1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của nho giáo Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1903 - 1868)

64 797 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 20,05 MB

Nội dung

Sự phát triển của nho giáo Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1903 - 1868)

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, em đã nhận được

sự quan tâm, giúp đỡ quí báu của các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử, trường

Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và sự động viên của gia đình, bạn bè Em xin chân

thành cảm ơn

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô

giáo, Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian qua để em hoàn thành khóa luận

Do thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế, mặc dù đã rất cố găng

nhưng những vấn đề em trình bày trong khóa luận cũng không thể tránh khỏi

những thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các

thầy giáo, cô giáo và sự đóng góp ý kiến của các bạn để khóa luận của em có

thê hoàn thiện hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 04 tháng 05 nam 2012

Sinh viên thực hiện NGUYEN THI HAI YEN

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan răng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong để tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây Nếu phát hiện có

bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng,

cũng như kết quả khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 90877 000000 2Ư”©Ư 1 1 Ly do chon 6 tai.c.cccccccscccsccssscsscsssesssscssssesesssscssssesesssstssssesessssnsssaeseessenseeaen 1 2 Lich str nghién ctru Van G6 w cececcecccsccescssescsssescssescssssesesssscsssassesssstsssaesessensseaen 2

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU 5-5 +1 11 ESESSSSSEsseesererre 3

4 Phương pháp nghiÊn CỨU - <5 6 1399910188911 39 10 1 99g vn re 4 5 Pham vi nghién CW 0n 4 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tải . - - 5s erxckckerere 4

7 Cầu trúc của khóa luận -+©+++2YxttEExtEErtrktrrrktrrrrtrrrrrirrrrrrrre 5 CHUONG 1: QUA TRINH TRUYEN BA VA PHAT TRIEN CUA NHO

GIÁO NHẬT BẢN TRƯỚC THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA 6 1.1 Sự ra đời và phát triển của Nho giáo + - + scsckcEEExE*ckekeketerkxee 6 1.2 Sự du nhập và truyền bá Nho giáo ở Nhật Bản - - 55s se 14 1.2.1 Những điều kiện cho sự du nhập của Nho giáo s-cccecscscecesree 14

ZNN (TL 5a sốc na e 14

Trang 4

2.2 Ảnh hưởng của Nho giáo đối với Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ

Trang 5

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Mỗi khi nói đến “Đất nước mặt trời mọc” [16, tr.11], quốc gia nỗi tiếng

với nghệ thuật trà đạo, người ta nghĩ ngay tới đất nước Nhật Bản Nhật Bản là một trong những quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á có lịch sử phát triển lâu đời và ngày nay Nhật Bản là một trong các cường quốc kinh tế đứng hàng đầu thế ĐIỚI

Trong quá trình lịch sử ở Nhật Bản chế độ Mạc phủ kéo đài từ 1192 đến 1868, đó là thời kỳ mà chế độ phong kiến Nhật Bản có hai chính quyền song song tôn tại: chính quyên của Thiên hoàng chỉ còn là hình thức và chính quyền Mạc phủ đo tướng quân (shogun) đứng đầu nắm thực quyền Trong quá trình phát triển đó thời kỳ Mạc phủ Tokugawa là thời kỳ phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Nhật Bản

Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa kéo dài gần 3000 năm, bắt đầu từ khi Tokugawa leyasu được thiên hoàng phong làm Shogun va kết thúc khi cuộc cải cách Minh Trị bắt đầu Đây là thời kỳ Nhật Bản tương đối ổn định chứng kiến những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

tạo nên táng vững chắc cho sự phát triển ở các thời kỳ tiếp theo Một đặc điểm nỗi bật thời kỳ này là sự lên ngôi của Nho giáo Nếu như ở các thời kỳ

trước mặc dù đã được du nhập nhưng Nho giáo chỉ tồn tại rất mờ nhạt, chiếm vị trí khiêm tốn trong xã hội và đời sống văn hóa của cư dân Nhật Đến thời

kỳ này Nho giáo đã phát triển sâu rộng, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống

xã hội, được sự bảo trợ của các lãnh chúa, trên hết nó trở thành nền tảng tư

tưởng chính thống của chế độ phong kiến Nhật Bản thời kỳ này Đồng thời ảnh hưởng đến mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa Nhật Bản Tại sao dưới chế độ Mạc phủ Tokugawa Nho giáo lại vươn lên phát triển mạnh mẽ

Trang 6

như vậy? sự phát triển của nó biểu hiện như thế nào? Tác động của Nho giáo đối với đời sống của cư dân Nhật Bản và chính quyền phong kiến thời kỳ Tokugawa ra sao? Dé tra lời cho những câu hỏi đó cân tìm hiểu sâu và toàn

diện quả trình du nhập và phát triển của Nho giáo ở Nhật Bản, đặc biệt dưới

thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Qua đó thấy được những điểm khác biệt của Nho giáo Nhật Bản với Nho giáo của các nước trong khu vực

Xuất phát từ những nguyên nhân trên tôi chọn đề tài “Sự phát triển của Nho giáo Nhật Bản thời kỳ Mac phi Tokugawa (1603 - 1868)” làm đề

tài khóa luận của minh

2 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề

Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản là thời kỳ thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học trên thế giới Trong đó, giới nghiên cứu không chỉ quan tâm dến sự phát triển ôn định, thịnh

vượng của kinh tế, chính trị, xã hội thời kỳ này; mà có rất nhiều sự quan tâm

hướng tới vấn đề tôn giáo, đặc biệt là Nho giáo Trong đó có một số cuốn sách tiêu biêu đề cập đến vẫn đề Nho giáo thời kỳ này như:

Cuốn “Lược sử văn hóa Nhật Bản” tập2, của tác giả G.Sansom xuất bản năm 1990 Cuốn sách viết khái quát những nét tiêu biểu trong văn hóa Nhật Bản, trong đó có đề cập đến quá trình tiếp thu phát triển Nho giáo ở

Nhật Bản

Cuốn “Lịch sử Nhật Bản ” tập 3 1615 - 1867, tác giả Sansom, xuất bản năm 1995 Trình bày về quá trình lịch sử Nhật Bản từ 1615 đến năm 1867 về tất cả các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó cũng bước đầu cho ta

những hiểu biết về Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, sự phát triển và ảnh hưởng của Nho giáo trong xã hội Qua đó tiếp cận được với những trường phái, tư tưởng của các trường phái Nho giáo thời kỳ Edo

Trang 7

Cuốn “Tại sao Nhật Bản thành công? Công nghệ phương tây và tính

cách Nhật Bản” đã trình bày về tiền đề, nội dung của các cuộc cải cách lớn

trong lịch sử Nhật Bản, qua đó rút ra nguyên nhân thành công của các cuộc cải cách đó Một trong những nguyên nhân đó là do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, tác giả rút ra một số điểm tương đồng và khác biệt giữa Nho giáo Trung Hoa và Nho giáo Nhật Bản Làm sáng tỏ những điểm tiếp thu, những điểm cải tiễn của Nhật Bản khi đến với Nho giáo, đồng thời nêu lên, một số tác động của Nho giáo đối với xã hội Nhật bản

Tiếp theo trong bài viết “Cơ cấu xã hội thời cận thể” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4 (98), 4-2009: đã nêu lên ảnh hưởng của Nho giáo đối với tình hình giáo dục thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, đồng thời nhẫn mạnh một thực tế là Nho giao thoi Tokugawa da

trở thành hệ tư tưởng chính thống của chính quyên phong kiến

Như vậy các tác phẩm trên đã đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vẫn đề Nho giáo Nhật Bản nói chung và Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa nói riêng Tuy nhiên, chưa có tác phẩm nào đi sâu một cách toàn

diện tình hình Nho giáo và sự tắc động của nó đến các mặt kinh tế, chính trị, xã hội dưới thời kỳ Mạc phi Tokugawa Nhu vậy van đề mà đề tài đặt ra còn mới mẻ, trên cơ sở kế thừa những thành tựu đã đạt được tác giả đi sâu

nghiên cứu nhằm góp một ý kiến, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu nền văn hóa Nhật Bản nhất là Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài: tìm hiểu tình hình phát triển của Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa để thấy được tác động của nó đến sự phát

triển thần kỳ của Nhật Bản, thay duoc su khac biét giữa Nho giáo Nhật Ban

với Nho giáo Trung Quôc và Nho giáo các nước trong khu vực

Trang 8

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu về sự ra đời và phát triển của Nho giáo, quá trình du nhập và truyền bá Nho giáo đến Nhật Bản, sự phát triển và những tác động của Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu để tài tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu lịch sử: sử dụng phương pháp này trên cơ sở

nghiên cứu các tài liệu, sự vật cụ thé Bao gồm các thời kỳ có liên quan đến

Nho giáo Nhật Bản, nhất là Nho giáo thời lỳ Mạc phủ Tokugawa như: tài liệu

về văn học, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa

Phương pháp thống kê: phương pháp này dùng để thống kê, phân loại các tư liệu đã thu thập được, giúp người nghiên cứu nhìn nhận, phân tích đánh

giả được van đề mà đề tài đặt ra

Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp quan sát trong quá trình

nghiên cứu để có cái nhìn một cách toàn diện về nền văn hóa Nhật Bản từ đó

đi sâu vào vẫn đề Nho giáo

Ngoài ra để tài còn sử dụng kết hợp phương pháp logic và phương pháp lịch sử hai phương pháp này có tác dụng bồ sung, hỗ trợ lẫn nhau giúp người

nghiên cứu nhìn nhận van dé một cách logic khoa học trong việc sử lý tài liệu,

so sánh, đối chiếu theo hệ thống thông tin đã thu thập được Dưa trên cơ sở đó để giải thích, đánh giá rút ra những kết luận đúng mang tính khách quan 5 Phạm vỉ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quá trình phát triển của Nho giáo Nhật Bản dưới thời mạc phủ Tokugawa từ năm 1603 đến năm 1868

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học: quá trình nghiên cứu đề tài đã góp phần làm sáng tỏ quá trình du nhập của Nho giáo vào Nhật Bản, sự phát triển của Nho giáo

Trang 9

Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa cũng như các thời kỳ trước Đặc biệt góp phần nghiên cứu những tác động của Nho giáo đến mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của thời kỳ Tokugawa

Y nghĩa thực tiễn: những kết luận, tong hop va chon loc nguồn tư liệu sự phát triển của Nho giáo Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Tokugawa, có thé str

dụng làm tài liệu phục vụ quả trình học tập và giảng dạy 7 Câu trúc của khóa luận

Ngoài phan mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục khóa luận được kết cẫu thành hai chương:

Chương 1: Quá trình truyền bá và phát triển của Nho giáo Nhật Bản trước thời kỳ Mạc phú Tokugawa

