Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ PHÙNG THỊ BÌNH SỰ CHUYỂN BIẾN VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA (1600 - 1868) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN VĂN VINH HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN VĂN HÓA NHẬT BẢN TRƯỚC THỜI KỲ TOKUGAWA 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.13 Điều kiện văn hóa 13 1.2 Văn hóa Nhật Bản trước thời kỳ Tokugawa 16 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG 2: SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KỲ TOKUGAWA (1600 – 1868) 20 2.1 Bối cảnh lịch sử Nhật Bản thời kỳ đầu chế độ Mạc phủ Tokugaw 20 2.2 Những chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600 – 1868) 28 2.2.1 Sự chuyển biến tôn giáo, tín ngưỡng 30 2.2.2 Sự chuyển biến xã hội 34 2.2.3 Sự chuyển biến văn học, nghệ thuật 38 2.2.4 Sự chuyển biến kiến trúc – hội họa 47 2.2.5 Về mặt học vấn 50 2.2.6 Về lối sống 54 2.3 Tác động chuyển biến văn hóa đến đời sống Nhật Bản thời kỳ Tokugawa 55 2.3.1 Tác động lĩnh vực kinh tế - trị 55 2.3.2 Tác động lĩnh vực xã hội 66 2.3.3 Tác động lĩnh vực giáo dục 71 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian cứu hoàn thành khóa luận, em nhận quan tâm giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo khoa Lịch Sử, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, Th.S Nguyễn Văn Vinh tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua để em hoàn thành khóa luận Do thời gian trình độ nhận thức hạn chế, cố gắng vấn đề em trình bày khóa luận tránh khỏi thiếu sót Vì em kính mong nhận tận tình thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2013 Sinh viên thực PHÙNG THỊ BÌNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Vinh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Những tài liệu báo cáo phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số tư liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2013 Tác giả Phùng Thị Bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi nói đến “Đất nước mặt trời mọc”, quốc gia tiếng với văn hóa phong phú, đậm đà đa dạng, người ta nghĩ tới đất nước Nhật Bản Nhật Bản quốc gia khu vực Đông Bắc Á có lịch sử phát triển lâu đời ngày Nhật Bản cường quốc kinh tế đứng hàng đầu giới Trong trình lịch sử Nhật Bản, chế độ Mạc phủ kéo dài từ năm 1192-1868, thời kỳ mà chế độ phong kiến Nhật Bản có hai quyền song song tồn tại: quyền Thiên hoàng hình thức quyền Mạc phủ tướng quân (shogun) đứng đầu nắm thực quyền Trong trình phát triển thời kỳ Mạc phủ Tokugawa thời kỳ phát triển đỉnh cao chế độ phong kiến Nhật Bản Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa kéo dài gần 300 năm, Tokugawa Ieyasu Thiên hoàng phong làm Shogun kết thúc cải cách Minh Trị bắt đầu Đây thời kỳ Nhật Bản tương đối ổn định chứng kiến chuyển biến quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… tạo tảng vững cho phát triển thời kỳ Một đặc điểm bật thời kỳ lên văn hóa, phải kể đến chuyển biến sâu sắc văn hóa thời kỳ Nếu thời kỳ trước văn hóa Nhật Bản có phát triển rực rỡ đến thời kỳ nâng lên tầm cao ngày có chuyển biến cách đáng kể, bám rễ ăn sâu, phát triển sâu rộng chiếm vị trí quan trọng thiếu đời sống văn hóa, xã hội nhân dân, hết trở thành tảng văn hóa thống chế độ phong kiến Nhật Bản thời kỳ này, đồng thời có ảnh hưởng đến mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Nhật Bản Tại chế độ Mạc phủ Tokugawa văn hóa lại vươn lên có chuyển biến mạnh mẽ vậy? Sự chuyển biến thể nào? Ảnh hưởng văn hóa đời sống cư dân Nhật Bản chế độ phong kiến thời kỳ Tokugawa sao? Để trả lời cho câu hỏi cần tìm hiểu sâu toàn diện phát triển