1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573)

73 800 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 388,5 KB

Nội dung

Khi tìm hiểu về kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi, đặc biệt là quan hệ buôn bán giữa Nhật Bản và Việt Nam, trong đó có chính sách đốingoại của các triều đình phong kiến Việt Nam

Trang 1

Ở Nhật Bản, chế độ Mạc phủ kéo dài từ năm 1192 tới năm 1868,

đó là thời kì mà chế độ phong kiến Nhật Bản có hai chính quyền song songtồn tại: chính quyền của Thiên Hoàng Kyoto chỉ còn là hình thức và chínhquyền Mạc phủ do Shogun đứng đầu nắm thực quyền Trong suốt quá trìnhphát triển đó, thời kì Mạc phủ Muromachi có vai trò quan trọng trên tất cảcác lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế

Thời Mạc phủ Muromachi (1338 – 1573), ở Nhật Bản gần nhưtương ứng với thời kì Phục hưng của châu Âu Về danh nghĩa, nó bắt đầuvới việc thiết lập tướng phủ Ashikaga ở Kyoto vào năm 1338 và kết thúcvào năm 1573 khi vị tướng quân cuối cùng Yoshiaki bị Nobunaga truấtquyền Trong khoảng 130 năm tồn tại của Mạc phủ Muromachi, nội chiếnthường xuyên diễn ra: Chiến tranh Nam – Bắc triều (1336 – 1392), chiếntranh Onin (1467 – 1477) đã tàn phá nền kinh tế đất nước Nhưng cũng từcuối thế kỉ XV - XVI (cuối thời Chiến Quốc, 1467 – 1573), Nhật Bản bướcvào thời kì thống nhất đất nước và báo hiệu một sự biến đổi mạnh mẽ Nềnkinh tế Nhật Bản trong thế kỉ XV – XVI phát triển với những bước tiến lớntiếp nối quá trình phát triển liên tục của chế độ phong kiến Nhật Bản ở thế

kỉ XII - XIV “Trong thế kỉ XVI, nước Nhật Êy đã trỗi lên từ một thời kìkéo dài của tình trạng vô chính phủ của thời phong kiến, trở thành một dõntộc tiến bộ về mặt kinh tế, có khả năng và về nhiều mặt, cạnh tranh một

Trang 2

cách bình đẳng với cỏc dõn tộc chõu Âu và cả người Trung Hoa nữa” [10,tr.18]

Giai đoạn cuối của thời kì Mạc phủ Muromachi là Sengoku đượccoi là giai đoạn chuyển từ Cận thế sang Trung thế Tìm hiểu kinh tế NhậtBản thời kì Mạc phủ Muromachi sẽ cho ta hiểu rõ hơn về nguyên nhân vànhững biểu hiện của sự phát triển này là gỡ? Nú có tác động nh thế nào đếntình hình chính trị, xã hội của Nhật Bản ở giai đoạn sau đó

Về ý nghĩa khoa học, khi tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì Mạcphủ Muromachi, ta phải tìm hiểu nền kinh tế của các nước có liên quantrong cùng thời gian như Trung Quốc, Triều Tiên, các nước Đông Nam Á,

… trên cơ sở quan hệ thương mại của Nhật Bản với các nước này Do vậy,một số vấn đề về kinh tế của các nước trên cũng được làm rõ Mặt khác,Nhật Bản là một quốc gia ở khu vực châu Á, tìm hiểu về kinh tế Nhật Bản ởgiai đoạn chuyển giao giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn về quá trình lịch sửkhu vực với những đặc điểm và biểu hiện cụ thể của nó

Về ý nghĩa thực tiễn của đề tài, khóa luận tổng hợp và chọn lọcnguồn tư liệu về sự phát triển kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủMuromachi, có thể sử dông làm tài liệu phục vụ quá trình học tập và giảngdạy Khi tìm hiểu về kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi, đặc biệt

là quan hệ buôn bán giữa Nhật Bản và Việt Nam, trong đó có chính sách đốingoại của các triều đình phong kiến Việt Nam, sự phát triển của nôngnghiệp (thông qua các giống cây trồng Nhật Bản nhập về), tình hình sảnxuất thủ công nghiệp (đồ gốm), hoạt động ngoại thương cũng như sù hưngthịnh của các hải cảng quan trọng lúc bấy giê (Hội An, Thanh Hà,…) và vaitrò của nó đối với hoạt động thương mại trong nước và với quốc tế Quan hệNhật Bản – Việt Nam thời kì Mạc phủ Muromachi là một giai đoạn trongmối quan hệ truyền thống Nhật Bản – Việt Nam đã có từ lâu đời, góp phầntạo nên bề dày trong quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa hai nước

Trang 3

Xuất phát từ những lÝ do trờn, tụi đó chọn đề tài “Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573)” làm đề tài khóa luận

tốt nghiệp của mình

2 Lịch sử vấn đề.

Cã rất nhiều cỏc sỏch và các tạp chí nh Tạp chí nghiên cứu NhậtBản, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á,…đã tìm hiểu về lịch sử Nhật Bản.Tiờu biểu là:

Tác phẩm “Lịch sử Nhật Bản” của Geoge Sansom gồm 3 tập (NXBKhoa học xã hội Hà Nội xuất bản năm 1994) là cuốn sách có nội dungtương đối đầy đủ, đề cập dến toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử NhậtBản Thời kì Mạc phủ Muromachi với những biến động cụ thể về kinh tế,chính trị, xã hội được phản ánh trong tập 2 của cuốn sách này Chương 2của sách còng đã đề cập đến quan hệ đối ngoại dưới thời Yoshimitsu vàYoshimochi là thời kì phát triển vượt bậc trong nền kinh tế của Mạc phủMuromachi Đây là một trong những nguồn tài liệu tham khảo phong phó

Sách “Lịch sử Nhật Bản” (Nguyễn Quốc Hùng, chủ biên) do NhàXuất Bản Thế Giới xuất bản năm 2003 là cuốn sách được biên soạn có nộidung toàn diện, phản ánh sự phát triển xuyên suốt của lịch sử Nhật Bản ởmức độ khái quát, trong đó có thời kì Mạc phủ Muromachi Cuốn sáchnghiên cứu và biên soạn ở mức độ khái quát, cho ta cái nhìn toàn diện vềthời kì này Tuy chưa cụ thể, nhưng sách đã đề cập đến sự xuất hiện của nềnkinh tế lãnh địa và sự phát triển của kinh tế nội thương và ngoại thương, là

cơ sở để ta đi sâu khai thác chi tiết vấn đề cần nghiên cứu

Sách “Lịch sử Nhật Bản” (Phan Ngọc Liên, chủ biên) do NXB Vănhóa thông tin Hà Nội xuất bản năm 1997 đã tóm tắt những sự kiện tiêu biểu,

sự kiện chính trong quá trình phát triển của lịch sử Nhật Bản, trong đó cóthời kì Mạc phủ Muromachi Các vấn đề chính mà sách đề cập đến là quátrình thành lập Mạc phủ, những nột chớnh về tình hình kinh tế, chính trị, xã

Trang 4

hội (ảnh hưởng của chiến tranh Nam - Bắc triều, sự phát triển kinh tế vàphân hóa xã hội, cuộc đấu tranh của nhân dân ) Đây là nguồn tài kiệu quớ

để ta so sánh kinh tế thời kì Mạc phủ Muromachi với các thời kì trước vàsau đó, phân tích ảnh hưởng còng nh vai trò vị trí của thời kì Mạc phủMuromachi

Sách “Lịch sử trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII - XVI” (Phan HảiLinh) do NXB Thế giới phát hành năm 2003 đề cập đến lịch sử Trang viênNhật Bản-sự ra đời và quá trình phát triển cũng như vai trò của nã Nghiêncứu của tác giả Phan Hải Linh về trang viên Nhật Bản thời kì Mạc phủMuromachi giúp ta cụ thể hóa hơn sự phát triển của nông nghiệp thời kìnày

Sách “Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỉ XV – XVII”(Nguyễn Văn Kim) do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bảnnăm 2003 đề cập đến quan hệ thương mại của Nhật Bản với các nước ĐôngNam Á trong khu vực Sách cung cấp những số liệu cụ thể liên quan đếnhoạt động trao đổi buôn bán giữa Nhật Bản với các nước Đông Nam Á,giúp ta rót ra nhận xét về mức độ, qui mô thương mại của Nhật Bản với cácnước vào giai đoạn cuối của thời kì Mạc phủ Muromachi

Ngoài ra, còn có rất nhiều bài viết trờn cỏc tạp chí Nhật Bản, tạp chíNghiên cứu lịch sử như: “Nhật Bản với Châu Á, những mối liên hệ lịch sử

và chuyển biến kinh tế xã hội” (Nguyễn Văn Kim, NXB Thế Giới, 2003),

“Nhật Bản cuối thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVII qua con mắt của Giáo sĩAllesandro Valignano” (Tạp chí NCLS, sè 2,3, 1998), “Về những thư từtrao đổi giữa chóa Nguyễn và Nhật Bản thế kỉ XVI - XVII”, (NCLS , sè 7(375),…là những công trình nghiên cứu có đề cập đến một vài khía cạnhcủa nền kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi như mối quan hệthương mại truyền thống giữa Nhật Bản với các nước Châu Á, trong đú cóViệt Nam, chính sách của Nhật Bản với các nước

Trang 5

Nh vậy, mặc dù đây không phải là vấn đề hoàn toàn mới mẻ, nhưngcũng chưa có công trình nghiên cứu chuyờn sõu về kinh tế Nhật Bản thời kìMạc phủ Muromachi Các tác phẩm trên là nguồn tài liệu tham khảo quớbỏu khi đi sâu tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì này.

2 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.

Trên cơ sở những nguồn tài liệu tham khảo, mục đích của đề tài làtìm hiểu và làm rõ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thời kì Mạc phủMuromachi trên hầu hết các mặt, đặc biệt là nông nghiệp, thủ công nghiệpcùng với nó là sự phát triển của nội thương và ngoại thương

Thông qua sự phát triển kinh tế, khóa luận sẽ làm sáng tỏ thêm vaitrò, tác động của sự phát triển kinh tế đối với tình hình chính trị, xã hội củathời kỡ đú và bước đệm cho sự phát triển của thời kì Tokugaoa

4 Giới hạn của đề tài.

Trong khóa luận này, tôi chỉ tìm hiểu kinh tế thời kì Mạc phủMuromachi với những biểu hiện cụ thể về nông nghiệp và thủ công nghiệp,thương nghiệp và những tác động của sự phát triển đó đến tình hình chínhtrị xã hội Nh vậy, giới hạn của đề tài xung quanh vấn đề kinh tế Nhật Bảndưới thời Mạc phủ Muromachi

5 Phương pháp nghiên cứu.

Để hoàn thành đề tài khóa luận này, tôi sử dụng nhiều phương phápchuyên ngành (phương pháp lịch sử, phương pháp logic) và các phươngpháp liên ngành nh phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp

Phương pháp lịch sử nhằm xem xét các sự kiện , hiện tượng, sự vậtqua các giai đoạn cụ thể nhằm làm rõ những đặc điểm có liên quan đến kinh

tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi

Phương pháp logic nhằm tìm ra những mối liên hệ, làm rõ bản chất

sự kiện hiện tượng, đi sâu tìm hiểu về kinh tế Nhật bản và chỉ ra được vaitrò, tác động của sự phát triển kinh tế đối với tình hình chính trị – xã hội

6 Bố cục của khóa luận.

Trang 6

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khóa luận gồm 3chương:

Chương 1: Khái quát chung về thời kì Mạc phủ trong lịch sử Nhật

Bản Vai trò, vị trí của Mạc phủ Muromachi

Chương 2: Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp và

1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Nhật Bản.

