Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Nông nghiệp Danh sách nhóm 1. Nguyễn Thu Hằng (nhóm trưởng)Chỉnh sửa bản Word Làm PP, Thuyết trình Mục 2.2 2. Hoàng Thị Tú AnhChương I 3. Phạm Tú AnhChương III 4. Trần Thị Thuỳ DungMục 2.1 5. Ngô Thị HoaMục 2.3 6. Khuất Trọng NghĩaChương I Chương I: Các chỉ tiêu phát triển Nông nghiệp bền vững 1.1.Khái quát chung về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững. 1.1.1. Phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và môi trường, trong đó sự phát triển kinh tế là nguồn gốc, là động lực, sự phát triển xã hội là mục tiêu và sự phát triển môi trường là điều kiện của phát triển bền vững. 1.1.2. Phát triển nông nghiệp bền vững -Khái niệm Nông nghiệp Có thể hiểu, nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất tạo ra các sản phẩm lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người. Nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả ba nhóm ngành: nông nghiệp thuần túy, lâm nghiệp và ngư nghiệp, là ngành có vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái. -Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của nền kinh tế đất nước nhưng không làm suy thoái môi trường tự nhiên, bảo đảm an ninh lương thực, tạo đà cho phát triển nông thôn, góp phần bảo đảm an sinh và hài hoà cho xã hội. 1.2.Đặc trưng của nền nông nghiệp bền vững Thứ nhất, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất trong đó hoạt động của con người phù hợp với các quy luật phát triển của tự nhiên, khai thác và bồi dưỡng được tự nhiên được thực hiện trong cùng một quá trình, nhờ đó duy trì được môi trường tự nhiên cho đời sống trường tồn của mọi thế hệ. Thứ hai, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất nông nghiệp đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, dựa trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại sản xuất. Thứ ba, phát triển nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn lực nhưng vẫn đảm bảo sự tăng trưởng. Thứ tư, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất nông nghiệp có cơ cấu kinh tế hợp lý. Nói đến cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp là nói đến cơ cấu giữa chăn nuôi và trồng trọt Thứ năm, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất nông nghiệp bảo đảm được công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, tạo được cơ sở vật chất cho phát triển nông thôn mới. Thứ sáu, phát triển nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp, trong đó đòi hỏi trình độ của người lao động ngày càng cao 1.3. Chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng bền vững (1) Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn theo hướng bền vững: - Xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đa dạng ngành nghề và chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn - Xây dựng chương trình đưa nhanh tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào nông nghiệp; nhất là chương trình giống. Xây dựng và mở rộng mô hình sản xuất hàng hoá vùng núi khó khăn. - Điều chỉnh, bổ sung cập nhật quy hoạch phát triển nông, lâm ,ngư nghiệp trong từng vùng kinh tế và liên vùng theo hướng phát triển bền vững gắn sản xuất với thị trường, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến. - Xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, phát huy thế mạnh của từng vùng; phát triển sản xuất nông sản hàng hoá có chất lượng và hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường trong nước và thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên (đất đai, lao động và nguồn vốn), nâng cao thu nhập trên một đơn vị ha đất canh tác, trên một ngày công lao động; cải thiện đời sống của nông dân: (2) Xây dựng đề án sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp và nông thôn: - Xây dựng và thực hiện chương trình nâng cao năng suất sử dụng đất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước; áp dụng hệ thống sản xuất nông lâm kết hợp; nông lâm ngư kết hợp phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên đất, nước, khí hậu. - Xây dựng chương trình đưa nhanh tiến bộ khoa học và kỹ thuât và nông nghiệp; nhất là công nghệ sinh học; thực hiện chương trình cải tạo các giống cây, giống con.
