Hoạt động buụn bỏn và sự hỡnh thành thương nghiệp bỏn buụn 1 Hoạt động buụn bỏn.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 38)

2.2.4.1. Hoạt động buụn bỏn.

Những thành phố lớn của Nhật Bản thời Trung cổ như Kyoto và Kamakura được coi như những trung tõm chớnh trị và tụn giỏo, và chỳng được xõy dựng ở những nơi cú điều kiện thuận lợi về kinh tế, đất đai phỡ nhiờu, cú đủ nguồn nước sạch, đi lại dễ dàng cả đường bộ lẫn đường sụng. Thành phố ở Nhật bản phất triển theo nhiều cỏch khỏc nhau, lỳc đầu thường chỉ là những trạm buụn bỏn sau thành những thị trường sầm uất đần trở nờn những thành phố buụn bỏn lớn. Một số ít thành phố ở Nhật Bản đú cỳ qui mụ lớn từ thế kỉ XIV.

Lỳc đầu thành phố chỉ là những nơi định cư của khoảng 200 nhà tập trung ở một vựng với khoảng 1000 nhõn khẩu. Đú là hỡnh ảnh một thành phố Nhật Bản vào thế kỉ XIV.

Hầu hết cỏc thỏi ấp lớn trong thời đại chớnh quyền Kamakura đều cú ở phớa trước một nơi buụn bỏn thường là những cửa hàng nhỏ, đơn giản. Dần dần ở phớa ngoài hoặc ở ngay trong cửa cỏc đền đầi lớn cũng cỳ cỏc cửa hàng tương tự. Đền đài nhiều khi cũng cú những tài sản lớn. Hàng thỏng, vào những ngày cố định, thường cứ khoảng 10 ngày những người mua và những người bỏn lại tụ tập ở những cửa hàng này. Cú những kiểu chợ gọi là phiờn chợ 2 ngày. Phiờn chợ 2 ngày khụng phải là phiờn chợ kộo dài 2 ngày mà là những phiờn chợ họp vào cỏc ngày 2, 12, 22, mỗi thỏng. Cho đến giữa thế kỉ XIV cũng chỉ cú những phiờn chợ họp cỏch quóng nh vậy. Điều đú chứng tỏ rằng nhu cầu buụn bỏn trao đổi hàng hoỏ chưa lớn lắm, chưa đũi hỏi phải diễn biến hàng ngày. Trong hoàn cảnh tỡnh hỡnh kinh tế cũn sơ khai, đơn giản nhiều thỏi ấp lớn cũn tự cấp tự tỳc về lương thực tư liệu sinh hoạt khỏc trừ muối, cỏ khụ và một số dụng cụ kim loại. Khi sản

phẩm sản xuất ra tăng, nhu cầu về thị trường lớn hơn, cỏc nơi trao đổi hàng hoỏ buụn bỏn cũng phỏt triển mạnh và nhanh về số lượng và qui mụ. Khoảng năm 1350 đú cỳ một mạng lưới cỏc trung tõm buụn bỏn hay là cỏc chợ ở khắp nơi trong nước, tập trung nhiều hơn ở cỏc tỉnh miền Tõy, nơi dõn cư đụng đỳc và đất đai phỡ nhiờu, cỏc trung tõm buụn bỏn phỏt triển nhanh chúng khụng chỉ gần những nơi sản xuất mà cũn ở những điểm nút đường bộ đường thuỷ. Trong thế kỉ XIV, XV kinh tế vựng nụng thụn phỏt triển nhanh. Việc thanh toỏn bằng tiền tạo điều kiện dễ dàng cho việc bỏn cỏc sản phẩm gần cỏc trang trại. Số phiờn chợ do đú tăng lờn từ 3-6 phiờn trong một thỏng. Những nhà buụn xõy dựng cỏc kho hàng gần chợ và cũng xõy cả những nhà ở cho mỡnh ở vựng lõn cận. Những người bỏn hàng xuất hiện ngày một đụng ở cỏc chợ mang hàng hoỏ từ cỏc tỉnh tới. Đối với những mặt hàng nhẹ nh quần ỏo họ đeo trờn lưng. Những mặt hàng nặng nh muối và cụng cụ bằng sắt được chở trờn lưng ngựa hoặc bũ. Những trung tõm buụn bỏn đú lỳc đầu nhỏ sau lớn dần thành làng hoặc cỏc thị trấn. Nhiều làng hoặc thị trấn đú sau này trở thành những thành phố hiện đại nh kiểu Yokkaichi. Yokkaichi lúc đầu cũng chỉ là cỏi chợ họp 4 phiờn một thỏng vào cỏc ngày 4, 14, 24 hàng thỏng. Đến cuối thế kỉ XV, nhiều thị trấn hỡnh thành kiểu như vậy đó là nơi buụn bỏn sầm uất với đủ loại hàng hoỏ.

