MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Cấu trúc đề tài 6 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 7 1.1. Một số khái niệm cơ bản 7 1.1.1. Tự học 7 1.1.2. Kỹ năng 7 1.1.3. Kỹ năng tự học 7 1.1.4. Phương pháp tự học 7 1.1.5. Biểu hiện của người có kỹ năng tự học 7 1.2. Phân loại, đặc điểm của tự học 8 1.2.1. Phân loại 8 1.2.2. Đặc điểm của tự học 9 1.3. Ý nghĩa của việc tự học đối với việc học tập của sinh viên 9 1.4. Khái quát về trường Đại học Nội vụ Hà Nội 10 1.4.1. Vị trí và chức năng 10 1.4.2. Lịch sử hình thành 10 1.4.3. Các khoa 11 1.4.4. Sứ mạng 11 Tiểu kết: 12 Chương 2. THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 13 2.1. Nhận thức của việc tự học đối với sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội 13 2.2. Thời gian tự học của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội. 16 2.3. Phương pháp tự học của sinh viên năm thứ nhất trường Đ ại học Nội vụ Hà Nội. 18 2.4. Mối quan hệ giữa tự học và kết quả học tập của sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội. 20 Tiểu kết: 21 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 22 3.1. Đối với bản thân sinh viên 22 3.1.1. Xác định đúng đắn mục tiêu, động cơ học tập 22 3.1.2. Tìm ra phương pháp tự học phù hợp với bản thân 22 3.1.3. Chịu khó lắng nghe, ghi chép, nắm bắt thông tin 22 3.1.4. Đọc sách và nghiên cứu 23 3.2. Đối với giáo viên và nhà trường 23 Tiểu kết: 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 16 Nguyễn Hoa Tâm
7 Nguyễn Thị Thanh Thủy
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam kết toàn bộ nội dung đề tài “Kỹ năng tự học của sinhviên năm thứ nhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội” là kết quả nghiên cứu củanhóm chúng tôi Các kết quả, số liệu trong đề tài là trung thực và hoàn toànkhách quan Chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam kết của mình
Thay mặt nhóm thực hiện đề tài
Người cam kếtTrần Thị Hải Oanh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội”được thực hiện dưới sự đồng ý của giảng viên Vũ Ngọc Hoa - Trường Đại họcNội vụ Hà Nội
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên đã chấp thuận, hướng dẫn vàtạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Đồng thời gửi đếncác bạn sinh viên thuộc các ngành, các khóa học khác nhau đã nhiệt tình giúp đỡ
và hỗ trợ chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Do thời gian và điều kiện hạn chế nên đề tài chỉ được thực hiện trongphạm vi nghiên cứu nhất định với mong muốn mở ra một hướng nghiên cứu mới
và thực sự cần thiết Mọi ý kiến đánh giá, nhận xét từ cô Vũ Ngọc Hoa - Giảngviên học phần
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng những biểu đồ sau:Biểu đồ 1.Giới tính của sinh viên được điều tra
Biểu đồ 2 Ngành học của sinh viên được điều tra
Biểu đồ 3 Quê quán của sinh viên đực điều tra
Biểu đồ 4 Nơi ở hiện tại của sinh viên được điều tra
Biểu đồ 5 Vai trò của việc tự học đối với sinh viên năm thứ nhất trườngĐại học Nội vụ Hà Nội
Biểu đồ 6 Đánh giá của sinh năm thứ nhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trang 5MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Lịch sử vấn đề 2
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Cấu trúc đề tài 6
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 7
1.1 Một số khái niệm cơ bản 7
1.1.1 Tự học 7
1.1.2 Kỹ năng 7
1.1.3 Kỹ năng tự học 7
1.1.4 Phương pháp tự học 7
1.1.5 Biểu hiện của người có kỹ năng tự học 7
1.2 Phân loại, đặc điểm của tự học 8
1.2.1 Phân loại 8
1.2.2 Đặc điểm của tự học 9
1.3 Ý nghĩa của việc tự học đối với việc học tập của sinh viên 9