Trang 1Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Nông nghiệp
Danh sách nhóm
1 Nguyễn Thu Hằng (nhóm trưởng) Chỉnh sửa bản Word
Làm PP, Thuyết trình Mục 2.2
Chương I: Các chỉ tiêu phát triển Nông nghiệp bền vững
1.1 Khái quát chung về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững.
1.1.1 Phát triển bền vững
Trang 2Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội và môi trường, trong đó sự phát triển kinh tế là nguồn gốc, là động lực, sựphát triển xã hội là mục tiêu và sự phát triển môi trường là điều kiện của phát triểnbền vững
1.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững
- Khái niệm Nông nghiệp
Có thể hiểu, nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất tạo racác sản phẩm lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người.Nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả ba nhóm ngành: nông nghiệp thuần túy,lâm nghiệp và ngư nghiệp, là ngành có vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội và môitrường sinh thái
- Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững
Phát triển nông nghiệp bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu phát triểnbền vững của nền kinh tế đất nước nhưng không làm suy thoái môi trường tựnhiên, bảo đảm an ninh lương thực, tạo đà cho phát triển nông thôn, góp phần bảođảm an sinh và hài hoà cho xã hội
1.2 Đặc trưng của nền nông nghiệp bền vững
Thứ nhất, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất trong đó hoạtđộng của con người phù hợp với các quy luật phát triển của tự nhiên, khai thác vàbồi dưỡng được tự nhiên được thực hiện trong cùng một quá trình, nhờ đó duy trìđược môi trường tự nhiên cho đời sống trường tồn của mọi thế hệ
Thứ hai, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất nông nghiệp đảmbảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, dựa trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học -công nghệ hiện đại sản xuất
Trang 3Thứ ba, phát triển nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp sử dụng tiếtkiệm, có hiệu quả các nguồn lực nhưng vẫn đảm bảo sự tăng trưởng.
Thứ tư, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất nông nghiệp có cơcấu kinh tế hợp lý Nói đến cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp là nói đến cơ cấugiữa chăn nuôi và trồng trọt
Thứ năm, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất nông nghiệp bảođảm được công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, tạo được cơ sở vậtchất cho phát triển nông thôn mới
Thứ sáu, phát triển nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp, trong đó đòihỏi trình độ của người lao động ngày càng cao
1.3 Chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng bền vững
(1) Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn theo hướng bềnvững:
- Xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, đa dạng ngành nghề và chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nôngthôn
- Xây dựng chương trình đưa nhanh tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào nôngnghiệp; nhất là chương trình giống Xây dựng và mở rộng mô hình sản xuất hànghoá vùng núi khó khăn
- Điều chỉnh, bổ sung cập nhật quy hoạch phát triển nông, lâm ,ngư nghiệptrong từng vùng kinh tế và liên vùng theo hướng phát triển bền vững gắn sản xuấtvới thị trường, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến
- Xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn theo hướng
Trang 4công nghiệp hóa, phát huy thế mạnh của từng vùng; phát triển sản xuất nông sảnhàng hoá có chất lượng và hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường trong nước và thịtrường quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên (đất đai, lao động vànguồn vốn), nâng cao thu nhập trên một đơn vị ha đất canh tác, trên một ngày cônglao động; cải thiện đời sống của nông dân:
(2) Xây dựng đề án sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp và nông thôn:
- Xây dựng và thực hiện chương trình nâng cao năng suất sử dụng đất, sửdụng hợp lý nguồn tài nguyên nước; áp dụng hệ thống sản xuất nông lâm kết hợp;nông lâm ngư kết hợp phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, nhằm sửdụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên đất, nước, khí hậu
- Xây dựng chương trình đưa nhanh tiến bộ khoa học và kỹ thuât và nôngnghiệp; nhất là công nghệ sinh học; thực hiện chương trình cải tạo các giống cây,giống con
(3) Xây dựng và thực hiện chương trình phát triển thị trường nông thôn, tăngkhả năng tiêu thụ nông sản kết hợp với việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ pháttriển sản xuất
- Thúc đẩy và phát triển mối liên kết giữa các chủ thể trong các kênh sảnxuất và lưu thông sản phẩm, tạo mới và ổn định các kênh thị trường nhằm tối đahóa lợi ích của các thành phần tham gia
- Xây dựng đề án phát triển đa dạng ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn; đàotạo nghề cho lao động nông thôn, tạo việc làm phi nông nghiệp, tăng thời gian laođộng và cơ cấu lại nguồn lao động ở nông thôn
1.4 Sự cần thiết của bộ chỉ PTBV về nông nghiệp
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp và về lâu dài vẫn dựa vào nôngnghiệp, tuy nhiên quá trình sản xuất nông nghiệp của Việt Nam vẫn chưa mang
Trang 5tính bền vững cao: sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, quỹ đất thu hẹp nhưng chưakhai thác hết lợi thế, chưa chú trọng đến bảo vệ môi trường, chất lượng cuộc sốngcủa nông dân còn thấp Do đó cần nghiên cứu về phát triển Nông nghiệp bền vững.