Chương 2: Nho giáo Nhật Bản thời kỳ Mạc phú Tokugawa (1603 - 1868)

Trang 10

Chương 1

QUA TRINH TRUYEN BA VA PHAT TRIEN CUA NHO

GIÁO NHẬT BẢN TRƯỚC THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA

1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIÊN CỦA NHO GIÁO

Trung Hoa cô đại là một trong những trung tâm văn hóa, khoa học và triết học cổ xưa, phong phú và rực rỡ nhất không chỉ của nền văn minh phương Đông mà của cả nhân loại Trung Hoa cỗ đại có lịch sử lâu đời từ thế kỷ II TCN kéo đài đến cuối thế ký II TCN với sự kiện Tần Thủy Hoang thống nhất Trung Hoa bằng uy quyền và bạo lực, mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, Trung Hoa chia làm hai thời kỳ lớn là: thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu) và thời Xuân Thu - Chiến Quốc Chính sự phát triển kinh tế, khoa học trong thời kỳ này, đặc biệt là thời kỳ

Xuân Thu - Chiến quốc đã tạo tiền đề cho sự ra đời của hàng loạt các hệ thống triết học với những triết gia vĩ đại Cùng với đó là sự xuất hiện nhiều trường phái triết học khác nhau, một trong số đó là Nho giáo

Nho giáo hay còn gọi là đạo Nho, là hệ thống tư tưởng bắt nguồn từ

thời Chu sơ (Trung Quốc) với Kinh Thi và Kinh Dịch, trở thành hệ thống

hoàn chỉnh vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc Người đặt cơ sở nền tảng đầu tiên cho Nho giáo là Không Tử (551 - 479 TCN) người nước Lỗ thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) (10) Không Tử là một người thông minh, ham học, bất kỳ việc gì ngài cũng xem xét kỹ lưỡng đến tận cùng

mới thôi Là một người là việc luôn cân thận chu đáo Sang thời Chiến Quốc

học thuyết của Không Tử tiếp tục được Mạnh Tử và Đông Trọng Thư phát triển Về sau mỗi thời đại ở Trung Quốc lại bố sung và phát triển Nho giáo ở

mức độ khác nhau tạo ra các loại Nho giáo khác nhau: Hán Nho, Tống Nho, Minh Nho, Thanh Nho các giai đoạn sau thường phong phú hơn các giai

Trang 11

đoạn trước Nho giáo trung Hoa không chỉ phát triển bề sâu mà còn phát triển

cả về bề rộng, vượt biên giới Trung Hoa nó được truyền bá đến Triều Tiên,

Việt Nam, Nhật Bản và nhiều quốc gia khác trong khu vực

Khi được truyền bá tới các quốc gia khác nhau, Nho giáo gắn liền và bị chỉ phối bởi không gian địa lý cũng như hoàn cảnh kinh tế, xã hội khác nhau của mỗi nước Tuy nhiên, Nho giáo ở bất kỳ nước nào, bất kỳ thời điểm nào cũng đều dựa trên một nên tảng nhất định, một hệ thống tư tưởng bất di bất

địch Ở đây nên tảng đó chính là Nho giáo Trung Hoa, bởi đơn giản Nho giáo được sinh ra và phát triển từ đây sau đó mới lan truyền sang các nước trong khu vực Có thể khẳng định răng có ba hệ thống tư tưởng Nho giáo chung nhất chi phối và phát triển ở các quốc gia trong khu vực đó là:

- _ Hệ tư tưởng Không - Mạnh

- _ Hệ tư tưởng Hán Nho (với đại điện là Đồng Trọng Thư)

- _ Hệ tư tưởng Tống Nho với đại diện tiêu biểu là Trình Chu: Trình Hạo, Trình Di và Chu Hy)

Trong đó hai hệ thống tư tưởng đầu tiên đại diện cho Nho giáo thời kỳ đầu, hệ thống tư tưởng thứ ba đại diện cho Nho giáo thời kỳ sau gọi là Tân Không giáo Giữa chúng có sự kế thừa, tiếp thu và phát triển lẫn nhau

Thứ nhất về hệ tư tưởng Không - Mạnh: hệ thống tư tưởng Không -

Mạnh thể hiện trên bốn mặt là triết học, đạo đức, chính trị và giáo dục:

Về triết học: Không Tử và Mạnh Tử đều ít quan tâm đến nguồn gốc của vũ trụ và đều tin vào thiên mệnh Tuy nhiên Không Tử có thái độ không

rõ ràng về thiên mệnh Một mặt ông thừa nhận có thiên mệnh và cho rằng “tử

sinh hữu mệnh, phú quý tại thiên”; thiên mệnh không thé biết, không thê

kháng cự, có thê mang đến hạnh phúc và bất hạnh Mặt khác ông lại cho rang

số mệnh không thể quyết định tinh thần, đạo đức của con người Con người tuy không thể quyết định số mệnh của mình trong cuộc sống hiện thực,

Trang 12

nhưng trong cuộc sống đạo đức có thê thông qua học tập tu dưỡng để đạt tới

giới hạn rất cao Đến bậc quân tử nhờ tu dưỡng đã đát đến mức cực thiện cực

mỹ cũng có thể cma hóa được ngoại giới, đạt đến “thiên nhân hợp nhất” (trời người hợp nhất), “biết trời” Thực chất đây là tư tưởng duy tâm chủ quan Tuy nhiên, so với thời đại lúc bấy giờ đây là một tư tưởng tiễn bộ vì nó dé cao con người trong thế giới tự nhiên

Về đạo đức: Không Tử hết sức coi trọng đạo đức vì đó là những chuẩn mực dé duy trì trật tự xã hội theo đường lối đức trị mà chính ông đề ra Nội

dung quan điểm đạo đức của Không Tử bao gồm nhiều mặt như nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng song tập trung chủ yếu vào chữ “Nhân” “Nhân” với Không tử một mặt là lòng thương người, mặt khác là phải kiềm chế mình làm đúng theo Lễ (Khắc kỷ phục lễ vi nhân - Luận Ngữ, Nhan uyên) Nhìn tổng thể chữ “Nhân” của không Tử là một phạm trù rộng lớn hầu như đồng nghĩa với đạo đức Không Tử cũng chú trọng chữ “Lễ”, nhưng đắt Lễ trong mối

quan hệ với Nhân, là sự biêu hiện hành vi bên ngoài; chúng có mối quan hệ tương hỗ và tác động lẫn nhau, không thê đơn thuần hành lẽ mà không chú ý đến nhân, cũng không thể đơn thuần hành nhân mà không chú ý đến LỄ Còn Mạnh Tử cho rằng đạo đức con người là một yếu tô bâm sinh gọi là

tính thiện Đồng thời trong bốn biểu hiện đạo đức (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) Mạnh Tử coi trong nhất chữ “Nghĩa”

Về chính trị: Không Tử chủ trương đường lỗi trị nước phải dựa vào đạo đức, tức là đức trị Nội dung của đức trị bao gôm ba nội dung: làm cho dân cư đông đúc, kinh té phat triển và nhân dân được học hành Mạnh Tử nhẫn mạnh hai vẫn đề là Nhân chính và thông nhất Nhân chính là dùng đạo đức để trị nước và nhắn mạnh tư tưởng quý dân (dân vi quý, xã tắc thứ chỉ, quân vi khinh — Mạnh Tử, tâm tâm hạ - dân là quý, xã tắc là thứ yếu, nhà vua là không đáng trọng); đồng thời dùng “Nhân chính” để “thống nhất” thiên hạ

Trang 13

Về giáo dục: Không Tử là người rất coi trọng giáo dục, ông là người đầu tiên sáng lập lên chế độ giáo dục tư thục ở Trung Quốc Mục đích giáo dục là uốn nắn nhân cách, bồi dưỡng nhân tài; vì vậy phương châm giáo dục

là học lễ trước học văn sau, học đi đôi với hành, học để vận dụng vào thực té

Không Tử và Mạnh Tử đều rất chú trọng đến phương pháp giảng dạy

Thứ hai là hệ thống tư tưởng Hán Nho: vào giữa thời Tây Hán, hình thái tư tưởng thống trị Trung Quốc đã có sự biến đổi Năm 136 TCN Hán Vũ đề đã ra lệnh: “bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật” Từ đây Nho giáo bắt đầu trở thành hệ tư tưởng chính thống của xã hội phong kiến Trung Quốc

Đại diện tiêu biểu nhất của hán Nho là Đồng Trọng Thư

Đồng Trọng Thư (179 - 104 TCN) là người Quảng Xuyên (nay là Tảo Cường, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc), là bậc thầy học phái Công dương, người khai sáng kim văn kinh học Đến Đồng Trọg Thư Nho giáo được phát triển

lên một bước, nhất là về tư tưởng triết học và đạo đức Về triết học Đông

Trọng Thư có hai điểm mới đó là thuyết “thiên nhân cảm ứng” tức là quan hệ qua lại giữa trời và người; đồng thời dùng âm dương ngũ hành để giải thích vũ trụ và sự vật Ông cũng phát triển thuyết “âm dương ngũ hành” lên một bước, nêu ra quy luật đối với ngũ hành là liền thì sinh, cách nhau thì thắng Về đạo đức, đóng góp của Đồng Trọng Thư là nêu ra các phạm trù Tam cương (ba mối quan hệ: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ), ngũ thường (Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) và lục kỷ (sáu mối quan hệ: với những người ngang hàng

với cha, với mẹ, với anh em, họ hàng, thầy giao và bạn bè) Tam cương ngũ

thường do Đồng Trọng Thư nêu ra trở thành những tư tưởng đạo đức chủ yếu

của Nho giáo, đóng vai trò quan trọng vào việc bảo vệ trật tự xã hội phong

kiến Trung Quốc Không những vậy nó còn ảnh hưởng sâu sắc tới những xã hội mà Nho giáo du nhập vào

Trang 14

Thứ ba là hệ thống tư tưởng Tống Nho: Từ đời hán về sau, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của phong kiến Trung Quốc Nhưng cũng trong thời gian này Phật giáo và Đạo giáo cũng có ảnh hưởng ở Trung Quốc Trước sự xâm nhập và ra đời của các học thuyết mới này, các nhà Nho thấy rang Nho giáo quá đơn giản, do đó họ đã tiếp thu quan điểm triết học của Phật giáo và vũ trụ quan của Đạo giáo để bồ sung cho triết lý Nho giáo thêm phân sâu sắc Đặc điểm chung của các nhà Nho đời Tống là muốn giải thích nguồn gốc của vũ trụ và giải quyết mối quan hệ giữa tinh thần và vật chất mà họ gọi là Lý và Khí Nhìn chung họ đều cho rằng Lý có trước Khí vì vậy họ đều được gọi là phái Lý học

