1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn hóa tộc người Hmông, Dao tới hoạt động du lịch tuyến Hà Nội Sa Pa

99 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG VĂN CHĂM ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI HMÔNG, DAO TỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TUYẾN HÀ NỘI – SA PA Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH PHÚC HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN DƯƠNG VĂN CHĂM LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI HMÔNG, DAO TỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TUYẾN HÀ NỘI – SA PA kết nghiên cứu tác giả thời gian học cao học Việt Nam học khoá 2014 – 2016 Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Trong trình thực đề tài, tác giả TS Phạm Minh Phúc trực tiếp hướng dẫn Sự tận tình bảo TS Phạm Minh Phúc với định hướng chuyên môn phương pháp nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ biết ơn chân thành tới TS Trần Hữu Sơn nhà nghiên cứu chuyên ngành, chuyên gia, nhà quản lý, công ty du lịch; UBND huyện Sa Pa; UBND xã Lao Chải; UBND xã Tả Phìn cộng giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo giảng dạy cho lớp cao học Việt Nam học khóa 2014 – 2016 ban chủ nhiệm khoa Việt Nam học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Dương Văn Chăm MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận vài nét tộc người Hmông, Dao hoạt động du lịch Sa Pa 1.1 Các khái niệm 1.2 Tộc người Hmông, Dao từ góc nhìn nhân học du lịch 11 Chương 2: Thực trạng khai thác văn hóa tộc người Hmông, Dao hoạt động du lịch tuyến Hà Nội – Sa Pa 2.1 Khai thác văn hóa tộc người Hmông, Dao chương trình du lịch tuyến Hà Nội – Sa Pa công ty du lịch 2.2 35 Khai thác giá trị văn hóa tộc người Hmông, Dao hoạt động du lịch địa phương 2.3 35 40 Trải nghiệm khách du lịch văn hóa tộc người Hmông, Dao địa bàn nghiên cứu 44 Chương 3: Bàn luận hoạt động du lịch gắn với văn hóa tộc người Hmông, Dao Sa Pa 3.1 Những tác động du lịch đến phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Hoạt động du lịch gắn với văn hóa tộc người từ góc độ nhà 51 51 nghiên cứu tổ chức du lịch 53 3.3 Du lịch Sa Pa “cái nhìn” du khách 60 3.4 Thế ứng xử cộng đồng Hmông, Dao hoạt động du lịch 64 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch mệnh danh ngành công nghiệp không khói đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều nơi giới, có Việt Nam Nguồn gốc du lịch xem xuất phát từ cấu công nghiệp phương Tây kỉ XIX [16, tr.7], sau lan rộng châu lục khác phát triển mạnh mẽ châu Á, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước thuộc châu lục [31, tr.10] Do có nhiều lợi nguồn lực tự nhiên, văn hóa người, Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm phát triển du lịch Trong thời gian qua, Việt Nam có tăng trưởng nhanh chóng số lượng khách du lịch lẫn đa dạng loại hình dịch vụ Riêng tháng 12 năm 2015 lượng khách quốc tế vào Việt Nam khoảng 760.798 lượt, tăng 2,6% so với tháng 11 15% so với kì năm 2014 [32] Liên quan đến nguồn lực văn hóa người, Việt Nam quốc gia đa văn hóa, đa tộc người, với người Kinh đa số 53 tộc người thiểu số có sắc văn hóa riêng tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng thống Đây nguồn tài nguyên du lịch, nguồn lực đầu vào, góp phần tạo nên sản phẩm du lịch du lịch văn hóa tộc người, du lịch cộng đồng… Có thể kể đến chương trình du lịch tiêu biểu phía Bắc như: Hà Nội - Sa Pa; Hà Nội - Hà Giang; Hà Nội - Mù Cang Chải (Yên Bái) - Bắc Hà (Lào Cai)v.v Trong tuyến du lịch kể trên, Sa Pa nằm dãy Hoàng Liên Sơn điểm du lịch tiếng phía Bắc, nơi đỉnh Phan Xi Păng mệnh danh nhà Đông Dương, với cánh rừng nguyên sinh, nơi có khí