Nhật Bản là một quần đảo hình vòng cung hẹp, dài khoảng 3000 km,nằm ở bờ phía đông của lục địa Châu Á Chính vì thế người Nhật gọi đấtnước mình là “đất nước mặt trời mọc” Về phía bắc, quần đảo Nhật Bản tiếpgiáp với nước Nga qua biển Nhật Bản và biển Okhotsk, phía Tây giáp ĐàiLoan, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên qua biển Nhật Bản và biển ĐôngTrung Hoa, phía đông đối diện với lục địa châu Mỹ qua Thái Bình Dương

Quần đảo Nhật Bản có tổng diện tích gần 37,79 vạn km vuông gồm 4đảo lớn là Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikiku và hơn 3000 đảo lớn nhỏ.Dân số Nhật Bản theo thống kê năm 2003 là 127,62 triệu dân, mật độ dân

số trung bình là khoảng 342,3 người/km2, nhưng phân bố không đều, tậptrung chủ yÕu từ Tokyo đến miền Bắc Kyushu [9, tr.11]

Nhật Bản là một bộ phận của vành đai núi Thái Bình Dương chạytheo hướng Tây Bắc Đông Nam, từ miền tây châu Mỹ qua Alaska, NhậtBản xuống Đông Nam Á Nhật Bản có địa hình phức tạp: đường bờ biểndài, khúc khuỷ, nhiều vũng, vịnh nhỏ, hơn 70% diện tích là núi với hơn 500đỉnh cao hơn 2000 một Sụng ở Nhật Bản ngắn và chảy xiết, các hồ nước

Trang 7

nhỏ và sâu, đồng bằng phù sa và đồng bằng ven biển đều hẹp, chiếmkhoảng 15% diện tích cả nước.

Quần đảo Nhật Bản nằm trong vùng hoạt động núi lửa và động đất.Động đất xảy ra thường xuyên, phần lớn quần đảo Nhật Bản nằm trongvùng khí hậu ôn hoà và ở cực Đông Bắc của khu vực khí hậu gió mùa chạy

từ Nhật Bản qua Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á tới Ên Độ Khí hậuNhật Bản còn chịu ảnh hưởng của cỏc vựng hải lưu: hai dòng hải lưu nóngKuroshio và Tsushima chảy từ phía Nam lên và dòng hải lưu Oyashio chảy

từ phía bắc xuống Nhiệt độ trung bình là khoảng 14,5 độ, nhưng sự chênhlệch nhiệt độ giữa cỏc vựng là rất lớn Ở Nhật Bản một năm có 4 mùa xuân,

hạ thu đông

Địa hình và khí hậu trờn đó tạo cho Nhật Bản một hệ sinh thái đadạng với các loại động, thực vật á nhiệt đới, ôn đới và hàn đới Nông sảnchủ yếu là lúa chiếm 42% tổng diện tích trồng trọt và khoảng 30% sảnlượng nông nghiệp Ngoài ra các loại nông sản khác nh lúa mạch, lúa mì,khoai tây, đậu nành, các loại rau, củ, trà, hoa quả Bờ biển dài, khúc khuỷ

và hoạt động của cỏc dũng hải lưu tạo cho nước Nhật nhiều bãi cá tự nhiên

và nguồn hải sản phong phú Từ xa xưa, đậu nành, cá và rong biển là nhữngmón ăn ưa thích của người Nhật

Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn là nước có khoáng sản nghèo nàn Các mỏthan ở Hokkaido và Kyushu chất lượng thấp và trữ lượng Ýt Dầu mỏ vàkhí tự nhiên chủ yếu phải nhập khẩu Các mỏ sắt, đồng, vàng bạc, lưuhuỳnh trữ lượng thấp và phần lớn đã cạn kiệt

Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến lịch sử hình thành và pháttriển của Nhật Bản Vị trí địa lí gần lục địa châu Á nhưng lại được cách bởibiển Nhật Bản và biển Đông Trung Hoa giúp Nhật Bản vừa tiếp thu đượcnhiều dòng văn hoá khác nhau, vừa tránh được các nguy cơ xâm lược từ lụcđịa châu Á Khí hậu Nhật Bản cũng khá đặc biệt với cỏc dũng hải lưu nóng

từ phía Nam lên và cỏc dũng hải lưu lạnh từ phía Bắc xuống cũng như khí

Trang 8

hậu gió mùa đã khiến Nhật Bản từ xa xưa trở thành nơi gặp gì của các luồng

di cư và ảnh hưởng văn hóa từ Đông Bắc Á và Đông Nam Á tới Trên cơ

sở đó, cư dân trên quần đảo đã viết nên những trang sử rực rỡ của mình

Địa hình Nhật Bản được chia làm 3 miền chính là miền Tây Nam(gồm 2 khu vực Kyushu, Chogoku và Shikoku), miền Trung (gồm 3 khuvực kinki, Chubu, Kanto) và miền Đông Bắc (gồm 2 khu vực Tohoku vàHokkaido) Mỗi miền này lại có những đặc điểm lịch sử, địa lí và phong tuctập quán riêng làm cho nền văn hóa Nhật Bản thêm phong phó

1.2 Khái quát lịch sử Nhật Bản thời kì Mạc phủ (1192-1868)

Trong lịch sử Nhật Bản thời kỡ cỏc Mạc phủ kéo dài gần 10 thế kỉ đãđánh dấu một thời kì phát triển quan trọng, cao nhất và còng là thời kì cuốicùng của chế độ phong kiến Nhật Bản Có 3 chính quyền Mạc phủ kế tiếpnhau: Mạc phủ Kamakura (1192-1333), Mạc phủ Muromachi (1336-1573),Mạc phủ Tokugaoa (1603-1868)

1.2.1 Mạc phủ Kamakura (1192-1333).

1.2.1.1 Sự thành lập, quá trình phát triển:

Ngay từ năm 1184, họ Minamoto đã lập một chính quyền riêng tạiKamakura ở miền Đông Nhật Bản Sau khi giành thắng lợi trong cuộc nộichiến, dòng họ Minamoto phải đương đầu với tầng lớp quớ tộc phong kiến

và cả chính quyền Thiên Hoàng ở Hayan Minamoto Yoritomo đã lợi dụngphong trào nông dân để chống lại địch thủ của mình và đã tước đoạt đượcthực quyền của Thiên hoàng và quớ tộc phong kiến

Năm 1185, Yoritomo cử người đến kinh đô yêu cầu Viện chính cholập chức “thủ hộ” và “địa đầu” ở các địa phương, yêu cầu thu một loại thuếruộng đất bao gồm cả ruộng đất của Trang viên và ruộng đất của nhà nước,mỗi mẫu thu 5 thăng gạo làm lương thực cho quân đội Nh vậy dòng họMinamoto không những chỉ là kẻ thống trị ở miền Đông mà qua đó đãkhống chế được các mặt kinh tế, chính trị quan trọng trong cả nước

Trang 9

Vào cuối thế kỉ XII, Minamoto Yoritomo dựng lên một chính quyềncủa Samurai ở Kamakura, đối lập với triều đình phong kiến Kyoto Từ đóhình thành hai nếp sống, hai nền văn hoá khác nhau ở Đông và Tây NhậtBản.

Năm 1192, Yoritomo được Thiên hoàng phong cho danh hiệu Tướngquân (Shogun), mở đầu cho việc thiết lập chính quyền quân sự của tầng lípSamurai ở Nhật Bản Hệ thống chính quyền thường gọi là Bakufu, tức làMạc phủ (“Mạc” là cái lều, “phủ” là chính phủ, có nghĩa là đại bản doanhcủa chính quyền quân sự) Chế độ chính trị mà vũ sư làm trụ cột tồn tạisong song với chính quyền Thiên hoàng cho đÕn mãi năm 1868 khi chínhquyền Mạc phủ bị lật đổ Mạc phủ Kamakura tồn tại 140 năm trong thời đạiKamakura, quyền hành thực tế nằm trong tay tướng quân Shogun

Từ năm 1333, thành phè Kamakura, chỗ dùa cuối cùng của dòng họHodio bị quân đội có thế lực ở vùng Tây Nam chiếm đóng, chấm dứt thời kìMạc phủ Kamakura sau hơn một thế kỉ thống trị, đánh dấu nhiều tiến bộ vềkinh tế và văn hóa

1.2.1.2 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội.

Kamakura là căn cứ địa đầu tiên của Yoritomo cách Kyoto 500km, làtrung tâm của miền Tây Nhật Bản thời bấy giê Dân cư ở đây sống chủ yếubằng nghề chăn nuôi ngựa và nông nghiệp Đây là một vùng kinh tế phongphú, Mạc phủ Kamakura nắm quyền kiểm soát nhiều khu vực trong cácnước Thế lực của Thiên hoàng ngày mét yếu đi ở các tỉnh miền Tây còng

nh ở các tỉnh miền Đông Nhiều võ sĩ có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc vàoMạc phủ Kamakura trở thành cỏc lónh chúa nhỏ ở các địa phương, làm chủđịa phương do mình cai quản Sau khi quyền lực Mạc phủ Kamakura đượcxác lập, hệ thống các quan chức do Thiên hoàng cử đến các địa phương mấthiệu lực, rời xa chính quyền và dần dần phục tùng Mạc phủ Kamakura trởthành nơi tập trung các tầng líp võ sĩ quớ tộc, cú nền kinh tế phát triển hơncác địa phương khác

Trang 10

Sau khi ổn định được tình hình trong nước, Yoritomo đã thi hànhhàng loạt các biện pháp nhằm củng cố và mở rộng quyền hành của các Mạcphủ Ông xây dựng một guồng máy chính quyền gồm ba bộ phận chính:

Samurai - dokoro là cơ quan cai quản Samurai; Kan - dokoro là cơ quan xử

lí tất cả các vấn đề hành chính; Monchujo là toà án nghiên cứu điều tra và

xét xử tố tụng, tranh chấp đất đai giữa các Samurai

Ở địa phương, Yoritomo bổ nhiệm mét thủ hé cho mỗi vùng và mộtđịa đầu cho mỗi trang viên Thủ hộ có nhiệm vụ kiểm soát Samurai trongvùng của mình Dưới sự bảo hộ của Mạc phủ, tầng líp võ sĩ lấn dần ruộngđất của quớ tộc và ngày càng lớn mạnh và tạo thành một tầng líp mới trong

xã hội Đây là cơ sở để hình thành bậc thang phong kiến Nhật Bản

Toàn bộ chế độ phong kiến với rất nhiều qui định về pháp luật, gánhnặng về thuế má đề nặng lên vai người nông dân Nông dân được tiến hànhsản xuất độc lập nhưng phải nép một lượng tô thuế lớn cho lónh chúa vàphải tham gia quân đội khi có chiến tranh Tuy nhiên ở thời kì này thủ côngnghiệp cũng có những bước phát triển Thủ công nghiệp dần dần khẳngđịnh vai trò của mình khi được cỏc lónh chúa cho phép sản xuất, bảo vệ họkhỏi những cuộc tấn công của những tên ăn cướp dọc dường và sự cạnhtranh của thương nhân và thợ thủ công từ nơi khác đến Vì vậy, lónh chúa

cú thêm khoản thu nhập và đồng thời cũng kích thích trao đổi buôn bán pháttriển

1.2.2 Mạc phủ Muromachi (1338 - 1573).

1.2.2.1 Sự thành lập và quá trình phát triển.

Sau khi Mạc phủ Kamakura bị sụp đổ, Thiên hoàng Godaigo lại trở

về kinh đô, nhân cơ hội đó, Ashikaga Takaudi, một viên tướng của Hodio

đã đem quân chiếm Kyoto (1336) rồi tự xưng là Tướng quân, tiếp tục chế

độ Mạc phủ Thiên hoàng chạy xuống phía Nam Kyoto lập ra triều đình mớigọi là “Bắc Triều” Vì vậy thời kì này trong lịch sử Nhật Bản gọi là thời kìNam - Bắc triều

Trang 11

Đến năm 1378 (dưới thời Yoshimisu), đại bản doanh của Mạc phủđược xây dựng trên đường phố Muromachi ở kinh đô nên được gọi là Mạcphủ Muromachi Năm 1457, năm Onin thứ nhất đã xảy ra cuộc nội chiến -

“loạn Onin”, nhằm tranh giành chức Tướng quân trong triều Cuộc chiếnkhốc liệt diễn ra suốt mười năm trời mới kết thúc, tiếp đó lại là cuộc nộichiến tranh chấp quyền lực giữa các phú hào địa phương, đất nước bị tànphá nghiêm trọng

Mạc phủ Muromachi tồn tại đến năm 1573, trải qua thời kì phân chiaNam - Bắc Triều và thời kì Chiến Quốc khiến đất nước liên tiếp có chiếntranh, thời kì bất ổn định về tình hình chính trị Mạc phủ Muromachi tồn tạihơn hai thế kỉ, có những đóng góp nhất định trong lịch sử Năm 1573, khiOda Nobunaga thống nhất Nhật Bản thì chấm dứt thời kì tồn tại của Mạcphủ Muromachi

1.2.2.2 Một vài nét về tình hình kinh tế - xã hội.

Tuy chiến tranh liờn miên, nhưng nền kinh tế Nhật Bản thời kì Mạcphủ Muromachi vẫn tiếp tục phát triển Điều đó được thể hiện trên tất cả cácmặt

Nông nghiệp xuất hiện nhiều hơn loại cây trồng và các giống câytrồng Sự phát triển của nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy các ngành kinh

tế khác như nghề thủ công, xây dựng, chế tạo kim khí, vũ khí phát triển…Ngoại thương phát triển mạnh hơn trước rất nhiều, thương nhân đã thànhlập được những nghiệp đoàn riêng của mình Nhưng quan trọng hơn cả là

sự phát triển của ngoại thương với số lượng thuyền buôn lớn của các nước

ra vào tấp nập, các đô thị mọc lên ở khắp nơi như thành phố Saika, gầnOsaka có guồng máy chính trị và lực lượng quân sự độc lập

Đời sống nhân dân thời kì này gặp nhiều khó khăn, một phần dochiến tranh loạn lạc, phần khác do sự bóc lột nặng nề của cỏc lónh chúaphong kiến Lónh chóa thì ra sức bóc lột về thuế má, quân đội của lónh

Trang 12

chúa cũn cướp bóc của nhân dân, nạn cho vay nặng lãi phổ biến đẩy ngườinông dân vào bước đường cùng Năm 1461, Kyoto có 8 vạn người chết đói.

Đời sống nhân dân cực khổ dẫn đến cuộc đấu tranh của nông dân nổ

ra liên tiếp Năm 1428, cuộc khởi nghĩa của nông dân đã nổ ra và lan rộng

ra phần lớn các tỉnh xung quanh Kyoto Chớnh quyền đã ra tay đàn ápnhưng vẫn phải bãi bỏ các khoản thuế mà nhân dân chưa nép đúng hạn.Năm 1485, mét cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn hơn đã nổ ra ở Ramasiro đểphản đối việc tăng thuế và bắt nhân dân lao dịch nặng nề Cuộc khởi nghĩa

đã đạt được những thành công đáng kể và bầu ra mét cơ quan hành chínhgồm 38 người quản lý công việc trong tỉnh

Mặc dù chưa giành được thắng lợi trọn vẹn, nhưng các cuộc khởinghĩa nông dõn đó làm cho chính quyền Mạc phủ Muromachi ngày càngsuy yếu Suốt gần 100 năm thời chiến quốc tướng quân vẫn tồn tại nhưngkhông có thực quyền Sù tranh chấp quyền lực trong nội bộ đất nước đã gâynên tình trạng bất ổn định của đất nước và làm cho đời sống nhân dân gặpnhiều khó khăn Vấn đề thống nhất đất nước và phát triển kinh tế được đặt

1573, Nobunaga lật đổ Mạc phủ Muromachi rồi nắm lấy chính quyền nhưngkhông tự xưng là Tướng quõn, ụng đó thu phục được 30/66 tỉnh của NhậtBản Người kế tục ông là Toyotomy Hydeyoshi, nhờ tài thao lược của mình

Trang 13

năm 1590 thì căn bản thống nhất đất nước Trong 15 năm cầm quyền, ụng

đó hoàn thành việc chinh phục các chính quyền các cứ, củng cố chế độphong kiến Nhật Bản Trong nước, ông tổ chức đo đạc lại ruộng đất, gắnchặt nông dân với phần ruộng của họ Bên ngoài ông hai lần mang quânsang đánh Triều Tiờn Năm 1600, Yeyasu đã đánh bại liên quân của hơn 40Daimyo lập ra Mạc phủ Tokugaoa chấm dứt hoàn toàn thời kỳ chiến tranhloạn lạc Mét thời kỳ hũa bình và phát triển của Nhật Bản kéo dài trên 250năm

1.2.3.2 Tình hình kinh tế xã hội.

Dưới thời Mạc phủ Tokugaoa tình hình kinh tế xã hội có những bướcphát triển vượt bậc Sản lượng nông nghiệp tăng gấp đôi, diện tích đất đaitrồng trọt được tăng lên Đời sống nhõn đõn được cải thiện rõ rệt (Trẻ em từ

10 tuổi trở lên được đảm bảo về chế độ dinh dưỡng và chống được nhiềucăn bệnh hiểm nghèo)

Bên cạnh sự phát triển của nông nghiệp, quan hệ kinh tế hàng hóaxâm nhập nhiều vào nông thôn Nụng dân phải nép từ 60 - 80% hoa lợi chođịa chủ phong kiến, kết hợp sản xuất thủ công nghiệp hay chế biến sảnphẩm bán cho thị trường, số Ýt trong họ trở thành địa chủ mới

Các thành phè và trung tâm thương nghiệp phát triển nhanh chúng.Trờn 200 thành phố và thị trấn được xây dựng Thành phố trở thành trungtâm của thủ công nghiệp để cung cấp cho thị truờng Sự phát triển của sảnxuất thủ công nghiệp được biểu hiện bằng sự ra đời các phường hội độcquyền sản xuất một vài loại hàng hóa Sự phân hóa giai cấp từ đó cung diễn

ra sâu sắc

Sản xuất hàng hóa và quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển có tácđộng to lớn đến tình hình xã hội Chế độ phong kiến đuợc củng cố, giữanhững nhà sản xuất và thương nhân có mối liên hệ chặt chẽ với nhau hơn.Quan hệ sản xuất mới tư bản chủ nghĩa thâm nhập vào xã hội phong kiếndần dần đưa Nhật Bản tiến lên con đường tư bản chủ nghĩa Chế độ đẳng

Trang 14

cấp trong xã hội trở nờn sâu sắc hơn với nhiều quy định khắt khe trong đờisống và sinh hoạt.

Nh vậy thời kỳ Tokugaoa, Nhật Bản có một thời gian dài hòa bình vàphát triển Sự phát triển của xã hội dần dần làm bộc lé những mâu thuẫn,tạo tiền đề cho việc lật đổ nền thống trị của chính quyền Mạc phủ, trả lạiquyền lực cho Thiên hoàng mà thực chất là đưa Nhật Bản phát triển theocon đường tư bản chủ nghĩa

1.3 Vai trò, vị trí của thời kỳ Mạc Phủ Muromachi.

Mặc dù lịch sử Nhật bản thời kỳ Muromachi chứng kiến những cuộcchiến tranh loạn lạc kéo dài liên miên, song tình hình kinh tế, chính trị, xãhội vẫn có những bước chuyển biến rõ rệt Trước tiờn cần phải khẳng địnhrằng thời kỳ Mạc phủ Muromachi đã nảy sinh những tiền đề quan trọng vềkinh tế, chính trị, xã hội, đặt ra yêu cầu hũa bỡnh, thống nhất để phát triển ởthời kỳ Mạc phủ Tokugaoa

Trên lĩnh vực nông nghiệp, so với thời kỳ Mạc phủ Kamakura thìnông nghiệp thời kỳ này được mở rộng hơn hẳn về diện tích canh tác, quy

mô sản xuất, các giống cây trồng Các sản phẩm nông nghiệp vì thế càngphong phú hơn, đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của nhân dân

Trên lĩnh vực thương nghiệp, do sản phẩm thủ công ngiệp làm ranhiều đã đẩy mạnh quá trình trao đổi ở trong nước và buụn bán với cácnước khỏc Cỏc thành phố, các phường hội thương nghiệp sầm uất hơn với

sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ tiền tệ Chớnh sách đối ngoại và quan hệngoại thương được mở rộng làm cho chế độ phong kiến có điều kiện củng

cố chính quyền của mình

Trên lĩnh vực xã hội, quan hệ bóc lột lónh chúa phong kiến và nôngdân làm cho đời sống nhân dân cùng cực, sù phân hóa giai cấp sâu sắc thêmlàm cho khoảng cách ranh giới giữa các giai cấp ngày càng lớn Sự khácbiệt Êy được thể hiện rõ ở thời kỳ Mạc phủ Tokugaoa

Trang 15

Những tiền đề kinh tế, chính trị - xã hội được tạo ra dưới thời kì Mạcphủ Muromachi có vai trò, vị trí quan trọng không chỉ với lịch sử thời kìMạc phủ Nhật Bản nói riêng mà còn có ý nghĩa với cả thời kì lịch sử dài tồntại chế độ phong kiến ở Nhật Bản Đó là những mầm mèng đầu tiên của nềnkinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nhật Bản sau này.

* Nh vậy, mặc dù là một đất nước nghèo nàn về tài nguyên thiênnhiên, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nhưng Nhật Bản vẫn có nhữngtiền đề quan trọng cho lịch sử hình thành và phát triển Vị trí giáp biển làmột trong những điều kiện thuận lợi để Nhật Bản sớm phát triển giao thôngđường biển, mở rộng hoạt động ngoại thương với các nước trên thế giới

Thời kì Mạc phủ Muromachi là thời kì chuyển tiếp trong lịch sử NhậtBản từ thời kì Trung thế sang thời kì Cận thế với những biến đổi quan trọng

về kinh tế xã hội (Những biến đổi cụ thể về kinh tế sẽ được tìm hiểu cụ thểtrong chương 2 và chương 3 của khóa luận này)

Chương 2

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG NGHIỆP, THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ

HOẠT ĐỘNG BUÔN BÁN

2.1 Chế độ kinh tế lãnh địa thời Mạc phủ Muromachi

2.1.1 Sù tan rã của chế độ trang viên.

2.1.1.1 Chớnh sỏch Hanzai của Mạc phủ Muromachi

Chính sách Hanzai trên thực tế không phải là một chính sách đượcban hành mang tính chất xuyên suốt mà nó được thể hiện thông qua cáclệnh (6 lần ban hành 6 lệnh) Mục đích của chính sách này nhằm qui địnhquyền hạn và nghĩa vụ của các trang viên đối với Mạc phủ Đồng thời tránh

Trang 16

tình trạng tranh chấp ruộng đÊt, củng cố địa vị của hệ thống gia thần đoàn(các Shugo Daimyo và các Gokenin).

Năm Ryakuou (Lịch ứng) nguyờn niờn 1338, Ashikaga Takauji đượcThiên hoàng phong chức Seiitaishogun và chính thức thành lập Mạc phủMuromachi (Thất Đính, 1338-1573) ở Kyoto So với Mạc phủ Kamakura,quyền lực của Shogun không còn nh trước Đặc biệt hệ thống Shogun nắm

giữ các địa phương không phải là Gokenin (vò gia) của dòng họ Ashikaga

mà phần lớn là các vũ gia hùng mạnh có công phò tá, giúp dòng họ nàytrong đấu tranh giành quyền lực Những dòng họ vũ gia này được gọi là các

Shugo Daimyo Thuật ngữ “Daimyo” vốn xuất hiện từ cuối thời Heian, chỉ

những nhân vật, dòng họ có danh tiếng và thế lực Sang thời Kamakura,

thuật ngữ này dùng để chỉ những những vũ gia (Gokenin) nắm trong tay nhiều sở lãnh và Ienoko (gia tử, thuộc hạ) Đến thời Muromachi, Daimyo

không chỉ gồm các vũ gia mà gồm cả một số hào téc, chủ đất địa phương

Nếu Thiên hoàng Godaigo dựng cỏc rinji (luân chỉ) để công nhận hay

bãi bỏ quyền sở hữu của các sở lãnh qua đó tăng cường thế lực của triềuđình thỡ cỏc tướng quân Ashikaga lại có những biện pháp riêng nhằm tranh

thủ các Shugo và gia thần của họ Trong khoảng thời gian từ năm Kemmu 3 (1336) đến năm Ryakuou 2 (1339), Ashikaga đã ban hành một loạt mihan

Gokyosho (ngự phán ngự giáo thư) cho các trang viên và sở lãnh thuộc

phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là ở Kyushu và phía Bắc khu vực

Kinki Các mihan gokyosho này còn được các nhà sử học gọi là ryokeshiki

Hanzai (lãnh gia chức bán tế) vì có nội dung buộc cỏc lónh chủ phải nép

nửa số hoa lợi hàng năm thu được từ các trang viên làm gunhi (quõn phí) hay là hyoromai (binh lương mễ) cho Shugo hay Gokenin của Mạc phủ.

Trên thực tế không phải lúc nào tỉ lệ chia cũng đúng là 1:1

Vậy chính sách Hanzai có nội dung nh thế nào?

Việc ban bố lệnh Haizan thời kì đầu đối với trang viên dựa trờn 3nguyên tắc: Trang viên đó thuộc khu vực tranh chấp trong cuộc chiến giữa

Trang 17

Tướng quân Ashikaga và Thiên hoàng Godaigo, người được chia phần

Haizan gọi là Haizan kyunin (bán tế cung nhân) phải là Gokenin (vò gia)

của Mạc phủ hay người có công phò tá Tỉ lệ phân chia hoa lợi phụ thuộcvào thế lực thực tế của những người này trong trang viên

Vớ dôtrang viên Kamihisayo (Thượng Cửu Thế) vùng Yamashiro(Sơn Thành, thuộc tỉnh Nara) là sở lãnh của chùa Toji (Đông Tự), có tổng

diện tích canh tác khá lớn là 53 cho 1 tan 160 bu chia cho 13 myoshu (danh

chủ) canh tác Ngày 14 tháng 9 năm Kemmu 3 (1336), Ashikaga yêu cầuchùa phải nép cho Kumon của trang viên là Daijibo Kakken sè hoa lợi thu

được từ diện tích đất này là 10 cho 6 tan 163 bu, chiếm khoảng 1/5 diện tích

canh tác của trang viên Trên thực tế, số ruộng này chiếm 1/2 tổng diện tích

myoden của 7 myoshu là Enaga, Aimsa, Geshi, Echigo, Shuketomo và

Mineari Bảy myoshu này vốn thuộc quyền quản lí của Kakken với tư cách

là Kumon (công văn) trong trang viên của chùa Toji Tất nhiên lãnh chủ

trang viên và các trang quan khác không dễ dàng gì chấp nhận tình trạngphân chia như vậy Ngày 9 tháng 12 năm Rykuou 2 (1339), Mạc phủ lại ban

hành gechijo (hạ tri trạng) trả lời khiếu kiện của Zassho của trang viên Kamihisayo và tuyên bố phần hoa lợi ban cho kumon Kakken là kunko no

sho (huõn công chi thưởng, tức bổng léc ban thưởng cho công trạng).

Giữa thế kỉ XIV, Mạc phủ Muromachi đã ban hành một loạt các

hanzairyo (bán tế lệnh) bổ sung và điều chỉnh chính sách đối với các trang

viên Đó là các lệnh ban hành ngày 24 tháng 7 năm Kanou 3 (1352), ngày

21 tháng 8 cùng năm, ngày 22 tháng 8 năm Bunwa 4 (1335), ngày 10 tháng

9 năm Enbun 2 (1357) và ngày 27 tháng 6 năm Jojin 6 (1367)

Về cơ bản hai lệnh năm 1352 có nội dung nh các mihan gokyosho

(ngự phỏn giỏo thư) ban hành thời kì đầu và được áp dụng ở ba tỉnh là Omi,

Mino, Owari Hoa lợi vẫn phân chia dưới danh nghĩa là các gunhi hay

Hyoromai Các lệnh ban hành từ 1355 trở đi đã mở rộng đối tượng chia

Haizan từ chỗ một nữa hoa lợi thu được từ toàn bộ đất đai của trang viên

Trang 18

Phạm vi thực thi lệnh cũng mở rộng ra 8 tỉnh vùng Kinki và Chubu ngàynay Hơn nữa, việc chia hoa lợi thường dẫn đến phân chia đất đai Cũng từđây, nếu không có tranh chấp lớn thì việc phân chia quyền lợi này được tiến

hành không cần mihan gokyosho do Mạc phủ ban cấp nữa.

Ngày 17 tháng 6 năm Ouan nguyờn niờn 1368, Mạc phủ ban hànhHaizan thứ 6 có nội dung nh sau:

“Về sở lãnh của chựa xó, các Kami phải thông báo về các Kuni (quốctức tỉnh) lệnh sau và phải thực thi nghiêm minh, nếu có điều thắc mắc phảithông báo ngay trong tháng sau không được chậm trễ

Tất cả các sở lãnh ở các kuni, ngoại trừ ngự lương sở (ruộng đất cungcấp lương thực cho Mạc phủ), trang viên loại ichienryo (nhất viờn lónh, tứctrang viên do lãnh chủ trực tiếp quản lí) và trang viên của Mạc phủ đều làđối tượng của lệnh Haizan…”[24, tr.101]

Theo qui định này, các trang viên phải phân chia Haizan gồm trangviên của chựa xó, cụng gia và vũ gia mà bản gia - lãnh chủ tối cao khôngtrực tiếp quản lí Nói cách khác, Haizan là sự phân chia lại quyền lợi trong

bộ máy quản lí trang viên Nếu trước kia Haizan chỉ áp dông trong thờichiến, còn trong thời bình thóc và đất loại Gunhi này phải trả lại cho lãnhchủ thì với lệnh Hanzai năm 1386, Gunhi trở thành một loại thuế hàng nămcủa trang viên, thu nạp vào mùa hè Lệnh Haizan được ban cho các Kami(tức các quốc ti), nhưng người đứng ra xác định thời hạn và mức độ trưngthu ở các tỉnh là Shugo

Lệnh Haizan lần thứ 6 đã tạo điều kiện cho Mạc phủ Muromachi đạtđược 2 mục đích: Thứ nhất là củng cố và mở rộng hệ thống gia thần đoàn

(kijindan) của Mạc phủ gồm các Shugo Daimyo và Gokenin có quyền lợi

kinh tế chắc chắn trong các trang viên; Thứ hai là dẹp yên các cuộc tranhchấp ruộng đất đang diễn ra quyết liệt trong cuộc nội chiến, xác định quyềnlợi của bộ máy quản lí để tái biên chế lại hệ thống trang viên Như vậy đến

Trang 19

thời Muromachi Mạc phủ vẫn coi chế độ trang viên là cơ sở kinh tế cơ bản

và chủ trương duy trì, bảo vệ nã

2.1.1.2 Tác động của chính sách Haizan và tổ chức trang viên.

Chớnh sách Haizan có tác động to lớn đến tỡnh hình trang viên NhậtBản thời kì này Đầu tiên phải kể đến các cuộc đấu tranh đòi miễn giảm

thuế của nông dân, tiếp đó là sự bành trướng của các Shugo Daimyo, tình trạng sokoku haizan (tổng quốc bán tế) và quá trình phõn hoỏ danh chủ với

sự xuất hiện của tầng líp địa chủ Qua những yếu tè này, tình hình trangviên Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi cũng được phản ánh rõ nét

2.1.1.2.1 Sù thành lập soson và các cuộc đấu tranh của nông dân.

Ở một sè trang viên, nông dân đã liên kết lại thành các Mura có tính

tự trị cao, nhiều làng trong một vùng lại liên kết với nhau thành mét Soson (tổng thôn) Mỗi làng lập ra hội đồng tự trị gồm các Myoshu (danh chủ) có

thế lực và đấu tranh với lãnh chủ để xin miễn giảm tô thuế

Việc phân chia hoa lợi dẫn đến phân chia đất đai theo lệnh của Mạc

phủ, được gọi là uekara no haizan, tức là chính sách hanzai áp đặt từ trên xuống, để phân biệt với shitakara no haizan, tức là phong trào đòi miễn

giảm tô thuế do nông dân trang viên tiến hành Sự khác biệt cơ bản giữa hai

cách chia haizan này là ở quyền lợi thực tế của người nông dân Với các lệnh haizan của Mạc phủ, hàng năm người nông dân trong trang viên phải nép một nữa tô thuế cho bản gia - lãnh gia và một nửa cho shugo

hanzaikyonin LÝ do xin giảm thuế của làng rất đa dạng nh tình trạng thiên

tai, mất mùa, sự quấy nhiễu của các đảng cướp hay xin bớt thuế để cốngnạp cho Jito và Shugo…

Tiêu biểu là làng Ichiidani ở các trang viên Oyama vùng Tamba(thuộc tỉnh Hyogo ngày nay) Nông dân đã lập ra hội đồng tự trị đứng đầu

là mét myoshu có tên là Fujiwara Ieyasu Họ tự vũ trang đánh đuổi giặc cướp và đuổi cả Azukaridokoro do bản gia chùa Toji cử xuống khi bị tên này dùng vũ lực đe doạ Năm Bunpo nguyờn niên 1317, họ tự lập sổ khai

Trang 20

đất đai và yêu cầu chỉ nép một nửa thuế cho chùa, nửa kia xin giữ lại đểtrang trải cho các hoạt động của làng và nép cho shugo Trên thực tế, sau

nhiều lần kiểm tra, năm Bunpo 2 (1318), chùa Toji đã đồng ý giảm số thóc

thuế từ 81 koku (thạch) 6 to (đấu) xuống còn 50 koku 4 to 6 so (thăng), tứcmiễn giảm cho làng khoảng 38% thuế

Trường hợp trang viên Shimohisayo, cạnh trang viên Kamihisayo đã

đề cập cũng tương tù nh vậy Năm Kyotoku 3 (1454) nông dân ở đây làm

đơn cho chùa Toji xin nạp một nửa số hoa lợi với lÝ do mất mùa Sau nhiều

lần thương lượng với geshi do chùa cử xuống, cuối cùng số thóc được miễn

giảm chỉ là 10% Nhưng cũng giống như các cuộc đấu tranh ở thời kì đầukhi chính sách Haizan của chính phủ Mạc phủ được công bố, các cuộc đấutranh của nông dân trong các thế kỉ XIV - XV thường đạt mức độ miễngiảm tô thuế khoảng 10%-30% và không vượt quá 50%

Tóm lại, tô thuế thu được từ trang viên thời kì này được chia thànhhai phần chính là: Phần của lãnh chủ và phần nép cho vò gia Tuỳ thuộc vàokhả năng tự trị của từng làng trong trang viên mà mức độ tô thuế được giảmnhẹ phần nào Trên thực tế, khả năng tự trị này còn rất hạn chế và nông dânthường phải dùa vào lãnh chủ hay vò gia làm thế lực bảo vệ cho làng mình.Mặc dù vậy, so với các thời kì trước quyền lợi và thế lực của cỏc lónh chủ

trang viờn đó bị thu hẹp rất nhiều do các cuộc đấu tranh của các Soson.

2.1.1.2.2 Sự bành trướng thế lực của Shogo Daimyo và tình trạng sokoku haizan.

Theo chính sách Haizan, người quyết định mức thu haizan hay ranh giới phân chia đất trang viên là shugo phụ trách các tỉnh Shugo có thể trực tiếp đứng ra trưng thu hay quản lí đất đai hoặc giao cho Gokenin cấp dưới làm Haizan kyonin Trên thực tế, mức độ phân chia này phụ thuộc vào hai yếu tố là tương quan lực lượng giữa lãnh chủ và vò gia đứng đầu là shugo,

và mức độ ảnh hưởng của 2 thế lực này với dân chúng

Trang 21

Từ cuối thế kỉ XIV, Shugo và Gokenin thường tìm cách không trả đất cho lãnh chủ mà biến đất gunhi thành sở hữu riêng của mình Kết quả là đất

đai trong nhiều trang viên bị chia thành hai phần do lãnh chủ và vũ gia cai

quản độc lập Trên phạm vi mét kunin còng diễn ra sự phân chia đất đai

giữa một bên là công gia gồm quốc ty và lãnh chủ, với một bên là vũ gia

đứng đầu là shugo Sử sách gọi tình trạng này là sokoku haizan (tổng quốc

bán tế) Chính dân chúng cũng chủ động tham gia vào việc phân chia nàybằng cách lùa chọn theo phe lãnh chủ hay shugo, bởi đối với họ đây là cáchtốt nhất để giảm bớt một ách búc lét

Thuật ngữ sokoku haizan xuất hiện nhiều trong các sử liệu cuối thế kỉ

XV đầu thế kỉ XVI, nhưng tiêu biểu nhất là trong “Masamotokotabihikisuke” Đây là nhật kí do Quan bạch Kujyo Masamoto viết trong 4năm từ 1501 đến 1504 khi lui về quản lí trang viên của mình là Hinenovùng Izumi sau vụ ám sát chủ nợ là Karahashi Arikazu ở Kyoto Trongtrang nhật kí viết ngày 21 tháng 7 năm Bunki thứ 2 (1502) ụng cú trớch lời

một viên quản lí rằng tình trạng sokoku haizan gần đây chẳng khác gì

sokoku ikki, tức cuộc nổi dậy của cả một vùng Thật vậy, việc phân chia đất

đai trong trang viên Hineno đã được tiến hành từ trước đó mà không có sự tham gia của bản gia Kujyo Người đứng ra quyết định ranh giới phân chia

là shugo vùng Izumi là Hosokawa và đại diện cho soson của vùng là chùaNerai Theo đó, trong số bốn làng của trang viên chỉ còn hai làng là Hineno

và Iriyamada cũn nộp một phần thuế cho bản gia Kujyo, phần còn lại népcho chùa Nerai Hai làng khỏc đó hoàn thoàn thuộc về Shugo Hosokawa

Từ chỗ nắm quyền thu thuế phục vụ cho quân đội, dùa vào sự bảo hộcủa Mạc phủ Muromachi, trong tình trạng chiến loạn liên miên ở các thế kỉ

XV - XVI, shugo đã nhanh chóng mở rộng ảnh hưởng và đứng ra phân chiađất đai trong khu vực Trên cơ sở đó, Shogo thành lập ra Shugoryo (thủ hộlãnh) và trở thành các Shuo - daimyo vừa có thế lực quân sự vừa cai quản

Trang 22

những vùng đất đai rộng lớn, chiếm hơn một nửa tổng số cụng lónh trongtoàn quốc.

2.1.1.2.3 Quá trình phõn hoỏ danh chủ và sự xuất hiện tầng líp địa chủ.

Trong các tư liệu về cuộc đấu tranh của soson đòi miễn giảm tô thuế

và quyền tự trị, xuất hiện nhiều ghi chép về các myoshu có thế lực, nắm giữ nhiều mảnh ruộng và đứng đầu các hội đồng tự trị của soson Mét trong

những nhân vật Êy là Kurobeiei nyudo, sau khi xuất gia lấy hiệu là

Butsunen (Phật niệm) Ông vốn là Kumon của làng Natsumi đồng thời là

myoshu sở hữu nhiều ruộng đất của làng Komou thuộc trang viên Kurota.

Trang viên này thuộc sở hữu của chùa Todai Tư liệu đầu tiên ghi về hoạtđộng của Korobei nyudo là vào năm Oucho nguyờn niờn 1311 Sau đú tờnụng xuất hiện liên tục trong các thư tố tụng và truy cứu về tình trạng trènthuế của dân chúng làng Komou trong các năm từ Karyaku (Gia Lịch,1326-1329) và đến Gentoku (Nguyên Đức, 1329-1332)

Làng Komou vốn là một bãi chăn nuôi Quá trình trang viên hoá diễn

ra từ giữa thế kỉ X Đầu thế kỉ XIII, diện tích ruộng của làng là 5 cho 7 tan

60 bu Đầu thế kỉ XIV, trong làng ngoài Kurobei nyudo còn 4 myoshu khác.

Diện tích ruộng thuộc quyền canh tác của Kurobei nyudo được ghi lại gồm

1 cho 3 tan, trong đó 7 cho đứng đầu là Butsunen và 6 cho giao cho người khác quản lí Ngoài ra, với tư cách là kumon ông được chùa Todai giao

trách nhiệm thu tô thuế của làng Natsumi bên cạnh

Trên danh nghĩa, đất đai thuộc quyền sở hữu tối cao của lãnh chủ và

được giao cho myoshu quản lí, đổi lại myoshu phải nép tô thuế cho lãnh chủ Nhưng trên thực tế, nhiều myoshu vốn là cỏc lónh chủ tự khai phá đất

đai để làm trang viên và cỏc lónh chủ tư đã uỷ thác đất đai vào trang viên đểđược che chở trong quá trình lập trang Sau khi uỷ thác, ruộng của họ trở

thành myoden Họ thường không trực tiếp canh tác toàn bộ số đất này Trường hợp Kurobei nyudo cũng vậy Ông chỉ giữ lại 5 tan trong sè 7 tan đứng tên và giao 2 tan cho 3 sakunin (nông dân canh tác) canh tác, phần

Trang 23

ruộng 6 tan còn lại giao cho hai người quản lí và 4 sakunin canh tác Các

sakunin này phải nép tô thuế cho myoshu.

Trong các thế kỉ XIV - XVI, khi thế lực của lãnh chủ đang suy yếu,quyền tự trị của địa phương ngày càng tăng thỡ cỏc lónh chủ hầu như không

có hi vọng đòi phân chia lại myoden trong trang viên Nói cách khác, các

myoshu có thế lực dần phục hồi được quyền sở hữu đối với ruộng đất.

Ngoài ra, đa số họ thường kiờm cỏc chức quản lí nhỏ trong trang viên nênđược hưởng thêm một khoản hoa lợi nép cho lãnh chủ Họ lập ra các hộiđồng tự trị thay mặt nông dân trong làng đấu tranh với lãnh chủ hay vò giaxin miễn giảm tô thuế Cùng với Jizamurai, họ đã trở thành các Jinushi (địachủ) thời trung thế Khái niệm “địa chủ” xuất hiện trong tiếng Nhật từkhoảng thế kỉ thứ VIII trong các giấy tờ mua bán đất hiện được lưu giữ ởShosoin của Hoàng thất Lúc đầu khái niệm này chỉ dùng để chỉ người chủđứng tên hay mua bán ruộng Nhưng đến cuối thời trung thế, địa chủ lại trởthành một “chức” trong hệ thống quản lí và sở hữu phức tạp của Trang viên,với ý nghĩa là các địa chủ nhỏ vẫn nằm trong khuôn khổ trang viên phátcanh ruộng cho nông dân nghèo và có nghĩa vụ nép một phần tô thuế cholãnh chủ hoặc vũ gia

Trong trang viên, thu nhập của địa chủ lấy từ người nông dân Nhìn

chung, nông dân nhận đất canh tác phải nép nengu (tụ thóc), kuji (tô sản phẩm) và làm fuyaku (lao dịch) cho lãnh chủ trang viên hoặc vũ gia Ở những trang viên có xen kẽ đất công (kano), lãnh chủ sau khi nép tô thuế

phải bớt lại một phần tương đương với tụ thúc tớnh theo diện tích đất công

để nép cho quốc ty, gọi là motsut (thuế thóc), thường là 3 to/1 tan (1 to hay đấu tương đương với 12kg nên mức kanmotsu trung bình là 36 kg/1 tan).

[14, 109]

Trên thực tế, người đứng tên nhậm canh của lãnh chủ trang viên

không phải là những nông dân trực tiếp sản xuất mà là các myoshu Từ cuối thế kỉ XIV, nhiều người trong số họ đã trở thành địa chủ Họ chia myoden

Trang 24

cho các sakunin canh tác, đứng ra thu tô thúc, tụ sản phẩm và tổ chức

sakunin làm lao dịch Sau khi nộp cỏc khoản tô thuế cho lãnh chủ và vũ gia,

họ được hưởng một phần hoa lợi là kajishi (gia địa tử, lợi tức cho thuê đất

hay mức tô mà địa chủ thu được khi phát canh lại cho nông dân nghèo)

Thuật ngữ kajishi xuất hiện trong tiếng Nhật từ cuối thế kỉ X, cùng với việc

ỏp dụng Myoden seido ở cụng lónh và trang viên Nếu mức tô của lãnh chủ thay đổi tuỳ theo trang viên và chất lượng ruộng thì tỉ lệ kajishi lóc đầu khá thống nhất ở các trang viên và cụng lãnh Cứ 1 tan ruộng myoshu được phép giữ lại 1-1,5 to thóc (1 - 1,5 to thóc tương ứng với 12 - 18kg thóc).