Nhân vật tiêu biểu của phái Lý học là Chu Đôn Di, Thiện Ung, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy Người khai sáng Lý học, đặt nền móng về mặt Lý học duy tâm chủ nghĩa là Chu Đôn Di (1017 - 1073) Nhưng nhân vật tiêu biểu đại diện cho Tống Nho phải kế đến anh em Trình Hạo (1032 - 1085), Trình Di (1033 - 1107), Chu Hy (1130 - 1200) Lý học Tống Nho đại diện cho Tân Không giáo đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước Đơng Bắc Á Ngồi việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Lý và Khí, Trình Di và Chu Hy còn nêu ra phương pháp nhận thức “cách vật trí trí” nghĩa là phải thông qua việc

nghiên cứu các sự vật cụ thê để hiểu được cái LÝ của sự vật, tức là cái khải

niệm trừu tượng (còn được gọi là Lý học duy tâm khách quan)

Trên đây là những nét khái quát chung nhất về nho giáo Trung Hoa được coi là nền tảng cơ bản của Nho giáo ở khu vực Đông Á Như đã nói ở trên, Nho giáo không chỉ phát triển về chiều sâu các tư tưởng, lý luận mà còn phát triển cả về chiều rộng Vượt ra khỏi biên giới Trung Hoa Nho giáo được

truyền bá sang Triều Tiên, Việt Nam, Nhật Bản tạo thành một “Vành đai văn

hóa Nho giáo” [2, tr41] Đông Á Trong quá trình lan tỏa tới mối nước Nho giáo đã tiếp thu, kết hợp và hòa nhập vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa

Trang 15

của mỗi nước nó truyền bá tới, đồng thời lựa chọn và cải tạo qua cái nền của

văn hóa bản địa tạo thành: Nho giáo Triều Tiên, Nho giáo Việt Nam, Nho

giáo Nhật Bán Vậy bằng những con đường nào mà Nho giáo có thể truyền bá và ảnh hưởng sâu sắc tới như vậy đối với các nước Hiện nay các nhà nghiên cứu đều cho răng có ba con đường chính:

Con đường thứ nhất, đó là sự ảnh hưởng tự nhiên của một hệ tư tưởng từ bên ngoài do sự phát triển không đồng đều của xã hội Đối với khu vực Đông Á vào thời điểm mà Nho giáo truyền bá tới, thì tình trạng phát triển xã hội của Trung Quốc cao hon han các quốc gia láng giểng xung quanh Ở trong tình trạng kém phát triển hơn ấy, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam khi gặp gỡ Nho giáo Trung Quốc với toàn bộ kiến thức và quan niệm trình bày

mạch lạc, có lập luận có dẫn chứng: đặc biệt được ghi chép lại bằng hệ thống chữ viết, văn tự thì nhân dân các nước này đã tự nguyện học tập sáng tạo nó

Con đường thứ hai cũng là con đường mang tính quy luật xã hội đó là quá trình di cư của con người Khi con người đã có sự phát triển nhất định về mọi mặt, đã xuất hiện những chuyến di cư từ nơi này đến nơi khác nhất là ở các quốc gia gần nhau Trong quá trình di cư đó hoặc là họ sẽ tiếp thu những

giả trị văn hóa mới ở khu vực mà họ đến, hoặc là truyền bá những giá trị văn

hóa ở nơi họ từng sống tới các vùng lãnh thổ mới, hoặc là cả hai Trên thực tế rõ ràng đã có những luông di cư của người trung Quốc sang Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam và họ cũng mang theo Nho giáo truyền bá đến các nước này

Con đường thứ ba mang tính cưỡng ép và đồng hóa nhiều hơn, đó là con đường xâm lược Khu vực Đông Á, ở vào thời điểm đó nền văn minh Trung Hoa đã phát triển tới đỉnh cao hình thành một nhà nước quân chủ

chuyên chế tập quyền với lực lượng quân đội mạnh đã tiến hành xâm lược

các nước trong khu vực trong đó có Triêu tiên, Việt nam Đông thời tiên hành

Trang 16

đồng hóa về văn hóa các nước này Trong quá trình ấy, Nho giáo đã được truyền bá cưỡng ép vào các nước trong khu vực

ở Triều Tiên, Nho giáo được truyên bá vào trải qua một quá trình lâu dài và băng cả ba con đường trên Đến nay chưa xác định được chính xác thời điểm Nho giáo du nhập vào Triều Tiên Một số ý kiến cho răng, Nho giáo được truyền bá và ảnh hưởng vao Triéu tiên từ rất sớm, có thê từ thời kỳ Ba vương quốc (tức là khoảng những năm cuối cùng TCN) khi Hàn Quốc chưa xuất hiện nhà nước phong kiến Một số ý kiến khác khá cụ thể cho rằng Nho giáo vào Triều Tiên ở thời gian các bộ lạc lớn của bán đảo đã hợp nhất với nhau, tức là khoảng năm 403 - 221 TCN Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau về sự du nhập của Nho giáo vào Triều Tiên nhưng tất cá đều thống nhất rang Triều Tiên là nước tiếp nhận Nho giáo sớm nhất trong khu vực

Từ thế kỷ VII dén thé ky XIII, Nho giáo Triều Tiên có những bước phát triển mới: khoảng 682 trường quốc học được thành lập, chân dung khong Tử và 72 vị tiên hiền được tôn kính Tuy nhiên, thời kỳ này Nho giáo chiếm vị trí khá khiêm tốn trong đời sống chính trị và tỉnh thần của tầng lớp quý tộc vương triều

Thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ XX Nho giáo Triều Tiên có được sự phát triển thịnh đạt Nho giáo không chỉ ảnh hưởng tới chính quyền trung ương mà anh hưởng tới từng gia đình, từng cá nhân Điển hình cho sự phát triển đó là chữ viết riêng của dân tộc triều Tiên- chữ Hangul (1446) ra đời, nhiễu học viện Nho giáo và nhà thờ được xây dựng, chế độ khoa cử Nho giáo phát triển tuy nhiên sau khi bị Nhật xâm chiếm từ năm 1910 trở về sau, hệ thống tư tưởng Nho giáo dần mất di vai trò là cơ sở của nhà nước cai trị Nhưng chúng ta vẫn phải thừa nhận rằng cho đến ngày nay, xã hội Triều tiên vẫn còn dau ân đậm nét của Nho giáo

Trang 17

Việt Nam là đại diện tiêu biểu tiếp theo chịu sự “ke xạ”[12, tr.214] của Nho giáo Trung Hoa Khác với Triều Tiên, con đường du nhập của Nho giáo vào Việt nam chủ yếu bằnd con đường xâm lược, đô hộ và đồng hóa xã hội Việt nam của phong kiến Trung Hoa Bắt đầu từ năm 111 sau công nguyên khi nhà Hán xâm lược và đặt ách đô hộ ở đây thì Nho giáo cùng với đó cũng chính thức được du nhập vào Việt Nam Tuy nhiên trong suốt thời kỳ Bắc thuộc Nho giáo chỉ được truyền bá và phát triển trong bộ phận quan lại đô hộ và tầng lớp trên trong xã hội, chưa có ảnh hưởng rộng rãi trong dân chúng ở các xóm làng Đến thời Lê sơ (1428 - 1527) là giai đoạn thăng thế của Nho học, các vua thời Lê bỏ chính sách “Tam giáo đồng nguyên” chuyển sang chính sách “độc tôn Nho giáo và Nho học” Giai đoạn này Tống Nho được đề cao như hệ tư tưởng chính thống của nhà nước, chế độ học hành, khoa cử theo Nho giáo rất được khuyến khích và phát triển Thời kỳ này, Nho giáo không chỉ ảnh hưởng tới các tầng lớp trên trong xã hội mà còn ngắm cả vào các làng xã cô truyền của người Việt Đến cuối thời Lê sơ Nho giáo bắt

đầu có dẫu hiệu suy yếu, đạo đức, quan hệ tôn ti trật tự, lễ nghi Nho giáo bị

vi phạm một cách nghiêm trọng Thời kỳ nhà Nguyễn lên cầm quyên đã ra sức phục hồi và phát triển Nho giáo Khi Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân pháp (1884), Nho giáo đã mất đi vai trò của nó trong hệ tư tưởng Việt Nam, cũng như trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sau này

Mặc dù có những thăng trầm nhất định nhưng Nho giáo đã có mặt ở Việt Nam hơn hai nghìn năm và trong đó gần năm trăm năm được coi là hệ tư tưởng thống trị trong kiến trúc thượng tầng của xã hội phong kiến Vì vậy Nho giáo đã ăn sâu bám rễ và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tỉnh thần dân

tộc Việt Nam, được coi là một phân bản sắc của văn hóa Việt

Trang 18

1.2 SU DU NHAP VA TRUYEN BA NHO GIAO O NHAT BAN 1.2.1 Những điều kiện cho sự du nhập của Nho giáo

1.2.1.1 Vi tri dia ly va cw dan

Là một nước nằm ở phía đông bắc của châu Á, Nhật Bản được mệnh

danh là “xứ sở mặt trời mọc”, hay còn gọi là đất nước Phù tang Là nước có tiềm lực kinh tế mạnh thứ hai trên thế giới nhưng Nhật Bản chỉ là một quốc gia nhỏ bé với diện tích 377.815 km” Nhật bán là một quần đảo với trrên 3000 hòn đảo lớn nhỏ tạo lên một hình đáng thon dài gần giống Việt Nam

Trong đó có năm đảo lớn và quan trọng là: Hokkaido, Honshu, Shikoku,

Kyushu và Okinawa

Nhật Bản là một bộ phận của vành đai núi lửa Thái Bình Dương chạy

theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Về phía Bắc Nhật Bản Tiếp giáp với Nga

qua eo biên Nhật Bản và biển Trung Hoa, phía đối diện với lục địa châu Mỹ

qua Thái Bình Dương So với các nước trong khu vực Nhật Bản nằm ở vị trí biệt lập nhất với nền văn minh Trung Hoa Tuy nhiên eo biển nằm giữa Nhật Bản và Triều tiên cũng như vùng biến giữa Nhật Bản và Trung Hoa không quá lớn Nó đủ gần để những ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa đến Nhật Bán không gặp phải quá nhiều trở ngại, đặc biệt là ảnh hưởng của Nho giáo Cũng chính nhờ vị trí địa lý biệt lập này giúp cho Nhật Bản vừa có thê tiếp thu những dòng văn hóa khác nhau lại vừa tránh được các nguy cơ xâm lược tử lục địa châu Á Từ đó tạo điều kiện cho cư dân Nhật Bản có tiếp nhận những luéng văn hóa từ bên ngoài một cách tự nguyện và sảng tạo văn hóa

theo cách riêng của mình Vị trí địa lý gần lục địa châu Á nhưng lại bị ngăn

cách bởi biển Nhật Bản và biển Đông Trung Hoa, khiến cho Nhật Bản từ xa

xưa trở thành nơi gặp gỡ của các luông di cư và ảnh hưởng văn hóa từ Đông Bắc A va Đông Nam Á tới Đặc biệt là những luông di cư từ Triều Tiên mang theo Nho giáo Trung Hoa