Phát triển bền vững cũng như PTBV trong nông nghiệp là một khái niệmmang tính lý thuyết và trừu tượng, do vậy để xác định, đo lường, xem xét xem quátrình phát triển bền vững đối với từng lĩnh vực, từng ngành, từng vùng hay để sosánh giữa các quốc gia với nhau, ta cần có một bộ chỉ số, chỉ tiêu để làm mốc sosánh, để làm cơ sở ra những quyết định về chính sách đối với từng ngành nghề,lĩnh vực khác nhau trong nông nghiệp
Bộ chỉ số, chỉ tiêu được lượng hóa thành các con số để so sánh một cáchđịnh lượng chứ không theo cảm tính, là tốt hay không tốt, là hiệu quả hay khônghiệu quả thông qua các con số tuyệt đối cũng như tương đối
1.5 Bộ chỉ tiêu PTBV về nông nghiệp
1.5.1 Bộ chỉ số PTBV nông nghiệp
Bộ chỉ tiêu PTBV thường được phân loại theo tính chất và theo lĩnh vực.Theo lĩnh vực chỉ tiêu PTBV có thể được phân loại theo: kinh tế, xã hội, môitrường
Phát triển bền vững về kinh tế: phải bảo đảm phát triển kinh tế nhanh và duytrì tốc độ ấy trong một thời gian dài
Phát triển bền vững về xã hội: là một xã hội có nền kinh tế tăng trưởngnhanh, đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội, chính trị ổn định và quốc phòng anninh được đảm bảo Đời sống vật chất, tinh thần của nông dân ngày càng nâng cao
Phát triển bền vững về môi trường trong nông nghiệp: là khai thác hợp lý, sửdụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý vàkiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường Phát triển bền vững về môi trường phải
Trang 6đảm bảo các yếu tố sau: Duy trì độ màu mỡ của đất, Độ ô nhiễm của không khí,
Độ ô nhiễm của nguồn nước
- Khía cạnh kinh tế:
+ Sản lượng
+ Thu nhập trang trại ròng
+ Tỷ lệ lợi ích-chi phí của sản phẩm
+ Sản phẩm lương thực đầu người
- Khía cạnh xã hội
+ Tự cung tự cấp sản phẩm
+ Thu nhập bình đẳng và phân phối sản phẩm
+ Tiếp cận tài nguyên và các dịch vụ hỗ trợ
+ Kiến thức của nông dân và nhận thức về bảo tồn tài nguyên
- Khía cạnh môi trường sinh thái:
+ Số lượng phân bón/thuốc trừ sâu sử dụng trên một đơn vị đất nông nghiệp+ Số lượng nước tưới sử dụng trên một đơn vị đất nông nghiệp
+ Hàm lượng dinh dưỡng đất
+ Độ sâu mực nước ngầm
+ Chất lượng nước ngầm tưới tiêu
+ Sử dụng nước hiệu quả
+ Nồng độ nitrat trong nước ngầm và cây trồng
1.5.2 Bộ chỉ số PTBV ở Việt Nam
Trang 7Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một bộ chỉ tiêu/ chỉ số cụ thể về PTBV tronglĩnh vực nông nghiệp mà mới chỉ có Bộ chỉ tiêu giám sát đánh giá phát triển bềnvững ở địa phương giai đoạn 2013- 2020 dựa trên Bộ chỉ thị của Ủy ban PTBVLiên hơp quốc - UN CSD Trong Bộ chỉ tiêu giảm sát đánh giá PTBV ở địaphương cũng đã bao gồm các chỉ tiêu đánh giá PTBV trong 1 số ngành nghề liênquan đến nông nghiệp cũng như là nông thôn Việt Nam.
Chỉ tiêu bền vững về kinh tế: Diện tích đất lúa được bảo vệ và duy trì; Giátrị sản phẩm thu hoạch trên 1 ha đất trồng trọt
Chỉ tiêu bền vững về xã hội: Tỷ lệ hộ nghèo, hệ số Gini; Tỷ lệ xã được côngnhận nông thôn mới; Tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh
Chỉ tiêu bền vững về môi trường: Lượng phân bón hoá học, thuốc BVTV/hađất canh tác; Tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học
Theo Nghiên cứu về PTBV ở Quảng Nam của Nguyên Thị Mai 2011 đã sửdụng bộ chỉ số như sau:
Chỉ tiêu bền vững về kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp (%)
- Tỷ lệ GDP nông nghiệp/GDP (%)
- Thu nhập bình quân / người bằng tiền tệ
- Biến động thu nhập bình quân / người, so với năm trước %
- Diện tích đất nông nghiệp / người, tăng giảm / năm %
- Tỷ lệ diện tích được cơ giới hóa/tổng diện tích canh tác (%)
Chỉ tiêu bền vững về xã hội
- Tỷ lệ dân số nông thôn/tổng dân số (%)
Trang 8- Tỷ lệ hộ nghèo trong dân số
- Tỷ lệ lao động thiếu việc làm
- % dân được sử dụng nước sạch
- % dân được sử dụng điện
- % hộ có điện thoại
Chỉ tiêu bền vững về môi trường.