hậu lành mang nhiều sắc thái ôn đới, cảnh quan thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa tươi đẹp, nhiều sắc thái văn hóa đa dạng tộc người thiểu số Hmông, Dao, Tày, Giáy… hấp dẫn du khách Trong tộc người Sa Pa, người Hmông người Dao hai tộc người có dân số đông, sớm tham gia vào hoạt động du lịch Bản thân hướng dẫn viên du lịch, nhiều có trải nghiệm môi trường du lịch văn hóa dân tộc, chọn đề tài: “Ảnh hưởng văn hóa tộc người Hmông, Dao tới hoạt động du lịch tuyến Hà Nội - Sa Pa” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nhân học du lịch du lịch tộc người Sa Pa có nhiều tác giả nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác Các công trình “Du lịch Sa Pa - Hiện trạng giải pháp” Phạm Quỳnh Phương (1997); “Văn hóa dân gian với vấn đề phát triển du lịch Lào Cai” Trần Thùy Dương (1997) “Nhân học du lịch - Lý thuyết thực tiễn nghiên cứu Việt Nam” Trần Thùy Dương (2015), “Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa” Lâm Mai Lan Phạm Thị Mộng Hoa (2000)…, nêu lên ảnh hưởng du lịch kinh tế, môi trường, xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số Còn “Ảnh hưởng du lịch tới hệ thống xã hội người Hmông Sa Pa”, tác giả Trần Hữu Sơn (2004) xem xét ảnh hưởng du lịch lên số thiết chế xã hội người Hmông Những nghiên cứu đề cập tới tác động du lịch địa bàn nghiên cứu, đặc biệt ảnh hưởng hoạt động du lịch đến cộng đồng dân tộc thiểu số Tác giả Trịnh Lê Anh (2006) “Du lịch Trekking Việt Nam - Loại hình phương thức tổ chức” nghiên cứu góc độ loại hình phương thức tổ chức du lịch Tác giả Nguyễn Trường Giang (2015) “Ruộng bậc thang Việt Nam - Bảo tồn phát triển bền vững” đề cập đến hình thức canh tác ruộng bậc thang hai nhóm tộc người Hmông, Dao Sa Pa nghi thức liên quan đến ruộng bậc thang địa bàn nghiên cứu Công trình tiếp cận văn hóa tộc người Hmông, Dao góc độ Nhân học du lịch Qua phần điểm luận công trình nghiên cứu trên, nhận thấy công trình có hướng tiếp cận chuyên ngành văn hóa tộc người tác động văn hóa tộc người tới hoạt động du lịch Luận văn tiếp tục bổ sung đánh giá tác động hoạt động du lịch tới văn hóa truyền thống đồng bào Hmông, Dao Đồng thời nghiên cứu khách du lịch cộng đồng địa phương nơi diễn hoạt động du lịch Du lịch Sa Pa phát triển khởi sắc trở lại năm 1990 kỉ trước, 20 năm hoạt động phát triển, du lịch mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, cư dân sinh sống Sa Pa địa phương khai thác vào hoạt động du lịch phải kể đến tuyến du lịch từ thị trấn Sa Pa là: Sa Pa - Tả Phìn, Sa Pa - Cát Cát, Sa Pa - Lao Chải Tả Van Giả thuyết nghiên cứu là: Du lịch làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng Sa Pa, cộng đồng tộc người thiểu số Sa Pa nhóm cộng đồng Hmông, Dao chịu tác dộng từ hoạt động du lịch Câu hỏi nghiên cứu đặt là: hoạt động du lịch tuyến Hà Nội - Sa Pa có tác động từ văn hóa truyền thống cộng đồng tộc người Hmông, Dao? Và cộng đồng Hmông, Dao ứng xử với hoạt động du lịch hoạt động ngày phát triển Sa Pa? Liên quan đến câu hỏi này, từ cách tiếp cận vấn đề bối cảnh hoạt động du lịch Sa Pa, hướng đến tìm hiểu câu hỏi nhỏ tác động lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm lý nhận thức tới cộng đồng Hmông, Dao Chẳng hạn trước kia, chưa có du lịch đời sống đồng bào nào, sau có du lịch họ sống sao? Đơn cử việc trước người dân sản xuất nông nghiệp để ăn chính, tự cấp tự túc Khi có du lịch người ta sản xuất phục vụ du lịch nào? Tập quán sản xuất họ thay đổi sao? Họ phải làm cách tích hợp để làm điều đó? Họ nghĩ việc thay đổi đó? Tốt hay xấu trước đây? Họ có hài lòng không hay nhận thức du lịch mà họ phải làm thứ thế? Họ lợi họ nhận thức lợi ích nào? Đối với công ty lữ hành họ nhận thức văn hóa truyền thống hoạt động tổ chức chương trình du lịch công ty lữ hành quy hoạch phát triển du lịch quyền địa phương? Hoạt động du lịch làm văn hóa truyền thống biến đổi bình diện nào? Theo hướng sao? Đánh truyền thống văn hóa? Ai chịu trách nhiệm cho biến đổi đó? Cuối họ thấy biến đổi có ý nghĩa họ? Trái lại, cộng đồng Hmông, Dao nhận thức hành động thay đổi mà du lịch mang đến? Họ ứng xử với nào? Họ kì vọng điều kết sao? Tương lai họ nghĩ họ quan tâm điều từ hoạt động du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng tới mục đích sau: làm rõ số đặc điểm văn hóa truyền thống tộc người Hmông, Dao Sa Pa, tham gia yếu tố văn hóa truyền thống hai tộc người vào hoạt động du lịch tác động hoạt động du lịch đến văn hóa tộc người Bên cạnh đó, làm rõ cách thức khai thác nhà tổ chức du lịch, chuyên gia tư vấn hoạt động du lịch việc phát triển du lịch gắn với văn hóa truyền thống tộc người Sa Pa, từ đưa khuyến nghị sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề cập luận văn cộng đồng tộc người Hmông, Dao Sa Pa, công ty du lịch khai thác tuyến du lịch Hà Nội - Sa Pa khách du lịch đến Sa Pa Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu số đặc điểm văn hóa truyền thống tác động văn hóa truyền thống đồng bào Hmông, Dao hai địa bàn thôn Lý, xã Lao Chải thôn Sả Xéng, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến hoạt động du lịch tuyến Hà Nội - Sa Pa Đây hai địa bàn sinh sống cộng đồng người Hmông đen cộng đồng người Dao đỏ, điểm du lịch khai thác sớm Sa Pa Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở câu hỏi nghiên cứu giả thuyết đưa ra, chọn phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học với nghiên cứu trường hợp để giải vấn đề đặt luận văn Để thu thập thông tin kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp (thao tác) với quan sát tham dự vào hoạt động người dân thị trấn Sa Pa hai địa bàn nghiên cứu thôn Lý, xã Lao Chải thôn Sả Xéng, xã Tả Phìn Trong hoạt động nghiên cứu trên, điền dã dân tộc học, quan sát tham dự phương pháp nghiên cứu đặc trưng ngành Dân tộc học/Nhân học, có tầm quan trọng hàng đầu việc khảo sát thu thập liệu cho luận văn Để chọn điểm nghiên cứu cho đề tài, tiến hành khảo sát địa bàn Đợt khảo sát thứ từ ngày 29 đến ngày 30 tháng năm 2015, khảo sát thôn Cát Cát, điểm du lịch sôi động tuyến địa bàn sinh sống cộng đồng người Hmông đen Cự ly từ thị trấn xuống Cát Cát khoảng 2,5 km, du khách tham quan thời gian hai đồng hồ, việc lưu trú du khách không diễn Vì không chọn Cát Cát điểm nghiên cứu đề tài Đợt khảo sát thứ hai ngày 24 đến 26 tháng 10 năm 2015, khảo sát thôn Lý, xã Lao Chải cách thị trấn Sa Pa khoảng km, Lao Chải địa bàn nằm tuyến du lịch Sa Pa - Lao Chải - Tả Van phát triển huyện Sa Pa Đây địa bàn sinh sống người Hmông đen, xa thị trấn, du khách có lưu trú qua đêm Điểm đáp ứng yêu cầu nhóm cộng đồng thứ luận văn Nhóm thứ hai muốn nghiên cứu cộng đồng người Dao đỏ Ban đầu, xã Tả Van điểm mà quan tâm, Tả Van cách thị trấn Sa Pa 10 km nằm tuyến du lịch Sa Pa - Lao Chải - Tả Van Tả Van nơi có cộng đồng người Dao đỏ sinh sống Nhưng qua khảo sát Tả Van hoạt động du lịch phát triển chủ yếu đồng bào người Giáy đảm nhận Cũng thời gian khảo sát tuyến du lịch Sa Pa - Tả Phìn Tả Phìn địa bàn sinh sống nhiều nhóm dân tộc, người Hmông người Dao chiếm đa số, địa bàn du lịch phát triển, cách thị trấn Sa Pa 12 km phía Lào Cai Tại đây, hoạt động du lịch diễn gắn với đa số người Dao đỏ Hoạt động du lịch chủ yếu diễn thôn Sả Xéng, thôn nằm vị trí trung tâm xã địa bàn thứ hai chọn điểm nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cung cấp miêu tả dân tộc học chi tiết có tính phân tích tác động từ hoạt