg/dL thường gây hội chứng não cấp trẻ nhỏ Hội chứng não cấp dễ gây tử vong di chứng thần kinh, tâm thần nặng nề: tỷ lệ tử vong 65% chưa có thuốc gắp chì giảm xuống

Ngày đăng: 09/11/2017, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan