Sự phát triển của nho giáo thời kỳ lý

12 138 2
Sự phát triển của nho giáo thời kỳ lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển Nho giáo thời kỳ Lý - Trần Dỗn Chính - Phạm Thị Loan Triều đại Lý – Trần coi thời đại hưng thịnh vẻ vang lịch sử Việt Nam với thành tựu phát triển mặt, văn hoá tinh thần tư tưởng Trong thời kỳ này, Phật giáo chiếm địa vị chủ đạo đời sống xã hội, có ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm linh, văn hố dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh đó, Nho giáo với tư cách học thuyết trị – đạo đức dần khẳng định ưu việc tổ chức máy nhà nước, quản lý xã hội có ảnh hưởng ngày sâu rộng xã hội phong kiến tập quyền Việt Nam Ở nước ta, từ kỷ X đến kỷ XIII (từ thời Đinh đến thời Trần), chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất chiếm ưu xã hội Đại phận ruộng đất cơng điền, cơng thổ làng xã; bên cạnh có ruộng quốc khố triều đình ruộng nhà chùa Từ kỷ XIII trở đi, kinh tế dựa phương thức sản xuất phong kiến Á châu hình thành sách khuyến khích việc mua bán, trao đổi ruộng đất, có điền trang với phương thức bóc lột nơng nơ pha màu sắc phương thức bóc lột nơ lệ Năm 1254, nhà Trần cho phép bán công điền để biến thành tư điền, “mỗi diện năm quan tiền”(1) cho phép nhà đại quý tộc thành lập điền trang riêng vào năm 1266 Sự xuất kinh tế công thương nghiệp gia tăng trao đổi hàng hoá làm cho tầng lớp địa chủ ngày giữ vai trò to lớn đời sống xã hội, chi phối nhiều mặt hoạt động xã hội kinh tế trị Khi đó, tầng lớp quý tộc có xu hướng rút củng cố điền trang mình, phát triển kinh doanh ruộng đất điều làm xuất nguy phân tán mặt trị, dẫn đến khuynh hướng tăng cường máy quan liêu, đề cao Nho giáo, đưa Nho sĩ vào nắm dần chức vụ chủ chốt triều đình Từ kỷ XIII, kết cấu giai cấp lãnh đạo xã hội có thay đổi Nếu trước tầng lớp quản lý nhà nước bao gồm quý tộc, công thần, quan liêu, cao tăng từ đây, kết cấu tầng lớp quản lý nhà nước bao gồm hai phận rõ rệt: thành phần quý tộc nắm giữ chức vụ cao triều, có nơ lệ, ruộng phong, trang ấp riêng…; thành phần Nho sĩ quan liêu đông đảo khơng phải q tộc đóng vai trò thừa hành máy quản lý nhà nước Chính chuyển biến sở hữu ruộng đất kinh tế biến đổi kết cấu giai cấp xã hội tạo điều kiện cho Nho giáo thâm nhập xã hội thời kỳ Về mặt trị, giai cấp xác lập địa vị thống trị xã hội cần có hệ tư tưởng nhằm phản ánh, bảo vệ lợi ích giai cấp mình, củng cố cho địa vị xã hội thêm vững Cùng với Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo sớm du nhập vào Việt Nam; đặc biệt, đến thời Lý – Trần, Phật giáo có phát triển thịnh, nhà nước phong kiến suy tôn, chọn làm quốc giáo Nhưng, chất nó, Phật giáo Đạo giáo chủ yếu đạo trị nước Giáo sư Trần Văn Giàu viết: “Cho dù bên Ấn Độ, bên Trung Quốc có nhà sư làm quân sư đắc lực cho số nhà vua, sáng kiến nhà sư theo tinh thần Phật giáo, giáo lý Phật giáo không bàn trị” (2) Dưới thời Lý – Trần, Phật giáo mang tính nhập thế, tích cực, thân nó, với tồn hệ thống giáo lý mình, khơng có giải đáp thích đáng vấn đề có liên quan đến việc củng cố nhà nước phong kiến, vấn đề quân quyền, quy định điều chương, lễ chế cấu hành từ triều đình địa phương, khơng ý đến việc củng cố gia đình, dòng họ, khơng đề biện pháp trị nước, yên dân… vấn đề mà giai cấp phong kiến thống trị quan tâm Còn Nho giáo, du nhập vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên, đường theo vó ngựa quân xâm lược triều đại phong kiến Trung Quốc, trước hết coi công cụ giai cấp thống trị nhà Hán âm mưu đồng hố dân tộc ta Vì thế, nhân dân ta phản ứng lại Nho giáo nhằm khẳng định độc lập chủ quyền đất nước, bảo tồn nòi giống, tín ngưỡng, phong tục di sản văn hố cổ truyền dân tộc vậy, suốt thời kỳ Bắc thuộc triều đại nhà nước phong kiến dân tộc độc lập, Nho giáo chưa có vai trò đáng kể đời sống trị, tinh thần xã hội Việt Nam Tuy nhiên, tảng cấu xã hội Việt Nam thay đổi với thiết lập chế độ phong kiến trung ương tập quyền mà nhiều, chịu ảnh hưởng thiết chế xã hội phong kiến phương Bắc Nho giáo lại tỏ thích hợp, trở thành yêu cầu, thứ học thuật tư tưởng mà người nước cần phải tiếp thu Là học thuyết trị – đạo đức, Nho giáo chủ trương quyền hành phải thống nhất, tập trung vào thiên tử, bảo vệ thống mà thực tế bảo vệ vương triều với quyền lợi dòng họ thống trị địa vị tơn q Đồng thời, đưa chuẩn mực đạo đức cho hành vi ứng xử người, yêu cầu mối quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, việc tu thân,… có tác dụng to lớn việc giúp triều đại củng cố thống trị giai cấp, thống đất nước vào quyền trung ương, ổn định trật tự xã hội mà Phật giáo Đạo giáo sánh kịp Chính vậy, triều đại thời Lý – Trần tạo điều kiện cho tam giáo phát triển sở tôn vinh Phật giáo “muốn trị nước, muốn củng cố chế độ phong kiến, thì, vào nước láng giềng có nhiều mối quan hệ văn hố chủng tộc với Trung Quốc, nhà Lý không cậy vào Nho giáo lúc thêm nhiều”(3) Về bản, nhà Lý nhà Trần tôn chuộng đạo Phật Nhưng, để trì quyền lực, tổ chức quản lý xã hội, triều đại lựa chọn cơng cụ khác Nho giáo Khuynh hướng dung hồ tam giáo mà trước hết, kết hợp Phật Nho biểu rõ nét văn học Phật giáo thời Lý – Trần Chẳng hạn, tựa sách Thiền tông nam, Trần Thái Tơng trình bày rõ nhiệm vụ Phật Thánh: “Đạo Phật khơng chia Nam Bắc tu mà tìm, tính người có trí ngu, nhờ giác ngộ mà thành đạt Vì phương tiện dẫn dụ đám người mê muội, đường tắt sáng tỏ lẽ tử sinh đại giáo đức Phật Đặt mực thước cho hậu thế, làm khuôn mẫu cho tương lai, trách nhiệm Tiên Thánh vậy”(4) Nhìn chung, Nho giáo với tư tưởng bảo vệ liên kết gia đình, dòng họ, bảo vệ liên kết cá nhân xã hội xung quanh triều đình, giữ gìn phân chia đẳng cấp xã hội theo danh phận; với khả dung hợp phân chia liên kết tảng đạo đức, ln lý, trị mà sở nằm nguyên tắc lễ, pháp hoà lẫn thần thánh hoá thiên mệnh, trung hiếu, tam cương ngũ thường phục vụ đắc lực cho yêu cầu giai cấp thống trị đương thời Chính thế, thời Lý – Trần, nhà cầm quyền theo Phật giáo, Nho giáo ngày trọng dụng có điều kiện để mở rộng tầm ảnh hưởng Càng sau, Phật giáo lui dần, Nho giáo, với ưu việc củng cố nhà nước quân chủ tập quyền trật tự xã hội phong kiến dần vươn lên, phát triển mạnh mẽ Sự phát triển chậm chạp, chắn Bởi vì, với yêu cầu tổ chức quản lý xã hội tổ chức máy hành nhà nước, phát triển Nho giáo gắn liền với nhu cầu phát triển văn hoá, giáo dục Khi chế độ phong kiến tập quyền bắt đầu ổn định triển khai theo quy mơ lớn