Top 10 những tài liệu tham khảo về văn hóa tộc người

Văn hóa tộc người là một vấn đề quan trọng, hấp dẫn, được nhiều quan tâm hiện nay. Văn hóa tộc người là những nét đẹp trong văn hóa của mỗi dân tộc, mà nhờ vào đó nhận diện sự khác nhau giữa tộc người này với tộc người khác tại Việt Nam. Điển hình như văn hóa ẩm thực, phong tục tập quán, lễ hội, trang phục truyền thống, tri thức, ngữ văn dân gian,…

Dưới đây là 10 tài liệu về văn hóa tộc người ở Việt Nam rất hay và tiêu biểu, chi tiết, các bạn hãy cùng tham khảo để có thêm hiểu biết và kiến thức nhé.

I. Top 10 những tài liệu tham khảo về văn hóa tộc người hay nhất

1. Văn hóa tộc người

Ở Việt Nam hiện nay, khái niệm dân tộc không chỉ được sử dụng với ý nghĩa là quốc gia, dân tộc. Mà còn là khái niệm chỉ tộc người thiểu số tại Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam có tổng cộng 54 dân tộc cùng sinh sống và phát triển trên cùng một lãnh thổ. Vấn đề phát triển toàn diện trên những lĩnh vực, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế,… của các dân tộc tại Việt Nam. Được Đảng và chính phủ nhà nước chú trọng quan tâm. Bài viết của tác giả dưới đây sẽ đi vào tìm hiểu về những đặc điểm chung về dân tộc Nùng ở Việt Nam. Một dân tộc thiểu số tiêu biểu tại Việt Nam. Hãy cùng tham khảo tài liệu để có được thông tin bổ ích nhé.

Văn hóa tộc người
Văn hóa tộc người

Download tài liệu

2. Đặc trưng văn hóa dân tộc Mường

Công trình nghiên cứu và tìm hiểu văn hóa Mường của nhóm sinh viên thực hiện với hy vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc giữ gìn và bảo tồn nét văn hóa truyền thống của tộc người Mường ở Việt Nam. Mặc khác, sinh viên cũng muốn phát huy những giá trị văn hóa đó vào mục đích phát triển kinh tế, du lịch, văn hóa, nhằm thúc đẩy xã hội Mường phát triển văn minh và hiện đại hơn. Nhóm sinh viên đã rất tâm huyết với đề tài này, mặc dù chỉ là công trình nghiên cứu ở mức độ của một bài điều kiện. Nhưng nhóm sinh viên thực hiện đã bỏ ra rất nhiều công sức tìm hiểu, nghiên cứu và đầu tư về mặt thời gian và vật chất. Hãy cùng tham khảo nhé.

Đặc trưng văn hóa dân tộc Mường
Đặc trưng văn hóa dân tộc Mường

Download tài liệu

3. Sự đa dạng và nét độc đáo về văn hóa tộc người trên cao nguyên đá Đồng Văn – tiềm năng phát triển du lịch

Cao nguyên đá Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Giang – Là một tỉnh miền núi biên giới cực Bắc của Tổ Quốc. Nắm giữ vị trí địa lý quan trọng và chiến lược của đất nước. Nên Hà Giang nhận được sự quan tâm đặc biệt từ Đảng nhà nước và các cấp chính quyền địa phương. Nơi tập chung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời lại có tiềm năng quan trọng và nổi bật về du lịch. Vấn đề được đặt ra hàng đầu đối với sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Hà Giang chính là sự đa dạng và nét độc đáo về văn hóa tộc người trên cao nguyên đá Đồng Văn – tiềm năng phát triển du lịch. Quý độc giả hãy tham khảo tài liệu để có được những thông tin mới nhất, bổ ích và hấp dẫn về vấn đề này nhé.

Sự đa dạng và nét độc đáo về văn hóa tộc người trên cao nguyên đá Đồng Văn - tiềm năng phát triển du lịch
Sự đa dạng và nét độc đáo về văn hóa tộc người trên cao nguyên đá Đồng Văn – tiềm năng phát triển du lịch

Download tài liệu

4. Báo cáo khoa học phát triển bền vững văn hóa tộc người ( Qua nghiên cứu một làng người Dao ở tỉnh Lạng Sơn và một làng người Sán Dìu tại tỉnh Thái Nguyên)

Văn hóa tộc người chính là giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lao động và sản xuất và có ý nghĩa quan trọng. Mỗi nền văn hóa tộc người tại Việt Nam lại có sự đa dạng và khác nhau. Một trong những vấn đề được đặt ra hiện nay chính là việc phát triển bền vững văn hóa tộc người. Hiện nay, làn sóng văn hóa mới lạ, thu hút và đang dần hòa nhập thay đổi những nền văn hóa bản địa nói riêng và nền văn hóa dân tộc nói chung. Cần phải có những nghiên cứu khoa học, báo cáo cụ thể, mang tính cấp thiết như trên mới có thể giúp cho nền văn hóa tộc người được phát triển bền vững hơn. Hãy cùng tham khảo tài liệu trên đây nhé.