1.4 Khái quát về trường Đại học Nội vụ Hà Nội 10
1.4.1 Vị trí và chức năng 10
1.4.2 Lịch sử hình thành 10
1.4.3 Các khoa 11
1.4.4 Sứ mạng 11
Tiểu kết: 12
Trang 6Chương 2 THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM
THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 13
2.1 Nhận thức của việc tự học đối với sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội 13
2.2 Thời gian tự học của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội 16
2.3 Phương pháp tự học của sinh viên năm thứ nhất trường Đ ại học Nội vụ Hà Nội 18
2.4 Mối quan hệ giữa tự học và kết quả học tập của sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội 20
Tiểu kết: 21
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 22
3.1 Đối với bản thân sinh viên 22
3.1.1 Xác định đúng đắn mục tiêu, động cơ học tập 22
3.1.2 Tìm ra phương pháp tự học phù hợp với bản thân 22
3.1.3 Chịu khó lắng nghe, ghi chép, nắm bắt thông tin 22
3.1.4 Đọc sách và nghiên cứu 23
3.2 Đối với giáo viên và nhà trường 23
Tiểu kết: 25
KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 7là một vấn đề quan trọng, quá trình tự học có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quảhọc tập của sinh viên chúng ta Đặc biệt là đối với sinh viên Đại học Nội vụ, vìchuyên ngành của chúng ta đều thiên về hướng xã hội nên việc học trên lớpkhông bao giờ là đủ, mà mỗi sinh viên muốn mở mang kiến thức, rèn luyện kĩnăng làm việc thì không thể không tạo cho mình một thói quen tự học Thựctrạng cho thấy hoạt động tự học của sinh viên vẫn còn rất nhiều mặt hạn chế nhưchưa biết cách tự học đúng sao cho hiệu quả, thời gian dành cho việc tự học cònít vì thế mà cần phải nghiên cứu đưa ra phương pháp, kỹ năng tự học một cáchđúng đứn, đem lại được một kết quả cao nhất trong quá trình học tập Hơn nữa,
xu hướng ngày nay về việc học tập trong các sinh viên nước ngoài đa phần đều
là tự học, sinh viên đến trường chỉ được giảng viên cung cấp đề tài sau đó việccần làm là mỗi sinh viên phải về tự tìm hiểu, tự tìm tài liệu cần thiết sau đó viếtbài thu hoạch đúc rút từ những gì mà đã tự học được qua tài liệu, sách vở rồisau đó mới cùng với giảng viên đưa ra kết quả chính xác nhất Hoạt động tự họcnày cũng đang được các giảng viên trong các trường đại học áp dụng, trong đó
có cả trường Đại học Nội vụ vì hoạt động tự học này vô cùng hiệu quả, nó giúpsinh viên nhận thức rõ ràng hơn kiến thức, tăng khả năng nhớ bài của sinh viên.Trong suốt 4 năm đại học, thì năm nhất là khó khăn nhất, các bạn năm thứ nhấtphải đối mặt với rất nhiều điều mới mẻ nên còn bỡ ngỡ Môi trường học tập,phương pháp học tập thay đổi vì vậy cho nên mà còn nhiều bạn chưa thực sự bắtkịp nhịp độ học tập tại môi trường học tập mới, kết quả của năm thứ nhất chưađược cao Thế nên, không thể không nhắc đến việc tự học ngay từ năm đầu tiênbước vào môi trường đại học Vì những lí do trên đây mà nhóm chúng tôi chọn
Trang 8đề tài nhằm nâng cao khả năng tự học cho sinh viên như thứ nhất trường Đại họcNội vụ Hà Nội.
năm 1970, đã có những bài viết về vấn đề tự học,“ Freedom, Automony and Concept of the Person” [8] hay quyển “Automony in Foreign Language Learning” [9] Ở Việt Nam, tự học cũng rất được chú ý và nêu cao những tấm
gương tự học mà thành tài Vấn đề tự học được lan tỏa thực sự rộng rãi từ khi
nền giáo dục cách mạng ra đời (năm 1945) Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (1947) Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã khởi xướng Người từng nói
“Còn sống thì còn phải học” [4] và “Về cách học phải lấy tự học làm cốt” [4].
