1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG :CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

24 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 64,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ TÀI: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Viết Thành Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Thiều Kim Hoàn (NT) Nguyễn Văn Hùng Đinh Công Quý Nguyễn Thị Nhị Hoà Mục lục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH3 1. Phát triển bền vững3 2. Phát triển du lịch bền vững3 2.1. Các quan niệm về du lịch và du khách3 2.2. Quan niệm về phát triển du lịch bền vững3 CHƯƠNG 2: THƯỚC ĐO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH3 1.Thước đo PTBV ngành du lịch3 1.1.Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững.3 1.2.Các yếu tố tác động tới phát triển du lịch bền vững3 2.Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa bào bộ chỉ tiêu môi trường của tổ chức du lịch thế giới UNWTO.3 3. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu GSTC30 a. Tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu cho khách sạn và lữ hành30 b. Tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến31 THỐNG KÊ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH TRONG NHỮNG NĂM QUA CỦA VIỆT NAM………………………………………………………………………………………………………………………………….12 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HẢI PHÒNG37 1.Tiền năng du lịch37 2. Hiện trạng môi trường du lịch38 3. Định hướng và giải pháp phát triển du lịch Hải Phòng……………………19 4. Đánh giá và đề xuất………………………………………………………..20 KẾT LUẬN23 TÀI LIỆU THAM KHẢO24 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH 1. Phát triển bền vững 1.1. Khái niệm phát triển bền vững Năm 1987, vấn đề phát triển bền vững được Ngân hàng thế giới (WB) đề cập lần đầu tiên, theo đó phát triển bền vững là " Sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai ". Quan niệm đầu tiên về phát triển bền vững của WB chủ yếu nhấn mạnh đến khía cạnh sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo đảm môi trường sống của con người trong quá trình phát triển của con người chưa thấy được vấn đề xã hội được đề cập đến. Ngày nay, quan điểm về phát triển bền vững được đề cập một cách đầy đủ hơn, bên cạnh yếu tố môi trường và tài nguyên thiên nhiên thì yếu tố môi trường xã hội được đặt ra với một ý nghĩa cũng vô cùng quan trọng trong vấn đề phát triển bền vững. Tại hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tổ chức ở Johannesbug (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định : Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm : tăng trưởng về mặt kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường sống. 1.2. Các thước đo về phát triển bền vững Cũng như tăng trưởn kinh tế, phát triển bền vững có thước đo riêng và rất đặc trưng. Tuy nhiên hệ thống thước đo này rất phức tạp và nhiều thước đo rất khó xác định vì chúng phải đánh giá trên cả 3 phương diện kinh tế- xã hội- môi trường. Về mặt kinh tế, tính bền vững thể hiện ở các chỉ số như: tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổng sản phẩm quốc gia (GNP), cơ cấu GDP và GNP, GDP/người, GNP/người.... Theo tiêu chuẩn quốc tế thì chỉ tiêu GDP/người phải ở mức 5% mới được coi là phát triển bền vững và cơ cấu GDP mạnh là cơ cấu có tỷ lệ đóng góp của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu phải cao hơn tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong cơ cấu.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

ĐỀ TÀI:

CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Viết Thành

Sinh viên thực hiện: Nhóm 3

Thiều Kim Hoàn (NT) Nguyễn Văn Hùng Đinh Công Quý Nguyễn Thị Nhị Hoà

Trang 2

Mục lục

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH 3

1 Phát triển bền vững 3

2 Phát triển du lịch bền vững 4

2.1 Các quan niệm về du lịch và du khách 4

2.2 Quan niệm về phát triển du lịch bền vững 6

CHƯƠNG 2: THƯỚC ĐO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH 8

1 Thước đo PTBV ngành du lịch 8

1.1 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 8

1.2 Các yếu tố tác động tới phát triển du lịch bền vững 8

2 Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa bào bộ chỉ tiêu môi trường của tổ chức du lịch thế giới UNWTO 9

3 Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu GSTC 10

a Tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu cho khách sạn và lữ hành 10

b Tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến 11

THỐNG KÊ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH TRONG NHỮNG NĂM QUA CỦA VIỆT NAM……….12