Báo cáo khoa học phát triển bền vững văn hóa tộc người ( Qua nghiên cứu một làng người Dao ở tỉnh Lạng Sơn và một làng người Sán Dìu tại tỉnh Thái Nguyên)
Báo cáo khoa học phát triển bền vững văn hóa tộc người ( Qua nghiên cứu một làng người Dao ở tỉnh Lạng Sơn và một làng người Sán Dìu tại tỉnh Thái Nguyên)

Download tài liệu

Đọc thêm:

Top 10 luận án tiến sĩ luật đúng chuẩn nhất

Top 10 slide bảo vệ luận văn thạc sĩ đúng chuẩn nhất

5. Quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

Đề tài Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam được đánh giá là một luận văn thạc sĩ chất lượng. Bởi những vấn đề được đặt ra, cách mà tác giả triển khai, khai thác vấn đề đều rất thuyết phục và đi liền với đời sống thực tế của đồng bào dân tộc thiểu số. Một trong số những vấn đề được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm và trú trọng. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thêm được  nhiều kinh nghiệm về cách thức thực hiện một luận án thạc sỹ chuyên nghiệp,  và kiến thức nhất định về vấn đề này.

Quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người Cơ tu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người Cơ tu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

Download tài liệu

6. Văn hóa tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng Miến

Theo lý giải của tác giả thì ngôn ngữ và văn hóa luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp xã hội thông qua tiếng nói và văn tự . Nhờ ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết mà văn hóa được truyền tải từ thế hệ này đến thế hệ khác mà cũng nhờ ngôn ngữ văn hóa được truyền tải từ đất nước này sang đất nước khác, vùng này sang vùng khác, tộc người này sang tộc người khác. Chính vì thế tác giả đã thực hiện nghiên cứu khoa học trên, khi nhận thấy được tính cấp thiết và quan trọng của đề tài. Tác giả đã lựa chọn nghiên cứu cụ thể văn hóa tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng Miến và bao gồm 6 dân tộc, địa bàn cư trú chủ yếu ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Văn hóa của nhóm ngôn ngữ này cũng có những nét độc đáo biểu trưng cho cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta. Hãy cùng tham khảo và hiểu thêm về vấn đề này nhé.

Văn hóa tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng Miến
Văn hóa tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng Miến

Download tài liệu

7. Ảnh hưởng của văn hóa tộc người H’mông, Dao tới hoạt động du lịch tuyến Hà Nội – Sapa

Bên cạnh vấn đề giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tộc người, thì Đảng, nhà nước và chính quyền địa phương đã kết hợp nhiều biện pháp, chiến lược khác nhau để có thể vừa phát triển văn hóa tộc người. Lại vừa đưa văn hóa tộc người vào khai thác du lịch, nhằm quảng bá, giữ gìn sâu rộng văn hóa tộc người đến gần hơn với cộng đồng, khách du lịch trong và ngoài nước. Đây được xem là biện pháp chiến lược, quan trọng. Tác giả dưới đây đã quyết định lựa chọn đề tài Ảnh hưởng của văn hóa tộc người H’mông, Dao tới hoạt động du lịch tuyến Hà Nội – Sapa. Quý độc giả hãy cùng tham khảo để hiểu rõ hơn về đề tài này nhé.

Ảnh hưởng của văn hóa tộc người H'mông, Dao tới hoạt động du lịch tuyến Hà Nội - Sapa
Ảnh hưởng của văn hóa tộc người H’mông, Dao tới hoạt động du lịch tuyến Hà Nội – Sapa

Download tài liệu

8. Tài liệu chọn lọc và chính xác nhất về văn hóa tộc người, dân tộc Bana

Dân tộc Bana có tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer và thuộc ngữ hệ Nam Á. Người Bana là một trong những cư dân cổ xưa ở Trường Sơn, trước kia họ sinh sống chủ yếu ở ven các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, sau di chuyển lên Tây Nguyên sinh sống ở các địa hình khác nhau. Cư trú chủ yếu ở vùng Trung Trung Bộ, ven dải Trường Sơn và Tây Nguyên, các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Phú Yên,… Học là tộc người có số dân đông nhất, chiếm vị trí quan trọng ở các cao nguyên miền trung nước ta. Chính vì vậy những vấn đề về kinh tế văn hóa xã hội của dân tộc bana rất được trú trọng và quan tâm. Các quý độc giả hãy cùng tìm hiểu để hiểu thêm về dân tộc Bana nhé.