Tư tưởng của Người đã trở thành lời chỉ dẫn quý báu và có giá trị đối với thế hệsau Từ những năm 60 của thế kỉ XX, tư tưởng về tự học đã được nhiều ngườitrình bày qua các công trình nghiên cứu như: Nguyễn Cảnh Toàn (1995) –
“Luận bàn về tự học” [5] Trần Kiều, Bùi Văn Nghị GS.TSKH Nguyễn Cảnh
Toàn cũng là một tấm gương sáng về tự học ở nước ta Ông cho rằng: “ Học baogiờ cũng gắn với tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục” [6] Bước vào thời kì đổimới, xã hội phát triển tự học càng được đề cao Chúng ta có thể tham khảo bàiviết của Nguyễn Nghĩa Dán [1] hay giáo sư Cao Xuân Hạo đã có những phân
tích thấu đáo và ý kiến sâu sắc trong bài “Bàn về chuyện tự học” [2] Vì vậy mà
nhận thấy rằng tự học là một vấn đề quan trọng và cần thiết hiện nay đối vớisinh viên Tuy nhiên, hoạt động tự học đối với sinh viên năm thứ nhất củaTrường Đại học Nội vụ Hà Nội chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến
Vì vậy chúng tôi nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao nhận thức và khả năng tựhọc, đưa ra phương pháp tự học hiệu quả đối với các sinh viên năm thứ nhấtTrường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trang 93 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu đối tượng và phạm visau:
Về đối tượng nghiên cứu: Kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại họcNội vụ Hà Nội
Về phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Sinh viên đại học năm thứ nhất trúng tuyển năm 2017
Không gian: Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tại thành phố Hà Nội
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu về kỹ năng tự học cửa sinh viên và đặc biệt là sinh viênnăm thứ nhất vừa bước vào cổng trường đại học nhằm nắm bắt kịp thời thựctrạng tự học trong sinh viên hiện nay để từ đó đề ra những phương hướng, giảipháp hiệu quả, phù hợp nhằm góp phần cải thiện và nâng cao hơn nữa khả năng
và năng lực tự học của sinh viên, góp phần hình thành thói quen và định hìnhcho bản thân thái độ và kỹ năng tự học Góp phần nâng cao chất lượng học tậpcủa sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nói trên, chúng tôi thực hiệnnhững nhiệm vụ sau:
Hệ thống hóa, khái quát hóa lí luận về kỹ năng tự học của sinh viên nămthứ nhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Phân tích đánh giá thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên năm thứ nhấttrường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay
Đề xuất, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng tự học của sinh viênnăm thứ nhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảnghỏi để đạt được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã trình bày ở trên Chúng tôi
đã tiến hành điều tra 100 mẫu phiếu với 12 câu hỏi và thu thập kết quả như sau:
Trang 10Nữ Nam
Biểu đồ 1 Giới tính của sinh viên được điều tra
Từ số liệu và biểu đồ cho thấy số lượng sinh viên nam và nữ tham giakhác nhau Số sinh viên nữ tham gia điều tra chiếm đa số (64 sinh viên) trong số
100 sinh viên tham gia điều tra, còn lại là 36 sinh viên nam
Chính trị học Lưu trữ học Khoa học thư viện Quản lý nhà nước
Biểu đồ 2 Ngành học của sinh viên được điều tra
Từ số liệu và biểu đồ trên thấy được số lượng sinh viên từ ngành Quản trịnhân lực là nhiều nhất (64 sinh viên) Nhiều thứ hai là sinh viên ngành Quản lývăn hóa (23 sinh viên) Thứ ba là sinh viên ngành Luật (11 sinh viên) Tiếp theo
Trang 11là Lưu trữ học (6 sinh viên) Tiếp đến là sinh viên Quản lý nhà nước (5 sinhviên) Cuối cùng và ít nhất đó là sinh viên ngành Khoa học thư viện, Chính trịhọc và Quản trị văn phòng (4 sinh viên).