Trang 19

Nhu vay, vi tri dia ly co vai tro rat quan trong đối với sự du nhập của

Nho giáo vào Nhật Bản, giúp Nhật bản không tiếp xúc một cách cứng nhắc, dập khuôn mà luôn sáng tạo phù hợp với văn hóa đất nước mình

Cư dân Nhật Bản chính là những chủ thê trực tiếp tiếp nhận nền văn minh Trung Hoa nói chung và Nho giáo nói riêng Người Nhật cũng giống

như tất cả các dân tộc hiện đại khác là kết quả của sự pha trộn chủng tộc, họ

chủ yếu thuộc giống Môgôlôit, có quan hệ gần gũi với người Triều Tiên,

Trung Hoa Một đặc điểm nỗi bật của người Nhật là mức độ thuần nhất rất

cao, nêu không kê thiểu số người Ainu hiện nay còn khoảng 18000 người thì tất cả người Nhật cùng thuộc về cùng một chủng tộc và cùng nói một ngôn ngữ Vậy nên, tính cách của người Nhật mang sắc thái khá rõ ràng và đồng

nhất ít có sự đối lập Một đặc điểm quan trọng nữa không thê thiếu của con

người Nhật Bản là sự nhạy bén với văn hóa nước ngoài của họ Họ không ngừng theo dõi những biến động bên ngoài, đánh giá và cân nhắc những ảnh hưởng của các trào lưu và xu hướng Khi họ phát hiện ra trào lưu nào đang

thăng thế thì họ sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu dé bat kịp với trào lưu đó Mac

dù rất nhạy cảm với văn hóa nước ngoài, song người Nhật rất ý thức về những di sản văn hóa truyền thống của họ: tư liệu lịch sử, văn hóa, đền đài,

chùa chiên đại bộ phận còn được bảo tồn đến ngày nay

Như vậy sự gần gũi về nguồn gốc chủng tộc của Nhật Bản với các quốc gia trong khu vực tạo lên những nét tương đồng về văn hóa, qua đó dễ dàng

tiếp thu văn hóa của nhau Sự thuần nhất và nhạy bén của con người Nhật

Bán chính là mảnh đất màu mỡ để Nho giáo có thê du nhập và phát triển nhanh chóng Sự cải biến của họ cũng đã khiến Nho giáo mang bản sắc của riêng nước mình

Trang 20

1.2.1.2 Sự tiếp thu văn hóa Trung Hoa

Cùng nằm trong “vành đai văn hóa Nho giáo”, chịu sự khúc xạ của

văn minh Trung Hoa, cùng với Triều Tiên và Việt Nam Nhật Bản là một

minh chứng điển hình cho sự lan tỏa của Nho giáo ở khu vực Đông Á Quá trình du nhập của Nho giáo vào Nhật Bản trước hết bắt nguồn từ những ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa nói chung

Ngay từ thời Yayoi cách đây hàng vạn năm, Nhật Bản đã sớm tiếp nhận văn hóa nước ngoài do những người di dân từ lục địa Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên mang đến Mở đầu là nên văn minh lúa nước với văn hóa nông nghiệp và những kỹ thuật chế tác, những dụng cụ sản xuất bằng sắt và bằng đồng Yamato là nhà nước đầu tiên hình thành ở Nhật Bản (khoáng cuối thế kỷ IV) đến cuối thế ký V thì thống nhất được toàn quốc Từ đây Nhật Bản bắt đầu có sự tiếp xúc với Trung Hoa và tiếp nhận ở đó một số ngành thủ

công, khoa học đặc biệt là chữ Hán - một phương tiện mở đường cho sự du nhập Nho giáo, triết học mới cũng như nên học vẫn và các thiết chế cai trị sau

này Tuy nhiên, việc tiếp nhận những yếu tố văn hóa nước ngồi trong bi

đầu ở Nhật Bản còn mang tính thụ động, diễn ra chậm chạp không rõ nét Từ

thế kỷ VI trở đi, khi người Nhật đã hoàn toàn ý thức được những ưu thế của

nền văn minh cao hơn tại lục địa, thì họ mới thực sự có ý thức học hỏi với

mong muốn đuôi kịp nền văn minh cao hơn mình Đó là văn minh đời Đường ở Trung Quốc, theo các tài liệu nghiên cứu sử cho rằng đây là nên văn minh rực rỡ và cao nhất thế giới đương thời Và “không có gì đáng ngạc nhiên nếu người Nhật sơ khai trên một đất nước gom những hòn đảo biệt lập của ho

cảm nhận được những phản quang của để quốc Trung Hoa mới và bừng tỉnh

một nhận thức mới về cái đất nước lớn lao ở bên kia bờ biển ” Q4 tr.23]

Trong thời đại Nara giai đoạn đầu tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa hầu hết thông qua sách vở và nghệ nhân từ Trung Hoa sang Tuy chưa có chữ viết

Trang 21

riêng của mình nhưng người Nhật vẫn say xưa, nhiệt tình học hỏi các lĩnh vực

nghệ thuật khoa học Bằng cách vay mượn chữ Trung Hoa, Nhật Bản đã tiếp

thu của Trung Hoa các thuyết chính trị, tín ngưỡng, tôn giáo và “cái xã hội nhỏ bé đương thời này đã dẫn sức vào việc tiêu hóa và đồng hóa một nên văn hóa ngoại quốc cao hơn mình mà khơng hê bị bên ngồi áp đặt bằng sự chỉnh

phục hoặc gan gũi, mà tự nguyện thậm trí nhiệt tỉnh tiếp nhán ” [Q5, tr.125]

Trong thời kỳ đầu vay mượn chữ Trung Hoa hoàn toàn bằng cách

nghiên cứu nguyên bản, sau đó mượn chữ, mượn nghĩa Do sự vay mượn diễn

ra ở các thời kỳ khác nhau của các triều đại Trung Hoa mà chữ Hán ngày nay có nhiều cách đọc Trong thời kỳ Nara, nhờ học tiếng Trung Hoa và nghiên

cứu sử Trung Hoa mà người Nhật đã có phương tiện phi lại lịch sử, địa lý, các

phong tục tập quán, đồng thời nhận thức được về đời sống xã hội của mình, những điều mà trước kia chỉ được truyền miệng những cuốn sách sử, những tập thơ ca cho thấy rõ ảnh hưởng của tư tưởng Trung Quốc và ngôn ngữ

Trung Quốc đã thẫm sâu vào Nhật Bản đến mức độ nào

Bước sang thời kỳ Hean, chữ hán vẫn có một vị trí quan trọng trong xã hội Nhật Bản cho nên mọi người đều tích cực học chữ Hán Ở thời kỳ này, quan hệ giữa Nhật Bản với bên ngoài phát triển mở rộng, nhưng chính nhờ vậy Nhật Bản đã xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng có bản sắc dân tộc phù hợp với tập quán Điễn hình trong trào lưu phát triển văn hóa dân tộc

và bước ngoặt trong lịch sử văn hóa là việc phát minh ra chữ viết Kana, một

loại chữ mượn gồm có hai chữ Katakana và Hiragana Chữ Katakana lẫy một

bộ phận chữ Hán làm ký hiệu để đọc, còn chữ Hrragana là một loại chữ biến

đôi từ chữ Hán thành chữ riêng của Nhật

Bên cạnh chữ viết Nhật Bản còn chịu ảnh hưởng của văn minh Trung

Hoa về mặt chính trị Một trong những cách tân quan trọng của thái tử Shotoku là việc cử một phái đồn sứ giả đơng đảo sang Trung Hoa dé hoc hoi

Trang 22

tận gốc ngọn nguồn của tri thức Khi trở về họ đã trở thành những người lãnh đạo có hiểu biết đồng thời du nhập những tri thức khoa học, nghệ thuật và tư tưởng của nên văn minh Trung Hoa vào Nhật Bán Một ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa đối với Nhật Bản về tư tưởng là lần đầu tiên người Nhật có ý nghĩ đất nước Yamato của họ có thê trở thành một để quốc, ngang hàng với Trung Hoa Về bộ máy nhà nước, đưới vua người Nhật đã tạo nên chính quyên trung ương phức hợp theo mô hình của bộ máy hành chính nhà Đường

Một hành động táo bạo nhất của người Nhật là áp dung chế độ sở hữu đất đai và chế độ thuế của người Trung Hoa, những đạo luật được soạn thảo một cách

kỹ lưỡng từ các khuôn mẫu của Trung Hoa

Như vậy có thê thấy rằng sự tiếp xúc và tiếp thu nền văn minh Trung Hoa chính là những tiền đề, động lực để Nho giáo du nhập vào và phát triển

sâu rộng ở Nhật Bản

1.2.1.3 Tôn giáo ở Nhật Bản trước khi Nho giáo du nhập

Nho giáo du nhập vào Nhật Bản trong bối cảnh người Nhật đã có một

truyền thống tôn giáo bản địa khá vững chắc là Thân đạo (Shinto giáo)

Than đạo là một trong những tôn giáo của người Nhật có nguồn gốc bản địa, xuất hiện từ thời nguyên thủy dưới hình thức tín ngưỡng vật linh

Trong Thần đạo Nhật Bản có rất nhiều vị thần thánh, tuy nhiên một số vị thần

này được nhân cách hóa, nhưng đa phần các vị thần đều liên quan đến thiên

nhiên như: linh hồn của trời, mặt trăng, cây có, hoa lá Tư tưởng của Thần

đạo là không cấm hay buộc con người làm gì mà chỉ khuyên hướng tới sự trong sáng và tránh điều ác Giết chóc đối với Thần đạo là điều ác và không

nên giết sinh vật trừ khi vì sự sống còn của mình Đến thế ký IV, Phật giáo và Nho giáo xâm nhập vào Nhật Bản thì Thần đạo nhanh chóng bị Phật giáo áp đảo Đầu thế kỷ IX, tư tưởng của Phật giáo và Thần đạo được hợp nhất, tuy cùng tôn tại nhưng Thần đạo gần như bị loại bỏ Dưới thời kỳ Tokugawa

Trang 23

(1603 - 1868), Thần đạo được tách ra khỏi Phật giáo nhờ một số người có tư tưởng tự hào dân tộc, ghét những phong tục du nhập từ nước ngoài Tuy nhiên do tam ảnh hưởng của phật giáo là rất lớn, những nỗ lực để dua Than đạo thành quốc giáo đã không thành công