Trong thời gian đầu hỡnh thành cỏc thị trần hoặc thành phố tỡnh hỡnh phụ thuộc vào sức mua của người dõn sống ở thị trấn vầ cỏc vựng lõn cận hoặc những người dõn vóng lai trờn những con đường họ thường đi qua. Cú cả những người sống gần ở trong cỏc tu viện quan trọng hoặc những người tạm trỳ trong cỏc trạm trờn những đường thụng thương trong nước. Thị trường thường xuyờn ở cỏc cơ sở tụn giỏo cú thanh thế thường được cỏc cở sở tụn giỏo đú bảo trợ, người mua hàng là những đoàn hành hương hàng trăm năm đến tu viện.

Những thành phố đầu tiờn được biết tới gọi là những mozen - machi (machi cú nghĩa là “những toà nhà”, cũn mon - zen cú nghĩa là “trước cỏc

cửa”), gồm cú hàng loạt cỏc cửa hàng và cỏc quầy hàng gần cỏc tu viện, cú cả những nhà ở cho những người hành hương. Chẳng hạn nh Sakamoto và Otsu, là những nơi mà du khỏch phải đi qua để tới đền Enryakuji hoặc Miidera đó trở thành những thị trấn quan trọng từ sớm. Hoặc trước khi đến được nhà thờ lớn ở Ise, cỏc nhà tu hành thường phải nghỉ lại tại Uji - Yamada, nơi đỳ cỳ chỗ ngủ và họ đặt mua hàng ở đõy. Đõy cũng là nơi họ được thụng tin về cỏc mặt hàng và được hướng dẫn về cỏc đền đài.

Một số nơi tập trung buụn bỏn nữa thường ở trờn cỏc con đường giao thụng trờn đất liền và trờn biển. Ở những con đường quan trọng từ kinh đụ sang miền Đụng và miền Tõy cú từ trước khi hỡnh thành kinh đụ Kyoto, trước đõy chỉ cú quan chức chớnh quyền hoặc những người đưa thư đi lại nhiều, khỏch thường dõn đi lại ít. Trong cuộc chiến tranh Gempei, việc đi lại trờn những con đường này nhiều hơn, song phải đến thời kỡ Muromachi phương tiện đi lại của tư nhõn mới thịnh hành. Trong thời kỡ chế độ thỏi ấp đang mạnh, nụng đừn và thợ thủ cụng thuộc cỏc thỏi ấp khụng cú lí do gỡ để đi lại vỡ kinh tế tại cỏc thỏi ấp là kinh tế tự cấp tự tỳc, họ khụng phải mang hàng đi bỏn hoặc cũng chẳng cần mua trừ trường hợp phải mang đi nộp thuế cho chớnh quyền địa phương.

Nụng dõn và thợ thủ cụng dần dần được giải phúng trong thời kỡ Muromachi. Do đú dần dần họ cũng được đi lại xa hơn để buụn bỏn hoặc đi hành hương. Xuất hiện nhu cầu cú nhà trọ, những cơ sở vật chất giỳp cho người đi bộ hoặc đi ngựa cú chỗ nghỉ chõn tren cỏc con đường dài, trước hết là phục vụ cho cỏc quan chức và người đưa thư của chớnh quyền. Những nơi trỳ chừn đỳ thường cú ở những làng lớn hoặc cỏc thị trấn. Khỏch lữ hành thường phải ở trọ hoặc thuờ ngựa đi lại, chở hàng đem bỏn nếu họ là người bỏn hàng rong.