- Tỷ lệ diện tích được tưới tiêu/tổng diện tích canh tác (%)
- Sử dụng phân bón/1 ha đất canh tác (kg/ha)
- Thuốc sâu nhập khẩu/1 ha đất canh tác (đồng/ha)
* Phân tích số liệu:
Trang 9Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1992 – 2012 (Đơn vị: Tỷ đồng)Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
Trang 10đã cơ bản giải quyết được vấn đề an ninh lương thực, mở đường chuyển đổi cơ cấukinh tế nông nghiệp và phát triển các ngành phi nông nghiệp.
- Với 90% người nghèo Việt Nam sống ở nông thôn, nông nghiệp phát triểntạo nền tảng vững chắc cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, từ đó góp phần pháttriển về mặt xã hội trong ngành nông nghiệp, là một điều kiện quan trong để pháttriển bền vững
Trang 11- Với mức tăng trung bình 15%/năm, giá trị sản xuất nông nghiệp được coi
là tăng nhanh và ổn định Tuy nhiên chưa thể dựa vào chỉ số này để kết luận ngànhnông nghiệp đã phát triển bền vững hay chưa Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT,mức tăng giá trị sản xuất nhanh đồng thời chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôidiễn ra mạnh đã làm thay đổi cả phương thức sử dụng tài nguyên tự nhiên đất,nước, sinh học trên quy mô lớn, xuất hiện nguy cơ phá vỡ cân bằng sinh thái
2.1.2 Sản lượng lúa trên 1ha canh tác:
* Khái quát:
Cùng với chỉ số Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp thì chỉ sốSản lượng lúa trên 1ha canh tác cũng thuộc nhóm chỉ số phát triển bền vững về mặtkinh tế Chỉ số cho biết sản lượng lúa bình quân khi chia đều cho tổng diện tíchcanh tác trên cả nước Nền nông nghiệp được coi là tăng trưởng bền vững khi chỉ
số này tăng cao và ổn định, đồng thời không ảnh hưởng đến các chỉ số bảo vệ môitrường và góp phần nâng cao cuộc sống xã hội
* Phân tích số liệu:
Sản lượng lúa trên 1 ha canh tác (1992 – 2012) (Đơn vị: tấn/ha)
Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Sản lương trên 1 ha
Trang 12- Tuy nhiên có thể thấy diện tích đất trồng lúa giảm từ giai đoạn 2000 đến
2006 Sự suy giảm này là do một phần diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã đượcchuyển sang sử dụng cho các mục đích phi nông nghiệp và mục đích khác, như:xây dựng các công trình công nghiệp, công trình thủy lợi, giao thông, nhà ở, cáccông trình hạ tầng xã hội Trong khi đó, quỹ đất nông nghiệp không còn khả năng
mở rộng nhiều Điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể tới sản lượng sản xuất trong khuvực nông nghiệp cũng như những người nông dân có quyền sử dụng quỹ đất nàytrước đó, làm thay đổi về cơ cấu lao động tại các vùng, địa phương này Như vậy
có thể thấy rằng dù sản lượng lúa trên 1ha tăng ổn định và ở mức tương đối cao sovới các nước trong khu vực nhưng sự phát triển này chưa thể đánh giá là bền vững
vì nó ảnh hưởng đến các yếu tố xã hội trong ngành nông nghiệp
2.2 Các chỉ tiêu về môi trường
2.2.1 Lượng phân bón hóa học, thuốc BVTV bình quân 1 ha đất canh tác
* Khái quát: Đây là chỉ số thuộc chỉ tiêu phát triển bền vững về môi trường.Phân bón, thuốc BVTV được sử dụng làm tăng sản lượng cây trồng Lượng chất