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HẢI PHÒNG 17

1 Tiền năng du lịch 17

2 Hiện trạng môi trường du lịch 18

3 Định hướng và giải pháp phát triển du lịch Hải Phòng………19

4 Đánh giá và đề xuất……… 20

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH

1 Phát triển bền vững

1.1 Khái niệm phát triển bền vững

Năm 1987, vấn đề phát triển bền vững được Ngân hàng thế giới (WB) đềcập lần đầu tiên, theo đó phát triển bền vững là " Sự phát triển đáp ứng các nhucầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế

hệ tương lai "

Quan niệm đầu tiên về phát triển bền vững của WB chủ yếu nhấn mạnhđến khía cạnh sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo đảm môitrường sống của con người trong quá trình phát triển của con người chưa thấyđược vấn đề xã hội được đề cập đến Ngày nay, quan điểm về phát triển bềnvững được đề cập một cách đầy đủ hơn, bên cạnh yếu tố môi trường và tàinguyên thiên nhiên thì yếu tố môi trường xã hội được đặt ra với một ý nghĩacũng vô cùng quan trọng trong vấn đề phát triển bền vững

Tại hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tổ chức ởJohannesbug (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định : Phát triển bền vững làquá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa 3 mặt của sự pháttriển, gồm : tăng trưởng về mặt kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môitrường sống

1.2 Các thước đo về phát triển bền vững

Cũng như tăng trưởn kinh tế, phát triển bền vững có thước đo riêng và rấtđặc trưng Tuy nhiên hệ thống thước đo này rất phức tạp và nhiều thước đo rấtkhó xác định vì chúng phải đánh giá trên cả 3 phương diện kinh tế- xã hội- môitrường

Về mặt kinh tế, tính bền vững thể hiện ở các chỉ số như: tổng sản phẩmtrong nước (GDP), tổng sản phẩm quốc gia (GNP), cơ cấu GDP và GNP,GDP/người, GNP/người Theo tiêu chuẩn quốc tế thì chỉ tiêu GDP/người phải

ở mức 5% mới được coi là phát triển bền vững và cơ cấu GDP mạnh là cơ cấu có

Trang 4

tỷ lệ đóng góp của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu phải cao hơn tỷ lệ đónggóp của nông nghiệp trong cơ cấu.

Về mặt xã hội, có các chỉ tiêu đánh giá như: chỉ số phát triển con người(HDI), hệ số bất bình đẳng thu nhập, giáo dục, y tế, văn hoá HDI là chỉ tiêuđánh giá tổng hợp sự phát triển của con người vì vậy muốn phát triển bền vữngthì yêu cầu đặt ra đối với chỉ tiêu này là phải tăng trưởng và đạt đến mức trungbình Chỉ số bình đẳng trong phân phối thu nhập cũng là một trong số các chỉtiêu quan trọng trong phát triển bền vững vì bất bình đẳng trong phân phối thunhập cũng là nguyên nhân gây ra những xung đột, bất ổn trong xã hội

Về mặt môi trường các chỉ tiêu đánh giá như : mức độ ô nhiêm (khôngkhí, nguồn nước ), mức độ che phủ rừng là những chỉ tiêu quan trọng trongđánh giá tính bền vững của môi trường Môi trường bền vững là môi trương luônthay đổi nhưng vẫn làm tròn ba chức năng : là không gian sinh tồn ; là nơi cungcấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản suất của conngười ; là nơi chứa đựng, xử lý chất thải

Ngoài ra còn phải quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới; các chỉ tiêu vềgiáo dục: tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi, tỷ lệ học trung học, đạihọc, các chỉ tiêu về hoạt động văn hoá khác

từ các cuộc hành trình và lưu trú của các cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ởthường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưutrú không phải là nơi làm việc của họ Định nghĩa này là cơ sở cho định nghĩa dukhách đã được Liên minh quốc tế các tổ chức du lịch chính thức, tiền thân của tổchức du lịch thế giới thông qua

Trang 5

Du lịch có thể được hiểu là :

- Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhânhay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhậnthức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị

tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng

- Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trongquá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cánhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhậnthức tại chỗ về thế giới xung quanh

Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phầnthúc đẩy sự phát triển của du lịch Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mà nócòn là một hiện tượng xã hội Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm đónggóp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển như đối với giáo dục, thể thao hoặc mộtlĩnh vực văn hoá khác

2.1.2 Quan niệm về du khách

Du khách là người từ nơi khác đến vào thời gian rảnh rỗi của họ với mụcđích thoả mãn tại nơi đến nhu cầu nâng cao hiểu biết, phục vụ sức khoẻ, xâydựng hay tăng cường tình cảm của con người (với nhau hoặc với thiên nhiên),thư giãn, giải trí hoặc thể hiện mình kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tinhthần, vật chất và các dịch vụ do các cơ sở của ngành du lịch cung ứng Vềphương diện kinh tế, du khách là người sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp dulịch như lữ hành, lưu trú, ăn uống

Cần phải phân biệt hai loại du khách cơ bản Những người mà chuyến đicủa họ có mục đích chính là nâng cao hiểu biết tại nơi đến về các điều kiện, tàinguyên tự nhiên, kinh tế, văn hoá được gọi là du khách thuần tuý Ngược lại cónhững người thực hiện chuyến đi vì một mục đích khác như công tác, tìm kiếm

cơ hội làm ăn, hội họp Trên đường đi hay tại nơi đến, những người này sắp xếpđược thời gian cho việc thăm quan, nghỉ ngơi Khi đó họ mới được coi là du

Trang 6

khách Để nói lên sự kết hợp đó, chuyến đi của họ được gọi là du lịch công vụ,

du lịch thể thao du lịch tôn giáo

2.2 Quan niệm về phát triển du lịch bền vững

Du lịch bền vững là khái niệm mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến , nâng cấp

và hoàn thiện khái niệm du lịch của những năm 90 và thực sự được mọi ngườiquan tâm trong những năm gần đây Hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế(WTTC) cho rằng : Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của dukhách và vùng du lịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho cácthế hệ du lịch tương lai Khái niệm này chỉ ra rằng mội hoạt động du lịch ở hiệntại không được xâm phạm đến lợi ích của thế hệ tương lai và phải luôn tôn trọngđảm bảo duy trì hoạt động ấy một cách liên tục và lâu dài

Theo định nghĩa mới của tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đưa ra tại hộinghị về môi trười và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janerio năm 1992:

"Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhucầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đếnviệc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động dulịch trong tương lai Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tàinguyên nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con ngườitrong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng về sinh học, sựphát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của conngười"

Và mới đây hội nghị Bộ trưởng du lịch các nước Đông Á - Thái BìnhDương tổ chức tại Việt Nam đã đưa ra quan điểm về du lịch bền vững đó là:

"Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách, ngành du lịch vàcộng đồng địa phương nhưng không ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầucủa thế hệ mai sau, du lịch khả thi về kinh tế nhưng không phá huỷ môi trường

mà tương lai của du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt là môi trường tự nhiên và kếtcấu xã hội của cộng đồng địa phương

Trang 7

CHƯƠNG 2: THƯỚC ĐO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH

 Nguyên tắc 5: Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế địa phương phát triển

 Nguyên tắc 6: Lôi kéo sự tham gia của cộng đồng địa phương

 Nguyên tắc 7: Lấy ý kiến quần chúng và các đối tượng liên quan

 Nguyên tắc 8: Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực

 Nguyên tắc 9: tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm (marketing du lịch)

 Nguyên tắc 10: Coi trọng công tác nghiên cứu

1.2 Các yếu tố tác động tới phát triển du lịch bền vững

a Nguồn tài nguyên du lịch.

Tài nguyên du lịch bao gồm hai nhóm: Tài nguyên du lịch nhân văn và tàinguyên du lịch thiên nhiên Là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu

du lịch nhằm tạo lập ra sự hấp dẫn du khách

b Cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị hạ tầng.

Cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị hạ tầng là vấn đề không thể thiếu được, là điều kiện quan trọng để phát triển du lịch và nó có ảnh hưởng lớn đến việc thu hút khách du lịch đến với địa điểm du lịch nó bao gồm:

+ Mạng lưới giao thông vận tải

+ Mạng lưới thông tin liên lạc và internet

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

Trang 8

c Yếu tố con người

Là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của du lịch Chất lượng công táckinh doanh chịu ảnh hưởng rất nhiều từ việc sử dụng lao động có chất lượng haykhông bởi vì lao động làm việc trong du lịch không những thực hiện công tácchuyên môn về du lịch của mình hộ còn thực hiện nhiêm vụ quan trọng là traođổi văn hoá, giao tiếp với du khách tạo cho du khách có cảm giác hứng khởitrong lúc du lịch

d Yếu tố tác động đến cầu về dịch vụ du lịch.

Các yếu tố tác động đến cầu về dịch vụ du lịch bao gồm mức thu nhập, trình

độ văn hoá, thời gian rỗi

e Đường lối chính sách phát triển du lịch.

Là nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc phát triển du lịch, với một đường lốichính sách nhất định có thể kìm hãm hay thúc đẩy du lịch phát triển Đường lốiphát triển du lịch nằm trong đường lối phát triển chung , đường lối phát triểnkinh tế - xã hội vì vậy phát triển du lịch cũng là đang thực hiện sự phát triểnchung của xã hội

f Tham gia của cộng đồng.

Sự tham gia của cộng đồng dân cư vào các hoạt động du lịch làm cho du lịchphát triển bền vững hơn Sự tham gia của cộng đồng dân cư không những tạo thunhập cho cộng đồng dân cư mà còn tăng tính trách nhiệm trong việc phát triển dulịch Việc tham gia này là hết sức cần thiết và không thể thiếu được

2 Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa bào bộ chỉ tiêu môi trường của tổ chức du lịch thế giới UNWTO.

Chỉ tiêu môi trường là những thông tin tổng hợp giúp đánh giá các hoạt động bềnvững của du lịch Tổ chức du lịch thế giới WTO xây dựng hai bộ chỉ tiêu đơn là:chỉ tiêu chung cho ngành du lịch bền vững và chỉ tiêu đặc thù cho điểm du lịch

Trang 9

Bảng 1 : Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững.

1 Bảo vệ điểm du lịch Loại bảo vệ điểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN

2 Áp lực Số du khách viếng thăm điểm du lịch( tính theo năm,

tháng cao điểm)

3 Cường độ sử dụng Cường độ sử dụng - thời kỳ cao điểm ( người/ha)

4 Tác động xã hội Tỷ số Du khách/Dân địa phương (thời kỳ cao điểm)

5 Mức độ kiểm soát Các thủ tục đánh giá môi trường hoặc sự kiểm soát

hiện có đối với sự phát triển của điểm du lịch và mật

độ sử dụng

6 Quản lý chất thải Phần trăm đường cống thoát tại điểm du lịch có xử lý

(chỉ số phụ có thể là giới hạn kết cấu của năng lực cơ

sở hạ tầng của điểm du lịch, ví dụ như cấp nước, bãirác)

Trang 10

Bảng 2 : Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch

Chất lượng nước (rác, phân và lượng kim loại nặng)

2 Các vùng núi Độ xói mòn (% diện tích bề mặt bị xói mòn)

Đa dang sinh học (số lượng các loài chủ yếu)

Lối vào các điểm chủ yếu (số giờ chờ đợi)

3 Các điểm văn

hóa (các cộng

đồng truyền

thống)

Áp lực xã hội tiềm tàng (tỷ số thu nhập bình quân từ

du lịch/số dân địa phương)Tính mùa vụ (% số cửa hàng mở cửa quanh năm/ tổng

số cửa hàng)Xung đột (số vụ việc có báo cáo giữa dân điạ phương

và du khách)