động du lịch tới văn hóa truyền thống qua khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm lý nhận thức… cộng đồng tộc người Hmông, Dao tâm ứng xử cộng đồng tộc người Hmông, Dao trước tác động hoạt động du lịch mang lại Luận văn có ý nghĩa làm sở tham khảo cho nhà quản lý quy hoạch du lịch Sa Pa chiến lược bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng tộc người thiểu số mà hai nhóm cộng đồng tộc người Hmông, Dao; đồng thời tài liệu hữu ích cho công ty du lịch tham khảo chiến lược xây dựng sản phẩm du lịch mà không làm ảnh hưởng xấu tới văn hóa tộc người Sa Pa 28 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Tổng cục du lịch Việt Nam (2005), Non nước Việt Nam, Trung tâm công nghệ thông tin, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 31 Tổng cục Du lịch (2009), Du lịch phát triển cộng đồng châu Á, tập 1, tin du lịch, Hà Nội 32 Tổng cục du lịch, khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2015, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/19659 Truy cập ngày 13 tháng 01 năm 2016 33 Trung tâm tư vấn quản lý bền vững tài nguyên phát triển văn hóa cộng đồng Đông Nam Á , Báo cáo kết nghiên cứu vai trò luật tục tập quán quản lý sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tháng 02/2011 34 UBND xã Lao Chải, Báo cáo công tác đạo điều hành,tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 35 UBND xã Tả Phìn, Báo cáo công tác đạo điều hành tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2015 36 UBND xã Tả Phìn, Danh sách sở kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự xã Tả Phìn 37 Viện dân tộc học (2014),Các dân tộc người Việt Nam, tỉnh phía Bắc.nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996) Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tr.107 81 PHỤ LỤC Hoạt động du lịch Sa Pa qua hình ảnh Hình Người phụ nữ Hmông bán hàng thị trấn Sa Pa Hình Quầy hàng người Hmông bán hàng đêm thị trấn Sa Pa (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) Hình Một phần sản phẩm đồng Hình Khu phố vắng người, họ bào bầy bán thị trấn Sa Pa bán hàng thêu sản phẩm (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) 82 Hình Trước cửa sân nhà thờ, Hình Sản phẩm bầy bán nhiều người bầy bán người Dao đỏ,Sả Xéng,Tả Phìn (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) Hình Một góc phố đồng bào Hình 8.Cô C.S.M người Dao đỏ vừa người Dao đỏ bầy bán hàng lưu niệm bán hàng, vừa thêu hoa văn để tạo sản cho khách du lịch thị trấn Sa Pa phẩm bán hàng cho khách du lịch (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) 83 Hình Ngôi nhà người Dao đỏ Hình 10 Một sở triết suất tinh dầu Tả Phìn (Ảnh nguồn tác giả) từ thuốc phục vụ khách tắm thuốc lá, Sả Xéng, Tả Phìn (Ảnh nguồn tác giả) Hình 11 Những người niên Hình 12 Khách du lịch người thiểu số tham gia làm nghề bốc người bán hàng rong vác thị thị trấn Sa Pa (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) 84 Hình 13 Giao lưu khách du lịch Hình 14 Bắt đầu hành trình người Dao đỏ bán hàng thôn theo khách để bán hàng Tả Phìn Sả Xéng, Tả Phìn (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) Hình 15 Những người bán hàng Hình 16 Những ánh mắt chào đón khách tới thăm quan người (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) 85 Hình 17 Những người bán hàng rong Hình 18 Tác giả điền dã địa quây xung quanh khách du lịch bàn nghiên cứu (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) Hình 19 Người phụ nữ Hmông Hình 20 Nhóm phụ nữ Dao bán hàng thị trấn nhà ngồi thêu hoa văn thổ cẩm đợi (Ảnh nguồn tác giả) khách đến thăm quan để bán hàng (Ảnh nguồn tác giả) 86 Hình 21 Những đường nét hoa văn Hình 22 Hành trình theo chân khách truyền