u cầu việc xây dựng phát triển văn hoá giáo dục độc lập, tự chủ đặt Để nắm quyền quản lý đất nước, triều đại Lý – Trần quan tâm đến việc nâng cao tri thức Đồng thời, yêu cầu củng cố phát triển nhà nước phong kiến, nên việc bổ nhiệm quan lại đường cũ – đường “nhiệm tướng” “thủ sĩ” khơng đáp ứng được, mà cần phải có phương thức đào tạo tuyển lựa quan lại để bổ sung vào Điều thực việc phát triển giáo dục mới, với chế độ thi cử để tuyển lựa nhân tài Thực tế cho thấy, hệ thống giáo lý Phật giáo đáp ứng yêu cầu này, mà có Nho giáo, với hệ thống lý thuyết đầy đủ giáo dục khoa cử, đảm đương nhiệm vụ lịch sử Từ đây, Nho giáo có hội bám rễ sâu vào đời sống trị – xã hội nước ta Bởi lẽ, theo đường phát triển giáo dục khoa cử, Nho giáo tác động trực tiếp vào hình thành đội ngũ trí thức dân tộc tuyển lựa nhân tài cho máy nhà nước, mà tác động đến giới quan, đến quy phạm trị chuẩn mực đạo đức người Hơn nữa, dẫn đến biến đổi phong cách tư duy, sáng tác văn học, nghệ thuật nhu cầu, thị hiếu xã hội Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu vào năm 1075 mở khoa thi Nho giáo với tên gọi “Thi minh kinh bác học” “Nho học tam trường”, thức khai sinh cho lịch sử thi cử Nho giáo lâu dài nước ta(5) Năm 1076, nhà Lý cho lập Quốc tử giám kinh thành “chọn quan viên văn chức, người biết chữ cho vào Quốc tử giám”(6) Từ đây, em quý tộc họ Lý thức đào tạo chủ yếu theo Nho giáo Cũng từ đây, đại học nước ta khai sinh Năm 1156, nhà Lý cho lập miếu riêng để thờ Khổng Tử (trước đó, Văn Miếu thờ chung Chu Cơng Khổng Tử) Điều thể “khuynh hướng muốn dựng Nho giáo thành giáo lý độc tôn, đem Khổng Tử từ bậc tử (thầy) Chư Tử lên bậc Thánh Khổng vậy”(7) Với việc tổ chức khoa cử, nhà Lý mở đầu cho lịch sử khoa cử Việt Nam kéo dài 800 năm, qua tuyển chọn nhân tài cho máy nhà nước, nêu cao vị trí Nho học, thúc đẩy việc truyền bá phát triển Nho học Tuy vậy, thời Lý, việc học tập thi cử chưa tổ chức thường xuyên chưa có quy chế rõ ràng, chưa cho ta ý niệm đào tạo máy quan liêu giáo dục khoa cử theo khuôn khổ Nho học Đến thời Trần, yêu cầu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu tuyển lựa nhân tài để bổ dụng cho máy quan liêu, giáo dục Nho học đẩy mạnh, số người tiến thân đường cử nghiệp ngày nhiều hơn, giới Nho sĩ đông đảo trước Một năm sau nắm quyền, tức năm 1227, nhà Trần mở khoa thi Tam giáo Từ đó, khoa thi tổ chức đặn thường xuyên Năm 1232, nhà Trần mở khoa thi Thái học sinh (sau đổi thành Tiến sĩ) từ năm 1246 sau, tổ chức quy củ, năm kỳ Năm 1304, thi kẻ sĩ nước, có tất 44 người đỗ Thái học sinh lần đầu tiên, triều đình phong kiến tơn vinh mặt học vấn lẫn danh dự cho thí sinh trúng tuyển việc cho "dẫn bangười đỗ đầu cửa Long Môn Phượng Thành du ngoạn đường phố ba ngày"(8) Về trường học, trường nhà nước quản lý, Quốc tử viện, Quốc học viện, Thái học, Nhất tốt trai, Tư thiện đường…,còn có trường dân lập, trường Trần Ích Tắc, trường Chu Văn An Các loại trường ngày mở rộng thu hút nhiều đối tượng từ nơi đến học Năm 1236, nhà Trần đặt chức Thượng thư tri Quốc tử viện, đưa em văn thần tụng thần (chức quan tư pháp) vào học Đến 1397, việc nhà vua xuống chiếu đặt học quan, tổ chức việc học tập cấp châu huyện để hàng năm tiến cử người ưu tú cho triều đình phản ánh phát triển quy mơ đào tạo giáo dục Nho học thời Trần Tuy vào đầu Trần, ảnh hưởng Phật giáo chi phối mặt sinh hoạt xã hội, có giáo dục, thi cử, cuối Trần, Nho giáo nâng cao vị thơng qua đường học tập, khoa cử Có thể thấy điều qua việc nhà Trần cho lập Quốc học viện, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Á Thánh (Mạnh Tử), vẽ tranh 72 người hiền để thờ, "xuống chiếu vời nho sĩ nước đến Quốc tử viện giảng tứ thư lục kinh”(9)năm 1253, hay việc vua Trần Thánh Tơng "xuống chiếu tìm người tài giỏi, đạo đức, thông hiểu kinh sách làm tư nghiệp Quốc tử giám, tìm người có thểgiảng bàn ý nghĩa Tứ thư ngũ kinh sung vào hầu nơi vua đọc sách”(10)vào năm 1272 Đặc biệt, vào năm 1304, nhà Trần quy định nội dung thi Thái học sinh: "Về phép thi: trước thi ám tả thiên Y quốc truyện Mục thiên tử để loại bớt Thứ đến kinh nghi, kinh nghĩa, đề thơ (tức thể cổ thi ngũ ngôn trường thiên) hỏi "vương độ khoan mãnh ", theo luật "tài nan xạ trĩ ", phú dùng thể vần "đế đức hiếu sinh, hiệp vụ dân tâm " Kỳ thứ ba thi chế, chiếu, biểu Kỳ thứ tư thi đối sách”(11) Cuối Trần, Hồ Quý Ly lên nắm quyền bính, trọng phát triển giáo dục Nho học Ông sửa đổi thi cử cho phù hợp yêu cầu thực tế, đưa mơn tính viết vào thi Hương, khuyến khích việc dùng chữ Nơm, cho dịch kinh Thư chữ Nơm để dễ học tập Có thể thấy, đến thời Trần, Nho học thực phát triển, chi phối giáo dục, khoa cử phong kiến, tạo nên đội ngũ trí thức Nho sĩ đơng đảo, thúc đẩy phát triển học vấn nước nhà, tạo văn hóa mang dấu ấn Nho giáo Cùng với việc mở rộng giáo dục thi cử, chế độ phong kiến đường lên đòi hỏi phải phát triển lĩnh vực tri thức để xây dựng văn hóa với sắc riêng mình, để đứng vững trước mưu đồ kẻ thù xâm lược từ bên ngồi âm mưu đồng hóa chúng Kể từ thời Lý trở đi, phát triển tri thức khoa học sáng tạo nghệ thuật đất nước ta có bước tiến rõ rệt, biểu lĩnh vực lý luận trị pháp quyền, sáng tác văn học quốc sử Nho giáo với tư cách học thuyết trị - đạo đức lấy văn để chở đạo, lấy sử ký để giáo hóa người quan tâm đến lĩnh vực thiên văn, địa lý, nhân sự,… bước thâm nhập vào lĩnh vực tư tưởng văn hóa đời sống xã hội, tạo tiền đề cần thiết để tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời Trần kỷ sau Dấu ấn rõ rệt cho thấy có mặt Nho giáo lĩnh vực tư tưởng, trị - xã hội từ thời Lý Chiếu dời đô Lý Công Uẩn Trong chiếu này, Lý Cơng Uẩn dẫn điển tích vua Bàn Canh, vua Thành Vương thời Tam Đại để khẳng định chủ trương dời đắn, nhằm mưu nghiệp lớn, làm kế lâu dài cho cháu(12) Các Nho sĩ thời Trần bày tỏ mong muốn xây dựng xã hội theo quan niệm Nho giáo, vị vua Nghiêu Thuấn, Văn Vương, Thành Thang Chẳng hạn, Phú lầu Cần Chính, Nguyễn Pháp khuyên vua chuyên tâm vào việc trị nước theo đường lối trị nước Nho giáo (13) Nêu điển tích khn mẫu theo quan niệm Nho giáo, bậc vua quan nho sĩ thời Lý - Trần coi học kinh nghiệm, mực thước việc trị nước, yên dân để xây dựng xã hội phong kiến thái bình, thịnh trị Tư tưởng 'Trời", "mệnh Trời" vua quan thời Lý Trần sử dụng phổ biến cho thấy ảnh hưởng sâu rộng quan niệm tâm thần bí Hán Nho Việc Lý Cơng Uẩn lên ngơi giải thích "ứng mệnh trời, thuận lòng người, nhân