chuyển biến văn hóa Nhât Bản, đặc biệt thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Để qua thấy chuyển biến mạnh mẽ độc đáo văn hóa Nhật Bản Với lý ý nghĩa thực tiễn chọn đề tài “Sự chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokưgawa (1600 – 1868)” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thời đại ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội quốc gia dân tộc việc tìm hiểu văn hóa, giao lưu văn hóa quốc gia với trở thành vấn đề quan trọng Trong lịch sử Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa thời kỳ thu hút nhiều quan tâm ý nhiều nhà khoa học khu vực giới Trong đó, giới nghiên cứu không quan tâm đến phát triển ổn định, thịnh vượng kinh tế, trị, xã hội thời kỳ này, mà có nhiều quan tâm hướng tới vấn đề văn hóa Vì thế, nghiên cứu Nhật Bản đạt thàn tựu đáng kể, số tác giả có công trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực Trong nghiên cứu văn hóa chữ viết, văn học, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng…cũng nhiều tác giả đề cập đến, tiêu biểu như: Năm 1989, tác giả Hữu Ngọc “Hoa anh đào điện tử” có gợi ý thàn tựu đạt văn hóa qua giai đoạn lịch sử Năm 1990, Sam Son tác giả hai tập “Lược sử văn hóa Nhật Bản” miêu tả sơ lược nguồn gốc đặc điểm tín ngưỡng dân tộc chương III, trình tiếp thu, phát triển tư tưởng Nho giáo Phật giáo chương VI Chương XII bàn hình thành Nhật Bản hóa hệ thống tư tưởng Ngoài ra, tác giả lý giải trình đời hình thành chữ viết, văn học, nghệ thuật Nhật Bản chương XI XII Sự phát triển phổ biến văn hóa Nhật Bản mang màu sắc dân tộc tác giả bàn chương XVI XVIII Năm 1991, tác giả Vĩnh Sính “Nhật Bản cận đại” đưa khẳng định khái quát thành tựu văn hóa giai đoạn lịch sử chế độ phong kiến Nhật Bản Năm 1995, tác giả Rechard Bowering Peter Nikki “Bách khoa toàn thư Nhật Bản” đưa đặc điểm, mục đích khái quát văn học, nghệ thuật, tôn giáo, kiến trúc hội họa, điêu khắc… Năm 1997, tác giả Lương Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền “Đại cương văn hóa phương Đông” viết: “văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng hai văn hóa Ấn - Trung sau Phương Tây mà kiến tạo sắc độc đáo, Nhật Bản mẫu thân hóa, dung hợp phát triển nguồn văn minh khác nhau” [35, tr.223] Trong công trình nói tiêu đề văn học, nghệ thuật, tôn giáo, kiến trúc hội họa, điêu khắc…đã tác giả đề cập đến Tuy nhiên, công trình nói đến khía cạnh khác văn hóa Nhật Bản, chưa có công trình sâu tìm (1600 - 1868) Mặc dù vậy, công trình tài liệu quý báu có ý nghĩa quan trọng việc gợi ý, hướg dẫn thực đề tài Như vậy, tác phẩm đề cập đến khía cạnh khác vấn đề văn hóa Nhật Bản nói chung chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa hội, giáo dục thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Như vậy, vấn đề mà đề tài đặt mẻ, sở kế thừa thành tựu đạt tác giả sâu nghiên cứu nhằm góp ý kiến, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: tìm hiểu chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, để thấy tác động đến phát triển thần kỳ Nhật Bản, đồng thời qua thấy khác biệt văn hóa Nhật Bản với văn hóa nước khu vực Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: nghiên cứu bối cảnh lịch sử dẫn đến chuyển biến văn hóa Nhật Bản lĩnh vực xã hội, tôn giáo tín ngưỡng, văn học – nghệ thuật, kiến trúc – điêu khắc tác động chuyển biến văn hóa thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lịch sử: sử dụng phương pháp sở nghiên cứu tài liệu, vật cụ thể Bao gồm thời kỳ có liên quan đến văn hóa Nhật Bản, văn hóa thời kỳ Tokugawa, đưa đến chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa chuyển biến tôn giáo tín ngưỡng, văn học nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc, xã hội Phương pháp thống kê: phương pháp dùng để thống kê, phân loại liệu thu thập được, giúp người nghiên cứu nhìn nhận, phân tích đánh giá vấn đề mà đề tài đặt Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp quan sát trình nghiên cứu để có nhìn nhận cách toàn diện văn hóa Nhật Bản từ sâu tìm hiểu chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa Ngoài ra, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp logic phương pháp lịch sử Hai phương pháp có tác dụng bổ sung, hỗ trợ lẫn giúp người nghiên cứu nhìn nhận vấn đề cách logic, khoa học việc xử lý tài liệu, so sánh, đối chiếu theo hệ thống thong tin thu thập Dựa sở để giải thích, đánh giá rút kết luận mang tính khách quan Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa từ năm 1600 đến năm 1868 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ trình phát triển chuyển biến văn hóa Nhật Bản, chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa văn hóa thời kỳ trước Đặc biệt góp phần nghiên cứu tác động chuyển biến văn hóa đến mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa…của thời kỳ Tokugawa Ý nghĩa thực tiễn: kết luận, tổng hợp chọn lọc nguồn tư liệu chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời Mạc phủ Tokugawa, sử dụng làm tài liệu phục vụ cho trình học tập giảng dạy Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, khóa luận kết cấu thành hai chương: Chương 1: Cơ sở chuyển biến văn hóa Nhật Bản trước thời kỳ Tokugawa Chương 2: Sự chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1600 - 1868) mà thành công kỳ tích khó khăn nhiều thiết lập thay vào chế độ có khả tiến hành phong trào phương Tây hóa đầy đủ từ cao xuống thấp Người Trung Quốc phải cần tới 118 năm để đạt kết trị tiêu cực người Nhật có 15 năm Có thể nói, vào cuối thời kỳ Edo Nhật Bản phương diện tư tưởng chủ nghĩa lý, coi trọng tính hợp lý, giàu khả phân tích vốn có truyền thống tư tưởng Nhật Bản lại có thêm môi trường thuận lợi để phát triển Cuộc tranh biện dòng tư tưởng truyền thống cộng đồng cư dân vốn có lực việc phát triển kinh tế thương mại góp phần quan trọng cho dân tộc Nhật Bản, trước yêu cầu lịch sử, chọn lựa đường phát triển phù hợp Thời kỳ Edo coi giai đoạn phát triển sôi động nhiều lĩnh vực văn hóa Sự hưng khởi dòng văn hóa thị dân xu đại chúng hóa giáo dục Nhật Bản góp phần nâng cao trình độ dân trí thúc đẩy trình thức tỉnh dân tộc Đến cuối thời kỳ Edo, theo ước tính có tới 11.302 trường học loại Nhật Bản Vào đầu kỷ XIX, giáo dục không đặc quyền giới quý tộc triều đình đẳng cấp võ sĩ Nhờ có trình đại chúng hóa giáo dục mà khoảng 50% nam giới 15% nữ giới biết đọc biết viết Lối học thực nghiệm coi trọng Việc mở rộng phạm vi giáo dục tất đẳng cấp xã hội góp phần đào luyện đội ngũ tri thức đông đảo mang tư tưởng Đến kỷ XIX, trước sức ép nước phương Tây, ý thức hiểm họa dân tộc, nhiều đẳng cấp xã hội Nhật Bản đặc biệt võ sĩ cấp tiến xuất thân từ miền Tây Nhật Bản như: Choshu, Satsuma, Tosa, Hizen gương ca cao cờ cải cách, lật đổ chế độ phong kiến Họ nhanh chóng nắm bắt mô hình phát triển tiên tiến, thành tựu khoa học, kỹ thuật phương Tây để đưa Nhật Bản sớm hòa nhập với bước tiến chung lịch sử nhân loại 70 2.3.3 Tác động lĩnh vực giáo dục Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1600 – 1868) giai đoạn phát triển cao chế độ phong kiến Nhật Bản, chứa đựng nhiều chuyển biến sâu sắc có ý nghĩa quan trọng cho phát triển xã hội Nhật Bản đại Chế độ giáo dục Nhật Bản thời kỳ Tokugawa thể sâu sắc dấu ấn truyền thống chuyển biến thời đại Đồng thời chuyển biến văn hóa thời kỳ có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục Thời kỳ Tokugawa việc giáo dục phổ cập tới tầng lớp nhân dân với nhiều hình thức tổ chức, mục đích nội dung đào tạo đa dạng Tỉ lệ người biết đọc biết viết ngày tăng khuyến khích người chưa biết chữ học theo, nhiều người vốn xuất thân từ đẳng cấp thấp nhờ có học mà trở nên thay đổi địa vị xã hội Do giáo dục ngày coi trọng Nhu cầu học hành tầng lớp bình dân ngày tăng, hàng loạt trường quê (Gogaku) trường đình, chùa thành lập để đáp ứng nhu cầu học hành Mỗi học sinh thầy giáo hướng dẫn cụ thể, trực tiếp Học sinh phải đọc rõ ràng mạch lạc, chữ viết ngắn, thể tinh thần nghị lực tâm hồn Ở số trường môn đạo đức học sinh học nhiều môn khác như: toán, địa lý, lịch sử, khoa học hầu hết em thương nhân – đẳng cấp thấp xã hội học Từ kỷ XVIII trở đi, giáo dục không độc quyền số người hoàng tộc đẳng cấp võ sĩ Tất đẳng cấp xã hội học Đến cuối thời kỳ Tokugawa tầng lớp bình dân có tới 50% nam giới 15% nữ giới biết chữ Giáo dục giúp nâng cao trình độ dân trí, góp phần xây dựng ý thức dân tộc mạnh mẽ xây dựng văn hóa vui tươi lành mạnh Tuy nhiên, chế độ giáo dục thời kỳ có nhiều điểm khác biệt so với giáo dục Trung Quốc số nước chịu ảnh hưởng tư tưởng văn 71 hóa khác Việt Nam, Triều Tiên Giáo dục Nhật Bản chế tuyển dụng nhân tài qua đường khoa cử, cần bổ sung cương vị quyền người Nhật thường áp dụng chế tiến cử tức chọn người hoàng gia có nguồn gốc xuất thân từ tầng lớp võ sĩ Cơ chế đẳng cấp chặt chẽ khiến cho chế độ khoa cử phát triển Nhật Bản Giới trị cầm quyền lo ngại chế độ khoa cử thực làm xáo trộn quan hệ đẳng cấp, độc quyền hoàng tộc đẳng cấp Samurai không trì Do vậy, hệ thống tuyển chọn quan lại thi cử hoàn toàn không người Nhật áp dụng Tuy nhiên, quy chế tiến cử đảm bảo cho quyền Mạc phủ tìm người tài giỏi trung thành Tiểu kết chương Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa thời kỳ đỉnh cao chế độ phong kiến Nhật Bản, thời kỳ chứng kiến chuyển biến quan trọng, tiền đề cho phát triển giai đoạn sau Đặc biệt phát triển đỉnh cao văn hóa, trở thành văn hóa chính, ăn sâu bám rễ tâm thức người dân Nhật, chi phối đến suy nghĩ hành động quyền phong kiến Nhật Bản Đồng thời chi phối đến mặt xã hội kinh tế, trị đời sống cư dân Nhật Bản thời kỳ Đặc biệt trình phát triển văn hóa rập khuôn cứng nhắc theo tư tưởng văn hóa truyền thống hay bảo thủ giữ nguyên không thay đổi, mà người Nhật Bản có giao lưu học hỏi, trau dồi sáng tạo biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn đất nước Do mà người Nhật tạo cho văn hóa tiên tiến, đa dạng, phong phú mang đậm sắc văn hóa truyền thống dân tộc Trải qua 267 năm tồn phát triển, chế độ phong kiến Nhật Bản thời kỳ Tokugawa không tránh khỏi hạn chế lịch sử từ 72 lòng xã hội phong kiến, nhiều nhân tố kinh tế - xã hội nảy sinh Các nhân tố kinh tế - xã hội tạo nên tiền đề động lực quan trọng để Nhật Bản tiến hành cải cách xã hội rộng lớn đồng thời bảo đảm sở thiết yếu cho phát triển nhà nước tư chủ nghĩa châu Á 73 KẾT LUẬN Nhìn chung, quốc gia có nét độc đáo riêng văn hóa dân tộc mình, nét độc đáo nhiều chịu ảnh hưởng to lớn điều kiện lịch sử, địa lý khí hậu Cũng nhiều dân tộc khác Ngay từ thời tiền sử, Nhật Bản nhà chung nhiều tộc người nhập cư đến sinh sống, trở thành cộng đồng dân tộc quần đảo Nippon Đất nước này, bao gồm 4.000 đảo lớn nhỏ kết lại với tạo thành chuỗi hình cánh cung trải dài từ Bắc xuống Nam Và có khác khí hậu miền, đặc biệt chênh lệch miền Nam miền Bắc Hàng nghìn năm trước đây, văn hóa thời đại đá tương ứng với hai văn hóa Jomon Yayoi đạt tới trình độ cao mà nhiều học giả Nhật Bản khẳng định văn hóa phát triển cao mặt kỹ chế tạo vũ khí, công cụ sản xuất, tính độc đáo văn hóa trang trí đồ gốm Vào kỷ III, ảnh hưởng Triều Tiên, người Nhật bắt đầu xây dựng mộ (Kofun) để chôn cất tộc người chết với quy mô ngày lớn kỷ V - VII Đây thời kỳ xây dựng quốc gia cổ đại, bật quốc gia Yamatai nữ vương Himiko trị Thời đại Asuka cuối kỷ VI, Thiên hoàng Suiko Thái tử Shotoku có vai trò to lớn ảnh hưởng văn minh Trung Hoa vào Nhật Bản ngày rõ Việc tiếp thu truyền bá đạo Phật thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản Điển chùa Horyuji (Pháp long Tự) xây dựng Nara vào năm 607, chùa gỗ cổ giới tồn ngày Vào thời kỳ Nara (710 – 794) Heian (794 – 1185) thời kỳ cực thịnh ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Trong có chữ viết (Hán tự), thể 74 chế trị, Khổng giáo, Phật giáo, Văn học, Nghệ thuật, Kiến trúc… Những văn hóa ngoại lai đến Nhật Bản người Nhật cải biến cách có sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Hai tác phẩm viết chữ Hán, tác giả người Nhật biên soạn, Kojiki (Cổ sử ký) năm 712 Nihonshoki (Nhật Bản sử ký) năm 720 Cũng giai đoạn này, dựa sở chữ Hán, người Nhật sáng tạo loại chữ Kana để diễn tả sống xã hội Nhật Bản thời Đặc biệt thời Heian (794 – 1185), văn hóa Nhật Bản phát triển rực rỡ Trong có phụ nữ đóng vai trò quan trọng, nhiều tác phẩm văn thơ tiếng lưu truyền lại ngày bộ: “Vạn diệp tập” đời vào khoảng năm 767 bao gồm tập hợp 4.500 thơ ca, hò vè có chọn lọc hay “Truyện kể Genji” “Cuốn sách gối đầu” (Mukuranoshi)… Nhưng chủ yếu văn hóa thời kỳ thứ văn hóa xa hoa, lạc thú giới quý tộc cung đình Từ cuối kỷ XII đến cuối kỷ XVI, thời kỳ chịu chi phối khói lửa chiến tranh thời “Chiến sĩ tu sĩ” Giai đoạn Nhật Bản, xuất văn hóa quý tộc mang tính dân tộc thực hình thành, mang đầy đủ yếu tố bình dân, thể sáng tạo quảng đại quần chúng Khi giai cấp võ sĩ lên nắm quyền kể từ Mạc phủ Kamakura thiết lập (1185 – 1333), có tác phẩm anh hùng ca tiếng truyện kể dòng họ Heike (Heike Monogtari) đời năm 1233 Đặc biệt hóa Maromachi (1338 – 1575) để lại cho Nhật Bản di sản văn hóa quý giá, công trình kiến trúc tiếng chùa Vàng (Kinkakuji) chùa Bạc (Ginbakuij) Kyoto lộng lẫy tráng lệ, tranh Thủy mặc Sesshu (1420 – 1506) đạt tới trình độ cao tới mức hoàn hảo Kịch No với thiên tài Zeami, nghệ thuật cắm hoa, trà đạo, nghệ thuật đình viên… tiếp thu từ Trung Quốc, mà 75 trở thành nghệ thuật điển hình mang đậm màu sắc dân tộc Nhật Bản Cũng giai đoạn này, việc buôn bán vũ khí súng đạn Bồ Đào Nha du nhập vào Nhật Bản, dẫn đến thay đổi cục diện chiến tranh Nhưng đặc biệt thúc đẩy nghệ thuật kiến trúc phát triển Nhiều thành quách, phố xá đua mọc lên Thiên chúa giáo truyền bá vào Điều tác động đến văn hóa Nhật Bản phát triển nhanh chóng Vào thời kỳ bế quan tỏa cảng thời Edo (1603 – 1868), đỉnh cao cảu chế độ phong kiến Nhật Bản, văn hóa thời kỳ phong phú đa dạng mang nhiều sức sống nhân dân Nhật Bản Ngoài văn hóa tầng lớp võ sĩ văn hóa tầng lớp “thị dân”, giai cấp có địa vị thấp xã hội Nhưng họ người sáng tạo chủ yếu văn hóa thời kỳ này, tranh khắc gỗ, thơ Haiku, sân khấu kabuki…đều “văn hóa thị dân” Bên cạnh phát triển phổ biến Nho giáo, tư tưởng quốc học, lan học, khai quốc ảnh hưởng rộng rãi Các ngành khoa học khác ảnh hưởng phương Tây số học, y học… phát triển rộng rãi, đặc biệt tầng lớp thương nhân Với 268 năm cai quản đất nước Nhật Bản, tướng quân Tokugawa cố gắng nhiều để đưa đất nước vừa khỏi hàng trăm năm chiến tranh vào kỷ cương nếp, đưa nước Nhật thoát khỏi thời trung cổ, hoàn thành sứ mệnh xây dựng xã hội phong kiến thời cận thế, xây dựng văn hóa Edo mang đặc thù lịch sử Khác với thời kỳ văn hóa trước, văn hóa thời Edo không âm vang tiếng vó ngựa hay tiếng gươm khua Samurai dũng mãnh thời Nam Bắc triều hay thời Chiến quốc với trận chiến đẫm máu giành quyền lực văn hóa Muromachi Cũng tập trung vào pháo đài vừa ngạo nghễ vừa hoa lệ thời 76 Azuchimomoyama Cũng loại văn hóa cao nhã uyển chuyển cung đình nữ lưu thời Heian Văn hóa thời Edo văn hóa thời xã hội phong kiến dần vào ổn định, Nho học chấn chỉnh vào sống Đồng thời, Edo thời kỳ đô thị lớn Nhật Bản phát triển mạnh, tầng lớp thị dân, gồm phần lớn thương nhân thợ thủ công lớn mạnh dần lên số lượng lẫn kinh tế, họ trở thành yếu tố quan trọng nâng đỡ văn hóa Edo Một quyền giới võ sĩ cầm quyền lấy học thuyết ngoại lai Tống Nho Trung Hoa làm hệ tư tưởng thống, lấy sách đóng cửa ngoại làm sách đối ngoại, đàn áp riết Thiên chúa giáo, hoàng cung chùa chiền bị Mạc phủ quản lý chặt chẽ… Nghe qua vậy, người ta hình dung xã hội khô cứng với kinh tế trì trệ, người hết tự văn hóa thời kỳ u buồn, ảm đạm Thế trái với suy luận thông thường đó, thời Edo, kinh tế Nhật Bản phát triển nói mạnh, số tiến áp dụng nông nghiệp ngành thủ công, người dân có nhiều hội làm giàu, có hội tiếp xúc với học vấn Khi mà nhiều nước giới, học vấn “đặc sản” tầng lớp trí thức, vào trung hậu kỳ Edo, người dân biết đọc tiểu thuyết làm thơ Công việc xuất kịp thời phát triển để đáp ứng nhu cầu đọc sách toàn dân Trong bối cảnh đóng cửa đó, người Nhật Bản xây dựng hoàn thiện sắc văn hóa để đáp ứng nhu cầu nước Họ tạo kinh tế đủ mạnh để nâng đỡ văn hóa đặc sắc họ Các đô thị phát triển nhanh chóng, kinh tế hàng hóa bắt đầu khởi sắc, đồng tiền bắt đầu ngự trị đời sống, hình thành nên văn hóa tầng lớp thị dân trưởng thành sung sức bối cảnh hòa bình Có thể khẳng định tầng lớp thị dân giàu có ham sống “mạnh thường quân” nâng đỡ văn 77 hóa thời Edo Vì vậy, văn hóa thời Edo mang đậm nét đời thường người trần tục, sống phù hoa đầy khát vọng trần tên gọi trường phái văn hóa phổ biến thời đại này, trường phái “Ukiyo” (Phù thế) Phải khẳng định văn hóa thời Edo Nhật Bản phải văn hóa Ukiyo, thở thời đại Không thể nói đến thời Edo mà lại không nói đến Ukiyo, sản phẩm có không hai giới Ukiyo tiểu thuyết, kịch, thơ ca, hội họa… Thời Edo, thời đại phục hưng văn hóa Nhật Bản để lại cho di sản văn hóa Nhật Bản giới tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ nhân văn Bên cạnh tên tuổi tướng quân Tokugawa, giới biết đến Nhật Bản với tên tuổi bất hủ Matsuo Basho, Ihara Saikaku, Chikamatsu, Kanno Tanyu, Ogata Korin, Yosa Buson, Kitagawa Utamaro, Katsushika Hokusai, Utagawa Hiroshige… Nghiên cứu văn hóa Edo thời cận nước Nhật, ta cảm nhận sức sống dân tộc có nội lực mạnh mẽ Các nhà nghiên cứu phương Tây tốn nhiều giấy mực để phân tích nguyên nhân dẫn đến sách đóng cửa ngoại tướng quân Tokugawa hậu Nhưng phải thừa nhận rằng, thực tế việc đóng cửa không ảnh hưởng lớn đến phát triển nước Nhật thời kỳ mà có lẽ việc đóng cửa lại lựa chọn cần thiết đắn người Nhật để bảo vệ văn hóa dân tộc trước sóng sách thực dân phương Tây Cộng thêm vị trí địa lý “quốc đảo” Nhật có thời gian quý báu đủ dài để xây dựng kỷ cương, phép nước, tạo dựng văn hóa đậm sắc dân tộc, để có đủ lĩnh tiếp nhận văn hóa phương Tây tràn vào sau Văn hóa lịch sử với người tạo đan quyện vào cách hữu Văn hóa thời Edo phản ánh thực tế nước Nhật qua ba kỷ XVII, XVIII, XIX Vì vậy, việc không ngừng trì kế tục hoàn 78 thiện truyền thống văn hóa cổ xưa độc đáo vào thời trung hậu kỳ, bắt đầu thể đòi hỏi sống kinh tế thị trường tiền tư hình thành lớn lên, vỏ bọc phong kiến sách đóng cửa ngày trở nên lỗi thời Chính lòng thời Edo lại nuôi dưỡng, tạo dựng người làm thay đổi thể mặt đất nước Nhật Bản để đưa nước Nhật bước sang giai