thống mũi bán hàng người Dao đỏ thêu (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) Hình 23 Người bán hàng rong Hình 24 Hoa văn truyền thống đứng đợi du khách homestay thêu tay cảu người Dao (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) 87 Hình 25 Hoa văn truyền thống Hình 26 Tấm vải hoa văn người Hmông thêu tay khâu vào phía lưng áo trang phục (Ảnh nguồn tác giả) đồng bào Dao (Ảnh nguồn tác giả) Hình 27 Đường nét hoa văn truyền Hình 28 Sinh hoạt văn nghệ học thống người Hmông sinh cấp 01 người dân tộc xã Tả Phìn (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) 88 Hình 29 Màn múa ô thổi khèn nhảy Hình 30 Các em thiếu nhi múa em thiếu nhi người hướng dẫn tận tình thầy cô Hmông (Ảnh nguồn tác giả) giáo buổi sinh hoạt văn nghệ tập thể (Ảnh nguồn tác giả) Hình 31 Học sinh nhà trường Hình 32 Dấu hiệu gia đình cấp cho thẻ bán hàng quầy hàng người Dao làm lễ cấp sắc nhà trường có khách du lịch (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) 89 Hình 33 Những gậy dán Hình 34 Tranh thủ thêu hoa văn giấy màu sắc hoa văn chuẩn chợ Tả Phìn lúc khách bị cho nghi lễ cấp sắc người Dao ghé thăm (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) Hình 35 Người Hmông bầy bán Hình 36 Giữa cại lạnh Sa Pa ven phố Cầu Mây cửa đêm, cụ già ngồi bán hàng lấy sản nhà hàng, vừa bán hàng, họ vừa thêu phẩm đắp lên người cho đỡ rét sản phẩm(Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) 90 Hình 37 Người già, người trẻ trẻ Hình 38 Các mặt hàng bầy em gái quây quần bán hàng bán tuyến điểm du lịch đêm lạnh huyện Sa Pa (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) Hình 39 Các mặt hàng bầy bán Hình 40 Các sản phẩm bán điểm du lịch (ảnh nguồn tác điểm du lịch Hàm Rồng (ảnh nguồn giả) tác giả) 91 Hình 41 Đây gian hàng thuốc Hình 42 Người phụ nữ Dao vừa địu bắc bầy bán nhiều tuyến Sa Pa con, vừa làm hướng dẫn viên dẫn – Hàm Rồng (Ảnh nguồn tác giả) khách thăm quan (Ảnh nguồn tác giả) Hình 43 Chị địu em để bán hàng, Hình 44 Chàng trai Hmông thổi khèn hàng lưu niệm dây đeo sân trung tâm thị trấn Sa Pa (Ảnh tay (Ảnh nguồn tác giả) nguồn tác giả) 92 Hình 45 Cô gái Hmông xòa ô nhảy Hình 46 Trai, gái người Hmông đua sân trung tâm thị trân Sa Pa nhay trổ sắc thi tài với (Ảnh nguồn tác giả) (Ảnh nguồn tác giả) Hình 47 Trong hội vui, du khách Hình 48 Khách du lịch thử tài muốn tham gia trải nghiệm (Ảnh nguồn tác giả) chàng trai cô gái.(Ảnh nguồn tác giả) 93 Hình 49 Bên cạnh tiết mục Hình 50 Cầm hộp lên để mang đến trình diễn, thiếu hộp gần khách (Ảnh nguồn tác giả) đựng tiền khách du lịch cho (Ảnh nguồn tác giả) Hình 51 Khi khách du lịch xem biểu Hình 52 Đây lúc em mở hòm diễn không cho tiền không tiền thu tối(Ảnh nguồn biểu diễn (Ảnh nguồn tác giả) tác giả) 94 Hình 53 Các em đếm tiền bắt đầu Hình 54 Trên phố vắng người tính tổng phân chia qua lại, lạnh khí trời Sa (Ảnh nguồn tác giả) Pa, em bé Hmông vừa đi, vừa ngủ gật, sau ngày vất vả lang thang bán hàng (Ảnh nguồn tác giả) 95

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Lê Anh (2006), Du lịch Trekking ở Việt Nam loại hình và phương thức tổ chức, khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Trekking ở Việt Nam loại hình và phương thức "tổ chức
Tác giả: Trịnh Lê Anh
Năm: 2006
2. Trần Thúy Anh (2004), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hóa trong du lịch
Tác giả: Trần Thúy Anh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Trần Văn Bính (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc, hiện trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Bắc, hiện trạng và những vấn "đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
4. Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hóa trong sự phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong sự phát triển du lịch bền vững ở Việt "Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Chiến
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
6. Phạm Đức Dương (2012), Từ phương pháp luận đến phương pháp liên ngành, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ phương pháp luận đến phương pháp liên ngành
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2012
7. Trần Thùy Dương (1997), Văn hóa dân gian với vấn đề phát triển du lịch ở Lào Cai,Tạp chí Văn hóa Dân gian, 27 Trần Xuân Soạn, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian với vấn đề phát triển du lịch ở "Lào Cai
Tác giả: Trần Thùy Dương
Năm: 1997
8. Trần Thùy Dương (2015), Nhân học du lịch, lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam, hội thảo khoa học khoa Nhân học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học du lịch, lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu "ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thùy Dương
Năm: 2015
9. Đảng bộ huyện Sa Pa (1996), Lịch sử Đảng bộ huyện Sa Pa – Tập 1,2, Nxb Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Sa Pa
Tác giả: Đảng bộ huyện Sa Pa
Nhà XB: Nxb Dân tộc
Năm: 1996
10. Đảng bộ huyện Sa Pa (2012), Sáu chương trình, 18 đề án trọng tâm thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Sa Pa lần thứ XXI, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáu chương trình, 18 đề án trọng tâm thực hiện "nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Sa Pa lần thứ XXI
Tác giả: Đảng bộ huyện Sa Pa
Năm: 2012
12. Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người ở Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tộc người ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2012
14. Cao Lộ Gia (2004), Nhân loại học du lịch,Nxb Quảng Tây, Trung Quốc (bản dịch tiếng việt của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân loại học du lịch
Tác giả: Cao Lộ Gia
Nhà XB: Nxb Quảng Tây
Năm: 2004
15. Nguyễn Trường Giang (2015), Ruộng bậc thang ở Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ruộng bậc thang ở Việt Nam bảo tồn và phát "triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2015
16. Vũ Mạnh Hà (2014), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Vũ Mạnh Hà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2014
17. Trương Thu Hằng (2013), Tập bài đọc nhân học du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài đọc nhân học du lịch
Tác giả: Trương Thu Hằng
Năm: 2013
18. Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số ở Sa Pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch với dân tộc thiểu số ở "Sa Pa
Tác giả: Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
19. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Trần Thị Huệ (2004), Tác động của du lịch lên đời sống một số dân tộc huyện Sa Pa, Lào Cai, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của du lịch lên đời sống một số dân tộc huyện "Sa Pa, Lào Cai
Tác giả: Trần Thị Huệ
Năm: 2004
23. Tạ Minh và Trần Tuấn Phát (chủ biên) (2001), Nhập môn xã hội học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn xã hội học
Tác giả: Tạ Minh và Trần Tuấn Phát (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
5. Cổng thông tin điện tử huyện Sa Pa, http://laocai.gov.vn/sites/sapa/gioithieuchung/danso/Trang/20150624152320.aspx, ngày 14 tháng 01 năm 2016 Link
21. Trần Hưng (2007), Dấu lặng buồn ở chợ tình Sa Pa, đăng trên báo Dân trí điện tử, http://dantri.com.vn/xa-hoi/dau-lang-buon-o-cho-tinh-sa-pa-1196159231.htm, ngày 18 tháng 01 năm 2006 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w