Đến đầu thế kỉ XV, mức kajishi tăng lên nhanh chóng Điều này được

ghi lại khỏ rừ trong tư liệu của Nakaie (Trung gia), một dòng họ Jinushigiàu có câu kết với các sư tăng của chùa Nerai sở hữu và buôn bán nhiềumảnh ruộng lớn trong khắp vùng Izumi Theo giấy tờ mua đất năm Ounin

(ứng Nhân) thứ 2 (1468) của dòng họ này, cứ 1 tan ruộng ở trang viên

Kumatori (Hùng Thu), người nông dân trực tiếp canh tác phải nộp tụ là 1

koku 3 to thóc, trong đó 7 to là nengu nép cho lãnh chủ và 6 to là kajishi nép

cho địa chủ Đây là mức tô khá cao cũn trờn cả nước mức kajishi trung bình

là 3 - 6 to/1 tan Tức là tăng gấp 3 - 4 lần so với thế kỉ XI.

Cùng với quá trình địa chủ hoá danh chủ và khả năng độc lập ngàycàng cao của địa phương đối với lãnh chủ và chính quyền địa phương đốivới lãnh chủ và chính quyền trung ương đã dẫn dến tình trạng lượng tô thuếđược gửi lên kinh đô ngày càng giảm trong khi thu nhập của địa chủ địaphương ngày cang tăng và tình trạng mua bán đất trang viên cũng trở nênphổ biến Gần một trăm năm sau, giấy bán đất năm Eiroku thứ 3(1560)

được dòng họ nakaie lưu lại ghi mức kajishi lên tới mét koku 7 to/1 tan.

Một giấy bán đất khác có nội dung đáng lưu ý nh sau:

“Giấy chứng nhận việc mua bán vĩnh viễn mảnh ruộng mới khaihoang

Trang 25

Tổng diện tích là 60 bu Mảnh ruộng này năm cạnh 1,6 cho nương màu đang được khai khẩn và đươc miễn lao dịch Mức kajishi là 1 koku 1

to Vị trí nằm trong khu ruộng tế lễ của xóm Yamaguchi, trang viên

kumatori thuộc izumishu …

Đây vốn là đất do tổ tiên ông Hishaguchi Yoshihisa truyền lại nay

bán cho senkobo thuộc viện kinkodai với giấ 5 kan rưỡi Giấy này minh

chứng cho việc mua bán vĩnh viễn

Ngày 13/12 năm Chokyo thứ 2(1488)”[24, tr.108]

Tư liệu này cung cấp cho chóng ta 2 thông tin quan trọng, trước hết là

mức độ kajishi đương thời Theo giấy ghi lại, đây là mảnh ruộng mới được

cải tạo trong khu nương trồng màu, được miễn tạp dịch, tức là loại nhất sắcđiền do danh chủ khai hoang Mảnh ruộng này được chủ đất phát canh víi

mức tô là 1 koku 1 to/1 tan Nếu đối chiÕu với mức thuế chung của vùng Waizumi đầu thế kỷ XVIII là 1 koku 9 to/1 tan thì mức tô và thuế sản phẩm tính theo thúc nộp cho lãnh chủ cuối thế kỷ XV chỉ khoảng dưới 9 to thóc,

Ýt hơn so với khoản thu nhập của địa chủ Trong sè 49 giấy tờ mua bán,chứng nhận quyền sở hữu đất được dòng họ Nakaie lưu lại thỡ cú 28 trườnghợp ghi mức tụ nộp cho địa chủ cao hơn mức tô thuế nép cho lãnh chủ và

16 trường hợp ngược lại Ngoài ra, chóng ta có thể xác định một cách tươngđối năng uất lao động của vùng Izumi trong các thế kỷ XV - XVI bằng cáchtính tổng số thúc nộp cho lãnh chủ với thúc tụ nộp cho địa chủ Con sè này

dao động từ khoảng 1 koku đÕn trên dưới 3 koku thóc/1 tan Nh vậy, mức

tụ nộp cho địa chủ chiếm tối thiểu là 1/3 thu hoạch của nông dân

Thứ hai là tình trạng mua bán ruộng đất trong trang viờn Giá của

mảnh ruộng này là 5 kan rưỡi (1 kan bằng 1000 văn), trong khi 1 koku thúc giá khoảng 1 can, nờn giá đất này gấp 5 lần lợi tức cho thuê đất hàng năm.

Nói cách khác, sau 5 năm phát canh thu tô chủ đất sẽ hoàn vốn Nhưng mục

đích xa hơn của người mua ruộng không chỉ ở lợi nhuận 60 bu (khảng 1/6

Trang 26

cho) ruộng này, mà ở khả năng cải tạo nốt 1,6 cho đất nương được miễn tạp

dịch ở cạnh đó

Tóm lại, từ giữa thế kỉ XV, cơ cấu sở hữu và quản lí nhiều cấp củatrang viên vốn được hình thành và duy trì trong khoảng 3 thế kỉ đã đượcthay thế bằng 3 cấp cơ bản là lãnh chủ (công gia, chùa xã trung ương), địachủ (myoshu có thế lực, chựa xó địa phương) và nông dân trực tiếp canh tác(sakunin, hyakusho) Mối quan hệ chi phối trong cơ cấu trang viên đãchuyển từ quan hệ giữa lãnh chủ, danh chủ sang quan hệ địa chủ, nông dân

Nếu vũ gia đứng đầu là shugo daimyo cấu kết trong những shugoryo thì tầng líp địa chủ và nông dân lại liên kết trong các soson Cuộc đấu tranh

giữa các lực lượng này ở địa phương cùng với sự suy yếu của Mạc phủ

Muromachi đã dẫn đến tình trạng sengoku (chiến quốc) kéo dài khoảng 100

năm từ cuối thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVI

2.1.1.2.4 Cơ cấu quản lí trang viên thời Muromachi.

Sau loạn Onin (1467), quyền lực thực tế của Mạc phủ Muromachi lầnlượt rơi vào tay các gia thần của dòng họ Asikaga nh Hosokawa, Myoshi,Matsunaga…Phạm vi chi phối của Mạc phủ chỉ còn trong khu vực tỉnh

Kinai Ở các địa phương tình trạng gekokujio trở nên phổ biến Các vũ sĩ địa

phương ngày càng tách khỏi sự chỉ huy của Mạc phủ và lao vào các cuộcchinh chiến giành giật đất đai liên miên Vũ sĩ cấp thấp trở thành các

Jizamurai (địa chủ), những người có thế lực trong vùng trở thành các kokujin (quốc nhân), người nắm quyền chi phối quận, thậm chí vài kuni lập

nên ryokou (lãnh quốc) và được gọi là sengoku daimyo (chiến quốc đại danh) Một sè sengoku daimyo vốn là shugo của Mạc phủ Muromachi như

Imakawa Yoshimoto (1519-1560), Tekeda Harunobu (1521-1573)…nhưngphần lớn sengoku daimyo vốn xuất thân từ các vũ sĩ cấp thấp hơn như

shugoda (thủ hộ đại, tức gia thần thay mặt cho shugo quản lí địa phương), kokujin, thậm chí ronin (lao nhân, chỉ vũ sĩ không có chủ) Tiêu biểu là

Hojo Ujimasa (1538-1590), Mori Motomari (1487-1571)…

Trang 27

Sơ đồ cơ cấu trang viờn thời Muromachi [24, tr.115].

Trong cỏc ryokoku, sengoku daimyo tổ chức Jizamurai và kokunjin dưới quyền trong hệ thống gia thần gọi là yorioya yorikosei (chế độ kớ thừn

kớ tử ), tức là chế độ phục tựng kiểu cha mẹ và con cỏi, trong đú vũ sĩ cấp

thấp được gọi là yoriko, vũ sĩ cấp cao được gọi là yorioya Daimyo ban cấp

cho cỏc gia thần đất đai làm sở lónh Mức độ của sở lónh được tớnh bằng tụ

thỳc qui định theo tiền nờn được gọi là kandaka (quỏn cao, phõn biệt với

kokudaka thời cận thế) Đổi lại, gia thần cú nghĩa vụ làm binh dịch đối vớidaimyo Trong cỏc sở lónh, vũ gia tiến hành kenchi để định mức tụ và thuế

Tenno (Thiên hoàng)

Kegu (công gia, gồm quí

tộc, quan lại, chùa xã lớn)

Shogun (T ớng quân) Bakufu (Mạc phủ) Buke (Vũ gia)

Shugo daimyo (thủ hộ đại danh)

Tô thuế

Hanzaichi thuộc lãnh chủ Hanzaichi thuộc vũ gia

Shokan (Trang quan)

Myoshu jinnushi (Danh chủ-địa chủ)

hoá

Bảo hộ

Kokujin (Quốc nhân) Jizamurai (Địa thị)

Sakunin (Tác nhân) Hyakusho (Bách tính)

Phát canh Thu tô thuế

Nhập canh Nộp tô

thuế

Trang viên

Trang 28

sản phẩm thủ công đối với nông dân tính theo tiền Ngoài ra, nông dân conphải có nghĩa vụ làm lao dịch, xây dựng thành quách cho chủ Việc daimyo

và vũ gia trực tiếp đứng ra đo đạc, quản lí đất đai và thu tô thuế, phỏ bỏ cáccấp quản lí trung gian của lãnh chủ trước kia đã làm tan rã hệ thống trangviên ở nhiều vùng

Năm Eiroku thứ 12 (1569), các lệnh kiểm soát đất đai được ban hành,nghiêm cấm việc xâm chiếm sở lãnh của chựa xó, cụng gia và vũ gia Đốivới trường hợp sở lãnh của các gia thần, ông ra lệnh đảm bảo quyền lợi chocỏc lónh chủ Sở lãnh của dòng họ Kuga, đây là một dòng họ sở hữu nhiềutrang viên Tháng 10 năm 1568, dòng họ này được Mạc phủ ban giấy chứngnhận giữ nguyên toàn lãnh, tiếp tục nép tô thuế cho lãnh chủ Đối với trangviên của vũ gia, lãnh chủ giao cho gia thần làm đại diện quản lí và phân đất

cho Jizamurai Để thực hiện việc quản lí trang viên nh vậy, trước đó cỏc lónh chủ phải tiến hành kiểm tra lại đất đai, gọi là sashidashi kenchi Đến

năm Eiroku thứ 9 (1566), lãnh chủ đã kiểm tra xong toàn bộ ruộng đất vàthực hiện các chức năng quản lớ khỏc như xác định chi phí cho thuỷ lợigồm Iryo, teiryo…

Tóm lại, sang thời Muromachi, chế độ trang viên ở Nhật Bản đã bướcsang giai đoạn suy thoái và từng bước tan rã thời Sengoku Cuối cùng,

chính sách Taikokenchi do Toyotomi Hideyoshi tiến hành đã đặt dấu chấm

hết cho chế độ trang viên Quá trình tan rã của chế độ trang viên có nhữngđặc điểm chính sau đây:

- Cơ cấu quản lí nhiều cấp của trang viên đơn giản dần, ThờiMuromachi, cùng với quá trình phân chia đất đai giữa vũ gia với công gia

và quá trình địa chủ hoá samurai, myoshu, một cơ cấu trang viên mới đãxuất hiện

- Chế độ trang viên được hình thành cuối thời cổ đại do nhu cầu lậptrang từ trên xuống và sự uỷ thác của lãnh địa từ dưới lên trong hoàn cảnhnhà nước trung ương tập quyền chưa đủ mạnh để nắm quyền sở hữu và chi

Trang 29

phối toàn bé đất đai Chế độ này phát triển trong thời trung thế với cơ cấu 2chính quyền khiến bộ máy quản lí trang viên càng trở nên phức tạp.