đoạn văn hóa mới, văn hóa tân Minh trị vĩ đại mở thời lịch sử cận đại nước Nhật Qua ta thấy Nhật Bản dân tộc dám tiếp thu văn hóa ngoại lai, giỏi xử lý mối quan hệ văn hóa ngoại lai văn hóa truyền thống làm cho văn hóa truyền thống thăng hoa, văn hóa ngoại lại bị “Nhật Bản hóa” Dung hòa hai văn hóa thành văn hóa đầy sức sống mang đậm sắc dân tộc cách độc đáo, sức mạnh quan trọng nhằm đưa nước Nhật lên Đó học quý báu mà Việt Nam dân tộc phát triển khác giới cần học hỏi phát huy 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Hoàng Hoa, Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học, Hà Nội 1998 Hồ Hoàng Hoa, Tiến trình văn hóa Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1999 Hồ Hoàng Hoa (chủ biên), Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1989 TS Hồ Hoàng Hoa (2000) “Nhật Bản lịch sử với số ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 6), tr,24-29 Ngô Minh Thanh, Ngô Xuân Bình (2004), “Tìm hiểu tư tưởng kinh tế Nho giáo kinh tế trọng thương Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí nghiện cứu Đông Bắc Á, (số 4), tr 56-65 Ngô Minh Thúy (2003), “Nhật Bản đất nước, người, văn học”, Nhà xuất văn hóa Thông tin Nguyễn Thị Hồng Vân (2000), “Cơ cấu xã hội phong kiến thời kỳ Edo giai đoạn 1600 – 1651”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 6), tr 35-39 Mạnh Xuận (2001) “Một nghìn năm văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 5), tr.36-41 Cung Hữu Khánh, Nét văn hóa thể lối sống người Nhật, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (45), 6-2003 10 Cung Hữu Khánh, Người Nhật với tôn giáo, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 2, (38) 4-2002 11 Nguyến Minh Lợi, Nghi lễ Thần đạo Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 11, 1997 12 Hữu Ngọc, Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc, Nxb Thế giới, 1993 80 13 Phạm Hồng Thái, Tín ngưỡng truyền thống người Nhật - nguồn gốc số quan niệm bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (43) 2-2003 14 Hoàng Anh Thi, Vài nét so sánh điểm khác biệt văn hóa Nhật Bản văn hóa Việt Nam thể ngôn ngữ giao tiếp, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số (9) – 1997 15 http: // www.google.com 16 http: //www.vi.wipidie.org 17 http: //www Erct.com 81 PHỤ LỤC Tokugawa leyasu2 82 Các lễ hội truyền thống Nhật Bản 83 Ẩm thực Nhật Bản 84 [...]... nước Nhật Chính vì vậy nên văn hóa thời kỳ này cũng có những chuyển biến mang bản sắc riêng Nổi bật lên trong thời Edo là hai kỷ nguyên văn hóa mà đỉnh cao là Genroku và Kansei Nếu các nền văn hóa trung đại thời kỳ đầu là quá trình tiếp nhận những ảnh hưởng chủ yếu của văn hóa Trung Quốc, thì thời Edo là thời kỳ người Nhật hoàn thiện việc Nhật hóa những văn hóa đó Những yếu tố văn hóa thời kỳ lịch... mang màu sắc của dân tộc mình 1.2 Văn hóa Nhật Bản trước thời kỳ Tokugawa Cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á, cũng giống như Triều Tiên và Việt Nam, Nhật Bản chịu ảnh hưởng nhiều của nền văn minh Trung Hoa Sự lan tỏa và ảnh hưởng đó được thể hiện ngay từ những thời kỳ đầu của văn hóa Nhật Bản 16 Ngay từ thời Yayoi cách đây hàng vạn năm, Nhật Bản đã sớm tiếp nhận văn hóa nước ngoài do những người di dân... cuối cùng Nhật Bản đã lựa chọn và xây dựng cho mình một nền văn hóa vững chắc để từ đó sáng tạo làm cho nó phát triển ngày càng phong phú hơn trong các giai đoạn kế tiếp 19 Chương 2 CHUYỂN BIẾN VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KỲ TOKUGAWA (1600 – 1868) 2.1 Bối cảnh lịch sử Nhật Bản đầu thế kỷ XVII Sau thắng lợi lịch sử ở Sekigahara năm 1600, Tokugawa Ieyasu lên nắm quyền hành trên toàn bộ lãnh thổ Nhật Bản Đến... là nền văn hóa Edo của thời hòa bình, thịnh trị kéo dài tới 267 năm trên một đất nước thống nhất, dưới sự trị vì của các tướng quân dòng họ Tokugawa hùng mạnh Văn hóa Edo gần như chiếm gọn thời cận thế, là thời kỳ phục hưng của văn hóa Nhật Bản sau hàng trăm năm nội chiến Văn hóa Edo có đặc điểm là nền văn hóa hướng nội, trong thiết chế đóng cửa bài ngoại của một đất nước thống nhất, dưới sự cai quản... ngoại lai, nhất là văn hóa Trung Hoa Đây chính là tiền đề và động lực quan trọng để văn hóa Nhật Bản có điều kiện vươn mình chuyển biến mạnh mẽ và phát triển sâu rộng trên đất nước Nhật Bản cũng như có sức lan tỏa ra các khu vực xung quanh Điều đó chứng tỏ rằng, trong buổi đầu lịch sử, văn hóa Nhật Bản chưa có gì đáng kể Nhưng thông qua việc du nhập văn hóa nước ngoài và trải qua một thời kỳ dài trải nghiệm,... văn hóa của các nền văn minh thế giới Ngay từ thời tiền sử, văn hóa Trung Hoa đã thấm đượm trong văn hóa Nhật Bản Do sự kết hợp giữa con người, điều kiện địa lý và thiên nhiên độc đáo, tạo nên tính cách đặc trưng của con người Nhật Bản Trước tiên là tính hiếu kỳ, nhạy cảm với văn hóa nước ngoài Điều đó có thể nói, không có một dân tộc nào nhạy bén về văn hóa nước ngoài như người Nhật, họ không ngừng... Những chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (1600 – 1868) Nếu Momoyana là nền văn hóa của những pháo đài Azuchi và Osaka uy nghi tráng lệ với những bình phong và bích họa nổi tiếng, phô trương sức mạnh và sự giàu có của các võ tướng lừng danh Oda Nobunaga (1534 – 1582) và Toyotomi Hideyosi (1536 – 1595) tồn tại chỉ có 30 năm mở đầu giai đoạn lịch sử đầu thời trung đại, thì tiếp theo nó là nền văn. ..Chương 1 CƠ SỞ CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN VĂN HÓA NHẬT BẢN TRƯỚC THỜI KỲ TOKUGAWA 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hóa - xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nhật Bản - “Xứ hoa Anh Đào” là một quần đảo phía Đông Bắc lục địa Châu Á, nằm giữa biển Nhật Bản và Thái Bình Dương Quần đảo này được hình thành bởi những vụ nổ núi lửa cách đây hàng... thành các trung tâm văn hóa ở Nhật Bản, nhu cầu trao đổi về văn hóa giữa những người dân trong nước với người nước ngoài ngày càng tăng lên Qua đó làm cho văn hóa Nhật Bản có điều kiện để lan truyền sâu rộng hơn trong và ngoài nước 1.1.3 Điều kiện văn hóa Nhật Bản là một quần đảo nằm giữa biển cả Ngày xưa khi chưa có phương tiện giao thông, liên lạc thuận tiện như ngày nay thì Nhật Bản quả là một vùng... kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng cho cuộc Duy tân vĩ đại của Thiên hoàng Minh Trị sau này Đồng thời nó cũng là nhân tố cho sự chuyển hóa mạnh mẽ của những yếu tố văn hóa trên đất Nhật 29 2.2.1 Sự chuyển biến về tôn giáo, tín ngưỡng Nhắc đến đất nước Nhật Bản người ta thường nói người Nhật có đặc trưng là sẵn lòng cùng một lúc theo nhiều tôn giáo Thông thường, khi một người Nhật ra đời được cha ... trình phát triển chuyển biến văn hóa Nhật Bản, chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa văn hóa thời kỳ trước Đặc biệt góp phần nghiên cứu tác động chuyển biến văn hóa đến mặt kinh... Chương 2: Sự chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1600 - 1868) Chương CƠ SỞ CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN VĂN HÓA NHẬT BẢN TRƯỚC THỜI KỲ TOKUGAWA 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hóa -... triển chuyển biến văn hóa Nhât Bản, đặc biệt thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Để qua thấy chuyển biến mạnh mẽ độc đáo văn hóa Nhật Bản Với lý ý nghĩa thực tiễn chọn đề tài Sự chuyển biến văn hóa Nhật Bản