4 Đảo nhỏ Lượng tiền tệ rò rỉ (% thu lỗ từ thu nhập trong ngành

du lịch)Quyền sở hữu (% quyền sỏ hữu nước ngoài hoặc không thuộc địa phương đối với các cơ sở du lịch)Khả năng cấp nước (chi phí, khả năng cung ứng)Các thước đo cường độ sử dụng (ở quy mô toàn đảocũng như đối với các điểm chịu tác động

Nguồn: Du lịch bền vững

Trên thực tế để đánh giá du lịch bền vững người ta còn sử dụng thêm hệthống chỉ tiêu về môi trường, được xem xét bởi mối quan hệ mới – du lịch bềnvững -được thiết lập khi thỏa mãn yêu cầu sau:

- Nhu cầu của du khách: được đáp ứng cao

- Phân hệ sinh thái tự nhiên: không suy thoái

- Phân hệ xã hội – nhân văn: giữ được bản sắc văn hóa truyền thống củacộng đồng địa phương trên cơ sở tăng cường văn minh do mở rộng giao lưu vớicác du khách, các nền văn hóa khác

Trang 11

3 Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu GSTC

a Tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu cho khách sạn và lữ hành

 Thể hiện quản lý bền vững hiệu quả

 Tối đa hóa lợi ích kinh tế xã hội và cộng đồng địa phương và giảm thiểu tác động tiêu cực

 Tối đa hóa lợi ích cho di sản văn hóa và giảm thiểu tác động tiêu cực

 Tối đa hóa lợi ích cho D môi trường và giảm thiểu tác động tiêu cực

b.Tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến

Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến (GSTC-D) và các chỉ

số hoạt động liên quan được xây dựng dựa trên các tiêu chí đã được công nhận

và phương pháp tiếp cận bao gồm, ví dụ, các chỉ số mức độ đích UNWTO, Tiêuchuẩn GSTC Khách sạn và lữ hành, và gần 40 khác rộng rãi nguyên tắc đượcchấp nhận và hướng dẫn, tiêu chuẩn cấp giấy chứng nhận và các chỉ số Chúngphản ánh tiêu chuẩn chứng nhận, các chỉ số, tiêu chuẩn, và thực hành tốt nhất từbối cảnh văn hóa và địa lý chính trị khác nhau trên toàn thế giới trong ngành dulịch và các lĩnh vực khác, nếu có Chỉ số tiềm năng đã được sàng lọc cho phùhợp và thiết thực, cũng như ứng dụng của họ để một loạt các loại đích

 Phục vụ hướng dẫn cơ bản cho các điểm đến như mà muốn trở nênbền vững hơn

 Người tiêu dùng giúp xác định âm thanh các điểm du lịch bền

vững;

 Phục vụ như một mẫu số chung cho các phương tiện thông tin để

nhận ra điểm đến và thông báo cho công chúng về tính bền vữngcủa họ;

 Trợ giúp và chứng nhận các chương trình cấp địa điểm tình nguyện

khác đảm bảo rằng các tiêu chuẩn của họ đáp ứng một cơ sở rộngrãi chấp nhận;

 Cung cấp chương trình ngành chính phủ, phi chính phủ, tư nhân và

một điểm khởi đầu cho việc phát triển du lịch bền vững yêu cầu

 Phục vụ như hướng dẫn cơ bản cho các cơ quan giáo dục và đào

tạo, chẳng hạn như trường khách sạn và các trường đại học

Trang 12

THỐNG KÊ DU LỊCH QUỐC GIA TRONG NHỮNG NĂM QUA

Bảng 1: Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2000 – 2012

Ngày đăng: 18/06/2014, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững. - BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG :CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 1 Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững (Trang 7)
Bảng 1: Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2000 – 2012 - BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG :CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 1 Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2000 – 2012 (Trang 10)
Bảng 2: Doanh nghiệp nữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2012 - BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG :CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2 Doanh nghiệp nữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2012 (Trang 10)
Bảng 4: Khách du lịch nội địa giai đoạn 2000-2013 - BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG :CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 4 Khách du lịch nội địa giai đoạn 2000-2013 (Trang 11)
Bảng 2.5: Hiện trạng cơ sở lưu trú ở Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2007. - BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG :CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.5 Hiện trạng cơ sở lưu trú ở Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2007 (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w