Tài liệu chọn lọc và chính xác nhất về văn hóa tộc người, dân tộc Bana
Tài liệu chọn lọc và chính xác nhất về văn hóa tộc người, dân tộc Bana

Download tài liệu

9. Văn hóa tộc người trong xu thế đẩy mạnh giao lưu văn hóa và phát triển du lịch miền núi hiện nay

Trong những năm gần đây, du lịch ngày càng phát triển và chiếm một vị trí quan trọng tạo ra thu nhập và phát triển văn hóa đất nước, đặc biệt là văn hóa tộc người hiện nay. Hoạt động du lịch phát triển ở vùng núi đã làm cho cảnh quan và đời sống các dân tộc thiểu số có sự thay đổi, biển chuyển tích cực, rõ ràng. Đó được coi là dấu hiệu đáng mừng trong việc sự gìn bản sắc văn hóa dân tộc và phát triển đời sống các dân tộc thiểu số ít người. Bên cạnh những mặt tích cực từ hoạt động du lịch, còn tồn tại không ít những khó khăn bất cập. Hãy cùng tham khảo tài liệu dưới đây để có thêm những thông tin hữu ích nhé.

Văn hóa tộc người trong xu thế đẩy mạnh giao lưu văn hóa và phát triển du lịch miền núi hiện nay
Văn hóa tộc người trong xu thế đẩy mạnh giao lưu văn hóa và phát triển du lịch miền núi hiện nay

Download tài liệu

10. Văn hóa tộc người Thái

Dân tộc Thái là một trong số những tộc người có số dân khá đông đúc, và chiếm một vị trí quan trọng trong việc phát triển của một đất nước. Người Thái với bản sắc văn hóa tộc người độc đáo, mang màu sắc, âm hưởng riêng góp phần và sự đa dạng văn hóa của các dân tộc tại Việt Nam. Không chỉ Đảng và nhà nước quan tâm, mà đó còn là trách nhiệm  của toàn Xã Hội, cá nhân tác giả đã tự ý thức được trách nhiệm của bản thân và quyết định lựa chọn và thực hiện đề tài này. Quý độc giả hãy cùng đọc và tìm hiểu thêm về đề tài này nhé.

Văn hóa tộc người Thái
Văn hóa tộc người Thái

Download tài liệu

100+ Bài viết về văn hóa tộc người hay

Đọc thêm:

Tham khảo 10 đề tài về xây dựng cơ sở dữ liệu tốt nhất

Top 10 mẫu báo cáo thực tập cộng đồng hay nhất

II. Xu hướng biến đổi trong văn hóa của mỗi tộc người tại Việt Nam

Do tác động quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ảnh hưởng, nền văn hóa mỗi tộc người tại Việt Nam cũng có những thay đổi.

  • Biến đổi khu vực sinh sống và phát triển; các tộc người tại Việt Nam có sự thay đổi nơi sinh sống và hoạt động. Có sự giao thoa tiếp xúc với các dân tộc khác, vùng đất khác không bị cố định tại một địa điểm, địa phương cụ thể.
  • Khi xã hội phát triển, văn hóa cũng có sự thay đổi. Thay đổi tích cực, mang ý nghĩa của sự phát triển như loại bỏ được một số hủ tục lạc hậu,… Nâng cao sâu rộng hơn về nhận thức, học thức của người dân.
  • Qua quá trình phát triển, kế thừa, tiếp thu văn hóa của thế hệ trẻ xuất hiện dấu hiệu thuyên giảm, mất mát, về văn hóa. Những thế hệ trẻ đang thờ ơ với chính nền văn hóa đặc sắc của tộc  người mình.

Đọc thêm:

Top 10 lời mở đầu luận văn hay nhất

10+ Đồ án tốt nghiệp xây dựng website tốt nhất

Hiện nay, vấn đề được đặt ra đối với các cấp chính quyền và mỗi tộc người đó chính là có thể vừa phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức, thay đổi đời sống vật chất lại vẫn có thể giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa tộc người trong xã hội hiện nay. Cần chung tay thay đổi và giữ gìn những văn hóa tốt đẹp mang đậm đà bản sắc của những dân tộc đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.