Sự phỏt triển của những thị trấn nh thế gọi là Shukuba - machi, tương đối muộn trong kỉ nguyờn Muromachi.

Cỏc thành phố cảng được phỏt triển sớm hơn, gọi là Minato - machi, tạo điều kiện vận chuyển đường thuỷ. Ở những nơi này, hàng hoỏ từ sõu trong đất liền được chở đến chất thành đống. Trong thời kỡ chớnh quyền Kamakura và Muromachi đi đường bộ rất khú chở những khối hàng lớn, xe ngựa hoặc bũ kộo thỡ chậm mà cũng khụng chở được nhiều. Mỗi vựng dõn cư đụng đỳc đều cú một thành phố cảng. Vựng Kyoto cú cảng Yodo, vựng Nara cú cảng Kizu, tỉnh Ise cú cảng Ominato cũn ở cỏc tỉnh miền tõy thỡ cỳ cảng Hyogo và Sakai là những hải cảng cho cả tàu thuyền đi biển lẫn thuyền đi trờn sụng. Hầu hết cỏc thành phố cảng đú đều xõy dựng những kho hàng cú thiết bị sửa chữa tàu thuyền và cú cả nhà nghỉ cho thuỷ thủ. Ở những thành phố cảng thường cú những cửa hàng bỏn buụn và cỏc cơ quan vận tải kinh doanh với quy mụ lớn. Theo những tài liệu cú được thỡ cảng Yodo trước những năm 1500 đú cỳ một ngàn ngụi nhà và 5000 dõn. Saika ở miền biển gần sụng Yamato, nơi ngó ba của tỉnh Izumi, Kawachi và Settsu, khoảng năm 1320 đõy là một thỏi ấp của hoàng gia, chuyờn sản xuất muối để bỏn. Ngoài ra đõy cũn là vựng nước ấm, những nhà quý tộc ở Kioto rất thớch đến đõy nghỉ và tắm. Cảng này cỏch đền Sumiyochi vài dặm và là nơi thuận lợi cho cỏc thuyền đỏnh cỏ cung cấp thực phẩm cho đền Kasuga gần Nara. Đõy cũng là nơi trỳ chõn cho những người hành hương đi đường biển đến Kamato và từ khoảng năm 1400 trở đi nụng dõn được tự do đi lại trồng trọt, cày cấy gúp phần làm cho thành phố cảng thờm thịnh vượng.

Ở một vị trớ thuận lợi, Sakai là nơi cung ỳng lương thực cho quõn đội trong thời kỡ chiến tranh Nam Bắc triều. Khi vua Go-Daigo chuyển chỗ ở đến Yosino, Sakai là cầu nối của những người trung thành với nhà vua ở Shikoku và Kyushu. Từ địa điểm này phần nào kiểm soỏt được Sakai và giỳp Kusunoki Masashige nhận được những tinh tức đều đều về tỡnh hỡnh quõn địch. Thời kỳ đầu chiến tranh, thành phố cảng này bị quõn Bắc Triều chiếm giữ. Quõn Nam Triều chiếm lại được vào năm 1338 nhưng rồi lại bị mất. Trải qua nhiều cuộc thăng trầm, thành phố này rơi vào tay phỏi

Ashikaga, trong số đỳ cỳ tướng Yamana. Sau đú lại cho gia đỡnh Ouchi kiểm soỏt và trong thời kỡ này nhờ tài cai trị của Ouchi thành phố trở thành một hải cảng và một trung tõm thương mại sầm uất. Năm 1339 thành phố này bị quõn Yoshimitsu tấn cụng và thiờu trụi, hơn 10000 nhà dõn bị chỏy khụng kể cỏc kho tàng, dinh thự khỏc. Con số này đó bị phúng đại lờn, nhưng chắc chắn là tổn thất rất lớn về phớa nhà cửa. Đến năm 1400 thành phố được xõy dựng lại và trở nờn phồn thịnh, song phải đến sau cuộc chiến tranh Onin thỡ nỳ mới trở thành trung tõm phỏt triển mạnh cả về nội thương và ngoại thương và cú vị trớ quan trọng.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 38)