1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thần đạo thời mạc phủ

6 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Thần đạo thời Mạc phủ Dưới thời Mạc phủ, đạo Cơ đốc du nhập vào Nhật Bản ảnh hưởng đến tình hình tôn giáo, trị Nhật Bản Chỗ đứng tầm quan trọng Thần đạo thời Mạc phủ Shogun Shogun – Tướng quân Mặc dù người dân kính trọng Thiên hoàng người trực tiếp điều hành đất nước Vai trò quyền lực Thiên hoàng thực có tác dụng Cung điện Quyền lực thật thống trị Nhật Bản thay đổi gia tộc chiếm ưu chiến trường Vào thời điểm Thiền tông du nhập vào Nhật Bản vào kỉ 12, Thiên hoàng đấng anh minh vô thực quyền, với vai trò nối dõi nguồn gốc thần linh Thần chủ tối cao Thần đạo Người nắm tay quyền lực thực Shogun – Tướng quân, chủ tướng gia tộc hùng mạnh Đến cuối kỉ 12 ( năm 1192), sau đánh bại gia tộc Taira, nhà Minamoto trở thành gia tộc hùng mạnh Nhất Bản, thống trị toàn phía Tây Nhật Bản, Minamoto no Yoritomo lên làm Shogun (Tướng quân) , lập nên Mạc phủ Kamakura (hành dinh nơi sống lãnh đạo Shogun) Shogun chia lãnh thổ Nhật Bản thành phiên (藩 – han), phiên có lãnh chúa (大名 – daimyo) giúp Tướng quân cai quản phiên với trợ giúp võ sĩ samurai Nhật Bản quản lý tầng lớp mà đứng đầu Shogun suốt 400 năm sau Đạo Cơ đốc Thần đạo Các nhà truyền giáo Cơ đốc Năm 1549, Nhật Bản bất ổn nội chiến nhằm tranh giành vị Shogun, tu sĩ đạo Cơ đốc từ Tây Ban Nha, dẫn đầu cha Francisco de Xavier đem Đạo Cơ đốc đến Nhật Bản Tuy Nhật Bản có truyền thống tiếp thu học hỏi tôn giáo từ nước khác (Trung Quốc, Ấn Độ…) Đạo Cơ đốc chưa thực chào đón Đạo Cơ đốc khác xa đức tin người Nhật từ trước đến Nếu Thần đạo chủ trương quan niệm thờ phụng triệu vị thần, sống hòa hợp xung quanh người đạo Cơ đốc lại đưa vị thần nhất, Chúa Những nhà truyền giáo Cơ đốc phủ nhận tất vị thần có từ trước đến nay, bắt người trước thờ nhiều vị thần quay sang thờ phụng vị thần Chúa trời, không cho phép họ có tôn giáo, họ phép theo đạo Cơ đốc mà Đó lí khiến đạo Cơ độc khác biệt hoàn toàn so với Phật giáo, Đạo giáo, Lão giáo – tôn giáo biết biến đổi để thích nghi với Thần đạo dễ dàng lan truyền rộng rãi cộng đồng Đạo Cơ đốc không làm Tuy nhiên, quyền Thần đạo chào đón nhà truyền giáo Cơ đốc cho phép thực việc truyền giáo, cải đạo, nhằm giúp làm suy yếu Phật giáo, thứ tôn giáo có phần lấn át Thần đạo thời Tuy vậy, 100 năm sau, Chính quyền Mạc phủ ngày thấy đạo Cơ đốc mối đe dọa lớn Các nhà truyền giáo tỏa phiên cố gắng cải đạo Daimyo thành người đạo Cơ đốc Những người cải đạo sang Cơ đốc chiếm số lượng nhỏ, trở thành người Cơ đốc, họ sẵn sàng vứt bỏ hết Thần đạo Phật giáo – tảng của dòng dõi quý tộc Chính quyền Hơn nữa, kẻ truyền đạo lại đại diện cho lực châu Âu, điều khiến Chính quyền sát cẩn trọng với kẻ truyền đạo Cơ đốc Mạc phủ Tokugawa [Thành Nijo] Được xây dựng vào năm 1602 – 1603 thời Tokugawa Ieyasu, nơi làm việc Mạc phủ Tokugawa Đây nơi khởi đầu chế độ Mạc phủ Tokugawa nơi shogun cuối Nhật Bản bị hạ bệ vào năm 1867, bắt đầu kỷ nguyên Minh Trị tân mở cửa Nhật Bản với giới bên Ieyasu trở thành Shogun vào năm 1603 Năm 1615, ông dòng họ võ sĩ mình, Tokugawa thống Nhật Bản tập trung quyền lực vào tay Ông định dời thủ đô từ Kyoto Edo vào năm 794 (Edo Tokyo) Dưới tài thống trị Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản sống hòa bình suốt 250 năm sau Chính quyền Mạc phủ Tokugawa