Miền núi Đồng bằng Biển đảo Thành phố
Biểu đồ 3 Quê quán của sinh viên đực điều tra
Phần lớn sinh viên năm thứ nhất (2017-2021) trường Đại học Nội vụ HàNội đến từ miền núi (chiếm 35%) và đồng bẳng (chiếm 32%) Số sinh viên cònlại đến từ thành phố (chiếm 21%) và biển đảo (chiếm 12%)
Kí túc xá Thuê trọ ngoài Ở cùng gia đình 0
Trang 12Qua biểu đồ, ta thấy số sinh viên năm thứ nhất (2017-2021) trường Đạihọc Nội vụ Hà Nội hiện tại đang sống thuê trọ ngoài chiếm đa số (54%) Số sinhviên còn lại chia ra một nửa sống cùng gia đình (24%) và một nửa ở kí túc xá(22%)
Ngoài phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, trong đề tài này chúng tôi còn
sử dụng phương pháp phân tích số liệu đã thu thập để đánh giá toàn diện về thựctrạng đọc sách của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nói trên nhằm thunhập và tổng hợp thông tin để nắm bắt nhu cầu đọc sách của sinh viên năm thứnhất trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trang 13Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN VÀ KHÁI
QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Tự học
“Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinhnghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình Tự học là tự đặt mình vàotình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đềthử nghiệm các giải pháp… Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học.” [3]
1.1.2 Kỹ năng
Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục mộthay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm)nhằm tạo ra kết quả mong đợi [9]
1.1.3 Kỹ năng tự học
Từ hai khái niệm trên nhóm đã rút ra khái niệm về kỹ năng tự học Kỹnăng tự học là khả năng thực hiện một hệ thống các thao tác, tự điều khiển hoạtđộng tự học trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm có liên quan đến hoạt động đó Kỹnăng tự học là một hệ thống bao hàm những kỹ năng chung cho các hoạt độnghọc tập và những kỹ năng chuyên biệt Có bao nhiêu loại hình học tập thì có bấynhiêu loại hình kỹ năng chuyên biệt
1.1.4 Phương pháp tự học
Phương pháp tự học được hiểu là cách tổ chức học tập có kế hoạch, cómục tiêu của học sinh, sinh viên theo chiều hướng tích cực nhằm đạt được kếtquả học tập cao nhất
1.1.5 Biểu hiện của người có kỹ năng tự học
Về nhận thức: Người có kỹ năng tự học là người có động cơ học tập, cótính độc lập, kỉ luật và biết định hướng mục tiêu, có kỹ năng hoạt động phù hợp
Về thái độ: Có thái độ cầu tiến, mong muốn được học, mong muốn đượcthay đổi Có tính kiên nhẫn, tự tin vào bản thân, tò mò ở mức độ cao, dám chịu
Trang 14trách nhiệm về việc học của bản than và dám đối mặt với thách thức khó khăntrong quá trình học tập, nghiên cứu.
Về hành vi:
Có kỹ năng lập kế hoạch
Có sự sáng tạo
Có khả năng tự điều chỉnh trong học tập
Có kỹ năng giao tiếp xã hội
Có kỹ năng giải quyết vấn đề
Có kỹ năng thực hành, đánh giá thông tin phục vụ nhu cầu học tập
1.2 Phân loại, đặc điểm của tự học
1.2.1 Phân loại
a Tự học không có hướng dẫn của giáo viên
Cá nhân tự tìm hiểu, mày mò theo sở thích và hứng thú độc lập, không cósách, giáo trình và hướng dẫn của giáo viên
Quá trình này gọi là tự nghiên cứu của các nhà khoa học Kết quả của quátrình nghiên cứu đi đến sự sáng tạo và phát minh ra các tri thức khoa học mới,đây thể hiện đỉnh cao của tự học Dạng tự học này phải dựa trên nền tảng niềmkhao khát, say mê, khám phá tri thức mới, đồng thời có vốn tri thức sâu và rộng.Tới trình độ này, người học không thầy, không sách chỉ cọ sát với thực tiễn vẫn
có thể tổ chức có hiệu quả hoạt động của mình
Tự học có sách nhưng không có giáo viên hoặc người hướng dẫn
Ở hình thức này, có thể diễn ra ở hai mức:
Thứ nhất, tự học theo sách mà không có sự hướng dẫn của thầy Trườnghợp này người tự học để hiểu, để thấm các kiến thức trong sách qua đó pháttriển về tư duy
Thứ hai, tự học có người hướng dẫn từ xa qua các phương tiện trao đổithông tin thô sơ hay hiện đại dưới dạng phản ánh và giải đáp các thắc mắc, làmbài, kiểm tra, đánh giá
b Tự học có sự hướng dẫn của giáo viên, có sách, có tài liệu nghiên cứudưới sự hướng dẫn gián tiếp
Trang 15Trong quá trình tự học trên lớp, người thầy có vai trò là nhân tố hỗ trợ,chất xúc tác, thúc đẩy và tạo điều kiện để trò chiếm lĩnh tri thức Trong quá trình
tự học, người học không giáp mặt với thầy nhưng dưới sự hướng dẫn gián tiếpcủa thầy, người học phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động để hoàn thànhyêu cầu do thầy đưa ra
c Tự học thông qua phương tiện truyền thông như TV, Internet,…
Lấy các thông tin mới để phục vụ cho việc học tập, làm bài từ các nguồnthông tin đại chúng chính thống
1.2.2 Đặc điểm của tự học
Tự học là một trong những giai đoạn của quá trình học tập, nghiên cứuthông tin Người tự học phải tự lực thực hiện một số hoạt động theo yêu cầu, sựhướng dẫn của giáo viên ở trên lớp Người tự học phải chủ động tìm tòi tri thứcmới, sáng tạo nên những tri thức mới dựa trên cơ sở hiểu biết vốn có của bảnthân cùng với hướng dẫn của giáo viên
1.3 Ý nghĩa của việc tự học đối với việc học tập của sinh viên
Tự học có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc học tập của sinh viên Tựhọc giúp người học nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữuích vào cuộc sống Tự học tạo điều kiện giúp chúng ta bình tâm suy nghĩ vấn đềthấu hiểu kiến thức mới Thường xuyên tự học, ôn lại các kiến thức đã biết sẽgiúp ghi nhớ kiến thức một cách tốt hơn
Tự học giúp nâng cao khả năng nhận thức vì tự học là hoạt động học tậpdiễn ra mà không có sự tham gia của người hướng dẫn Vì vậy mà phải tự làm rõvấn đề, vận dụng mọi thao tác, kiến thức đã học để hiểu kiến thức mới Điều đógiúp ta trở nên linh hoạt, nâng cao nhận thức
Tự học có thể rèn luyện ý chí của chúng ta Vì tự học là công việc giankhó và kéo dài Vì thế mà mỗi người tự học rèn luyện được ý chí, có được sựquyết tâm, kiên trì và bền bỉ Khi gặp kiến thức khó thì sẽ bình tĩnh giải quyết,tin tưởng vào bản thân có thể làm được cũng như khi bản thân gặp chướng ngạitrong cuộc sống
Trang 16Tự học còn góp phần lớn vào việc nâng cao chất lượng dạy học và đàotạo Tự học chúng ta phải tự tìm hiểu, người dạy chỉ cần đưa ra vấn đề sau đó đểtìm đáp án, người học sẽ làm rõ vấn đề Cuối cùng người dạy chỉ cần đưa ra đáp
án, chỉ ra chỗ sai Vì vậy mà kiến thức được khắc sâu hơn nữa trong trí nhớngười học Chất lượng dạy học được nâng cao thông qua kết quả mà người họcđạt được Tự học là con đường ngắn nhất để hoàn thiện bản thân, biến ước mơthành hiện thực
1.4 Khái quát về trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1.4.1 Vị trí và chức năng
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đàotạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại hoc, sau đại học và thấp hơn tronglĩnh vực công tác nội vụ và cho các ngành nghề khác có liên quan, hợp tác quốc
tế nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến độ khoa học, công nghệ phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội
Trường là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân và con dấu, tàikhoản riêng tại kho bạc nhà nước và ngân hàng
Trường chịu sự lãnh đạo, quản lý toàn diện và trực tiếp của Bộ Nội vụ, sựquản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ giáo dục và Đào tạo, chịu sựquản lý hành chính theo lãnh thổ của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thựcthuộc Trung ương nơi trường và trụ sở, văn phòng và cơ sở đào tạo, được hưởngchính sách, chế độ nhà nước áp dụng cho hệ thống các trường đại học, cao đẳngcông lập