Mặc dù xuất hiện từ trước công nguyên, nhưng hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của Thân đạo phát triển khá chậm, các nghỉ lễ thì hầu như không có tên

gọi Do vậy Than dao không đủ và không có một hệ thống các gia tri dao đức, chính trị, tư tưởng được xem là chân lý Đây chính là điều kiện thuận lợi cho

sự du nhập của Nho giáo Nho giáo đã góp phân bổ sung, bù đắp cho những

nhận xét mà thần đạo không thể có hoặc tìm đến xu hướng vay mượn, hỗn

dung giữa các tôn giáo nhằm phục vụ chính quyên, nhà nước Nhật Bản 1.2.2 Nho giáo du nhập vào Nhật Bản

Hiện nay đa số các học giả đều đồng ý rằng, Nho giáo được truyền bá đến Nhật Bản qua Triều Tiên vào khoảng thế kỷ V thông qua con đường giao thương buôn bán và qua những người Hàn Quốc di cư sang Nhật Bán Nhưng phải đến nửa đầu thế kỷ VI, giai cấp quý tộc Nhật Bản mới chính thức chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo

Trong sách “Cô sự ký” và “Nhật Bản thư ký” hai bộ sử tối cô của Nhật Bản thế kỷ (VIII) có ghi chép về sự kiện Nho giáo truyền vào Nhật Bản: vào thế kỷ V, thời Ứng thiên hồng (Ơjintennơ), vua nước Bách Tế (Thế kỷ VIIITCN đến năm 475 sau công nguyên, là một vương quốc ở Tây Nam bán đảo Triều Tiên) là Tiêu Cổ (shoko) có phái sứ giả là A Trực Kỳ (Achigi) dâng hai con ngựa tốt Thấy Achigi đối đáp nhanh nhẹn, tỏ ra thơng tuệ, Thiên hồng hỏi: “trong nước Bách Tế có ai giỏi như ngươi không?”, Achigi trả lời có, người tên là Vương Nhân (wani) Triều đình Nhật Bán bèn cho mời Vương Nhân sang, vua Bách Tế dâng Vương Nhân cùng với 10 quyên Luận Ngữ và một quyên Thiên Tự Văn Vương Nhân đã dạy cho thái tử Uji no

Trang 24

wakiiratsuko (Thố Đạo Trĩ Lang Tử) kinh điển Nho gia Câu chuyện này thường được coi là cái mốc chính thức đánh dấu sự truyền bá Nho giáo vào Nhật Bản Tuy nhiên, trong thực tế Nho giáo có thể đã vào Nhật Bản sớm

hơn Ở phía Bắc bán đảo Triều Tiên có hai quận Lạc lăng, Đới Phương thuộc hệ thống văn hóa Hán, Ngụy, đó là hai loại văn hóa sau khi Hán Vũ Dé dùng

Nho giáo làm quốc giáo Sau khi hai quận ấy diệt vong, nhiều người Trung Quốc ở đây đã phân tán vào các địa phương ở Triều Tiên, sau nay hai dong ho là Yamato no fumi - Tây văn, trở thành người chuyên lo về văn thư ở Nhật Bản, góp phần quan trọng vào sự du nhập của Nho giáo vào đất nước này

Từ thế kỷ VII trở đổi, các “Ngũ kinh bác sĩ” (học giả về ngũ kinh) đến Nhật Bản khá đông Theo “Nhật Bản thư ký”, vào năm thứ 7 kế thể Thiên

hồng (Keitai tennơ 513), để được công nhận quyền sở hữu đất Kỷ Vấn (Komon) vùng đất đang tranh chấp với Nhiệm Na (Mimana), nước Bách Tế đã cử sứ giả sang công ngũ kinh bác sĩ Đoàn Dương Nhĩ (Tan yô Ni), nhờ vậy đã được triều đình Nhật Bản công nhận quyên sở hữu ở đó Năm 516 Bách Tế lại cử sứ giả sang cống ngũ kinh bác sĩ Hán Cao An Mậu (Aya No Kôanmo) đề đôi lại Đoàn Dương Nhĩ Lúc này, nước Bách Tế có quan hệ mật thiết với Nam triều Trung Quốc, tiếp thu khá nhiều văn hóa đương thời của họ Tình hình này vẫn được tiếp tục trong một thời gian dài sau đó

Vào thế ký VII lần đầu tiên người ta thấy xuất hiện những sử liệu ghi lại rõ ràng những ảnh hưởng của Nho giáo vào Nhật Bản, bản Hiến Pháp 17 điều của Thái tử Shotoku [6, tr.115] có những ảnh hưởng của Nho giáo ở khá nhiều điều:

Điều 1, nói về Hòa và Trung Hiếu: “lây Hòa làm quý, không hành động

ngõ ngược mọi người đều có bạn bè đảng thì khó đạt được đạo, cho nên sẽ

không hiếu thuận theo đạo vua - cha, lỗi đạo với xóm giêng Cần phải hòa

Trang 25

mục trên dưới, nhẹ nhàng bản bạc thì mọi chuyện sẽ thông suốt, việc gì chăng thành tựu”

Điều 4, nói về Lễ: “quân thần thuộc họ lay lễ làm sốc cua viéc tri dan

chính là ở Lễ Trên phi Lễ, dưới chắng theo; dưới phi LỄ ắt có tội cho nên

quân thần giữ Lễ, vị thứ bất lọan; trăm họ giữ Lễ, quốc g1a trỊ yên”

Điều 9, nói về Tín —- Nghĩa: “Tín là gốc của Nghĩa, mọi việc đều phải giữ tín Thiện ác thành bại chủ yếu ở Tín Quân thần giữ Tín, chẳng việc gi

chẳng thành? Quân thần bất Tín, mọi việc đều thất bai”

Có thể thấy, lúc đầu Nho giáo không phố biến nhanh chóng như Phật giao ma chi han ché trong một bộ phan nhất định của giới thượng lưu

Nguyên nhân trước hết là do phương thức học tập dự trên sự truyền thụ cá nhân nên việc học chỉ phơ biến cho hồng gia và một số người trong triều; thứ hai là do Nho giáo đương thời chú trọng đến cái học huấn cổ, nên nó chỉ phù

hợp với người có học van cao Từ sau cuộc cải cách thời Đại Hóa ( Đại Hóa cải tân năm 646), Nhật Bản mô phỏng theo chế độ luật lệ của nhà Tùy, Đường

thì Nho giáo chiếm vị trí quan trọng hơn: trở thành tư tưởng chính trị quốc gia và kiến thức bắt buộc đối với những người tham chính

1.2.3 Nho giáo Nhật Bản trước thời kỳ Tokugawa

Sau khi được du nhập và truyền bá vào Nhật Bán, đến thời kỳ sơ kỳ trung đại (Thời Nara va Heian, thé ky VIII - thế ký XII), Nho giáo bắt đầu có sự ảnh hưởng sâu rộng hơn so với thời kỳ trước

Năm 710 triều đình Nhật Bản dời kinh đô đến Bình Thành kinh (tức Nara) Xây dựng theo mô hình Trường An của nhà Đường, Nara đã mở ra thời kỳ tập quyền của chế độ phong kiến Nhật Bán Thời Nara kéo dai gan

một thé ky, sau đó triều đình dưới sự điều khiến của tế tướng Furiwara đã dời đô đến Heian (Bình An) Thời Heian được gọi là thời quý tộc, vì đó là thời kỳ dòng họ quý tộc Furiwara nắm chính quyên, Thiên hoàng chỉ là hư vị

Trang 26

Triểu đình rất chú trọng học tập văn hóa Trung Hoa: thường xuyên cử các đoàn khiến Đường sứ sang Trường An Trong khoảng gần 200 năm từ thời Nara đến đầu thời Heian - khi tạm bãi bỏ khiến Đường sứ (năm 894) có đến 18 đoàn được cử sang chính thức Mặc dù vượt biển nhật bản trong điều

kiện lúc bẫy giờ là cực kỳ gian nan nguy hiểm, nhưng số người tham gia lưu học ở Trung Quốc vẫn rất đơng, có đồn trên 559 người

Về phương diện tư tưởng, thời sơ kỳ trung đại ở Nhật Bản cả ba tư tưởng Nho, Phật và Than đạo đều củng ton tai, trong đó Phật giáo được coi

như quốc giáo Nho giáo vẫn được sử dụng, nhưng phạm vi của nó rất hẹp, không ra khỏi tầng lớp quý tộc và tăng sĩ Nơi nghiên cứu và giảng dạy Nho giáo một cách bài bảng nhất là Đại học liêu do Thức Bộ Tỉnh (bộ Lễ) tổ chức Đại hoc liêu dành cho con em quý tộc từ ngũ vị, đôi khi là bát vị (trong 12 cấp quan vị) trở lên và con em dòng họ sử Đông Văn — dòng họ truyền đời lo về văn thư giấy tờ của triều đình Nhật Bản từ những năm mới thành lập Nội dung học được quy định khá phức tạp và có ít nhiều thay đổi, tuy nhiên Ổn định nhất thì có bỗn ngành gọi là “Tứ đạo” của đại học: Kỷ Truyện (sử Trung Quốc), Văn chương, Minh kinh (Nho giáo), Minh pháp (pháp luật), Toán đạo

(toán) Thức Bộ tỉnh sẽ tô chức sát hạch, thí sinh đạt tiêu chuẩn sẽ được bố nhiệm làm quan, một số khác tiếp tục học lên bác sĩ (tiến sĩ) Irong “Tứ đạo” thì Minh kinh - đạo chuyên dạy về Nho giáo Sách “Tất tu” bắt buộc phải học là Luận ngữ, Hiếu kinh, còn lại người học có thé chọn một trong 7 sách dé

học tập; Chu dịch, Thượng thư, Lễ ký, Chu lễ, Nghi lễ, Thi kinh, tả truyện Tuy nhiên, chế độ khoa cử thực sự như nhà Tùy, Đường Trung Quốc lại

không được du nhập vào Nhật Bản, nên Nho ghiáo khó phát triển được, nó có

khuynh hướng ngả sang “văn chương đạo” - một ngành học thuật thuần túy rồi từ đó suy thoái dần Nho giáo cùng với Đạo giáo còn bị Phật giáo công kích dữ dội Đại sư Không Hải (kù kai) đầu thời Heian mới du nhập từ Trung

Trang 27

Quốc về viết sách “Tam giáo chỉ huy”, trong đó đại sư khăng định chỉ có Phật mới là đạo tố nhất trong tam giáo mà thôi Điều đó càng làm cho người dân