yêu cầu tất gia đình đến kí danh thành viên chùa địa phương, thành viên đời sau nối nghiệp đời trước y hệt Chính sách giúp kẻ thống trị quản lý dân chúng Người ta phải đến chùa khai báo đầy đủ ngày sinh, hôn nhân, nhà chết địa điểm sinh sống Cùng với việc bắt buộc người dân tham gia vào Phật giáo, Chính quyền cố gắng gây áp lực lên đạo Cơ đốc với ý cho dịch bệnh từ nước nước Điều cuối dẫn đến gia tăng vũ trang phận người Nhật theo đạo Cơ đốc, họ dậy phản đối Tuy vậy, phẫn nộ họ làm xấu hình ảnh đạo Cơ đốc mắt Mạc phủ Sau đó, Đạo Cơ đốc bị cấm hoàn toàn Các tu sĩ người đạo Cơ đốc phải sống chui nhủi, trốn tránh pháp luật bí mật suôt 200 năm sau Những năm 1630, Shogun đời thứ Mạc phủ Tokugawa, Iemitsu trục xuất toàn người nước khỏi Nhật Bản đóng cửa cảng thông thương với châu Âu Một số thương nhân Hà Lan ý định truyền bá đạo Cơ đốc giữ cho lại để trao đổi hồn đảo Deshima vịnh Nagasaki, nhiên họ không phép rời đảo không báo cáo lại với Shogun Edo năm lần Cùng thời gian đó, Shogun ban hành luật cấm người Nhật rời khỏi lãnh thổ Nhật Bản Một che Nhật Bản với giới bên dựng lên, tồn 215 năm Thần đạo thời Mạc phủ Tokugawa Mặc dù thịnh hành Phật giáo chưa hoàn toàn thay tôn giáo khác Nhật Bản Thần đạo thờ phụng đền chùa thờ Phật, đền Thần đạo luôn thu hút gia đình đến thăm cầu may vào mùa lễ hội xuân thu, mừng năm dịp sinh chẳng hạn Thần đạo nở rộ vào thời đại Mạc phủ Tokugawa Chính quyền Mạc phủ vận dụng giá trị truyền thống Thần đạo Nho giáo – vốn song hành từ lâu Hướng người sùng bái thờ phụng vị thần gắn với thiên nhiên, kính trọng cha mẹ thờ cúng tổ tiên lòng trung thành tuyệt Chính phủ Nhiều điều Nho giáo với giá trị Thần đạo thẩm thấu vào sâu bên văn hóa Nhật Bản Xã hội thời Mạc phủ tổ chức theo cấu trúc thứ bậc nghiêm ngặt nhằm nhấn mạnh đến lòng trung thành tận tụy với Chính phủ Các võ sĩ, người bảo vệ cho vua chúa quan lại có địa vị cao xã hội Tiếp đến nông dân thợ thủ công, người làm thức ăn cải cho xã hội Đứng cuối thứ bậc xã hội thương nhân, người kiếm ăn nghề mua bán lại Xã hội tổ chức tiếp tục trì mà xáo trộn giai cấp, hầu hết người sống nông nghiệp, trồng lúa, đánh bắt cá, bố mẹ, ông bà họ hay làm Thần đạo đổi [Đền Kunō-zan Tōshō-gū] Shizuoka nhằm tưởng nhớ thờ phụng Tokugawa Ieyasu Mạc phủ Tokugawa yêu cầu tính trật tự, lời, lòng trung thành yên ổn Vào cuối kỉ 18 đến đầu kỉ 19 khoảng thời gian Nhật Bản sống yên bình Thời kì nội chiến loạn lạc rời xa học giả ý vào tìm hiểu lịch sử, văn học nghệ thuật Đầu tiên, họ ý tới văn hóa Trung Quốc kinh điển đạo Phật, không lâu sau ý họ hướng đến văn hóa Nhật Bản Các học giả nghiên cứu đến văn hóa Thần đạo, thu thập câu chuyện thần thoại, khấn (norito) viết chúng Lịch Thần đạo ngày tốt không tốt năm (dựa Đạo giáo Trung Quốc) hồi sinh lễ hội Thần đạo thường xuyên tổ chức khắp nước Chính phủ khuyến khích xây dựng bảo tồn đền Thần đạo, người dân thường tập trung lại tổ chức lễ hội để bày tỏ lòng cảm kích đến vị thần mang đến cho họ Ngày trước, vị thần Phật giáo cho linh hồn thực thần Thần đạo, vị thần Thần đạo đơn vẻ bên Phật Ngày tư tưởng dần thay đổi, người ta lại cho vị thần Thần đạo linh hồn thật sự, Phật giáo vỏ bề Cùng lúc đó, Nho giáo Phật giáo nhường ý cho Thần đạo, Thần đạo trở nên ngày quan trọng tâm thức người Nhật

Ngày đăng: 21/09/2016, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w