thời mở vận”(14) Khi dời đô Thăng Long, Lý Cơng Uẩn viện dẫn "ý trời, lòng dân" làm sở cho chủ trương Bài Nam quốc sơn hà bất hủ Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống (l075 – l077) khẳng định độc lập chủ quyền nước Đại Việt thật theo ý trời, định trước sách trời: "Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên phân định thiên thư” Bên cạnh đó, quan niệm coi vua người thi hành mệnh trời, trời người có mối quan hệ tương cảm cho thấy dấu vết tư tưởng "Thiên nhân cảm ứng", "Thiên nhân tương dữ" Hán Nho Dưới thời Lý - Trần, phạm trù đạo đức Nho giáo, trung, hiếu, nhân, nghĩa vận dụng vào lĩnh vực trị ngày trở thành chuẩn mực đạo đức cho hành vi người xã hội Vua Lý Thái Tông không tiếc lời ca ngợi gương trung dũng bề Lê Phụng Hiểu: "Ta thường xem sử nhà Đường thấy Uất Trì Kính Đức giúp nạn vua, tự nghĩ bề đời sau không sánh Ngày gặp biến, biết Phụng Hiểu trung dũng Kính Đức nhiều”(15) Đời Trần, xuất phát từ thực tiễn công dựng nước giữ nước lúc giờ, trung nghĩa nhấn mạnh yêu cầu quan trọng binh, tướng kháng chiến bảo vệ đất nước, bảo vệ an nguy cho triều đình Trần Quốc Tuấn người đánh giá "có tài mưu lược anh hùng, lại lòng giữ gìn trung nghĩa”(16), Hịch tướng sĩ, lấy gương trung liệt lịch sử Trung Quốc, Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng để giáo dục tì tướng mình, kêu gọi lòng trung thành họ với triều đình, với đất nước (17) Nhìn chung, nội dung tư tưởng Nho giáo thời kỳ Lý - Trần chủ yếu xoay quanh tư tưởng trị - xã hội với vấn đề mẫu hình lý tưởng xã hội phong kiến Việt Nam, đường lối cai trị, xây dựng máy quyền phong kiến, đạo đức, tiết tháo bậc trung thần, nghĩa sĩ… Đó vấn đề có quan hệ mật thiết với phát triển chế độ phong kiến trung ương tập quyền, chuyên chế Việt Nam đương thời, góp phần củng cố thống xã hội, tạo trật tự xã hội theo lễ pháp, phục vụ cho yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước Mặc dù vậy, thời Trần, Nho giáo chưa phải nhân tố định phát triển nội dung tư tưởng trị - xã hội, mà thực tiễn phong phú hào hùng công dựng nước, giữ nước nhân dân ta đóng vai trò định Những khái niệm Nho giáo vua quan Nho sĩ thời kỳ Lý - Trần sử dụng chứa đựng nội dung thiết thực gần gũi với công đấu tranh dân tộc Tuy nhiên, Nho giáo hệ tư tưởng giai cấp phong kiến, gắn với yêu cầu củng cố địa vị giai cấp thống trị, nên với phát triển nó, Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam ngày bộc lộ hạn chế Chẳng hạn, bệnh khuôn sáo từ chương ngày phát triển mạnh lĩnh vực tư tưởng ý thức hệ, giáo dục khoa cử… làm cho sáng tạo lĩnh vực dần bị dập khuôn theo khn mẫu sẵn có Cuối kỷ XIV, Nho giáo phát triển mạnh, chiếm ưu cung đình sâu vào sinh hoạt tinh thần Đại Việt nhiều mặt Giáo dục Nho học giữ vị trí chủ đạo giáo dục đất nước Tầng lớp nho sĩ trở nên đơng đảo tích cực tham gia cơng việc trị đất nước, phấn đấu cho lý tưởng Nho giáo, phát triển quan điểm mặt trị, xã hội, đạo đức, làm cho sinh hoạt tư tưởng văn hóa nước nhà náo nhiệt Bên cạnh đó, vào cuối đời Trần, xã hội phong kiến Việt Nam bước vào khủng hoảng, phát triển mức đạo Phật gây hậu xã hội nặng nề, tầng lớp quý tộc lợi dụng danh nghĩa tôn giáo sức xây chùa, đúc