Nhật thời ky này tin vào Phật giáo và lạnh nhạt với Nho giáo, Đạo giáo

Tiếp theo là tình hình Nho giáo thời trung kỳ trung đại ở Nhật Bản (thời Kamakura và Muromachi thế kỷ XII đến thế kỷ XVI): Thời Kamakura (Liêm Thương) và Muromachi (Thất Đinh) có nhiều điểm giống nhau về văn hóa xã hội nên các nhà sử học thường gọi chung là thời trung thế, với ý nghĩa là giai đoạn điển hình nhất của thời kỳ phong kiến Năm 1192, tướng quân Minamoto Yoritomo trở thành người chỉ huy quân đội với chức chinh di đại tướng quân, mở Mạc phủ ở Kamakura - một thị trấn nhỏ ở phía nam Tokyo hiện nay Trung tâm quyên lực của Nhật bản cũng theo Yoritomo mà chuyển tir Kyoto vé đó Dòng họ Hôjô nắm quyên thay cho họ Yoritomo, rồi đến lượt nó Đầu thế kỷ XIV, họ Hôjô suy yếu và bị Ashikaga Takauji cử binh đánh bại Takauji trở thành tướng quân và dời Mạc phủ về Muromachi gần kyoto tiếp tục chi phối Thiên hoàng Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của Thiền Tông, một tông phái sẽ có tương lai rộng rãi và ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa Nhật Bản Từ thời Kamakura, giai tầng võ sĩ đã trở thành một giai tầng đặc biệt trong xã hội Nhật Bản với quan niệm đạo đức riêng của mình gọi là “ võ

sĩ đạo”

Việc học tập Trung Hoa sau nhiều thế kỷ bị cắt đứt, nay lại bắt đầu được tiếp tục Nho giáo vẫn chỉ dừng lại là học van trong các nhà chùa, sau đó

là học phái ở một số phiên phương Nam Những người tiên phong trong việc truyền bá Chu Tử học là các nhà Nho chốn tránh ách thống trị của nhà Nguyên, từ Nam Tống đến Nhật Bản Đời sống tri thức Kamakura và Muromachi tập trung ở năm ngôi chùa quyền uy nhất ở Kamakura va Kyoto gọi là Kamakura Ngũ Sơn, Kyoto Ngũ Sơn Nhà chùa nghiên cứu và giảng

Trang 28

dạy Chu Tử học như một môn học bắt buộc không phải nhằm tuyên truyền cho tư tưởng này, mà nhăm chống lại chủ trương “bài Phật” của Chu Hi

Năm 1299 nhà sư Nguyên là Nhất Sơn Nhất Ninh, lần đầu tiên chú dịch sách Chu tử học Từ Kamakura, Kyoto Ngũ Sơn mà Chu Tử học lan truyền ra bên ngoài, xã hội Nhật Bản lại tiếp thụ nó với mục đích khác

Thiên hoàng Godaigo (Hậu Đề Hồ) là nhà chính trị sớm biết giá trị của Chu Tử học trong việc giáo dục lòng trung quân, nên rất nhiệt tâm trong việc khuyến khích Chu Tử học phát triển Cho nên trong những hoạt động cố găng giành lại quyền lực cho dòng họ thiên hoàng thời Nam Bắc triều với nên tân Chính Kiến Vũ, người ta cho rằng ông đã dựa vào Chu Tử học đề cố kết nhân tâm Tuy nhiên, cô gắng của Godaigo cũng không cứu vãn được tình thế, ông mất trong khi kinh đô vẫn còn nằm trong tay dòng họ tướng quân Ashikaga

Thời Muromachi kết thúc đến thời Chiến Quốc (Sengoku 1467 - 1573) Thời Chiến Quốc hỗn loạn hơn một thế kỷ đã khuyếch tán Chu Tử học đến các phiên phương Nam tạo thành hai học phái lớn là: Tát Nam học phái (satsu nan gukuha) do Keian Genji (Quê Am Huyền Thụ) đứng đầu và Hải Nam học phái (Kainan Gakuha) do Minamimura Baiken (Nam Thôn Mai Hiên) đứng đầu Hai học giả ấy cùng với Furiwara Seika (Đồng Nguyên Tinh Oa) là những học giả hàng đầu mở ra Chu Tử học phái trước thời Edo

Nói chung trong bối cảnh hỗn loạn từ cuối thời Muromachi đến thời

Chiến Quốc, người Nhật tìm đến Chu Tử học trước hết là mong muốn tìm ở

đây một học thuyết có thể phân định được ngôi thứ, đàng buộc được nhân tâm từ đó chấm dứt cảnh loạn lạc liên miên hàng trăm năm qua Những học giả Chu Tử học phái nỗi bật trong giai đoạn này là:

Keian GenJu (Quê Am Huyễn Thụ 1427 - 1508): nhà sư Lâm Tế Tông cuối thời Muromachi Lúc đầu học ở Nam Thiền Tự (một trong năm ngôi

chùa thuộc Kyoto Ngũ Sơn), năm 1467 sang nhà Minh họcChu Tử học suốt

Trang 29

bảy năm sau đó trở về nước Cuối thế kỷ XV chạy loạn xuống phương Nam, được lãnh chúa dòng shimadzu phiên Satsuma trọng đãi, mời giảng Tứ thư, Ngũ kinh cho gia thân và dòng họ Sách “Đại học chương cú” của ông được truyễn tụng rộng rãi, và là sách tân chú Tứ thư xuất bản đầu tiên ở Nhật Bản Môn hạ của ông rất đông, người Nhật tôn ông là khai tổ của Tát Nam học phái,

Minamimura Baiken (Nam Thôn Mai Hiên): sống vào cuối thời Muromachi, học Chu Tử học từ rất sớm Thời Chiến Quốc (thé ky XVI xuống Tosa giảng Chu Tử học Tác phẩm của ông có “Tam thập lục sách van” Ông cũng có rất nhiều học trò xuất sắc như: Nonaka Kenzan Kokura

Sansho, Yamasaki Ansai

Furiwara Seika (Dang Nguyén Tinh Oa 1561 - 1619): xuất thân từ gia đình quý tộc, lên Kyoto từ nhỏ, vào tu học ở Tướng Quốc Tự (một trong Kyoto Ngũ Sơn), học Chu Tử học Ông dự định qua nhà Minh để học thêm nhưng không được Sau đó giao du với một nhà sư Triều Tiên tên là Khương Hàng (Kyoko) mà hiểu biết về Tống học ngày càng sau sắc Ông lập ra một

phái Nho học riêng gọi là Kinh học phái, trong đó cơ bản là Chu Tử học,

nhưng cũng bao quát cả Dương Minh học Môn đệ của ông rất đông, xuất sắc nhất có bốn người gọi là “Tinh môn tứ thiên vương” gồm: Hayashi Razan (Lam La Son), Naba Kasshon (Na Ba Hoạt Sở), Matsunaga Shakugo ( Tung Vinh Xích Ngũ) Ông cũng từng giảng Chu Tử học cho Vũ tướng Toyotomi Hydeyoshi, tướng quân Tokugawa Yeyasu, nhưng khi tướng quân Yeyasu mời ông ra làm quan thì ông từ chối mà tiễn cử học trò xuất sắc của mình là Hayashi Razan

Tiểu kết chương:

Nho giáo (đạo Nho) xuất phát từ Trung Hoa do Không Tử sáng lập, sau đó được các học trò của ông phát triển lên.Sau khi ra đời ở Trung Quốc cùng

Trang 30

với sự phát triển và mở rộng của nên văn minh Trung Hoa, Nho giáo cũng nhanh chóng lan tỏa và du nhập vào nền văn hóa nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Đặc biệt ở khu vực Đông Bắc Á với điển hình là ba nước Triều Tiên, Việt nam và Nhật Bản Vào khoảng thế kỷ V sau công nguyên Nho giáo

được du nhập vào Nhật Bản bằng nhiều con đường khác nhau Từ thế ky VIII Nho giáo bắt đầu có sự ảnh hưởng tương đối rõ ở Nhật Bản Như vậy, do được du nhập bằng con đường hòa bình là chủ yếu nên Nho giáo đã nhanh chóng được nhân dân Nhật Bản tiếp thu và từng bước cải tiễn nó để trở thành Nho giáo Nhật Bản

Trang 31

Chương 2 NHO GIAO NHAT BAN THOI KY MAC PHU TOKUGAWA (1603 — 1868) 2.1 SU PHAT TRIEN CUA NHO GIAO THOI KY MAC PHU TOKUGAWA

Thoi ky Tokugawa trong lịch sử còn gọi là thời kỳ Edo (1603 - 1868) là giai đoạn phát triỀn cuối cùng và cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản, diễn trình của giai đoạn lịch sử này hết sức đa dạng và phức tạp Đó vừa là thời kỳ chính quyên trung ương đạt được sự quản chế tương đối thống nhất bao trùm toàn bộ lãnh thổ, vừa là thời kỳ trỗi đậy của các công quốc ở vùng Tây Nam Đó vừa là thời kỳ mà cơ sở kinh tế của đất nước chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp tự nhiên vừa có sự dung dưỡng những nhân tố phát triển của kinh tế hàng hóa, giao lưu giữa các trung tâm thương mại trong nước và quốc tế Đó vừa là thời kỳ chính quyền trung ương cô găng duy trì trật tự xã

hội - hệ thống giáo lý Nho giáo, đề cao Shinto giáo, lạnh nhạt với Phật giáo

từng bước chống lại Cơ đốc giáo

Dưới chế độ Mạc phủ Tokugawa kinh tế, chính trị, xã hội Nhật bản đều phát triển ôn định tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các luéng tu

tưởng, triết học đặc biệt là Nho giáo Lúc này giai cấp thống trị và chính quyền trung ương Edo đã tìm thẫy những điểm phù hợp trong học thuyết Nho giáo, từ đó áp dụng một cách sáng tạo vào công cuộc cai trị và phát triển đất nước Thêm vào đó, các học giả uyên bác của chế độ Mạc phủ đã tìm thấy trong giá trị học thuyết Nho giáo nhiều giá trị tương đồng với Thần đạo, mặt khác các học giả thời kỳ này muốn tìm một không khí mới, một luông gió mới về mặt học thuyết, không muốn tiếp tục mãi không khí cũ của đạo học Chính vì vậy họ đã tìm đến và say mê nghiên cứu Nho giáo

