Luận án tập trung trình bày, phân tích những nền tảng căn bản của chuyển biến kinh tế thời kỳ Tokugawa; làm rõ các bước phát triển mới, các xu thế và khuynh hướng phát triển nổi bật, đặc tính kinh tế của Nhật Bản;...
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ TÂM CHUYỂN BIẾN KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI KỲ TOKUGAWA (1600 1868) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN HUẾ NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ TÂM CHUYỂN BIẾN KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI KỲ TOKUGAWA (1600 1868) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN HUẾ NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án này hồn tồn do tơi thực hiện. Các kết quả nghiên cứu, tài liệu trích dẫn và số liệu được sử dụng trong luận án đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tơi. Huế, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Nghiên cứu sinh Trần Thị Tâm i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Nguyễn Văn Tận, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi trong suốt q trình thực hiện luận án. Tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS. Nguyễn Văn Kim (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội) người đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình chỉnh sửa luận án Tơi xin cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn Lịch sử Thế giới và Đơng phương học, các đồng nghiệp trong khoa Lịch sử, Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học, các phòng ban chức năng, đặc biệt là Phòng Đào tạo Sau Đại học đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình cơng tác và học tập của mình Tơi cũng xin bày tỏ sự cảm kích của mình đến Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á, Thư viện Quốc gia, Thư viện Qn đội đã hỗ trợ tơi trong q trình tìm kiếm và sưu tầm tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã khích lệ, ủng hộ tơi trong suốt thời gian thực hiện luận án Huế, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Nghiên cứu sinh Trần Thị Tâm ii iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TIỀN TỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Các nguồn tài liệu 5 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5 5.1. Cách tiếp cận 5 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5 6. Đóng góp của đề tài 6 6.1. Về mặt khoa học 6 6.2. Về mặt thực tiễn 6 7. Bố cục của luận án 7 NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8 1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ở trong nước 8 1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở nước ngồi 12 1.3. Nhận xét về các kết quả nghiên cứu và vấn đề đặt ra cho luận án 18 1.3.1. Nhận xét về các kết quả nghiên cứu 18 1.3.2. Các vấn đề đặt ra cho luận án cần giải quyết 20 CHƯƠNG 2. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI KỲ TOKUGAWA 21 iv 2.1. Tình hình chính trị, xã hội Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Tokugawa 21 2.1.1. Tình hình chính trị 21 2.1.2. Tình hình xã hội 26 2.2. Sự phát triển của các ngành kinh tế Nhật Bản trước năm 1600 29 2.2.1. Tình hình kinh tế nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp 29 2.2.2. Tình hình kinh tế thương nghiệp 36 2.3. Sự xâm nhập của các nước phương Tây và thái độ của chính quyền Nhật Bản 41 2.3.1. Giai đoạn trước năm 1639 41 2.3.2. Giai đoạn 16391854 45 2.3.3. Giai đoạn 18541868 49 CHƯƠNG 3. CHUYỂN BIẾN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN TRÊN CÁC NGÀNH CHỦ YẾU THỜI KỲ TOKUGAWA (16001868) 53 3.1. Trên lĩnh vực nông nghiệp 53 3.1.1. Chính sách ruộng đất và phát triển nơng nghiệp 53 3.1.2. Những chuyển biến trong nông nghiệp 61 3.1.2.1. Những cải tiến trong canh tác nông nghiệp 61 3.1.2.2. Tác động của việc mở rộng diện tích đất canh tác 64 3.1.2.3. Đa dạng hóa cây trồng, chất lượng sản phẩm và hoạt động sản xuất nơng nghiệp 67 3.2. Trên lĩnh vực thủ công nghiệp công nghiệp 70 3.2.1. Gốm sứ 71 3.2.2. Ngành dệt 75 3.2.3. Khai mỏ và luyện kim 78 3.2.4. Đóng tàu 80 3.3. Trên lĩnh vực thương nghiệp 83 3.3.1. Sự phát triển của nội thương và hoạt động của các Nakama 83 3.3.1.1. Sự phát triển nội thương 83 3.3.1.2. Sự ra đời và hoạt động của các Kabu Nakama 90 3.3.2. Tiền tệ hóa và sự phát triển của kinh tế hàng hóa 93 3.3.3. Buôn bán với các nước trong khu vực và phương Tây 97 3.3.3.1. Với các nước trong khu vực 97 3.3.3.2. Với các nước phương Tây 102 CHƯƠNG 4. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI KỲ TOKUGAWA 112 4.1. Những thành tựu và hạn chế chính của kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa 112 4.1.1. Trong lĩnh vực nông nghiệp 112 4.1.2. Trong lĩnh vực thủ công nghiệp và công nghiệp 117 4.1.3. Trong lĩnh vực thương nghiệp 121 4.2. Đặc điểm kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa 125 4.2.1. Nền kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với các yếu tố chính trị, xã hội 125 4.2.2. Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa chịu sự chi phối mạnh mẽ của bối cảnh quốc tế và khu vực 129 v 4.2.3. Nền kinh tế phong kiến phương Đơng với những tương đồng và dị biệt . 132 . 4.2.4. Nền kinh tế đã có sự xuất hiện các mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa 137 4.3. Tác động của của những chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa 142 4.3.1. Tác động đến chính trị, xã hội 142 4.3.2. Tác động đến sự phát triển của thành thị, nông thôn 146 4.3.3. Tác động đến văn hóa, tư tưởng 149 4.3.4. Chuyển biến của kinh tế thời kỳ Tokugawa đã chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho Minh Trị Duy tân 151 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI Chữ viết Nghĩa đầy đủ Nghĩa tiếng Việt tắt APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á ASEAN Cooperation Thái Bình Dương Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông Nam EIC VOC Asian Nations Á East India Company Công ty Đông Ấn Anh Vereenigde OostIndische Công ty Đông Ấn Hà Lan Compagnie BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Cb ĐNA KHXH&NV LHQ MP NXB TP Nghĩa đầy đủ Chủ biên Đông Nam Á Khoa học Xã hội và Nhân văn Liên Hợp Quốc Mạc phủ Nhà xuất bản Thành phố vii ... phẩm Lịch sử kinh tế Nhật Bản và Kinh tế Xã hội Nhật Bản thời cận thế” đã đề cập về 17 q trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhật Bản, trong đó có những đánh giá mới về kinh tế thời Tokugawa. Tác giả Suzuki Kozo lại có những nghiên cứu độc lập ... về các vấn đề cụ thể của kinh tế Tokugawa. Với tư cách là một cơng trình nghiên cứu khoa học, một luận án tiến sĩ độc lập thì đề tài Chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (16001868)” ... sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa ; “V ị th ế kinh t ế c ủa đẳng 10 cấp samurai Nhật Bản thời kỳ Tokugawa ; “Vài nét về đẳng cấp thương nhân hoạt động thương mại Nhật Bản