2.1.2 Sự xuất hiện chế độ lãnh địa.

2.1.2.1 Sự xuất hiện chế độ kinh tế lãnh địa.

Từ đầu thế kỉ XV, sau hơn nửa thế kỉ phát triển tương đối ổn định củachính quyền Muromachi, lịch sử Nhật Bản lại trải qua một quá trình tranhgiành quyền lực mới “Động lực căn bản của cuộc chiến tranh đó là sự thèmkhát đất đai mãnh liệt của giới quân sù địa phương, những người chịu sức

Ðp mạnh mẽ trong việc tăng cường sở hữu của mỡnh” [8, tr.161] Là nhữnggia téc lớn, các thủ lĩnh quân sự cần nhiều đất để chia cho con cháu và cấpcho chư hầu Nhưng phần lớn đất đai, về danh nghĩa thuộc quyền sở hữucủa nhà nước trong sự quản lí của đội ngò quan chức địa phương Trongđiều kiện chính quyền trung ương suy yếu, bằng sức mạnh quân sự, các tậpđoàn võ sĩ đều ra sức lấn chiếm đất đai, biến đất công thành sở hữu tư nhân

và khẳng định vị thế của mình trong một trật tự xã hội mới

Từ cuối thế kỉ XVI, trong phạm vi lãnh địa của mỡnh, cỏc lónh chúa

do có toàn quyền phân cấp ruộng đất đồng thời họ cũng thiết lập nên một hệthống quản lí chính quyền mới Cương vực của các lãnh địa ngày càng đượcxác định rõ ràng hơn Trong lãnh địa cú cỏc làng (mura) đã tự trở thành mộtđơn vị kinh tế độc lập, hành chính tự chủ và phải chụi trách nhiệm trướcchính quyền về việc thu thuế cũng như đảm bảo an ninh Đõy chớnh là nơicung cấp lương thực, nhân lực chủ yếu cho các daimyo Làng với tư cách làmột đơn vị hành chính cơ sở thấp nhất đóng vai trò hết sức quan trọng trongviệc điều hành sản xuất, thu thuế, đóng góp nghĩa vụ lao dịch Làng tự hoànthiện cơ cấu tổ chức của mình trong một chế độ tự quản Trong điều kiệnkinh tế xã hội có nhiều biến động, mối quan hệ giữa các nhúm cư dân tronglàng cũng được thiết lập và đảm đang những chức năng xã hội mới

Nh vậy, sau khi chính quyền Muromachi được thiết lập, mặc dù đótỡm rất nhiều biện pháp để nắm lại chính quyền quản lí ở trang viên nhưng

Trang 30

thế lực của Shugo và dòng họ võ sĩ ở địa phương vẫn lớn mạnh Từ thế kỉ

XV, nhiều shugo có thế lực đã chuyển thành shugo daimyo và biến vùng đấtnày trở thành những vùng trực trị Do vậy, đội ngò viên chức quản lí trongtrang viên còng nh trang dân trước đây ngày càng bị lệ thuộc vào lónh chúa

và coi lónh chúa là đối tượng thần phục trực tiếp chứ không phải là tướng

quân ở Kyoto Shugo daimyo chính là người có khả năng nhất để bảo vệ lợi

Ých kinh tế và an ninh cho các tầng líp dân cư trong lãnh địa Trong thời

gian nội chiến, mỗi daimyo đã tự mình trở thành một tập đoàn phong kiến

độc lập, xây dựng pháo đài và thiết lập một hệ thống chính quyền riêng Họ

ra sức tăng cường nguồn lực tài chính, tuyển dụng quân đội, đặt luật pháp

và thâu tóm toàn bộ mọi hoạt động ở địa phương

Không những thế, nhiều shugo daimyo có thế lực đã kiểm soát được

cả các cơ sở tôn giáo và nhiều trang viên nhỏ yếu khác Chiếm được đất, họ

có toàn quyền sử dụng theo mục đích của mình và không phải dâng nạp mộtphần thu nhập như trước nữa Các daimyo không ngừng mở rộng thế lựccủa mình thông qua con đường chiến tranh và giành đoạt quyền lực

Trong khi cố gắng xây dựng một hệ thống chính quyền mới nhằmkhẳng định sự thống nhất của dõn tộc Nhật Bản, Toyotomi Hideyoshi(Phong Điền Tú Cỏt, 1536 - 1598) vẫn luôn chú trọng đến vai trò của cỏclónh chúa, quyền lực và những đặc quyền kinh tế vốn có của các địaphương Để kiểm soát đất đai, năm 1585 ụng đó tiến hành điều tra ruộng đất(kenchi) trên toàn quốc, qua đó nắm tổng diện tích canh tác, phạm vi phân

bố, chủ sở hữu và chất lượng ruộng đất Đồng thời, Toyotomi Hideyoshicũng thống nhất cách đánh giá chất lượng ruộng đất theo sản lượng và lấy

đơn vị đo ruộng đất là koku (thạch) làm chuẩn (1koku tương đương với 120kg) Cuộc điều tra ruộng đất của của Hideyoshi đã dẫn đến nhiều thay đổi lớn trong kinh tế nông nghiệp Sau điều tra các chủ hé (hyakusho) trở

thành người đứng tên ruộng đất của mình, căn cứ vào thu nhập trên ruộngđất canh tác, các hộ phải chụi trách nhiệm trước làng về thuế và nếu như

Trang 31

một hộ nào đó không có khả năng trả thuế thỡ cỏc gonin-gumi (tức nhúmngũ gia) phải cá trách nhiệm trả thay.

Hideyoshi với chính sách Thống chế thân phận và cuộc điều traruộng đất đã trực tiếp phân định các đẳng cấp trong xã hội Samurai hoàntoàn bị tách khỏi ruộng đất và không có quyền quản lí trực tiếp đối với cácthôn dân và đất đai nữa Đẳng cấp võ sĩ trở thành chiến binh, viên chứchành chính chuyên nghiệp và nhận lương từ cỏc lónh chúa hay võ sĩ cấptrờn Cuối thế kỉ XVI, có những lãnh chủ có thu nhập rất cao, đến 1 triệukoku thóc (Maeda ở Kaga)

2.1.2.2 Tác động của chế độ kinh tế lãnh địa.

Sù xuất hiện của chế độ kinh tế lãnh địa khiến cho chế độ kinh tếtrang viên mất cơ sở tồn tại Những tác động của chế độ kinh tế lãnh địa rất

to lớn Những cuộc tấn công, lấn chiếm đất đai đã làm xáo trộn các mốiquan hệ xã hội truyền thống

Những cơ sở kinh tế thiết yếu của trang viên cũng bị phá vỡ Nguyêntắc cùng chịu trách nhiệm và hưởng lợi nhuận theo địa vị (shinki) được thaythế bằng chế độ lĩnh canh và sự phụ thuộc trực tiếp của nông dân đối vớilónh chúa Quá trình tan rã của chế độ trang viên cũng đồng thời phá vỡtình trạng kinh tế khép kín, tự cung tự cấp vốn đã tồn tại lâu dài trong xã hộiNhật Bản để mở ra những khả năng phát triển, giao lưu kinh tế rộng lớnhơn

Chế độ kinh tế lãnh địa xuất hiện cũng là nguyên nhân khiến chonhững nguyên tắc thừa kế tài sản ở Nhật Bản thay đổi Theo truyền thống,trờn cỏc vựng đất tư hoặc đất có quyền sử dụng lâu dài thì sau khi chủ đấtqua đời, ruộng canh tác và những tài sản giá trị khác đều được chia cho cỏccỏc con thậm chí cả con gái Chế độ thừa kế tài sản đó làm cho thực lựckinh tế của một bộ phận đông đảo trong giới chủ sở hữu mà chủ yếu là đẳngcấp võ sĩ suy yếu Bởi vì cách phân chia quân bình quân làm cho phần đất

mà mỗi võ sĩ nhận được ngày càng bị thu hẹp trong khi đó tỉ lệ nhân khẩu

Trang 32

trong gia đình qua các thế hệ vẫn không ngừng tăng lên Vì vậy không đủkhả năng nuôi sống gia đình và thực hiện trách nhiệm của mình với chủtướng Địa vị kinh tế xã hội của dòng họ võ sĩ cũng chịu tác động mạnh bởi

cơ chế phân chia, thừa kế tài sản Chế độ phân cấp và kế thừa tài sản mới,đảm bảo nguồn lực lâu dài, chủ yếu dành cho người con trai trưởng bắt đầuđược thực hiện ở Nhật Bản

Nhìn chung, vào thời Muromachi, trước khi chế độ lãnh địa xuấthiện, các jito và nhiều loại chủ đất khỏc đó phân chia ruộng đất cho nôngdân cày cấy và người nhận đất phải có nghĩa vụ đóng thuế gồm hai loại chủyếu tương tự như thời Kamakura Tuy nhiên, đối với những khoản phụ thuhay lao động công Ých thì nông dân có thể nộp thúc hoặc tiền để thay thế

Kể từ sau chiến tranh Onin, ở nhiều nơi do những rạn nứt trong cơ chế quản

lí mà địa vị của người nông dân đã được đề cao hơn trước Kinh tế thủ côngnghiệp và thương nghiệp có nhiều biểu hiện tăng trưởng hơn thời kìKamakura

Vào thời Chiến quốc trong khi Mạc phủ Muromachi hầu như khôngcòn đủ khả năng để quan tâm đến việc xây đắp các công trình thuỷ lợi thì ởlãnh địa, nhiều lónh chúa đó cố gắng bồi trúc và phát triển các công trìnhtưới tiêu mới Mặc nhiên những công việc đòi hỏi nhiều nhân công và chiphí lớn đó đều trỳt lờn đầu các tầng líp thứ dân đặc biệt là bộ phận nông dânnghèo đói Vì vậy, ở nhiều nơi nông dân đã nổi dậy chống chính quyềnhoặc bỏ lành bỏ quê đi khai phá ở những nơi khác

Cần phải khẳng định rằng, kinh tế lãnh địa xuất hiện đã đưa tớinhững chuyển biến kinh tế trong nông nghiệp và cuộc sống nông thôn thế kỉXVI, xã hội Nhật Bản cũng chứng kiến nhiều thay đổi sâu sắc Nh mét nhucầu và hệ quả tất yếu của những cuộc chiến tranh tàn khốc, nhiều lónh chúa

đã cho xây dựng những toà thành kiên cố Đó vừa là các cứ điểm phòng thủ,vừa là trung tâm hành chính, chỉ huy quân sự của các Daimyo Do sức hótcủa nhu cầu tiêu dùng và phát triển sản xuất, từng bước các toà thành cũng

Trang 33

có mức độ tập trung dân số cao trong mỗi lãnh địa với những khu dân cư,phè buôn bán được tạo dựng ngay ngoài vòng hào thành Đó là cơ sở cho sù

ra đời của các loại hình thành chính trị (joka-machi, thành hạn đính) mà

điển hình là thành Osaka do Toyotomi Hideyoshi xây dựng vào cuối thế kỉXVI ở Nhật Bản