Trang 32

Một điểm nữa khiến cho Nho giáo thời kỳ này có được sự phát triển hơn trước đó là sự suy giảm của đạo Phật Đến thế kỷ XVII ảnh hưởng của Phật giáo không còn mạnh nữa, trừ môn phái thờ đức phật Adiđà Có tình trạng này là do Nobunaga và Hideyoshi đã tấn công vào các cơ sở chùa chiên và một phân cũng do những sai sót và lỗi lầm của giới tăng ni Nobunaga cho rằng các phật tử sống nhờ vào các chính quyên, kế tiếp nhau là kẻ thù Ông găn tư duy Phật giáo đương thời với chủ nghĩa bảo thủ phản động và không có một chút tiến bộ nào Điển hình là việc ông đã đốt trụi chùa Enryakuii (là một ngôi chùa có ảnh hưởng chính trị rất to lớn) và tàn sát tất cả những sư sãi, những ai có dính níu đến nhà chùa, kê cả trẻ em và những vệ sĩ của chùa Ông

đã dập tắt cuộc nội chiến do những phật tử thuộc tông đồ Ikko thực hiện, và

trừng trị những chùa mà trước đây vốn được kính trọng như: Kofukujii, Makoiji, Kogasan bằng cách phá hủy nhà cửa và giết hại các sư sãi của các

chùa đó Do vậy các phật tử Nhật Bản rất hoảng loạn trước những hành động khốc liệt mà Nobunaga thực hiện, nhất là việc tàn sát ở chùa Enryakuiji Ho ngày càng xa rời chính trị và hoạt động từ thiện Vậy nên, đến thời kỳ Mạc

phủ Tokugawa Phật giáo không còn phát triển mạnh mẽ như các thời kỳ trước mà bị suy giảm đáng kê Chính điều này đã tạo điều kiện cho Nho giáo phát

triển thuận lợi

Dén thé ky XIX, mặc dù vẫn thực hiện chính sách đóng cửa đất nước nhưng những luồng tư tưởng và nên kinh tế tư bản chủ nghĩa từ phương Tây ngày càng tiền gần đến Nhật Bản Do vậy chính quyên Mạc phủ muốn đây Nho giáo phát triển để ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của thiên chúa giáo, vì thiên chúa giáo chính là công cụ mở đường để các nước tư bản phương Tây đi xâm lược

Thời kỳ Tokugawa có ba học phái Nho giáo lớn là: - Chu Tử học phái

Trang 33

- Duong Minh học phái - _ Cổ học phái

Thứ nhất Chu Tử học phái: thực tế ngay từ thế ký XIV Nho giáo được trình bày như hệ tư tưởng của Chu Hy (nhà triết học đời Tống, 1130 - 1200) đã được truyền bả rộng rãi và tranh luận sôi nỗi ở Nhật Bản Trong bối cảnh đất nước Nhật Bản bị sâu xé bởi các thế lực quân sự, loạn lạc liên miên, thì Chu Tử học truyền bá vào Nhật Bản được giới chính trị và trí thức đón nhận một cách nồng nhiệt như một phương cách xây dựng xã hội trật tự Đứng đầu

Chu Tử học phái thời Edo là Hayashi Razan (Lâm La Sơn, 1583 - 1657) Razan xuất thân ở Kyoto, thủa nhỏ vào tu học ở Kiến Nhân tự (một trong Kyoto Ngũ Sơn), nhưng lại say mê Chu Tử học Ông là người có Nghị lực, say mê đọc sách viết văn không mệt mỏi và là người hoàn toàn hiễn mình cho

đạo Nho mới; đối lập sâu sắc với đạo Phật Razan có rất nhiều bài viết về lịch sử, văn học, về triết học của đạo Nho Sau này con trai ông là Gaho (1618 -

1680) cũng là một người tài giỏi, nhưng đến cháu nội ông là Koho (1644 - 1732) thì vai trò các học giả Nho giáocủa dòng họ Hayashi bắt đầu kém đi Razan là học trò xuất sắc của Furiwara Seika (Đẳng Nguyên Tinh Oa) Năm 1605, được thây giới thiệu với tướng quân Tokugawa leyasu và được tướng quân mời giữ chức thị giảng của Mạc phủ Razan trở thành quân sư, người tạo đựng điển chế cho chính quyền mới, ông soạn “Vũ Gia Chư Pháp Độ”, điển lễ tham bái Thần cung Ise và các đại lễ khác Vì vậy, ông có vai trò quan trọng trong việc thúc đây nghiên cứu Nho giáo

Tư tưởng của Razan là “trấn hưng Nho giáo, phát huy Tống học” Chu Tử học phái đề cao “Lý” coi nó là căn bản và bất biến, Lý quyết định danh

phận của người ta trong xã hội Tư tưởng này biện minh rất tốt cho trật tự xã

` Aan?)

hội của Mạc phủ (Mạc phủ chủ trương “câm thay đôi thành phân”) Razan là người đã “quan phương hóa” Nho học, được người đời tôn xưng là khai tô

Trang 34

của dong “quan Nho phái”, mở đường cho cái học “lập thân xuất thế” phục

vụ cho nền văn trị có tính chất Tống Nho của Mạc phủ

Từ đời tướng quân thứ năm Tsunayoshi (Cương cát, 1680 - 1709) chính trị “Vũ đoán” từ thời leyasu cho đến lemitsu (1623 - 1651) đã nhường

bước cho chính trị “văn trị” Do đó tư tưởng tập trung với chủ, hiếu kính với

cha mẹ và người bê trên, tôn trọng chật tự giai cấp, của đạo Nho mà Hayashi và các môn đệ của ông gây dựng rất được Mạc phủ tán thành Điển hình cho việc Mạc phủ ủng hộ luồng tư tưởng của phái ông là lệnh mà đại thần Matsudarra Sadanobu (1758 - 1829) ban hành trong cuộc cải cách năm Kanse

(1790): cấm các loại “đị học” Chu Tử học khác Trong Chu Tử học phái, bên

cạnh phái kinh học cua Fujiwara Seika va Hayashi Razan mà một nhánh

mang tên Mộc môn có những đại biếu xuất sắc như Arai Hakuseki và Muro

Kyuuso còn có phái Nam học của Minamimura Baiken (Nam Thôn Mai Hiên), sau này có một nhánh quan trọng tách ra gọi là: Kỳ môn mang tên Yamazaki Ansai (Sơn Kỳ Ám Trai) - người đứng đầu nó

Thời kỳ này Chu Tử học phái phát triển rất mạnh mẽ là bởi ưu điểm của nó là tính duy lý, đề cập đến những sự kiện chắc chăn và những hiện tượng có thê quan sát được Đông thời học thuyết Chu Hy trình bày giản dị, dễ hiểu, lý lẽ đễ được chấp nhận ở Nhật Bản

Trường phái Nho giáo thứ hai thời Tokugawa là phái Dương Vương Minh (Dương Minh học phái) đây là những người kế tục tư tưởng của Không giáo mới Trường phái này phát triển thành một hệ thống có danh nghĩa trong tầng lớp võ sĩ đạo, nông dân và thương nhân khá giả Nếu như Chu Tử học đề cao lòng trung thành và mong muốn xã hội yên bình trong một trật tư nghiêm

khắc, thì Dương Minh học phải lại dé cao “Tâm” của con người; chú trọng

đến kinh tế đến giới bình dân, thị dân, và nó dễ dẫn đến những tư tưởng có

Trang 35

tính cách mạng Đứng đầu Dương Minh học phái Nhật Bản là Nakae Toju (1608 - 1648)

Toju người xứ Omn, là một trong những nhà triết học thực dụng và hiếu

thăng thời kỳ này Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, thủa nhỏ đã bị gia đình đem cho một gia đình võ sĩ làm con nuôi Lớn lên tiếp thu tư tưởng Dương Minh học, về quê mở trường dạy học gọi là Đằng Thụ thư viện, giảng day cai hoc “tri lương tri” và “tri thành hợp nhất” của Dương Vương Minh

Ông chủ trương coi “Khí” là chủ, Khí tại Tâm con người, Tâm nhờ Khí mà có tư tưởng, tư tưởng tùy hoàn cảnh mà thích nghỉ biến đôi Người ta phải sống tùy theo Khí ở Tâm, nhờ thế mà có tiễn bộ Quan niệm này của Toju

chống lại chính sách “cố định thành phần” của Mạc phủ, tấn công vào Chu

Tử học Do vậy bị các phái bảo thủ phản kích kịch liệt Tuy nhiên qua tranh

luận các học phái này cũng lặng lẽ tiếp thu khá nhiều tư tưởng của Dương Vương Minh Danh tiếng trường học của Toju lan đi khắp nơi, không chỉ giới võ sĩ đến xin học mà còn có cả người thợ thủ công, thương nhân cũng xin vào học Do vậy Nho giáo rất có điều kiện phát triển

Học giả tiếp theo của phái Dương Vương Minh là Kumazawa Bazan (1619 - 1691) là học trò xuất sắc nhất của Toju Bazan xuất thân trong một gia đình võ sĩ lang thang (rônin) ở Kyoto, năm 23 tuổi trở thành môn đệ của Toju Bazan cho rang đạo Nho mat đòng liên tục vì chính sách của nhà Tần nên cần phải có Nho học đời hán để thích nghĩa Nếu không có Nho học đời Hán thì không có Tống Nho vì Tống Nho chỉ sửa đổi cho hợp lý các học thuyết sai lầm đời Hán Nhờ Tống Nho chỉnh đốn nên về sau mới có Tâm học của Dương Vương Minh mà ông kế thừa Ông chú trọng đến vấn đề siêu hình mà chỉ gắn bó với “lòng thành” hay sự thật chủ quan vì con người có khi bên ngoài hành động sai lầm trong khi cái tâm bên trong vẫn tốt Ông lý luận Nhật Bản là thần quốc nhưng không đặt vẫn đề Nhật Bản là trung tâm Do

Trang 36

chống lại Chu Tử học và Mạc phủ nên ông bị theo đõi và đuôi khỏi Kyoto

Tư tưởng của ông có ảnh hưởng rất lớn đến phái “đảo mạc” cuối thời Edo

Bazan có tác phẩm nỗi tiếng là cuốn “Daigaku, kakumon’’, là tập đối thoại về

một tác phẩm cô điển của Nho giáo — sách Đại Học (một cuốn trong bộ Tứ Thư) Ông dùng cuốn sách này để bày tỏ quan điểm của mình về các vến đề nóng hồi chính trị và kinh tế

Trường phái Nho học tiếp theo thời kỳ Tokugawa là Cổ học phái: nhiều học giả Nho giáo không chấp nhận cách giải thích kinh điển ít nhiều có tính

xuyên tạc của Chu Hy, họ chống lại Chu Tử học bằng cách giải thích kinh điển, nhất là Luận Ngữ một cách trực tiếp và thực chứng Chủ trương nhấn

mạnh việc trở về với giáo lý của Không tử và Mạnh Tử, tước bỏ những mặt

siêu hình

Cổ học phái được chia thành ba hệ:

Thứ nhất là Cô Nghĩa học Ito Jinsai (Y Đẳng Nhân Trai, 1627 - 1705) đứng đâu Ông sinh ra trong một gia đình thương nhân ở Osaka, suốt đời chỉ dạy học tư, năm 1664 sáng lập ra trường tư thục Cô Nghĩa Đường tập hợp thị dân về giảng dạy Tư tưởng triết học của ông dựa trên căn bản quan niệm “Nhất nguyên khí luận” : khí tạo ra âm dương, âm dương tạo ra con người cho nên con người bình đăng với nhau Ông cho răng đạo lý phải liên hệ chặt

chế với con người “nhân ngoại vô đạo, đạo ngoại vô nhân”, ông từ bỏ nhị

nguyên luận (Lý/Khí) Mà đưa ra học thuyết nhất nguyên luận lẫy con người làm trung tâm, trong đó hai yếu tố nhân bên trong và nghĩa bên ngồi bơ sung cho nhau Bản chất của con người là “Ái” chứ không phải Lý như giải thích

của Chu Tử học

Tiếp theo là Thánh học do Yamaga Sokô (Sơn Lộc Tố Thành, 1622 - 1685) đứng đầu Sokô là con trai một võ sĩ lang thang, nỗi tiếng là nhà binh học năm 1666 ông viết “Thánh giáo yếu lục” trong đó phê phán nặng nề Chu

Trang 37

Tử học phái đã làm loạn đạo thống Nho giáo từ Không Tử lại đây Vì quan điểm này mà ông bị đày đi xa Trong khi lưu đày ông viết “Trích cư đồng vẫn” trong đó ông cho rằng: Chu Tử đè nén nhân dục đi theo thiên lý (đạo

trời) nhưng Không Tử lại thừa nhận nhân dục, dục tâm là bản năng của con

người vì vậy ông đề nghị vứt bỏ chu Tử học mà khôi phục lại Nho giáo nguyên thủy Ông cho rằng con người có dục tâm thì mới có cạnh tranh, nhờ thế xã hội mới phát triển được Nhưng quan điểm này của ơng hồn tồn đi ngược với quan điểm của Mạc phủ

Phái cuối cùng của Cổ học phái là Cổ Văn Từ học hay có tên gọi riêng là phái “công lợi chủ nghĩa” do Ogyuu Sorai (Địch Sinh Tô Lai,1666 - 1728) Từ nhỏ Sorai đã lừng danh là một thần đồng, lớn lên ông mở trường dạy học ở Edo là Huyên viên Học phái Sorai không phủ định Cô học mà chỉ ra những nhược điểm của phái Cô học Ito Jinsai, đồng thời phát triển thêm tư tưởng của nó Ông cho rằng nội dung của “tính người” không chỉ là luân lý đạo đức,

mà còn chính trị, kinh tế, luân lý xã hội và cả văn học nghệ thuật nữa Soral1

hau như không đả động đến yếu tô “Lý” và “Khí” của Chu Tử học Ông đã thành công trong quá trình “phi” hình nhi thượng “hóa” Tống Nho Do những quan điểm chống lại Chu Tử học của mình nên Sorai gặp phải nhiều sự chống đối Một số môn đệ của ông cũng chuyển hướng nghiên cứu, nhưng nhờ

những cuộc đụng chạm như vậy mà Nho học Nhật Bản thời kỳ này đã rất phát triển Sorai ngoài là một nhà Nho còn là một nhà kinh doanh, một nhà

kinh tế giỏi

Trong quá trình phát triển của mình Nho giáo thời kỳ Tokugawa đạt

bước phát triển lớn là việc kết hợp với Thần đạo Ngược lại với việc Nho

giáo tách khỏi nhà chùa gọi là “Nho Phật phân ly”, Nho giáo lại kết hợp với Thần đạo -“Thần Nho nhất trí” để hình thành lên phái “Thùy gia Thần đạo” phái này do Yamazaki Asai đề xướng

Trang 38

Yamazaki Ansai (Son Ky am Trai, 1618 - 1682) la mét nha Nho co khuynh hướng dân tộc Ông sinh ra ở Kyoto, thời thanh niên đi tu ở Tosa, học tập ở tu viện Zen Trong tỉnh đó có một số quan chức theo học thuyết Chu Hy

và Ansai đã học được ở họ một số điều hay bèn bỏ tu viện, hoạt động như

một nhà triết học Ansai tấn công mạnh mẽ vào đạo Phật, ông cho răng: dòng

họ Hayashi là một nô lệ tầm thường của đạo Nho Bản thân ông nghiên cứu

học thuyết Nho giáo theo chính kiến riêng của mình

Ansai có tư tưởng “Nhật Bản hóa” Tống Nho (Tân Không giáo), lúc ấy đã bám rễ sâu vào chính trị và học thuật của Trung Hoa, đồng thời ông để cao

bản sắc đặc biệt của Nhật Bản trong sự hấp thụ tư tưởng Trung Hoa Ansal xem Thân - Nho là một, từ hệ thống tư tưởng siêu hình của Chu Hy, ông đã

chọn con đường mộ đạo làm chỗ dựa cho tín ngưỡng, mang tính tơn giáo Ơng cho răng giáo lý đạo Nho nói chung có thê kết hợp với tín ngưỡng đạo Shinto Những lý lẽ của Ansai đã góp phần trần hưng đạo Shinto kết hợp với đạo Nho và được rất nhiều người theo Tư tưởng cũng như hoạt động của phải Thùy Gia Than đạo có ảnh hướng rất lớn đến xã hội phong kiến những năm cuối thời kỳ Tokugawa

Tiếp theo là thuyết “Đinh nhân đạo” — đạo đức kinh doanh của người thị dân do Ishida Baigan khởi xướng Baigan bắt đầu từ Chu Tử học mà chuyển sang Tâm học của Dương Vương Minh, kết hợp với một số học thuyết khác để đưa ra thuyết “Đinh nhân đạo” Baigan cho rằng cấu trúc xã hội với bốn thành phần: sĩ, nông, công, thương đã có từ xưa, trong đó mỗi giai tầng có một vai trò của nó, không thể thiếu thàn phần nào Cả bốn giai tầng ấy đều sống trên đất của quân vương, phục vụ quân vương, nên đều được hưởng ân trạch của quân vương Ông dùng lại ý của Mạnh Tử đề khăng định răng thị dân cũng bình đẳng như các giai tầng khác: “s7 /à bề tôi trong triểu, nông là bê tôi nơi động ruộng, công thương là bê tôi nơi thị tứ”[24] Vì

Trang 39

cùng là bê tôi, nên vũ sĩ được hưởng niên bồng của quân vương, nông dân được hưởng thóc lúa, thì thương nhân được hưởng lời lãi — tất cả đều là lộc vua ban

Từ chỗ khẳng định vị trí của người thị dân Baigan đưa ra “đạo” - tức chuẩn mực đạo đức của giai tầng này Đạo của người thị dân thể hiện thành ba Đức, hai Nghĩa:

Ba Đúc:

- _ Tiết kiệm trong việc sử dụng tài nguyên qốc gia - _ Tiết kiệm trong chỉ tiêu cho bản thân

- Cần cù, sang tao

Hai Nghia:

- Chinh trong kinh doanh san xuat - Truc trong giao dich thuong mai

Tránh tửu sắc, cờ bạc dành thì 210 dé sảng tạo và kinh doanh, không sa

vào trác tán Do phù hợp với tầng lớp thị dân nên sau khi Baigan mất những học trò của ông tiếp tục đi theo con đường của thây, cô xúy cho Dinh nhân

đạo

Có thể thấy răng Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa phát triển phân thành nhiều trường phái, nhiều khuynh hướng khác nhau, đấu tranh lẫn nhau và bị nhà cầm quyên đối xử khác nhau

Sự phát triển của Nho giáo thời kỳ này không chỉ thê hiện qua sự phát triển của các trường phái, từ nửa đầu thế kỷ XVII nhiều trường học Nho giáo cùng với đến thờ Không Tử được thành lập, các nghi lễ Nho giáo được khôi

phục và phô biến Năm 1632 (năm Khoan Vĩnh thứ 9), Thánh Đường (miễu Không Tử) được xây dựng tại trường tư của nhà Hayashi ở Ueno Shinobugaoka thuộc Edo Năm 1690 (năm Nguyên lộc thứ 3), Thánh Đường

được chuyên về Kanda Yushima, tại đây được đặt sở học van va trở thành sở

Trang 40

học vấn Shoheizaku của nhà nước (trường học của Mạc phủ) Khi Mạc phủ coi Nho giáo là nguyên lý chỉ đạo chính trị và ra sức phát triển Nho giáo thì ở các phiên cũng xây dựng Thánh Đường và lập trường học Nho giáo Ngôi đèn lớn thờ Không Tử ở Kanda trở thành trung tâm lễ hội kỷ niệm Không Tử của

cả nước LỄ hội thường được tô chức vào mùa xuân và mùa thu, với sự tham

gia của các tướng quân và quân thần tới dự Như vậy, Không Tử không chỉ được thờ trong các ngôi đền riêng ở Edo mà còn được thờ nhiều ở các lãnh địa phong kiến Ngoài ra có nhiều lãnh chúa phong kiến xuất thân là Samurai đã mời các học giả Nho giáo về làm cô vẫn các vẫn đề tài chính, giáo dục

Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa số lượng các tín đồ theo Nho giáo ngày càng đông, một mặt phản ánh chính sách phát triển văn hóa và đạo đức của

chính quyền Mạc phủ, mặt khác nhằm phục vu cho mục đích chính trị, tư

tưởng Mặc dù các học giả Nho giáo chưa có uy thế chính tri quan trọng nhưng tư tưởng của Nho giáo đã giữ một vị trí chiếm lĩnh rất lớn ở kinh đô và các đô thị, ảnh hưởng tới mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thời kỳ

này

2.2, ANH HUONG CUA NHO GIAO DOI VOI NHAT BAN THOI KY MAC PHU TOKUGAWA

2.2.1 Anh hưởng về chính trị

Sau khi Toyotomy Hedeyoshi qua đời (1536 - 1592), Tokugawa Ieyasu (1542 - 1616) với tư cách là lãnh chúa lớn nhất bắt đầu bước lên vũ đài chính trị Nhật Bản Tokugawa xây dựng chế độ phong kiến với cơ chế vận hành song song: chính quyền mạc phủ đứng đầu là Shogun (tướng quân) và chính quyền thiên hoàng Chế độ phong kiến Nhật bản dưới thời leyasu cầm quyền

đã đạt tới sự phén thinh, sau hang tram nam chién tranh trién miên nhằm pha vỡ những cơ chế cũ Hòa bình là điều mà người dân Nhật, các đại nguyên soái, các nhà quý tộc và chính quyền trung ương đang mong muốn Họ muốn

Ngày đăng: 08/09/2014, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w