Trang 13này sử dụng trong nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng, chất lượng đất,chất lượng nước, sức khoẻ của con người Nếu dùng quá nhiều, vượt quy định sẽgây ảnh hưởng xấu đến đất canh tác ở tương lai, ô nhiễm môi trường, gây hại chocon người Chỉ tiêu về Lượng phân bón hoá học, thuốc BVTV/1ha canh tác cho tabiết Nông ghiệp VN dùng nhiều hay ít phân bón, đã vượt quá ngưỡng an toàn chưa
và đã đáp ứng được yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững về mặt môi trườngchưa
* Phân tích số liệu
Biểu đồ: Tiêu thụ phân bón ở Việt Nam 1961-2010
Đất canh tác: 1000ha Tiêu thụ phân bón: 1000 tấn N, P2O5, K2O Sử dụng:
kg N+P2O5+K2O/ha canh tác/năm
Chỉ số 1961 1970 1980 1990 2000 2007 2010 2010 so
1961, %Đất canh tác 5.55
0
5.630
5.940
5.339
Biểu đồ: Tiêu thụ phân bón ở Việt Nam 1980-2010 (kg/ha canh tác)
Trang 14Tác hại chính của việc sử dụng phân bón là lượng phân bón còn dư nhiều sau khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường Nguyên nhân chính là sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp (thời gian, tỉ lệ) Lượng phân bón sử dụng ở Việt Nam là tương đương các quốc gia trên thế giới và vẫn trong ngưỡng an toàn nhưng thực tế do sử dụng sai cách nên lại dư rất nhiều trong đất gay ô nhiễm đất, nước, không khí Trong khi chỉ số chỉ đưa ra được tổng số phân bón nên sẽ không đánh giá được chính xác việc sử dụng phân bón có đảm bảophát triển bền vững nông nghiệp không.
Kiến nghị: nên tích hợp thêm chỉ số về tỉ lệ phân bón sử dụng/ha canh tác
2.2.2 Diện tích rừng trồng tập trung
Đây là chỉ số Phát triển Nông nghiệp bền vững về Môi trường
Trang 15Năm Tổng số (Nghìn ha) Chỉ số phát triển
2.3 Một số chỉ tiêu xã hội trong phát triển bền vững nông nghiệp
Mục tiêu và cũng là động lực phát triển nông nghiệp bền vững là nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, xét trên cả khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường Theo đó, nông dân phải là nhân vật trung tâm, người được hưởng lợi trước
Trang 16tiên từ những thành quả của quá trình phát triển Về mặt xã hội nhóm sẽ phân tích làm rõ một số chỉ tiêu về mặt xã hội như: Tỷ lệ dân số nông thôn/tổng dân số (%), Tỷ lệ hộ nghèo trong dân số, Tỷ lệ lao động thiếu việc làm, % dân được sử dụng nước sạch, % dân được sử dụng điện, % hộ có điện thoại để đánh giá sự phát triển bền vững trong nông nghiệp ở Việt Nam
Về tiêu chí tỉ lệ hộ nghèo, Theo bộ chỉ tiêu về phát triển bền vững trong nông nghiệp ở mặt xã hội thì tỉ lệ hộ nghèo được xác định bằng số hộ nghèo theo chuẩn nghèo trên tổng dân số của quốc gia Tuy nhiên việc sử dụng chỉ số ti lệ hộ nghèo trên tổng dân số trong phát triển bền vững nông nghiệp lại tồn tại bất cập: Hiện nay vùng nông thôn rộng lớn chiếm 70% dân số mà Nông nghiệp chủ yếu phát triển ở nông thôn, còn tỉ lệ dân thành thị làm nông nghiệp rất thấp nên chỉ số tỉ
lệ hộ nghèo trên tổng dân số phản ánh không chính xác được sự phát triển bền vững trong nông nghiệp bằng chỉ số tỉ lệ hộ nghèo ở nông thôn => thay tỉ lệ hộ nghèo trên tổng dân số bằng tỉ lệ hộ nghèo ở nông thôn
Dưới đây nhóm sẽ thống kê về tỉ lệ hộ nghèo và hệ số Gini ở nông thôn, sau
đó đưa ra cuộc khảo sát cho các hộ gia đình tự đánh giá về chất lượng cuộc sống năm 2010 so với năm 2006, và tìm hiểu các nguyên nhân làm cho các gia đình có chất lượng cuộc sống giảm sút Từ đó có những nhận xét liên quan đến sự phát triển bền vững trong nông nghiệp
Bảng tỉ lệ hộ nghèo và hệ số Gini ở nông thôn