2.2 Sự phát triển kinh tế thời Muromachi.

Thị trường bán hàng của họ cũng được mở rộng, những sản phẩm họlàm ra nh gạo và rau, kể cả đồ thủ công làm ra trong thời kì nông nhàn đượcbán ra thị trường nhanh chóng kích thích họ sản xuất Sản lượng khôngngừng tăng trưởng, việc áp dụng những phương pháp để thâm canh cũngngày càng được đẩy mạnh Việc trồng lúa, đặc biệt là ngò cốc được đặc biệtcoi trọng Việc phân phối nhân lực và phân công lao động được thực hànhchặt chẽ nhất là vào thời điểm gieo cấy, chăm bón và gặt hái hoa màu Tuỳtheo điều kiện khí hậu khí hậu, lúa được trồng ba vô trong năm, lúa sớm,lúa trung bình và lúa muộn Phương thức trồng trọt đú cũn có mục đích tănglượng lương thực dự trữ bù đắp vào những năm mất mùa do thiên tai hoặcnhững hoàn cảnh không may khác Trong việc gieo cấy lúa người ta rất coitrọng việc chọn giống

Trang 34

Trong các thế kỉ thứ XIII giống lúa ở Đông Dương (Chăm pa) quađường Trung Hoa được du nhập vào Nhật Bản Nông dân Nhật rất chuộnggiống lúa này vỡ nú ngắn ngày, thu hoạch nhanh và nó chống được rét, sâubệnh Giống lúa này được trồng nhiều ở các tỉnh miền Tây Theo những tàiliệu gốc có được ở Sannuki và Harima, khoảng một phần ba diện tích lúatrồng là loại giống du nhập từ Đông Dương Loại gạo này có nhược điểm làkhông trắng và không thơm lắm nhưng sản lượng cao thích hợp với cáctầng lớp nghốo Trên đồng ruộng xuất hiện đến 100 loại giống lúa, 14 loạiđậu Nhờ việc áp dụng các guồng để tưới nước nên ở nhiều vùng, mỗi năm

có thể cấy được 2 vụ Trước đây người Nhật chỉ trồng bông ở phía Nam,thời kì này còn trồng sang cả phía Đông Các loại cây công nghiệp nh gai,sơn, các loại cây lấy dầu dùng trong công nghiệp nhuộm được dùng nhiềuhơn

Trong việc trồng lúa, việc trồng gióng lúa mạch cũng được đẩy mạnhhơn thời kì trước đây Trong thế kỉ XIII, sản lượng lúa mạch tăng trưởngnhanh Chính quyền Mạc phủ ở Kamakura khuyến khích trồng xen canhtăng vụ, khuyên nông dân trồng lúa mạch sau khi gặt lúa Từ thời kìMuromachi các du khách từ Triều Tiên sang thăm Nhật Bản tỏ ra khỏ thớchthú với phương thức trồng trọt này Trên cùng một mảnh đất người ta quay

vụ lỳa: Lỳa mạch-lỳa-lỳa mỡ, nhất là ở các cánh đồng phì nhiêu gầnAmagasaki

Các sản phẩm nông nghiệp khác nh các loại thực vật cũng có mặt nhcây chè Đây là một sản phẩm tương đối quan trọng Có nhiều đất chuyêntrồng chè ở gần vùng Uji Yoshimitsu khuyến khích việc trồng chè thànhbụi Nhiều loại cõy khỏc cũng được trồng nh cây gai, dâu tằm, cây làmthuốc nhuộm, sơn và dầu vừng để thắp đèn

Vào thời kì Muromachi, việc trồng cây ăn quả chưa phát triển, vì thếdiện tích đất trồng cây ăn quả chưa nhiều Các loại quả tươi được xem nhmét trong những món ăn sang trọng Về sau do nhu cầu tiêu dùng, việc

Trang 35

trồng cây ăn quả mới được khuyến khích, nhất là cây hồng và dưa hấu Cónhiều khu vườn trồng các loại cây ăn quả để bán ra thành phố Ngoài ra,người ta có thể ướp muối hoặc ướp đường các loại hoa quả tươi nh mõnngâm với dấm đường, hồng khô và các loại quả ướp lạnh nh Santo-Yokan

2.2.2 Thủ công nghiệp.

Trong tư liệu của trang viên Tara có ghi chép về saiku (tế công), chỉ những người thợ thủ công nói chung Họ bao gồm những kaji (thợ rèn),

imoji (thợ đúc), bansho (thợ méc), dokitsukuri (thợ gốm), kawatsukuri (thợ

da)….Cỏc thợ thủ công này một mặt vẫn nhậm canh nộp tụ cho lãnh chủnhư các nông dân khác, mặt khác họ được lãnh chủ miễn tô và cấp cho

kyuden (công) để làm các sản phẩm theo yêu cầu của lãnh chủ Nhiều thợ

thủ công không nhận miễn tô mà chỉ nhận kyuden chứng tỏ mức độ chuyên

nghiệp của những người thợ và sự phát triển của nghề thủ công giai đoạnnày

Có những thông tin bổ Ých về các chợ thời Trung cổ ở sách

“Orai-mono” Cuốn sách này được coi nh sách giáo khoa cho các thanh niên trẻ

tuổi ở nhà hoặc ở thư viện Cuốn sách này được viết dưới dạng những bứcthư cung cấp những thông tin về công việc buôn bán và các trung tâm buônbán Một bức thư cung cấp danh mục của những sản phẩm đặc biệt trongcác miền đất nước được bán ở các chợ lớn Sản phẩm bán gồm có nông sản,

đồ thủ công như vải thô hoặc vải nhuộm, giấy, thảm rơm, mành trúc, xoongchảo, lọ, Êm đun nước, kìm, cuốc, thuổng, dao kộo,…và nhiều mặt hàngkhác do nông dân làm ra trong những lúc rỗi rãi

Một bức thư nữa giới thiệu danh sách các nghệ nhân nổi tiếng về thủcông nghiệp ở Nhật Bản Có những thợ kim hoàn, thợ đúc đồng, thợ rèn sắt,thợ nhuộm, thợ dệt, thợ làm đồ gốm, thợ sơn hay thợ làm cung tên, hoạ sĩ

và thợ điêu khắc, thợ vẽ, thợ làm son phấn và các đồ trang sức như bút chỡ

kẻ mắt, một đặc sản nổi tiếng của thư viện Ninnaji

Trang 36

Sự phát triển các nghề thủ công đó (trước đây thường là công việccủa những người hầu trong cỏc thỏi Êp) đã hình thành nên một tầng líp thợthủ công tự do Những người được tự do hành nghề ở những nơi nào họđược cung cấp đủ công cụ và nguyên liệu và có thị trường tiêu thụ sảnphẩm Họ tập trung lại ở một số thị trấn có một số từ nông thôn ra thị trấn

để hành nghề

Một điểm đáng chú ý trong thủ công nghiệp thời Mạc phủMuromachi là sự tăng trưởng về mặt kĩ nghệ, đặc biệt là kĩ nghệ khaikhoáng Những mỏ cũ được khai thác, mở rộng và người ta tìm đến những

mỏ mới Khoáng sản quan trọng nhất trong thời kì này là vàng và bạc Cỏclónh chúa dựng ngay vàng bạc làm tiền tệ và khoản chi tiêu cho quân sự vàcác khoản chi phớ khỏc Phương pháp khai mỏ còn rất thô sơ Mãi đến năm

1530, mỏ bạc ở Iwami được phát hiện, các thương nhân miền Hakata mớithuê thợ lành nghề từ Trung Hoa hoặc Triều Tiên sang để cải tiến việcluyện kim Năm 1542, người ta đã tìm thấy mỏ có trữ lượng nhiều hơn ởIkuno thuộc Tajima Nhờ có kĩ nghệ khai khoáng nờn thỳc đẩy ngoạithương phát triển

Việc khai mỏ và tinh chế kim loại này đạt được nhiều tiến bộ nhanhchóng Nhiều thợ thủ công lành nghề được tuyển chọn làm công binh trong

kĩ nghệ chiến tranh

Kĩ nghệ làm giấy in, dệt, và nhiều nghề thủ công khác cũng có nhữngtiến bộ hơn trước Công nghệ in sỏch cú những bước nhảy vọt gọi là in

Gozanban do các nhà sư môn Phật giáo Zen tiến hành Các nhà quớ tộc mới

đã nắm chắc và khuyến khích tình hình thợ thủ công lành nghề ngay trong

cơ sở sản xuất của họ Nhờ vậy tình hình sản xuất và kĩ thuật của sản phẩmcũng có nhiều tiến bộ hơn, đặc biệt là kĩ thuật sản xuất với tiêu chí phục vụmục đích quõn sự

2.2.3 Kinh tế tiền tệ.

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alexandre de Rhodes, Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, UB đoàn kết tôn giáo, TP HCM 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài
2. Đinh Xuõn Lõm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, HN 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. E.D. Reichauer, Nhật Bản quá khứ và hiện tại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản quá khứ và hiện tại
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
4. G.B. Sansom: Lược sử văn hóa Nhật Bản, tập 1, NXB Khoa học xã hội, HN 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử văn hóa Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
5. G.B. Sansom: Lược sử văn hóa Nhật Bản, tập 2, NXB Khoa học xã hội, HN 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử văn hóa Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
6. G.B. Sansom: Lược sử văn hóa Nhật Bản, tập 3, NXB Khoa học xã hội, HN 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử văn hóa Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
7. G.B. Sansom: Lược sử Nhật Bản, tập 1, NXB Khoa học xã hội, HN 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
8. G.B. Sansom: Lược sử Nhật Bản, tập 2, NXB Khoa học xã hội, HN 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
9. G.B. Sansom: Lược sử Nhật Bản, tập 3, NXB Khoa học xã hội, HN 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
10. Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên – Mông thế kỉ XIII, NXB KHXH, HN 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên – Mông thế kỉ XIII
Nhà XB: NXB KHXH
11. Kawamoto, Nhận thức quốc tế của chóa Nguyễn ở Quảng Nam căn cứ theo Ngoại phiên thông thư, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, HN 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức quốc tế của chóa Nguyễn ở Quảng Nam căn cứ theo Ngoại phiên thông thư
Nhà XB: NXB KHXH
12. Kin Seiki: Mậu dịch Đông Nam Á của vương quốc Ryukyu và đồ gốm sứ Việt Nam phát hiện được ở Okinawa, Báo cáo vắn tắt Hội thảo quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mậu dịch Đông Nam Á của vương quốc Ryukyu và đồ gốm sứ Việt Nam phát hiện được ở Okinawa
13. Li Tana, Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam thế kỉ XVII và XVIII, NXB Trẻ, TP HCM 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam thế kỉ XVII và XVIII
Nhà XB: NXB Trẻ
14. Lờ Quớ Đụn, Phủ biên tạp lục, Lờ Quớ Đụn toàn tập , NXB Khoa học xã hội, HN 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục, Lờ Quớ Đụn toàn tập
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
15. Lê Văn Lan, Vị trí của phố Hiến trong lịch sử các đô thị cổ Việt Nam, Phố Hiến, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học, Sở VHTT-TT, Hải Hưng 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của phố Hiến trong lịch sử các đô thị cổ Việt Nam
16. Nakane Chie, Xã hội Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, HN 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
17. Noritake Tsuda, Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, HN 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
18. Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Thế giới
19. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Nguyễn Văn Kim, Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỉ XV-XVII (Giáo trình chuyên đề), NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỉ XV-XVII
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w