tượng; nhà chùa chiếm hữu nhiều ruộng đất, tiêu phí nhiều tiền của, tăng ni độ điệp ngày đông đến mức chiếm nửa dân số Khi xuất khuynh hướng cơng kích Phật giáo từ phía Nho sĩ ngày trở nên mạnh mẽ, rầm rộ, phản ánh mâu thuẫn vốn có xã hội phong kiến bên tơn thất nhà vua lực, có sản nghiệp, có khuynh hướng ủng hộ Phật giáo với bên ngoại tộc lên tài trí tuệ Lê Văn Hưu đứng lập trường nhà Nho để lên án việc tiêu phí tiền của, sức lực nhân dân vào việc xây dựng chùa chiền, tháp cho "khơi vét máu mỡ dân(18) Trương Hán Siêu tố cáo nhà sư chiếm đoạt ruộng vườn, nhà cửa, ham mê cảnh đẹp, coi phát triển mức đạo Phật nguyên nhân gây tác hại cho sản xuất; rằng, “những nơi u nhã kỳ nước, chùa chiền chiếm nửa Bọn áo thâm, áo vàng tụ tập đấy, không cày mà ăn, không dệt mà mặc, người thất phu, thất phụ thường bỏ cửa nhà, bỏ làng xóm quy theo”(19) Khơng phê phán tệ nạn hậu tiêu cực phát triển rầm rộ Phật giáo, số nhà Nho cơng kích giáo lý nhà Phật Trong văn bia Chùa Thiện Phúc, Lê Quát lên án nhà chùa lấy điều hoạ phúc để mê lòng người, làm cho người ta tin theo Trong ký Tháp Linh tế, Trương Hán Siêu mạt sát tín đồ đạo Phật yêu ma, gian tà, cho giáo lý Phật giáo mê chúng sinh(20) Trong cơng kích, xích Phật giáo, Nho sĩ nhà Trần đề cao Nho giáo, giành lấy trận địa tư tưởng cho Nho giáo Trương Hán Siêu cho rằng, “ngày thánh hiền muốn mở mang giáo hóa để sửa đổi phong tục đồi bại Dị đoan đáng phải truất bỏ, đạo phải phục hưng Đã kẻ sĩ đại phu, đạo Nghiêu Thuấn không bày tỏ trước vua; đạo Khổng – Mạnh không trước thuật"(21) Đặc biệt, phê phán Phật giáo, Lê Văn Hưu đề cao Nho giáo sở lý luận cho hoạt động trị triều đình Vào cuối Trần, giới Nho sĩ ngày có vị trí đáng kể xã hội ngày "có đủ uy lực để dám công khai phản đối số đặc quyền đặc lợi q tộc, mà cơng khai tiến cơng vào Phật giáo lúc Phật giáo tôn giáo nhà vua”(22) Cuộc đấu tranh công kích Phật giáo vừa nhằm khẳng định địa vị cho Nho giáo đời sống văn hóa - tư tưởng, vừa coi đấu tranh triệt để để chuẩn bị mặt lực lượng xã hội tư tưởng cho tầng lớp Nho sĩ bước lên vũ đài trị; đồng thời báo hiệu sa sút Phật giáo khơng thực tế, mà lĩnh vực tư tưởng hình thái ý thức xã hội Từ đây, Phật giáo nước ta khơng giữ vị trí quan trọng lĩnh vực trị, tư tưởng trước nữa, mà Nho giáo, với điều kiện phát triển khách quan, dần tiến đến nắm giữ vị trí chủ đạo sinh hoạt tư tưởng nhân dân ta./ ... lên, phát triển mạnh mẽ Sự phát triển chậm chạp, chắn Bởi vì, với yêu cầu tổ chức quản lý xã hội tổ chức máy hành nhà nước, phát triển Nho giáo gắn liền với nhu cầu phát triển văn hoá, giáo dục... với Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo sớm du nhập vào Việt Nam; đặc biệt, đến thời Lý – Trần, Phật giáo có phát triển thịnh, nhà nước phong kiến suy tôn, chọn làm quốc giáo Nhưng, chất nó, Phật giáo. .. thực việc phát triển giáo dục mới, với chế độ thi cử để tuyển lựa nhân tài Thực tế cho thấy, hệ thống giáo lý Phật giáo đáp ứng yêu cầu này, mà có Nho giáo, với hệ thống lý thuyết đầy đủ giáo dục

Ngày đăng: 31/05/2018, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sự phát triển của Nho giáo thời kỳ Lý - Trần

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan